Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giao an Văn 9(moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.72 KB, 116 trang )

Giáo án văn 9
Năm học 2009-2010
Ngày soạn: 15-8-2009
Ngày dạy:17/8/09
Tuần 1 Bài 1
Tiết 1: Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh Trà)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và dịu dàng.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
Rèn kỹ năng đọc văn bản thuyết minh.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với Tiếng Việt ở bài "Các phơng châm hội thoại.
Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết
minh
B- Chuẩn bị:
Thầy: Đọc tài liệu về Bác, chân dung về Bác.
Trò: Su tầm tranh ảnh, bài viết về Bác.
C- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.1-Kiểm tra: (5)
Vở ghi, SGK, vở BT.
2- Bài mới: (38)
Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
GV nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, giọng
yêu thơng, chân trọng.
GV đọc mẫu: từ đầu đến Rất hiện đại;
Gọi HS đọc tiếp đến hết.
Em hiểu Phong cách có nghĩa là gì?


Uyên thâm chỉ ngời có trình độ kiến thức
nh thế nào?
Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung
mỗi phần?
Hãy trình bày hiểu biết của em về HCM?
Em hãy nêu khái quát về những năm tháng
Bác hoạt động ở nớc ngoài?
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc đoạn 1.
Bác hoạt động cách mạng ở nớc ngoài đã giúp
Ngời tiếp thu đợc những gì?
Bác tiếp thu nền văn hoá ấy bằng cách nào?
Em hãy nêu một vài dẫn chứng khẳng định sự
hiểu biết của Bác đến mức uyên thâm?
( Bản án chế độ TDP, Những trò lố hay là Va
Ren và Phan Bội Châu viết bằng tiếng P).
Bác chịu ảnh hởng của nền văn hoá phơng
Đông, Tây nhng Bác đã tiếp thu nó nh thế
5
30
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
1- Đọc:
* Phong cách: lối sống, cách
sinh hoạt, làm việc, ứng xử.
Tạo nên cái riêng của một ngời
hay một tầng lớp ngời nào đó.
* Uyên thâm: có trình độ kiến
thức rất sâu.
2- Bố cục: 2 phần.
Phần 1: từ đầu đến Rất hiện

đại: phong cách hiện đại của
Bác.
Phần 2: còn lại: phong cách
truyền thống.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1-Phong cách hiện đại của Bác:
- Tiếp xúc với văn hoá nhiều n-
ớc, nhiều vùng trên thế giới,
phơng Đông, Tây .
- ghé lại những hải cảng, đi
thăm các nớc châu Phi, á, Mĩ.
- Ngời đã sống dài ngày ở
Pháp, Nga, làm nhiều nghề.
- nói và viết nhiều thứ tiếng
ngoại quốc.
- làm nhiều nghề.
- Ngời học hỏi, tìm hiểu văn
nào?
Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của hai
nguồn văn hoá Quốc tế và dân tộc ở Bác?
( Đó là sự kết hợp, đan xen, bổ xung sáng tạo
hài hoà hai nguồn văn hoá trong con ngời
Bác).
Vậy em hiểu phong cách hiện đại của Bác nh
thế nào?
Em học tập đợc gì trong phong cách Hồ Chí
Minh?
Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá Hồ
Chí Minh tác giả đã sử dụng những phơng
thức thuyết minh nào?

(So sánh, liệt kê, bình luận).
Em nhận xét gì về các dẫn chứng và cách lập
luận của tác giả?
Theo em các phơng thức thuyết minh đó đem
đến hiệu quả gì cho văn bản?
Em hãy kể một mẩu truyện, đọc bài thơ thể
hiện phong cách hiện đại của Bác?( Mẩu
chuyện Một bữa ăn tối của Bác).
Hoạt động 4.
GV hớng dẫn HS làm bài tập.
3
hoá.
- tiếp thu những cái đẹp , phê
phán những tiêu cực của CNTB.
- những hình ảnh quốc tế đó đã
nhào nặn với cái gốc văn hoá
dân tộc, để trở thành nhân cách
rất VN, lối sống rất bình dị.
* Phong cách HCM là một
nhân cách rất VN, một lối sống
VN. Đó là một kiểu mẫu của
tinh thần tiếp nhận văn hoá của
HCM.
* Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận
chặt chẽ, lời kể xen kẽ lẫn lời
bình, điệp từ, lời văn đảm bảo
tính khách quan, khơi gợi cảm
xúc tự hào tin tởng ở ngời đọc.
III/ Luyện tập:
Tìm đọc và kể những câu

chuyện về lối sống giản dị mà
cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
Hoạt động 5.Củng cố (1)
GV hệ thống nội dung bài.
Đọc diễn cảm đoạn 1.
Hoạt động 6. H ớng dẫn: (1)
Học bài
Về nhà tìm hiểu tiếp nội dung văn bản.
Ngày
soạn: 15-8-2009
Ngày dạy18/8/09
Tiết 2: Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)
( Lê Anh Trà).
A- Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và dịu dàng.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác.
Rèn kỹ năng đọc văn bản thuyết minh.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với Tiếng Việt ở bài Các phơng châm hội thoại.
Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh
B- Chuẩn bị:
Thầy: Đọc tài liệu về Bác, chân dung về Bác.
Trò: Su tầm tranh ảnh, bài viết về Bác.
C- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động .1-Kiểm tra: (5)
Phong cách hiện đại của Bác đợc biểu hiện nh thế nào?
2

Em hãy chứng minh?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Em hãy cho biết Chủ tịch nớc giữ chức vụ nh thế
nào trong nhà nớc ? Chủ tịch nớc VN có nơi ở nh
thế nào?
GV giới thiệu tranh.
Em nhận xét gì về nơi ở của Bác với lời giới thiệu
trong văn bản?
Tranh phục và cách ăn mặc của Bác đợc giới thiệu
nh thế nào ?
áo trấn thủ là loại áo nh thế nào? Dép lốp là loại
dép đựơc làm từ chất liệu nào?
Từ những trang phục trên em hiểu cuộc sống của
Bác nh thế nào ?
Khi giới thiệu về cuộc đời của Bác tác giả đã sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Em nhận xét gì về các chi tiết tác giả đa ra?
( Chi tiết chọn lọc tiêu biểu, hình ảnh đối lập).
Nghệ thuật đó làm nổi bật lối sống của Bác đó là
lối sống nh thế nào?
( Lối sống thanh cao, giản dị mà trong sáng).
Em hãy kể tên một số văn bản nói về lối sống giản
dị của Bác ?
(Đức tính giản dị của Bác).
Lối sống giản dị của Bác giúp tác giả nhớ tới
những vị hiền triết nào?
(Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm).

Em hiểu gì về những vị hiền triết đó?
Hoạt động nhóm:
Câu hỏi: ở Bác có những điểm gì giống và khác so
với Nguyễn Trãi?
Học tập phong cách của Bác chúng ta phải làm gì?
Cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong
cách HCM?
Em hãy kể một số câu chuyện về cuộc đời hoạt
động của Bác, mẩu chuyện viết về lối sống giản dị
của Bác?
Hoạt động 4.
Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong
phong cách HCM?
Hoạt động 5.
GV hớng dẫn HS su tầm những câu chuyện về tấm
gơng đạo đức HCM
30
5
3
I/ Đọc - tìm hiểu chú
thích:
II/ Đọc - hiểu văn bản:
b- Phong cách truyền
thống của Hồ chí Minh:
Vị Chủ Tịch nớc lấy chiếc
nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên
cạnh chiếc ao làm cung
điện của mình.
Trang phục hết sức giản dị
với bộ áo bà ba nâu, chiếc

áo trấn thủ, đôi dép lốp thô
sơ nh của các chiến sĩ Tr-
ờng Sơn.
An uống rất đạm bạc với
món ăn dân tộc không cầu
kì, nh rau muống luộc, da
ghém, cà muối, cháo hoa.
* Chi tiết chọn lọc, tiêu
biểu, nghệ thuật đối.
* Lối sống giản dị, đạm
bạc .
=> Tóm lại Phong cách Hồ
Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và nhân
loại, thanh cao và giản dị.
III/ Tổng kết:
Vẻ đẹp của phong cách Hồ
Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền tống văn
hoa dân tộc và tinh hoa
văn hoá nhân loại, giữa th
anh cao và giản dị.
IV/ Luyện tập:
Tìm đọc và kể những câu
chuyện về lối sống giản dị
mà cao đẹp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh?

