Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Ứng dụng của hiện tượng bề mặt trong công nghiệp thực phẩm nhóm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 78 trang )

1
Chào mừng cô và
các bạn đến với
buổi thuyết trình
của nhóm 2
Nha Trang, ngày 22/4/2013
2
Chủ đề thuyết trình:
Ứng dụng của
hiện tượng bề mặt trong
công nghiệp thực phẩm
Nhóm 2. Lớp 53CNTP-1
Giáo viên hướng dẫn:
Đặng Thị Thu Hương
3
Danh sách thành viên và công việc:
Họ và tên Nhiệm vụ
Nguyễn Thị Hồng Hoạch
(Nhóm trưởng)
-
Lên kế hoạch nhóm và tổng hợp slide.
-
Chuẩn bị tài liệu và slide cho nội dung 4.
-
Trả lời câu hỏi của nhóm 1.
Nguyễn Phúc Phú
-
Chuẩn bị tài liệu và slide cho nội dung 1.
-
Thuyết trình nội dung 1.
Nguyễn Thị Hoài Thương


-
Chuẩn bị tài liệu và slide cho nội dung 1.
-
Đặt câu hỏi (có câu trả lời) cho lớp.
Phạm Thị Mỹ Tuyên
-
Chuẩn bị tài liệu và slide cho nội dung 2.
-
Thuyết trình cho nội dung 2.
Nguyễn Thị Minh Huệ - Chuẩn bị tài liệu và slide cho nội dung 2.
- Đặt câu hỏi (có câu trả lời) cho lớp.
4
Họ và tên Nhiệm vụ
Trần Đình Đan
-
Chuẩn bị nội dung và slide cho nội dung số
2.
-
Trả lời câu hỏi của nhóm 3 và 4.
Nguyễn Thế Bình
-
Chuẩn bị nội dung và slide cho nội dung 3.
-
Trả lời câu hỏi của nhóm 6 và 5.
Nguyễn Văn Trường -Chuẩn bị nội dung và slide cho nội dung 3.
- Trả lời câu hỏi của nhóm 8 và 7.
Nguyễn Thị Thảo
-
Chuẩn bị nội dung và slide cho nội dung 4.
-

Đặt câu hỏi (có câu trả lời) cho lớp.
Nguyễn Hồng Phong
-
Chuẩn bị nội dung và slide cho nội dung 4.
-
Thuyết trình nội dung 3 và 4.
5
Nội dung chính:
I.Sức căng bề mặt
II. Chất hoạt động bề mặt
(Surfactant)
III. Các hệ nhiều pha
IV.Ứng dụng trong
công nghiệp thực phẩm:
6
I. Sức căng bề mặt:
1. Khái niệm:
Là lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài
của ranh giới phân chia và làm giảm
bề mặt chất lỏng.
Đơn vị đo: N/m; J/m
2
; dyne/cm.
J= N.m (A= F.S)
1 dyne= 10
-5
N
1 dyne/cm= 10
-7
N.m

6
7
Ngoài ra, lực ép các phân tử nằm trên bề mặt
vào trong được gọi là nội áp. Nội áp kéo các
phân tử chất lỏng vào trong theo hướng vuông
góc với bề mặt, làm cho bề mặt giảm đến tối
thiểu trong điều kiện nhất định.
Dưới tác dụng của sức căng bề mà không có
tác dụng của ngoại lực, chất lỏng luôn có dạng
hình cầu.
8
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sức căng bề mặt:

Độ lớn của sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản
chất của các pha tiếp xúc, nhiệt độ và lượng chất
hòa tan.

Sức căng bề mặt của chất lỏng thay đổi theo
nhiệt độ, đối với nhiều chất lỏng, sức căng bề
mặt giảm khi nhiệt độ tăng.

Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của
chất tiếp xúc.Vd: sức căng bề của nước trên
hơi nước sẽ khác với sức căng bề mặt của
nước trên benzene

Tương tác giữa các phân tử của chất càng
lớn thì sức căng bề mặt càng lớn.
9

Hình 1:
a)Giọt nước trên bề mặt ghét nước(hydrophobic).
b)Giọt nước trên bề mặt thích nước(hydrophilic).
10
3. Các hiện tượng bề mặt:

Hiện tượng dính ướt: Khi lực hút giữa các
phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng
mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất
lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.

