Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.03 KB, 28 trang )

GVHD :Trần Thị Thu Duyên
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
GIÓ Ở VIỆT NAM
Họ tên MSSV
Phan Thị Nhung B1308153
Nguyễn Bảo Trang B1308195
Võ Thị Yến Như B1308156
Nguyễn Thị Liễu B1308122
Trần Thị Hồng Tươi B1308077
Danh sách nhóm
I.
Giới thiệu
II.
Ưu nhược điểm của việc sử dụng năng lượng gió
III.
Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
IV.
Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương lai.
V.
Đề xuất xây nhà máy điện gió
VI.
Kết luận
VII.
Tài liệu tham khảo.
Nội dung
I. Giới thiệu

Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng
lượng gió đang được coi là loại năng lượng sạch và có khả năng tái tạo.

Từ thời cổ đại, năng lượng gió đã được sử dụng để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí


cầu, tạo công cơ học nhờ vào các cối xoay gió …

Ngày nay, con người sử dụng năng lượng gió nhằm mục đích tạo ra điện sinh hoạt và sản
xuất…
a) Ưu điểm:

Nguồn năng lượng có thể tái tạo năng lượng gió sẽ luôn luôn tồn tại.

Nó không gây ô nhiễm môi trường khí quyển.

Các khu vực có nhà máy điện gió có thể sử dụng cho các hoạt động nông nghiệp khác.

Với những tiến bộ trong công nghệ, năng lượng gió sẽ trở nên rẻ hơn
II. Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng
gió

Khi sử dụng năng lượng gió, người dân không phải chịu thiệt hại do thất thu hoa màu hay
tái định cư, và họ cũng không phải chịu thêm chi phí y tế và chăm sóc sức khỏe do ô
nhiễm.

Năng lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải.

Tạo thêm việc làm, nâng cao trình độ tay nghề về kỹ thuật.
a) Ưu điểm:
II. Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng
gió

Năng lượng gió không liên tục.

Phụ thuộc vào thời tiết và chế độ gió.


Ảnh hưởng đến các loài chim đang bay.

Lắp đặt cối xay gió phải đối mặt với sự phản đối gay gắt từ những người sống trong khu vực lân
cận.

Khả năng các trạm điện gió sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn, có thể phá vỡ cảnh quan tự nhiên và ảnh
hưởng đến tín hiệu của các sóng vô tuyến.
b). Nhược điểm
II. Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng
gió
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
Tính đến tháng 5/2013, hiện có hơn 50 dự án điện gió đã đăng ký xin đầu tư, phần lớn tập trung ở khu vực từ
Trung Trung bộ vào các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ có 3 nhà máy điện gió đã phát điện thương
mại:
1.
Trang trại điện gió trên bờ biển, nối lưới quốc gia, tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
(1500 tỷ VND), đã hoàn thiện giai đoạn 1 với Tổng công suất 30MW.
2.
Nhà máy Phong điện đảo Phú Quí, tại đảo Phú Quí với tổng công suất 6MW và tổng mức đầu tư 335 tỷ
VNĐ.
3.
Trang trại Điện gió trên biển tại tỉnh Bạc Liêu nối lưới quốc gia với tổng công suất 16 MW.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Ngày 6/3/2015, dự án “Trang trại phong điện Tây
Nguyên” tại xã Đliê-Yang, huyện Ea H’leo (Đắk

Lắk) đã được khởi công
Mô hình trang trại điện gió
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Nhà máy điện gió trên đảo Phú Quý tại xã Long Hải và xã Ngũ Phụng, huyện đảo Phú Quý đã
đi vào vận hành và cung cấp điện cho huyện đảo Phú Quý.
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
Nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt tại xã
Vĩnh Trạch Đông (Tp. Bạc Liêu), công
trình trọng điểm và lớn nhất cả nước
về điện gió, cho tiềm năng lớn về
nguồn năng lượng sạch từ gió ở Đồng
bằng Sông Cửu Long.
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam

Từ một xã nghèo, nhờ có điện gió, xã Vĩnh
Trạch Đông như được thổi một luồng gió mới,
nguồn gió tạo nên nguồn điện thắp sáng, mang
đến cuộc sống ấm no hơn cho người dân

Lợi ích của việc xây dựng nhà máy điện gió điển hình ở Bạc Liêu
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam

Mô hình nuôi tôm sạch của “vua tôm” Lê
Hồng Ngoãn tại ấp Biển Đông A, xã Vĩnh
Trạch Đông ngay bên cạnh những trụ turbin

điện gió. Ảnh: Trọng Chính
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam

Lợi ích của việc xây dựng nhà máy điện gió điển hình ở Bạc Liêu

Chia sẻ về vai trò điện gió của tỉnh nhà, ông Võ Văn Dũng, Bí thư Tỉnh ủy
tỉnh Bạc Liêu khẳng định, Nhà máy Điện gió Bạc Liêu có ý nghĩa quan
trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh, cũng như thu hút ngày càng
nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Bạc Liêu hợp tác phát triển
tiềm năng kinh tế biển của địa phương.
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam

Mục tiêu của Chính phủ là ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo,
phấn đấu tăng tỷ lệ sản lượng điện từ nguồn năng lượng tái tạo đạt 4,5%
(năm 2020) và 6% năm 2030, đồng thời thực hiện lộ trình hình thành thị
trường điện cạnh tranh, tháo gỡ một phần khó khăn cho các nhà đầu tư
năng lượng sạch.
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam

Thủ Tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 quy định cơ
chế hỗ trợ phát triển điện gió tại Việt Nam, và quyết định số 1208/2011/QĐ-TTg phê duyệt qui
hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có tính đến năm 2030. Các quyết định
này đã xác định cụ thể hơn về qui hoạch, về chế độ ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho các Nhà
đầu tư như: Ưu đãi về tín dụng đầu tư, miễn thuế nhập khẩu thiết bị, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, giảm tiền thuê đất, vv…
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
III. Thực trạng sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhà máy
Điện gió Bạc Liêu tháng 4/2014. Ảnh: Đức Tám -

TTXVN

Việt Nam nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với đường bờ biển dài 3600km, Khí hậu chủ
yếu là khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, có gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Đây là hai loại
gió chính cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho đất nước.

Đồng thời, các dãy núi ở miền trung và miền nam nằm ở vị trí đặc biệt, chúng tạo thành những rào
chắn liên tiếp đón gió từ hướng Đông Bắc (vào tháng 10 đến tháng 5 năm sau) và hướng Tây
Nam (từ tháng 6 tới tháng 9). Dọc theo miền trung có lượng gió rất tốt và tốc độ gió mạnh.
IV. Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương
lai
IV. Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương
lai
Tốc độ gió trung bình theo mùa trên
thế giới (Nguồn: diengio.info)
Trong 4 nước được khảo sát thì Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất và
hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái lan, Lào, Campuchia. Trong khi
Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ được đánh giá có tiềm năng từ
“tốt” đến “rất tốt” để xây dựng các trạm điện gió cở lớn với tổng tiềm
năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200
lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự
báo của ngành điện vào năm 2020 thì diện tích này ở Campuchia là
0,2%, ở Lào là 2,9%, và ở Thái Lan cũng chỉ là 0,2%.
Tiềm năng gió ở Biển Đông
nguồn: web.atmos.ucla.edu
STT Miền Tiềm năng kỹ thuật (MW)
1 Bắc 50
2 Trung 880
3 Nam 855
Tổng cộng 1785

Tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió tại Việt Nam (tính tại các
địa điểm có vận tốc trung bình hằng năm tương đương hoặc
lớn hơn 6m/s ở độ cao 60m so với mặt đất)
IV. Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương
lai

Miền Trung Việt Nam là nơi có tiềm năng công suất về năng lượng gió lớn nhất trên thế
giới . Miền Trung Việt Nam được dự báo có khả năng sản xuất 5000 tỉ KWh mỗi năm. Với con
số đó , Việt Nam có khả năng chu cấp năng lượng cho toàn bộ nhu cầu trong nước và các
nước lân cận.

Nhìn vào biểu đồ biểu thị sức gió trên ta thấy Nam Trung Bộ của Việt Nam là 1 nơi lý
tưởng để đặt các trạm năng lượng gió với tốc độ gió trung bình vào khoảng 10m/s.
IV. Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương
lai

Những khó khăn lớn cần tháo gỡ:

Thứ nhất là giá bán điện 7.8 USD cent/1KWh theo quy định của Chính phủ nhưng vẫn còn
rất thấp, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của chủ đầu tư.

Thứ hai là nguồn vốn còn hạn chế do chính sách lãi vay chưa đủ mạnh.

Thứ ba là về công nghệ
IV. Triển vọng khai thác năng lượng gió trong tương
lai
V. Đề xuất xây dựng nhà máy điện gió

Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, trong
đó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị, Chỉ tính

riêng địa bàn tỉnh Thừa Thiên –Huế đã có lượng gió đạt tới vận tốc gió > 7m/s, xuất hiện ở
cả vùng núi phía Tây và vùng ven biển
tiềm năng phát triển với các loại tua bin gió cỡ nhỏ và vừa ở địa bàn này.

Một số khu vực thuộc phía Đông của dãy Trường Sơn ở độ cao từ 800-1200 m so với mực nước
biển có vận tốc gió lên tới 8,5 - 9,5 m/s.

Ở phần phía Nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam, và các vùng tiềm năng
nhất thuộc cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long như Bạc Liêu, Sóc
Trăng và đặc biệt là khu vực ven biển của hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận.
tiềm năng phát triển với các loại tua bin gió cỡ lớn ở địa bàn này.
V. Đề xuất xây dựng nhà máy điện gió

Hiện nay, Bình Thuận đã dự kiến công suất lắp đặt điện gió đến năm 2015 khoảng 1500 MW và sẽ
đạt khoảng 3000 MW vào năm 2020.

Riêng các khu vực có vận tốc gió trung bình tối thiểu 6,5 m/giây cũng tới hơn 23 nghìn ha với tổng
cộng suất có thể lắp đặt ước khoảng 1570 MW.

Ngoài ra, các vùng đảo ngoài khơi như Bạch Long Vĩ, đảo Phú Quý, Trường Sa là những địa điểm
có tiềm năng.
V. Đề xuất xây dựng nhà máy điện gió

×