3

Hoạt động 6. Củng cố- h ớng dẫn: (2)
GV hệ thống nội dung .
HS nhắc lại ghi nhớ.
Về nhà tóm tắt nội dung văn bản.
Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Ngày soạn: 15-8-2009
Ngày dạy:18/8/09
Tiết 3: Tiếng Việt
Các phơng châm hội thoại.
A- Mục tiêu cần đạt:
Củng cố kiến thức về hội thoại đã học ở lớp 8.
Nắm đợc các phơng châm hội thoại: Về lợng và về chất.
Rèn kĩ năng vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
*Trọng tâm: Luyện tập
*Tích hợp: Với văn qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh.
Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
B- Chuẩn bị:
Thày: hệ thống VD trên bảng phụ.
Trò: Đọc trớc bài.
C- Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1.1-Kiểm tra: (5)
Từ Phơng châm, hội thoại là loại từ gì ?
Nguồn gốc của hai từ đó là từ TV hay từ Hán Việt?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2
Trong đoạn văn có mấy nhân vật?
Đó là những ai?
Gồm mấy lợt thoại? (2 lợt thoại ).
Lợt 1: An trả lời đủ nội dung câu hỏi cha?

(đủ ).
Lợt 2: Ba trả lời đủ nội dung câu hỏi không?
(thiếu nội dung câu hỏi ) => thiếu về lợng.
Theo em nội dung câu hỏi là gì? (là nơi địa
điểm học bơi).
Khi giao tiếp cần lu ý điều gì?
Gọi HS đọc truỵên cời lợn cới áo mới.
Câu chuyện gồm mấy nhân vật? (gồm 2 nhân
vật).
Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt
chính là gì? (tự sự).
Vì sao câu chuyện lại gây cời? (Có yếu tố gây
cời).
Hãy chỉ ra yếu tố gây cời đó? (Các nhân vật nói
nhiều hơn những gì cần nói).
Vậy khi giao tiếp cần phải chú ý điều gì?
Gọi học sinh đọc truyện cời Quả bí khổng lồ.
Theo em câu chuyện phê phán điều gì?
18
I-Bài học:
1-Ph ơng châm về l ợng:
a- Ví dụ 1: (SGK)
Đoạn đối thoại:
=>Nhận xét: Khi giao tiếp cần
nói cho đúng nội dung câu
hỏi không nên nói ít hơn.
VD: truyện cời Lợn cới áo
mới.
Không nên nói nhiều hơn.
b- Ghi nhớ 1:

Khi giao tiếp cần nói cho có
nội dung, nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu
của cuộc giao tiếp, không
thiếu, không thừa. (phơng
châm về lợng ).
2- Ph ơng châm về chất.
4
(câu chuyện phê phán thói xấu khoác lác, nói
những điều mà chính mình cũng không tin là sự
thật).
Từ sự phê phán trên em rút ra đợc bài học gì
khi giao tiếp?
(không nói những điều mình tin là không đúng
hoặc không có bằng chứng chính xác).
GV cho VD:
- An: Cậu có biết tại sao sáng nay Đông béo bị
cô giáo phê bình không?
- Nam: hình nh là đi học muộn.
Hoạt động 3.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
GV hớng dấn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập =>GV chữa.
GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Chọn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân
thủ? Vì sao? (Hỏi một điều rất thừa ).
Đọc yêu cầu bài tập 3.
Viết đoạn đối thoại sử dụng phơng châm về
chất, về lợng .

20
a- Ví dụ: Truyện cời quả bí
khổng lồ.
b- Ghi nhớ:
Khi giao tiếp đừng nói những
điều mà mình không tin là
đúng hay không có băng chng
xác thực.
(Phơng châm về chất ).
*Lu ý: Ta không nói những gì
mà mình cha có cơ sơ để xác
định là đúng. Nếu còn nói
điều đó có thể dùng từ hình
nh.
II- Luyện tập:
1-Bài tập 1:
a-Thừa cụm từ nuôi ở nhà.
b-Thừa cụm từ có hai cánh.
2-Bài tập 2:
a là nói có sách mách có
chứng.
b nói dối.
3- Bài tập 3:
- Phơng châm về lợng không
đợc tuân thủ.
4- Bài tập 4:
HS về nhà làm.
Hoạt động 4. Củng cố- h ớng dẫn: (2)
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhắc lại bài học .

- Về nhà: làm bài tập 4, 5.
Đọc bài Sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh.
Ngày soạn:17-8-2009
Ngày dạy:20/8/09
Tiết 4: Tập làm văn
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
* Trong tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Với Tiếng Việt qua văn bản Các phơng châm hội thoại.
B- Chuẩn bị:
Thày soạn bài, bảng phụ.
Trò ôn tập lý thuyết văn bản thuyết minh.
C- Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1.
1-Kiểm tra: (5)
Văn bản thuyết minh là gì?
Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì?
Kể tên một số phơng pháp thuyết minh?
2- Bài mới: (37)
5
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
GV đọc văn bản Từ đầu đến có tâm
hồn-> gọi HS đọc tiếp đến đảo đá
-> GV nhận xét.

Văn bản thuyết minh đối tợng nào?
Thuyết minh đặc điểm nào của đối t-
ợng?
Văn bản có cung cấp tri thức về đối t-
ợng không?
Đó là vấn đề tri thức gì?
Văn bản đã vận dụng phơng pháp
thuyết minh nào là chủ yếu?
Em hãy nêu ví dụ về phơng pháp liệt
kê?
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các biện
pháp nghệ thuật gì khác?
Tìm câu văn minh hoạ?
Việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong vản bản thuyết minh coá
tác dụng gì?
Vậy muốn cho văn bản thuyết minh
hấp dẫn sinh động cần phải làm gì?
Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật
cần phải sử dung nh thế nào?
Hoạt động 33.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1:
Đọc Văn bản và trả lời các câu hỏi?
Văn bản có tính chất thuyết minh
minh không? Tính chất ấy thể hiện ở
những điểm nào?
Những phơng pháp thuyết minh nào
đợc sử dụng?
Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt ?
Tác giả đã sử dụng các biện pháp

nghệ thuật nào ?
Tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật đó?
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về
các biện pháp nghệ thuật đợc dùng để
thuyết minh?
5
18
20
I/ Bài học:
(Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong vản bản thuyết
minh)
1- Ôn tập về văn bản thuyết minh:
- Khái niệm, đặc điểm.
- Các phơng pháp thuyết minh.
2- Viết văn bản thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật:
a- Văn bản: (Hạ Long - đá và nớc).
Đối tợng thuyết minh: Hạ Long.
Đặc điểm của đối tợng: Đá và nớc.
Văn bản cung cấp tri thức : Sự kì lạ vô
tận của Hạ Long do đá và nớc tạo nên.
* Vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu của Hạ Long.
* Phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều
nớc.
- Phơng pháp tởng tợng, liên tởng
Nớc đã là cho đá sống dậy
b- Ghi nhớ:

Muốn cho văn bản thuyết minh đợc
sinh động, hấp dẫn, ngời ta vận dụng
thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể
chuyện, tự thuật, đối thoại, theo lối ẩn
dụ. nhân hoá, hoặc các hình thức vè
diễn ca,
- Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử
dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc đIểm của đối tợng thuyết minh và
gây hứng thú cho ngời đọc.
II/ Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã
cung cấp cho ngời đọc những tri thức
khái quát về loài ruồi.
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ:
giới thiệu loài ruồi có hệ thống.
- Các phơng pháp thuyết minh: Định
nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá.
- Tác dụng: Gây hứng thú cho ngời đọc,
vừa là câu chuyện vui, vừa là hiểu thêm
tri thức về loài ruồi.
2- Bài tập 2:
Đoạn văn nói về tập tính của chim cú.
Biện pháp nghệ thuật: Hồi tởng quá khứ
.
Hoạt động 4. Củng cố - h ớng dẫn: (3)
GV hệ thống bài.
HS nhắc lại ghi nhớ.