Hiện tượng không dính ướt: Khi lực hút
giữa các phân tử chất rắn với các phân tử
chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử
chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không
dính ướt.
11
Thí nghiệm:
Nhỏ giọt nước lên lá sen và tấm kính thủy tinh
12
13
-
Nhận xét thí nghiệm:
+ Nước lan ra trên mặt kính thủy tinh
=> Xảy ra sự dính ướt
+ Nước có dạng hình cầu
dẹp trên lá sen
=> Không xảy ra sự dính ướt
14


Hiện tượng mao dẫn:

Hiện tượng mức chất
lỏng trong các ống có
đường kính nhỏ luôn cao
hơn, hoặc hạ thấp hơn
so với bề mặt chất lỏng
ở bên ngoài ống gọi là
hiện tượng mao dẫn.

Đường kính trong của
các ống càng nhỏ thì độ
dâng cao hoặc hạ thấp
càng lớn.
15
4.Phương pháp xác định
sức căng bề mặt:
- Sức căng bề mặt của chất lỏng được
xác định tại một điều kiện nhất định
(nhiệt độ, áp suất,…), 3 phương pháp
thường sử dụng:

Vòng Du Nouy

Tấm Wilhelmy

Cân giọt chất lỏng.
16
a) Phương pháp kéo vòng du nouy:
- Dựa trên nguyên tắc xác

định lực kéo vòng kim loại
ra khỏi bề mặt chất lỏng.
- Tùy thuộc vào môi trường có
thể sử dụng các vật liệu
thích hợp( ưa nước hay kị
nước)
- Phương pháp đo có thể đạt
độ chính xác cao nếu tiết
diện vòng lớn.
17
b) Phương pháp tấm Wilhelmy:
- Tiến hành giống phương pháp kéo vòng,
trọng lượng bản mỏng (thủy tinh hay Platin)
nhúng trong chất lỏng cân bằng với lực gây
nên sức căng bề mặt tác dụng lên chu vi
đầu bản mỏng.
- Ưu điểm: Thuận lợi cho nghiên cứu sự
hấp phụ trên bề mặt chất lỏng hay đơn lớp,
không cần hiệu chỉnh nhưng có thể đạt độ
chính xác đến 0,1%.
18
c) Phương pháp cân giọt chất lỏng:
-
Cách làm: Thu giọt chất lỏng hình thành
dưới mao quản, cân để xác định chính
xác khối lượng 1 giọt bằng phép lấy trung
bình.
- Sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm,
nhằm xác định sức căng bề mặt trên ranh
giới lỏng-khí, lỏng- lỏng.

19
II. Chất hoạt động bề mặt
(Surfactant):
1. Khái niệm:
Là các tác nhân thấm ướt làm giảm sức căng bề
mặt của 1 chất lỏng. Phân tử của nó phân cực: 1
đầu ưa nước, 1 đầu kị nước. Những chất này tan
trong nước và dung môi hữu cơ .
20
- Chất hoạt động bề mặt có tác dụng:
+ Làm giảm sức căng bề mặt phân chia
pha.
+ Tạo một lớp phân chia bề mặt.
+ Tạo các điện tích cùng dấu trên bề mặt
pha phân tán.
+ Tạo hệ các giọt lỏng phân tán có kích
thước các giọt nhỏ và đồng đều.
+ Tạo độ nhớt cao trong pha liên tục.
21
VD: xà phòng, nước rửa chén,…
22
2.Cơ chế hoạt động:
-
Khi cho chất hoạt động bề
mặt vào trong dung dịch,
nó sẽ tạo thành các hạt
mixen (micelle).
- Tùy theo môi trường mà
hạt mixen có đầu quay ra
ngoài hay vào trong.

23
Anion xà phòng
VD: Xét cơ chế hoạt động của xà phòng
- Khi hòa tan xà phòng vào nước, phần đuôi kị
nước có xu hướng tập trung ở bề mặt phân
cách hoặc kết hợp với nhau tạo thành những
khối cầu (hạt mixen).
24
-Những vết bẩn bám trên vật rắn mà không bị
nước rửa trôi, vì thế phần đuôi kị nước của xà
phòng đễ dàng thâm nhập vào vết bẩn.
- Lúc này, phần đầu ưa nước của xà phòng bị
các phân tử nước lôi kéo ra ngoài.
QUẦN ÁO
Vết bẩn
Anion xà phòng
25
Cuối cùng vết bẩn tách ra khỏi vật rắn, bị
phân chia thành những hạt nhỏ được giữ
chặt bởi phần đuôi kị nước của xà phòng và
phân tán vào trong nước.
Anion xà phòng
QUẦN ÁO

×