6
Về nhà đọc bài thuyết minh về đồ vật.

Ngày soạn: 17-8-2009
Ngày dạy: 20/8/09
Tiết 5: Tập làm văn
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
A- Mục tiêu cần đạt:
Ôn tập củng cố, hệ thống các kiến thức về văn bản thuyết minh thông qua việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Rền kĩ năng viết văn thuyết minh .
* Trọng tâm: Phần II: Luyện tập.
* Tích hợp: Với văn qua các văn bản thuyết minh đã học.
Với TV qua các biện pháp nghệ thuật đã học.
B/ Chuẩn bị:
Thày: Soạn bài, bảng phụ.
Trò chuẩn bị bài ở nhà.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1-Kiểm tra: (5)
Văn bản thuyết minh là gì?
Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
GV hệ thống nội dung
Hoạt động 3.
GV chép đề bài lên bảng h-
ớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu

cầu (về nội dung và hình
thức ).
Học sinh lập dàn ý chi tiết.
Gọi đại diện mỗi nhóm lên
trình bày =>Học sinh nhận
xét.
GV nhận xét viêc sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
GV hớng dẫn HS viết mở bài.
HS viết ngắn gọn.
GV hớng dẫn HS trình bày
dàn ý chi tiết đề bài số 2.
GV gợi ý hớng dẫn HS lập
dàn ý chi tiết => Gọi lên trình
bày miệng.=> GV nhận xét,
chữa lỗi .
Phần MB nêu đợc nội dung
gì?
Phần TB nêu mấy ý?
Phần KB nêu mấy nội dung?
23
20
I/ Lý thuyết:
1- Khái niệm, đặc điểm.
2-Các phơng pháp thuyết minh.
II/ Luyện tập:
* Đề bài 1: Thuyết minh về cái quạt.
1- Yêu cầu:
Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại,

lịch sử của chiếc quạt điện.
Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ
thuật làm cho bài văn viết thêm vui tơi, hấp dẫn
nh kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hoá, ẩn dụ.
2- Lập dàn ý:
a- Mở bài:
Giới thiệu vai trò của chiếc quạt trong đời sống
con ngời.
b- Thân bài:
+ Cấu tạo của chiếc quạt: chất liệu, hình dáng.
+ Giới thiệu lai lịch chiếc quạt (hãng sản xuất).
+ Giới thiệu xuất xứ của chiếc quạt (ngời mua).
c- Kết bài:
Nêu cảm nhận sâu sắc và ấn tợng nổi bật về
chiếc quạt.
* Đề bài 2:
Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
a- Mở bài:
Giới thiệu chung về chiếc nón lá.
b- Thân bài :
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo của chiếc nón.
7
- Qui trình làm chiếc nón.
- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiéc
nón.
c- Kết bài:
Cảm nghĩ về chiêc nón trong đời sống hiện tại.

Hoạt động 4- Củng cố- h ớng dẫn: (3)

- Hệ thống lí thuyết.
- Ôn tập văn thuyết minh
- Viết bài văn : Thuyết minh về chiếc nón lá.
Ngày soạn: 20-8-2009
Ngày dạy:24/8/09
Tuần 2 Bài 2
Tiết 6: Văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
(Gác-xi-a Mác-két)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
chính trị, xã hội.
*Trọng tâm: Phần II.
*Tích hợp: Với TV các phơng châm hội thoại.
Với TLV Sử dụng một số yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B/ Chuẩn bị:
Thày: soạn bài, đọc tài liệu.
Trò: học bài cũ, soạn bài.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.

Gọi HS đọc văn bản?
Nêu nét chính về tác giả Mác- két?
GV giới thiệu, khái quát những nét chính về
tác giả.
5
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
1-Tác giả:
- Ga-bri-en Gác-xi- a Mác-két
nhà văn Cô-lôm-bi-a: sinh năm
1928.
- Tác giả của nhiều tiểu thuyết và
truyện ngắn theo khuynh hớng
hiện thực huyền ảo.
- Mác-két đợc nhận giải thởng
Nô - ben về văn học năm 1982.
8
Văn bản thuộc loại văn bản nào?
Đoạn trích chia ra làm mấy đoạn?
Văn bản gồm mấy luận điểm?
(Đấu tranh cho một thế giới hoà bình)
Em hãy nêu hệ thống luận cứ đợc trình bày
trong văn bản?
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc đoạn 1:
Em nhận xét gì về cách viết phần mở đầu
của tác giả?
Câu văn nào diễn tả rõ nguy cơ của chiến
tranh hạt nhân?
Để khẳng định cho dẫn chứng trên tác giả đã
dùng lý lẽ nh thế nào?

Theo em cách đa lý lẽ và dẫn chứng có gì
đặc biệt?
Em nhận xét gì về hiểm hoạ chiến tranh hạt
nhân?
Hãy lấy dẫn chứng về hậu quả của chiến
tranh hạt nhân đối với con ngời ở Việt Nam?

Gọi HS đọc đoạn 2.
Sự chuẩn bị cho cuộc chạy đua vũ trang hạt
nhân đợc tác giả nêu ra bằng những dẫn
chứng nào? Trên các lĩnh vợc đời sống xã
hội nào?
Em có nhận xét gì về dẫn chứng và những
số liệu tác giả đa ra?
(Toàn diện, trên mọi lĩnh vợc và cụ thể).
Nhận xét cách lập luận của tác giả có gì đặc
biệt ?
Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật
nào?
(So sánh, đối lập: Chi phí tạo ra sức huỷ diệt
> < sự sống của nhân loại).
Nêu tác dụng của cách lập luận đó?
Theo em việc chuẩn bị chiến tranh hạt nhân
là hành động nh thế nào?
( Đó là việc làm điên rồ, vô nhân đạo là cực
kí vô lí vì tốn kém nhất, vô nhân đạo nhất
cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì cuộc
sống hoà bình vì hạnh phúc của con ngời ).
Theo em trong phần văn bản tác giả nhắc lại
mấy lần từ Trái đất? Nêu tác dụng ?

Theo em tác giả đã ví trái đất chỉ là một cái
làng nhỏ nhng là nơi có ý nghĩa gì?
30
2- Thể loại:
Văn bản nhật dụng: nghị luận
chính trị xã hội.
3- Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu => đẹp hơn:
nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ sự sống trên trái đất
Đoạn 2: Tiếp => của nó : Sự
nguy hiểm và phi lý của chiến
tranh hạt nhân.
Đoạn 3: còn lại: Nhiệm vụ của
mỗi con ngời.
II/ Đọc -tìm hiểu văn bản
1- Hiểm hoạ chiến tranh hạt
nhân:
- ngày 8/8/1986, hơn 50 000 đầu
đạn hạt nhân đã bố trí trên khắp
hành tinh.
- tất cả mọi ngời không trừ trẻ
con đang ngồi trên một thùng 4
tấn thuốc nổ.
- tất cả bùng nổ lên, tiêu diệt tấc
cả hành tinh, cộng với 4 hình
tinh , phá huỷ thế thăng bằng của
hệ mặt trời.
(Dựa trên sự tính toán của khoa
học, bộc lộ thái đội của tác giả).

=> Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận
chặt chẽ. Khẳng định sức mạnh
ghê gớm của vũ khí hạt nhân ,
phá huỷ sự sống của con ngời.
2-Sự chuẩn bị và tính chất phi lí
của chiến tranh hạt nhân :
a- Sự chuẩn bị của chiến tranh
hạt nhân:
* Năm 1981 Quĩ Nhi đồng liên
hợp quốc định ra để giải quyết
cho 50 triệu trẻ em nghèo khổ
trên thế giới; tốn 100 tỉ đô la.
* Y tế: giá 10 chiếc tàu đủ để
phònh bệnh trong 14 năm bảo vệ
cho hơn 1 tỷ ngời khỏi bệnh sốt
rét cứu hơn 14 triệu trẻ em .
* tiếp tề thực phẩm cho gần 575
triệu ngời cho các nớc nghèo
trong 4 năm.
* Giáo dục: chế tạo 2 chiếc tàu
ngầm, đủ tiền xoá nạn mù chữ
cho toàn thế giới.
=>Chứng cứ toàn diện, cụ thể
dùng lối so sánh đối lập làm nổi
bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc
chạy đua chiến tranh hạt nhân.

9
Quá trình con ngời sống trên trái đất đã đợc
tác giả vẽ ra nh thế nào?

Em nhận xét về cách lập luận của tác giả ?
Hoạt động 4.
GV hớng dẫn HS tóm tắt nội dung theo bố
cục văn bản.
2
IV/ Luyện tập:
Kể tóm tắt nội dung văn bản Đấu
tranh cho một thế giới hòa bình.
Hoạt động 5. Củng cố- h ớng dẫn: (3)
GV hệ thống kiến thức bài .
HS nhắc lại nội dung.
Về nhà: Học bài.
Soạn bài: Các phơng châm hội thoại.
Ngày soạn:21/8/09
Ngày dạy25/9/08
Tiết 7: Văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.(tiếp)
(Gác-xi-a Mác-két)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục giúp HS hiểu đợc nội dung vấn đề trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
chính trị, xã hội.
*Trọng tâm: Phần II.
*Tích hợp: Với TV các phơng châm hội thoại.
Với TLV Sử dụng một số yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B/ Chuẩn bị:

Thày: soạn bài, đọc tài liệu.
Trò: học bài cũ, soạn bài.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đợc giới thiệu qua văn bản Đấu tranh cho
một thế giới hòa bình nh thế nào?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2:
GV hệ thống nội dung tiết 1.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Sự chuẩn bị cho cuộc chạy đua vũ trang
hạt nhân đợc tác giả nêu ra bằng những
dẫn chứng nào? Trên các lĩnh vợc đời sống
xã hội nào?
Em có nhận xét gì về dẫn chứng và những
số liệu tác giả đa ra?
(Toàn diện, trên mọi lĩnh vợc và cụ thể).
Nhận xét cách lập luận của tác giả có gì
5
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
1-Tác giả:
2- Thể loại:
3- Bố cục: 3 đoạn
II/ Đọc tìm hiểu văn bản
2-Sự chuẩn bị và tính chất phi lí
của chiến tranh hạt nhân :
a- Sự chuẩn bị của chiến tranh hạt
nhân:

* Năm 1981 Quĩ Nhi đồng liên
hợp quốc định ra để giải quyết cho
50 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế
giới; tốn 100 tỉ đô la.
10
đặc biệt ?
Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào?
(So sánh, đối lập: Chi phí tạo ra sức huỷ
diệt > < sự sống của nhân loại).
Nêu tác dụng của cách lập luận đó?
Theo em việc chuẩn bị chiến tranh hạt
nhân là hành động nh thế nào?
( Đó là việc làm điên rồ, vô nhân đạo là
cực kí vô lí vì tốn kém nhất, vô nhân đạo
nhất cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì
cuộc sống hoà bình vì hạnh phúc của con
ngời ).
Theo em trong phần văn bản tác giả nhắc
lại mấy lần từ Trái đất? Nêu tác dụng ?
Theo em tác giả đã ví trái đất chỉ là một
cái làng nhỏ nhng là nơi có ý nghĩa gì?
Quá trình con ngời sống trên trái đất đã đ-
ợc tác giả vẽ ra nh thế nào?
Em nhận xét về cách lập luận của tác giả ?
ở cuối đoạn văn tác giả đã khẳng định tính
chất phi lí của chiến tranh hạt nhân nh thế
nào?
Gọi HS đọc đoạn 3.
Nhiệm vụ của mọi ngời trớc nguy cơ và sự

chuẩn bị của vũ khí hạt nhân nh thế nào?
Em hiểu bản đồng ca của những ngời đòi
hỏi một thế giới không có vũ khí hạt nhân
và một cuộc sống hoà bình công bằng là
gì?
( Tiếng nói của công luận trên thế giới,
tiếng nói yêu chuộng hoà bình).
Thái độ của tác giả trớc hiểm hoạ của
chiến tranh hạt nhân ?
Em hiểu về con ngời Mác-Két là ngời nh
thế nào ?
Hoạt động 3
Qua VB em hiểu đợc nội dung gì?
Theo em vì sao văn bản đợc đặt tên là
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
Hoạt động 4
HS nêu cảm nhận của mình sau khi học
xong VB.
27
2
3
* Y tế: giá 10 chiếc tàu đủ để
phònh bệnh trong 14 năm bảo vệ
cho hơn 1 tỷ ngời khỏi bệnh sốt rét
cứu hơn 14 triệu trẻ em .
* tiếp tề thực phẩm cho gần 575
triệu ngời cho các nớc nghèo trong
4 năm.
* Giáo dục: chế tạo 2 chiếc tàu
ngầm đủ tiền xoá nạn mù chữ cho

toàn thế giới.
=>Chứng cứ toàn diện, cụ thể
dùng lối so sánh đối lập làm nổi
bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc
chạy đua chiến tranh hạt nhân.
b- Tính chất phi lí của chiến tranh
hạt nhân:
Trái đất là thứ thiêng liêng cao qúi
không đợc xâm phạm, huỷ diệt.
Trái đất là hành tinh duy nhất của
sự sống.
=> Cách lập luận chặt chẽ lí lẽ sát
thực khẳng định chiến tranh hạt
nhân là hành động cực kì phi lí đi
ngợc lại lí trí con ngời, ngợc lại cả
lí trí tự nhiên.
3- Nhiệm vụ của mọi ng ời:
Chúng ta chống lại chiến tranh hạt
nhân để cho nhân loại tơng lai biết
rằng sự sống đã từng tồn tại để
mọi ngời biết những tên thủ phạm
đã gây ra những lo sợ đau khổ cho
chúng ta.
=> Là ngời quan tâm sâu sắc đến
vấn đề vũ khí hạt nhân với niềm lo
lắng và thái độ công phẫn cao độ.
III/ Tổng kết- ghi nhớ:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ toàn thể loài ngời và sự
sống trên trái đất .

Cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ
phong phú xát thực và cụ thể.
IV/ Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
học bài Đấu tranh hoà bình của
nhà văn G.G. Mác-két?
Hoạt động 5. Củng cố- h ớng dẫn: (3)
GV hệ thống kiến thức bài .
HS nhắc lại nội dung.
Về nhà: Học bài.
Soạn bài: Các phơng châm hội thoại.

Ngày soạn: 21-8-2009
Ngày dạy25/8/09
11
Tiết 8: Tiếng Việt
Các phơng châm hội thoại.
A- Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về hội thoại đã học ở lớp 8.
- Nắm đợc các phơng châm hội thoại: Về lợng và về chất.
- Rèn kĩ năng vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
*Trọng tâm: Luyện tập
*Tích hợp: Với văn qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh.
Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
B- Chuẩn bị:
Thày: hệ thống VD trên bảng phụ.
Trò: Đọc trớc bài.
C- Tiến trình tiết dạy.Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)

Khi giao tiếp cần chú ý điểm gì? Cho ví dụ minh hoạ.
2- Bài mới: (37)
Hoat động của thày và trò
T/G
Nội dung
Hoạt động 2
GV đọc thành ngữ.
Em hãy giải thích thành ngữ đó?
Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống
hội thoại nào?
Nếu xảy ra tinh huống hội thoại nh vậy
thì điều gì sẽ xảy ra?
Qua đó em rút ra bài học gì khi giao
tiếp?
Cho ví dụ về phơng châm quan hệ.
Gọi HS đọc hai thành ngữ.
Cho biết ý nghĩa của hai thành ngữ trên?
Hai thành ngữ chỉ cách nói nào?
Những cách nói đó ảnh hởng gì đến giao
tiếp?
Qua đó em rút ra bài học gì khi giao
tiếp?
Cho ví dụ về phơng châm cách thức.
Gọi học sinh đọc truyện Ngời ăn xin.
Câu chuyện gồm mấy nhân vật.
Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cẩm
thấy nh mình đã nhận đợc từ ngời kia
một cái gì đó?
Qua câu chuyện em rút ra đợc bài học gì
khi giao tiếp?

Hoạt động 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng nhẹ nhành dễ nghe.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV hớng dẫn HS làm bài tập.
17
20
I/ Bài học
1- Ph ơng châm quan hệ.
a- Ví dụ:
Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt
=>dùng để chỉ tình huống hội thoại
mỗi ngời nói một đằng không ăn
khớp nhau, không hiểu ý nhau.
b- Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài, tránh nói lạc đề. (Phơng châm
quan hệ)
2- Ph ơng châm cách thức
a- Ví dụ: Thành ngữ :
Dây cà ra dây muống: Nói năng
dài dòng rờm rà
Lúng búng nh ngậm hột thị: Nói
năng không rành mạch, áp úng,
không thoát ly.
b- Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn
gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
(Phơng châm cách thức)

3- Ph ơng châm lịch sự
a- Ví dụ: Đọc câu chuyện Ngời ăn
xin.
b- Ghi nhớ:
Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng
ngời khác. (Phơng châm lịch sự )
II/ Luyện tập
1/ Bài tập 1:
- Qua những câu tục ngữ ông cha ta
khuyên chúng ta trong giao tiếp nên
dùng những lời lẽ nhã nhặn lịch sự.
2/ Bài tập 2:
Biện pháp nói giảm nói tránh liên
12
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4:
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích
vì sao ngời ta nói đôi khi phải dùng
những các nói sau:
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
GV chia lớp thành 4 nhóm .
Cử đại diện nhóm trình bày.
quan đến phơng châm lịch sự.
3/ Bài tập 3:
a- Nói mát; b- Nói hớt.
c- Nói móc; d- Nói leo.
e- Nói ra đầu ra đũa.
4/ Bài tập 4:
a- Phơng châm quan hệ.

b- Phơng châm lịch sự.
c- Phơng châm lịch sự.
5/ Bài tập 5:
+ Nói băm nói bổ:nói bốp chát, xỉa
xói, thô bạo.(Phơng châm lịch sự).
+ Nói nh đấm vào tai: nói mạnh, trái
ý ngời khác khó tiếp thu (Phơng
châm lịch sự).
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách
móc, chì chiết(Phơng châm lịch sự).
+ Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm
ờ, không nói ra hết ý(Phơng châm
cách thức).
Hoạt động 4. Củng cố- h ớng dẫn: (3)
Hệ thống nội dung.
Học bài Các phơng châm hội thoại tiếp
Đọc bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Ngàysoạn: 24-8-2009
Ngày dạy: 27/8/09
Tiết 9: Tập LàmVăn
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả.
Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Giáo dục lòng yêu thích học bộ môn.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua bài văn Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
Với TV qua các biện pháp tu từ đã học.
B/ Chuẩn bị:
Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.

Trò: học bài cũ, đọc và trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1-Kiểm tra: (5)
Muốn bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn ta cần phải làm gì?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
Gọi HS đọc văn bản.
Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
Em hãy tìm những câu trong bài
văn thuyết minh về đặc điểm tiêu
biểu của cây chuối?
Tìm những câu văn miêu tả về cây
17
I/ Bài học.
1- Ví dụ:
Văn bản Cây chuối trong đời sống Việt
Nam.
- Vai trò của cây chuối trong đời sống
của ngời Việt Nam.
* Đoạn 1: Cây chuối thân mềm.
13
chuối? Và cho biết tác dụng của yếu
tố miêu tả đó.
(Thuyết minh đợc cụ thể sự vật, bài
văn sinh động, gây ấn tợng).
Bài văn có thể bổ sung thêm những
nội dung gì gì?
GV hớng dẫn tìm bổ sung đặc điểm

của cây chuối?( Phân loại cây chuối,
thân chuối, lá chuối )
Em hãy cho biết thêm công dụng
của thân chuối, lá chuối.
Vậy để thuyết minh thêm sinh động
và hấp dấn ta cần chú ý tới yếu tố
nào? Yếu tố miêu tả đóng vai trò
nh thế nào trong văn bản thuyết
minh?
Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK-Tr 25)
Hoạt động 3
Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết thuyết minh?
Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn
văn?
Chỉ ra những câu miêu tả
Đọc đoạn văn sau và chỉ ra những
câu văn miêu tả ?
20
* Đoạn 2: Cây chuối.
* Đoạn 3: Quả chuối (chín để ăn, chuối
xanh đẻ chế biến thức ăn, chuối để thờ
cúng)
+ Các câu miêu tả:
- Đi khắp Việt Nam, núi rừng.
* Thêm các ý :
- Phân loại chuối:
+ Chuối tây: thân cao, màu trắng, quả
ngắn, to.
+ Chuối hột: thân cao, quả ngắn, ruột

không có hột.
- Thân chuối gồm nhiều lớp bẹ, dễ bóc ra
phơi khô.
- Lá gồm có cuống lá và lá.
+ Miêu tả: thân tròn, tàu lá xanh bay xào
xạc trong gió.
- Công dụng: Thân chuối thái thành rau
sống, kết thân chuối thành bè vợt sông
(chuối tây).
b- Ghi nhớ:
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động,
hấp dẫn bài thuyết minh có thể kết hợp
sử dụng yếu tố miêu tả.
Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối t-
ợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng
cho ngời đọc ngời nghe.
II/ Luyện tập:
1-Bài tập 1:
Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn
nh cái cột trụ mọng nớc.
Lá chuối xanh rờn ỡn cong dới ánh trăng.
2- Bài tập 2:
Tách là loại chén uống nớc của tây, nó có
tai.
Khi mời ai uống trà thì bng hai tay mà
mời.
3-Bài tập 3.
Qua sông Hồng, sông Đuống, ngợc lên
phía Bắc là đến với vùng Kinh Bắc cổ
kính, quê hơng của các làn điệu quan họ

mợt mà
Hoạt động 4. Củng cố- H ớng dẫn: (3)
GV hệ thống nội dung bài học.
HS nhắc lại ghi nhớ.
Về nhà: Viết đoạn văn thuyết minh cái nón lá có sử dụng yếu tố miêu tả.
Ngày soạn: 25-8-2008
Ngày dạy:27/8/09
Tiết 10. Tập Làm Văn: Luyện tập
sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
A/ Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục củng cố, giúp HS hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phảikết hợp với yếu tố
miêu tả.
14
Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Giáo dục lòng yêu thích học bộ môn.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua bài văn Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
Với Tiếng Việt qua các biện pháp tu từ đã học.
B/ Chuẩn bị:
Thầy soạn bài, bảng phụ.
Trò học bài cũ, đọc và trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
Khi thuyết minh cần sử dụng những yếu tố nào ?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
Gọi HS đọc đề bài
Đề bài yêu cầu thuyết minh vấn

đề gì?
Vấn đề cần trình bày mấy ý?
(5 ý).
Nêu từng ý cụ thể?
Theo em có thể sử dụng đợc ý
nào trong bài văn thuyết minh?
(Sử dụng tri thức khoa học nói
về sức kéo của con trâu).
Phần mở bài cần nêu đợc
những nội dung gì?
Phần thân bài cần nêu đợc mấy
ý?
Phần kết bài nêu đợc những nội
dung gì?
Hoạt động 3
Hãy viết phần mở bài vừa có
yếu tố thuyết minh vừa có yếu
tố miêu tả?
GV hớng dẫn HS viết => Gọi
HS trình bày.
Hãy viết phần thân bài giới
thiệu con trâu ở làng quê Việt
Nam hình ảnh con trâu trên
đồng ruộng.
GV hớng dẫn HS viết theo từng
nội dung=> Gọi HS lên trình
bày miệng.
17
20
I/ Bài học:

1- Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
a- Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Vấn đề trình bày: Vai trò và vị trí của con
trâu trong đời sống của ngời dân Việt Nam.
- Các ý:
+ Con trâu là sức kéo chủ yếu.
+ Con trâu là tài sản lớn nhất.
+ Con trâu trong lễ hội đình đám.
+ Con trâu đối với tuổi thơ.
+ Con trâu cung cấp nguồn thực phẩm.
b- Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam.
* Thân bài:
Con trâu đối với ngời nông dân: làm sức
kéo, Con trâu trong lễ hội.
Con trâu cung cấp thực phẩm.
Con trâu là tài sản lớn nhất của ngời nông
dân.
* Kết bài:
Con trâu trong tình cảm của ngời nông dân.
II/ Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Viết phần mở bài: ở Việt Nam đến bất kì miền
quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên
đồng ruộng.
2- Bài tập 2:
Viết phần thân bài: Chiều chiều khi một ngày
lao động đã tạm dừng, con trâu đợc tháo cày

đi đủng đỉnh trên đờng làng, miệng luôn nhai
trầu bỏm bẻm. Khi ấy cái dáng đi khoan thai,
chậm rãi của con trâu kéo cày khiến ngời ta
có cảm giác một không khí của làng quê Việt
Nam sao mà thanh bình, thân quen quá đỗi.
Hoạt động 4. Củng cố- h ớng dẫn:( 3)
15
GV hệ thống nội dung bài.
HS nhắc lại dàn bài văn thuyết minh.
Về nhà: Ôn tập văn thuyết minh.
Chuẩn bị bài viết số 1.

Ngày soạn: 26-8-2009
Ngày dạy:31/9/09
Tuần 3 Bài 3
Tiết 11: Văn bản
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ
và phát triển của trẻ em.
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị - xã hội.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với TV Các phơng châm hội thoại.
Với TLV Bài văn nghị luận về một vấn đề chính trị - xã hội.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài, bảng phụ.
Trò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy.

Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
VB Đấu tranh hoà bình tác giả giúp em hiểu đợc nội dung gì ?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
GV nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng, mạch lạc.
Gọi HS đọc => Nhận xét.
Em hiểu "Tăng trởng" có nghĩa là gì?
Vô gia c chỉ ngời có cuộc sống nh thế
nào?
Văn bản chia thành mấy phần?
Nêu nội dung mỗi phần?
(Văn bản có bố cục rõ ràng, mạch lạc liên
kết các phần chặt chẽ).
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc đoạn1, 2.
Lí do nào để cộng đồng Quốc tế có đợc
bản tuyên bố về quyền sống của trẻ em?
Em có nhận thức gì về nhận thức của cộng
đồng thế giới về trẻ em và quyền sống của
chúng?
(Đó là nhận thức đúng đắn).
Nhận thức đó có coi là nhiệm vụ của hội
10
24
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1- Đọc:
2- Giải nghĩa từ:
* Tăng trởng: phát triển theo hớng

tốt đẹp, tiến bộ.
* Vô gia c: không gia đình, không
nhà ở.
3- Bố cục: 4 phần.
* Đoạn mở đầu: lí do của bản
tuyên bố.
* Đoạn 2: Sự thử thách của tình
hình.
* Đoạn 3: Những điều kiện thuận
lợi để thực hiện nhiệm vụ.
* Đoạn 4: Những nhiệm vụ cụ thể.
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1- Nhận thức của cộng đồng QT về
trẻ em và quyền sống của chúng:
Cùng nhau cam kết và kêu gọi
toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho
tất cả trẻ em một tơng lai tốt đẹp
hơn.
Trẻ em đều trong trắng, hiểu biết ,
ham hoạt động và đầy ớc vọng nh-
ng dễ bị tổn thơng và còn phụ
16
nghị cấp cao thế giới đợc không?
Mở đầu bản tuyên ngôn đã thể hiện cái
nhìn về trẻ em nh thế nào?
Em hiểu nh thế nào về tâm lí lẽ bị tổn th-
ơng và sống phụ thuộc của trẻ em?
(Dễ xúc động, yếu đuối trớc sự bất hạnh).
Tơng lai của trẻ phải đợc hình thành trong
sự hoà hợp và hỗ trợ nh thế nào?

(Trẻ phải có quyền bình đẳng, không phân
biệt chúng cần phải đợc giúp đỡ về mọi
mặt).
Em có nhận xét gì về cách nhìn của thế
giới về trẻ em?
Nêu cảm nghĩ của em về lời tuyên bố đó?
Hoạt động 4.
GV hớng dẫn HS tóm tắt nội dung.
3
thuộc.
=> Đó là cách nhìn đầy tin yêu và
trách nhiệm của toàn nhân loại đối
với tơng lai của trẻ em.
(Quyền sống của trẻ em là vấn đề
quan trọng và cấp thiết trong thế
giới hiện đại, là nhiệm vụ của toàn
nhân loại).
III- Luyện tập:
Tóm tắt nội dung văn bản Tuyên
bố thế giới vìtrẻ em.
Hoạt động 5. Củng cố-h ớng dẫn: (3)
GV hệ thống kiến thức đã học.
HS tóm tắt nội dung đoạn 1.
Về nhà học bài và tìm hiểu tiếp.
Ngày soạn: 29/8/09
Ngày dạy: 1/9/09
Tiết 12: Văn bản
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát
triển của trẻ em.(tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc
của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị - xã hội.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với TV Các phơng châm hội thoại.
Với TLV Bài văn nghị luận về một vấn đề chính trị - xã hội.
B/ Chuẩn bị:
Thày: soạn bài.
Trò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
C/ Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
Nhận thức của cộng đồng thế giới về quyền của trẻ em ?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động2.
GV hệ thống nội dung tiết 1.
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Tuyên bố cho rằng trẻ em phải chịu bao
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1- Đọc:
2- Giải nghĩa từ:
3- Bố cục:
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1- Nhận thức của cộng đồng thế giới
về quyền trẻ em:
17
nhiêu nỗi bất hạnh? Em hãy khái quát

những nỗi bất hạnh mà trẻ em trên thế
giới phải chịu?
Theo em nỗi bất hạnh nào là lớn nhất?
Giải thoát đợc nỗi bất hạnh đó bằng cách
nào?
(Chống chiến tranh, xoá bỏ đói nghèo).
Tuyên bố cho rằng bhững nỗi bất hạnh
của trẻ em là những sự thử thách mà
những nhà lãnh đạo chính trị phải giả
quyết, Em hiểu thế nào là những thử
thách của các nhà chính trị?
Em hiểu đợc thái độ của Liên hợp quốc
trớc nỗi bất hạnh của trẻ nh thế nào?
Gọi HS đọc đoạn 3.
Dựa vào những cơ sở nào bản tuyên ngôn
cho rằng cộng đồng thế giới có cơ hội
thực hiện cam kết vì trẻ em?
Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam
nh thế nào? Nớc ta đã thực hiện bản cam
kết bằng cách nào? (Đảng và nhà nớc ta
quan tâm đến vấn đề trẻ em đợc thực
hiện ở chính sách, việc làm, trong giáo
dục, bệnh viện )
Gọi HS đọc đoạn 4.
Theo em phần 4 gồm mấy nội dung? Đó
là những nội dung gì?
(Nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện
nhiệm vụ).
Em hãy tóm tắt nội dung chính của
nhiệm vụ?

Theo em nhiệm vụ nào là quan trọng
nhất? Vì sao?
Để thực hiện nhiệm vụ Liên hiệp quốc
đã nêu ra những giải pháp nào?
Theo em trẻ em Việt Nam đã đợc hởng
những quyền lợi gì?
(Quyền đợc học tập, vui chơi, chữa và
khám bệnh )
Em nhận xét gì về lời văn, các trình bày
các ý, dẫn chứng, lí lẽ có gì đặc biệt?
Qua bản tuyên bố em nhận thức nh thế
nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của
cộng đồng thế giới đối với trẻ em hôm
nay?
Liên hệ ở địa phơng em đã có những
chính sách, việc làm gì thể hiện sự quan
tâm chăm sóc đối với trẻ em?
Hoạt động 4.
Gọi HS đọc ghi nhớ
32
2
2- Sự thử thách của thực trạng bất
hạnh của trẻ em trên thế giới:
Nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực.
Nạn nhân của suy dinh dỡng và
bệnh tật.
=> Cộng đồng thế giới nhận thức rõ
thực trạng đau khổ trong cuộc sống

của trẻ trên thế giới. Quyết tâm giúp
đỡ các em vợt qua nỗi bất hạnh.
(Đó là những khó khăn trớc mắt mà
các nhà chính trị phải vợt qua).
3- Những điều kiện thuận lợi để thực
hiện lời tuyện bố:
Liên kết các nớc lại.
Thực hiện công ớc về quyền trẻ em.
Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế đợc
sự công bằng trong xã hội.
=> Điều kiện rất thuận lợi để Liên
hợp quốc thực hiện cam kết.
4- Nhiệm vụ cụ thể để cộng đồng
quốc tế về quyền trẻ em:
* Nhiệm vụ:
Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh
dỡng cho trẻ.
Quan tâm chăn sóc đến trẻ em.
Các em gái phải đợc đối xử bình
đẳng.
Trẻ em phải đợc học hết bậc học cơ
sở.
Các bà mẹ đảm bảo an toàn khi
mang thai và khi sinh đẻ.
Cần tạo cho trẻ có cơ hội tìm đợc
nguồn gốc lai lịch.
* Biện pháp:
Các nớc cần đảm bảo đều đặn sự
tăng trởng
Các nớc cần có sự nỗ lực liên tục và

phối hợp trong hoạt động vì trẻ em.
=> Lời văn dứt khoát, mạch lạc, rõ
ràngdiễn tả cụ thể toàn diện các
nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện
cam kết của hội nghị cấp cao thế
giới.
III/ Tổng kết:
Bảo về quyền lợi, chăm sóc đến sự
phát triển của trẻ em là một trong
những vấn đề quan trong cấp bách,
có ý nghĩa toàn cầu.
IV/ Luyện tập:
18
Hoạt động 5
3
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,
chăm sóc của chính quyền địa ph-
ơng, của tổ chức xã hội nơI em ở
hiện nay đối với trẻ em?
Hoạt động 6. Củng cố-h ớng dẫn: (3)
GV hệ thống nội dung toàn bài.
HS nhắc lại Ghi nhớ.
Về nhà học bài.
Đọc trớc bài Các phơng châm hội thoại.
Ngày soạn: 29-8-2009
Ngày dạy: 1/9/09
Tiết 13: Tiếng Việt
Các phơng châm hội thoại (Tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và

tình huống giao tiếp.
Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tiễn
giao tiếp.
*Trọng tâm: Phần II.
*Tích hợp: Với văn Tuyên bố thế giới về sự sống còn, phát triển của trẻ em.
Với TLV: Văn thuyết minh.
B/ Chuẩn bị:
Thày: soạn bài và hệ thống VD.
Trò: học bài cũ.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1.
1- Kiểm tra: (5)
Kể tên các phơng châm hội thoại đã học? Cho VD?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2.
Gọi HS đọc truyện cời:
Câu chuyện gồm mấy nhân vật?
Ai nói với ai?
Theo em chàng dể có tuân đúng
theo phơng châm lịch sự không?
Vì sao?
(Câu hỏi tuân thủ phơng châm
lịch sự và thể hiện sự quan tâm
tới ngời khác.
Câu hỏi của chàng dể có sử dụng
đúng chỗ đúng lúc không?
(Không đúng lúc đúng chỗ, vì

ngời đợc hỏi đang ở trên cao).
Từ câu chuyện trên em rút ra bài
học gì khi giao tiếp?
GV cho VD về các phơng châm
17
I/ Bài học:
1- Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với
tình huống giao tiếp:
a- Ví dụ: (SGK)
b- Ghi nhớ:
Vận dụng các phơng châm hội thoại cần phù
hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp
(Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để
làm gì?)
2-Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng
châm hộ thoại:
a- Ví dụ: (SGK)
- không đáp ng nhu cầu thông tin của An.
- phơng châm về lợng (Không cung cấp đủ
thông tin nh An mong muốn).
Vì ngời nói không biết chính xác chiếc máy
bay đầu tiên trên Thế Giới đựơc chế tạo vào
19
hội thoại đã học.
Câu chuyện gồm mấy lợt thoại?
Của ai và ai?
Câu trả lời của Ba có đáp ứng
nhu cầuthông tin nh An mong
muốn không?
Các phơng châm hội thoại nào

đã đợc tuân thủ? Vì sao?
Khi bác sĩ nói với một ngời mắc
bệnh, phơng châm hội thoại nào
có thể tuân thủ? Vì sao bác sĩ
phải nói NTN? Em hãy tìm
những tình huống giao tiếp khác?
Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền
bạc thì có phải ngời nói không
tuân thủ phơng châm về lợng hay
không?
Vậy việc không tuân thủ các ph-
ơng châm hội thoại bắt nguồn từ
những nguyên nhân nào?
Hoat động 3.
Gọi HS đọc truyện.
Câu trả lời của ông bố không
tuân thủ phơng châm hội thoại
nào?
Gọi HS đọc đoạn trích.
Thái độ và lời nói của Chân, Tay,
Mắt đã vi phạm phơng châm nào
trong giao tiếp?
Việc không tuân thủ ấy có lý do
chính đáng không? Vì sao?
20
năm nào.
* Để tuân thủ phơng châm về chất (Không
nói điều mà minh không có bằng chứng xác
thực).
+ Bác sĩ Không tuân thủ phơng châm về

chất.
b- Ghi nhớ
Việc không tuân thủ các phơng châm hội
thoại có thể bắt nguồn từ nhng nguyên nhân
sau:
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao
tiếp.
- Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm
hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn.
- Ngời nói muốn gây một sự chú ý, để ngời
nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào
đó.
II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Ông bố không tuân thủ theo phơng châm
cách thức.
Vì đối với cậu bé năm tuổi thi không thể
nhận đợc Tuyển tập truyện ngắn Nam
Cao.
2/ Bài tập 2:
- Thái độ, lời nói của chân Không tuân thủ
phơng châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ phơng châm lịch sự
lời không phù hợp với tình huống giao tiếp
vì khách đến nhà phải chào hỏi rồi mới nói
chuyện
Hoạt động 4- Củng cố- h ớng dẫn. (3)
Hệ thống nội dung bài
Học bài và làm bài tập

Đọc trớc bài Xng hô trong hội thoại.
Ngày soạn: 30-9-2009
Ngày dạy: 3/9/09
Tiết 14+15 : Tập Làm Văn
Bài viết số 1 Văn Thuyết Minh.
A/ Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức: Giúp HS viết đợc bài văn thuyết minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả
một cách hợp lý và đạt hiệu quả. Tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học chính xác,
mạch lạc.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần.
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
* Trọng tâm: Viết bài.
* Tích hợp: Với TV qua các bài TV đã học.
Với TLV qua văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
B/ chuẩn bị: Thầy: ra đề sát đối tợng.
Trò: ôn kĩ lý thuyết văn thuyết minh, vở viết văn.
C/ Tiến trình tiết dạy:
20
Hoạt động 1.1- Kiểm tra: (2)vở viết văn.
2- Bài mới: (85)
Đề và đáp án theo ngân hàng đề kiểm tra.
Hoạt động 2. Củng cố- h ớng dẫn: (2)
GV nhận xét giờ làm bài. Thu bài về nhà chấm.
Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh
Ngày soạn: 5-9-2008
Ngày dạy:7/9/09
Tuần 4. Bài 4.
Tiết 16. Văn bản
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ)

A/ Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt
Nam qua số phận của Vũ Nơng.
Thấy đợc số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật kể truyện, xây dựng
nhân vật, những sáng tạo trongviệc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có
thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác
phẩm tự sự.
* Thái độ: tình cảm yêu thơng, chân trọng đối với con ngời nhất là đối với ngời phụ nữ.
* Trọng tâm: Tóm tắt tác phẩm.
* Tích hợp: Với Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp .
Với TLV : luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài - su tầm tác phẩm Truyền kì mạn lục.
Trò học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình Tiết dạy:
Hoạt động 1: Khởi động.
1- Kiểm tra: (5)
Qua bản tuyên bố, em có nhận thức nh thế nào về vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em của cộng đồng thế giới?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G
Nội dung
Hoạt động 2: Nội dung.
Gọi HS đọc chú thích - SGK.
Trình bày hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Dữ?
( Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Dữ).

10
I/ Đọc-hiểu chú thích:
1- Tác giả:
Nguyễn Dữ(?-?) Ngời huyện Trờng Tân
(Nay là huyện Thanh Miện tỉnh Hải
Phòng).
Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
21
Trình bày hiểu biết của em về Truyền
kì mạn lục? Truyện thuộc loại truyện
gì? Truyện bắt nguồn từ truyện cổ
nào?
(Nguồn gốc từ truyện cổ dân gian Vợ
chàng Trơng).
Nhân vật chính trong truyện là ai?
(Là ngời phụ nữ bình thờng có phẩm
chất tốt đẹp hạnh phúc nhng bất
hạnh).
GV nêu yêu cầu đọc phân biệt lời kể
và những đoạn đối thoại của các nhân
vật.
Truyện có bố cục mấy phần?
Nội dung từng phần?
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc đoạn 1.
Vũ Nơng đợc giới thiệu trong những
hoàn cảnh nào?
Hình ảnh Vũ Nơng đợc miêu tả khi
nàng là một cô gái nh thế nào ?

Em hiểu t dung tốt đẹp chỉ ngời con
gái nh thế nào?
Em nhận xét về cách giới thiệu nhân
vật của tác giả?
Khi Vũ Nơng lấy chồng nàng là một
ngời vợ nh thế nào?
Em hiểu gì về khuôn phép trong lễ
giáo phong kiến đối với ngời phụ nữ?
Tiễn chồng ra trận nàng có cử chỉ, lời
nói gì với chồng?
Em nhận xét gì về cử chỉ, lời nói của
Vũ Nơng?
Những ngày xa chồng Vũ Nơng có
những việc làm gì đối với chồng?
Qua đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm
hồn Vũ Nơng?
Khi mẹ chồng ốm Vũ Nơng có cử chỉ,
việc làm gì?
Em cảm nhận đợc Vũ Nơng là ngời
con , ngời phụ nữ nh thế nào?
Em nhận xét cách kể chuyện của nhà
văn? Cảm nhận của em về nhân vật
Vũ Nơng?
Một ngời phụ nữ có nhiều phẩm chất
tốt đẹp trong xã hội phong kiến. Em
hãy đoán xem cuộc đời của họ sẽ ra
sao?
Hoạt động 4.
24
Ông sống ở thế kỉ XVI, ông học rộng

tài cao nhng chỉ làm quan 1 năm, sau
đó từ quan về sống ẩn dật tại quê nhà.
2- Tác phẩm:
Truyền Kì mạn lục là những ghi chép
tản mạn những đIều kì lạ vẫn đợc lu
truyền.
Truyện thuộc thể loại truyền kì viết
bằng chữ Hán.
* Chuyện ngời con gái Nam Xơng là
một trong hai mơi truyện của tác phẩm
(Đây là truyện thứ 16).
3- Đọc - tóm tắt tác phẩm:
* Đọc:
* Bố cục: Gồm 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ->Cha mẹ đẻ mình:
Cuộc sống của Vũ Nơng.
Đoạn 2: tiếp -> Trót đã qua rồi: Nỗi oan
khuất của Vũ Nơng.
Đoạn 3: Còn lại. Vũ Nơng đợc giải oan.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1- Cuộc sống của Vũ N ơng:
* Vũ Nơng khi là một cô gái:
Vũ Thị Thiết-quê ở Nam Xơng: thuỳ mị
nết na, t dung tốt đẹp.
=> Ngời con gái đẹp ngời đẹp nết (Vẻ
đẹp hoàn hảo).
* Vũ Nơng khi lấy chồng:
Làm vợ chàng Trơng giàu có, vốn có
tính đa nghi. Nàng luôn giữ gìn khuôn
phép, không từng để vợ chồng phải đến

thất hoà.
* Vũ Nơng tiễn chồng ra trận :
Rót chén rợu đầy mà rằng: thiếp chỉ
mong chỉ xin ngày về mang theo đợc
hai chữ bình yên.
thổn thức tâm tình, thơng ngời đất thú,
lòng ngời đã nhuộm mối tình.
=> Tâm hồn trong trắng , chân thật
mong mỏi một hạnh phúc trọn vẹn.
* Khi mẹ chồng ốm:
Nàng hết sức thuốc thang lấy lời ngọt
ngon thơng xót, lo liệu ma chay nh cha
mẹ đẻ mình.
=> Ngời con hiếu thảo, sống cótình, có
nghĩa.
*Tóm lại: Lời văn ngắn gọn, tác giả
làm nổi bật hình ảnh Vũ Nơng một ng-
ời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục,
đảm đang tháo vát hiếu thảo, một dạ
chung thuỷ, hết lòng vun đắp hạnh
phúc gia đình.

22
3
III- Luyện tập:
Kể tóm tắt nội dung Chuyện ngời con
gái Nam Xơng.
Hoạt động 5. Củng cố-h ớng dẫn: (3)
- GV hệ thống nội dung bài học.
HS kể tóm tắt đoạn 1.

- Về nhà học bài và tìm hiểu tiếp nội dung.

Ngày soạn: 5-9-2008
Ngày dạy: 8/9/09
Tiết 17. Văn bản
Chuyện ngời con gái Nam Xơng (tiếp)
(Trích Truyền kì mạn lục)
A/ Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức: Tiếp tục giúp HS cảm nhận vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ
nữ Việt Nam qua số phận của Vũ Nơng.
Thấy đợc số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật kể chuyện, xây
dựng nhân vật, những sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết
có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác
phẩm tự sự.
* Thái độ: tình cảm yêu thơng, chân trọng đối với con ngời nhất là đối với ngời phụ nữ.
* Trọng tâm: Tóm tắt tác phẩm.
* Tích hợp: Với TViệt: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.
Với TLV : luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài - su tầm tác phẩm Truyền kì mạn lục.
Trò học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.
C/ Tiến trình Tiết dạy:
Hoạt động 1: Khởi động
1-Kiểm tra: (5)
Kể tóm tắt nội dung tác phẩm. Em có cảm nhận gì về Vũ Nơng trong đoạn 1 của tác
phẩm?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G

Nội dung
Hoạt động 2: Nội dung
Khi Trơng Sinh trở về cuộc đời có gì
thay đổi?
Những ngày đầu trở về điều gì bất
nhờ đến với chàng?
Trơng Sinh có tâm trạng nh thế nào
khi nghe con nhỏ nói?
Trơng Sinh có cử chỉ lời nói gì đối với
vợ?
Tại sao Trơng Sinh lại có c chỉ lời nói
nh vậy?
( Thất học ).
Trớc lời mắng chửi của Trơng Sinh
Vũ Nơng có cử chỉ và việc làm gì?
Em nhận xét gì về lời than của Vũ N-
32
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc -hiểu văn bản:
1- Cuộc đời của Vũ N ơng:
2- Nỗi oan khuất của Vũ N ơng:
* Trơng Sinh
- Mẹ mất -> Buồn khổ.
- Con nói thờng có một ngời đàn ông
đêm nào cũng tới.
=> Đinh ninh vợ h.
- La um, mắng nhiếc, đánh đuổi đi.
=> Hành động độc đoán, ích kỉ thiếu
suy nghĩ, nhỏ nhen (đúng nh Bản tính
của ngời không có học, thiếu văn hoá,

nghe lời con trẻ 1 cách mù quáng
* Vũ Nơng
23
ơng?
Vì sao Vũ Nơng phải chịu nỗi oan
khuất?
Em cảm nhận gì về thân phận của ng-
ời phụ nữ trong chế độ phong kiến?
Em có nhận xét gì về tình tiết câu
chuyện.
Câu văn ngắn gọn Thể hiện thái độ
tình cảm của tác giả đối với nhân vật
Vũ Nơng nh thế nào?
Gọi HS đọc đoạn cuối.
Em hãy tìm những yếu tố kì ảo trong
đoạn truyện?
Cuộc đời của Vũ Nơng dới thuỷ cung
đợc tác giả miêu tả nh thế nào?
Khi gặp Phan Lang Vũ Nơng có lời
nói gì?
Em hiểu gì về lời nói của Vũ Nơng?
Vì sao Vũ Nơng thay đổi ý định nh
vậy?
Khi gặp chồng Vũ Nơng có lời nói
gì? Hình ảnh Vũ Nơng trở về trong
chốc lát có ý nghĩa gì?
Qua đoạn cuối của truyện em cảm
nhân đợc thái độ gì của tác giả?
( Niềm cảm thơng sâu sắc của tác giả
đối với số phận bi thảm của ngời phụ

nữ trong xã hội phong kiến).
Hoạt động 3
Số phận bất hạnh của Vũ Nơng đã gợi
cho em nghĩ tới nhân vật nào trong vở
chèo cổ Việt Nam?
(Nhân vật Quan Âm Thị Kính).
Đọc Chuyện ngời con gái Nam Xơng
em hiểu đợc những điều sâu sắc nào
về hiện thực cuộc sống và số phận của
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Nghệ thuật nào đặc sắc trong câu
chuyện?
Hoạt động 4
3
2
- Khóc lóc thanh minh 3 năm giữ gìn
một tiết, đâu có sự mấy nết h thân.
Nàng tắm gội chay sạch ra bến sông
Hoàng Giang than rằng:
Nàng gieo mình xuống sông mà chết.
=> Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo xã
hội phong kiến quyền uy của kẻ giàu,
trọng nam khinh nữ.
* Tình tiết câu chuyện đợc sắp xếp hợp
lý, truyện có nhiều lời thoại, lời tự bạch
của nhân vật làm cho truyện trở nên
sinh động hấp dẫn. Nỗi oan của Vũ N-
ơng nh một màn kịch: Thắt nút, Mở nút
tình huống bất ngờ.
3- Vũ N ơng đ ợc giải oan:

- Thà già ở chốn làng mây cung.
- TôI tất phải tìm về có ngày .
=> tấm lòng yêu thơng chân thành, nỗi
nhớ quê hơng, nhớ gia đình (Đó là
phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ).
- Hình ảnh Vũ nơng ngồi trên kiệu hoa
đứng.
- Thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc
nữa.
=> Các yếu tố kì ảo, đan xen với yếu tố
thực tạo cho thế giới kì ảo lung linh mơ
hồ tở nên gần gũi với cuộc đời thực.
Làm nổi bật nét đẹp của Vũ Nơng dù ở
thế giới khác vẫn nặng tình với đời,
quan tâm đến chồng con , khao khát đ-
ợc phục hồi danh dự.
III/ Tổng kết - Ghi nhớ.
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết
thơng tâm của Vũ Nơng Chuyện ngời
con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm
thơng đối với số phận oan nghiệt của
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của họ. Tác phẩm là một ánh văn
hay, thành công về nghệ thuật dựng
chuyện miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự
với trữ tình.
IV/ Luyện tập:
Hãy kể lại Chuyện ngời con gái Nam
Xơng theo cách của em?

Đọc thêm bài: Lại bài viếng Vũ Thị.
Hoạt động 5. Củng cố- h ớng dẫn. (3)
Nêu nội dung chính của tác phẩm.
Tóm tắt nội dung tác phẩm.
Học bài- đọc trớc bài: Xng hô trong hội thoại.
Ngày soạn: 5/9/09
24
Ngày dạy:8/9/09
Tiết 18. Tiếng Việt
Xng hô trong hội thoại
A/ Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ
thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.
Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua văn bản Dế Mèn phiêu lu kí.
Với TLV Bài viết về văn tự sự.
B/ Chuẩn bị:
Thày soạn bài, bảng phụ.
Trò: Học bài cũ , đoạc trớc bài mới.
C/ Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động1 Khởi động
1- Kiểm tra: (5)
Các phơng châm hội thoại có quan hệ nh thế nào với tình huống giao tiếp?
Cho ví dụ?
2- Bài mới: (37)
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 2. Nội dung.

Trong tiếng Việt ta thờng gặp
những từ ngữ xng hô nào? Nêu
cách sử dụng?
(ở những ngôi nào trong quan hệ
giao tiếp, biểu thị sắc thái biểu
cảm gì ?)
Em nhận xét từ ngữ xng hô chiếm
số lợng nh thế nào?
Gọi HS đọc 2 đoạn trích SGK.
Em hãy xác định từ ngữ xng hô
trong 2 đoạn trích ?
Em hãy phân tích sự thay đổi về
cách xng hô của Dế Mèn và Dế
Choắt trong 2 đoạn trích a, b?
Vì sao có sự thay đổi xng hô nh
vậy?
Vậy khi nói cần chú ý đến đặc
đIểm gì để xng hô cho phù hợp?
(Gọi HS đọc ghi nhớ)
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
17
I/ Bài học:
1- Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x -
ng hô:
a- Ví dụ:
- Ngôi thứ nhất: Tôi, ta, tao, chúng tôi,
chúng tao.
- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,
- Ngôi thứ 3: Nó, hắn, chúng nó,

- Suồng sã: mày, tao
- Thân mật: anh, chị, em,
- Trang trong: quí ông, quí bà.
b- Đoạn văn:
Đoạn a:
Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn -> Dế Choắt
xng hô là em, gọi anh.
Còn Dế Mèn xng là ta gọi là chú mày.
-> Đây là cách xng hô bất bình đẳng của
một kẻ ở vị thế yếu và một kẻ ở vị thế
mạnh.(Thái độ kiêu căng hống hách).
Đoạn b.xng hô thay đổi. Đó là sự xng hô
bình đẳng.
-> Sự xng hô nh vậy vì tình huống giao
tiếp thay đổi.
2- Ghi nhớ:
Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô
rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm.
Khi giao tiếp ngời nói cần căn cứ vào đối t-
ợng và các đặc điểm khác của tình huống
giao tiếp để xng hô cho thích hợp.
II/ Luyện tập:
1- Bài tập 1:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×