Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

giao lưu tiếng việt cho học sinh dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.99 KB, 31 trang )



CÂU HỎI GIAO LƯU

C©u 1: ( 2 ®iĨm).Trong bµi tËp ®äc “C¸i Bèng”, Bèng
®· lµm g× gióp mĐ nÊu c¬m?
a. Bèng s¶y g¹o, sµng g¹o cho mĐ nÊu c¬m.
b.Bèng ch¹y ra g¸nh ®ì cho mĐ khi mĐ ®i chỵ vỊ.
c. Bèng m·i ch¬i kh«ng gióp mĐ.
d. C¶ a,b ®Ịu ®óng.
* PHẦN I: THỂ HIỆN KỸ NĂNG CÁ NHÂN THÔNG QUA ĐỌC HIỂU.

Câu 2 ( 1 điểm). Điền ơn hoặc ơng
a. Trong v. hoa có nhiều loài hoa khác nhau.
b. Giọt s. long lanh trên cánh hoa.
Đáp án :
a. Trong vờn hoa có nhiều loài hoa khác nhau.
b. Giọt sơng long lanh trên cánh hoa.

Câu 1: Hãy viết 1 câu có tiếng chứa vần uôc.
Bé uống thuốc.
Câu 2: Hãy viết 1 câu có tiếng chứa vần ơu.
Con h ơu gặm cỏ.
Câu 3: Điền s hay x :
.áng nay, bé thức dậy ớm để học bài.
Sáng nay, bé thức dậy sớm để học bài.
PHN THI : K NNG NG I

CÂU HỎI GIAO LƯU

Đọc thầm bài văn sau :


Bóp nát quả cam
Giặc Ngun cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm
nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vơ
cùng căm giận. Biết vua đang họp bàn việc nước dưới thuyền rồng,
Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Đợi từ
sáng tới trưa mà vẫn khơng gặp được, cậu bèn liều chết xơ mấy
người lính gác ngã lăn quay, xơng vào gặp Vua. Vừa lúc ấy Vua tạm
nghỉ, Quốc Toản liền chạy đến quỳ trước mặt Vua xin cho đánh. Nói
xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội với Vua. Nhưng
Vua khơng trách mà lại còn ban cho Quốc Toản một quả cam. Tuy
được Vua ban q nhưng Quốc Toản ấm ức vì nghĩ Vua chỉ xem
mình là trẻ con, lại căm giận lũ giặc đang chuẩn bị xâm chiếm nước
nhà, nên nghiến răng, xiết chặt bàn tay làm nát quả cam q.
Theo Sách Tiếng Việt 2 - tập 2
* PHẦN I: THỂ HIỆN KỸ NĂNG CÁ NHÂN THÔNG QUA ĐỌC HIỂU.

Dựa vào nội dung đoạn văn trên, em hãy chọn trước ý đúng nhất trả
lời cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?
a. Xâm chiếm nước ta.
b. Trao đổi hàng hóa với nước ta.
c. Kết bạn với nước ta.
2/ Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ?
a. Xin xuống thuyền chơi.
b. Xin Vua cho đánh giặc.
c.Xin Vua cho quả cam.
3/ Vua đã ban cho Quốc Toản món quà gì ?
a. Một quả bưởi.
b. Một thanh gươm.
c. Một quả cam.



Cõu 1:Ghi li b phn tr li cho cõu hi lm gỡ ? trong cõu sau :
Gic Nguyờn cho s thn sang gi v mn ng xõm chim
nc ta.
xõm chim nc ta.
Câu 2 :Tìm tên 3 loài cá:
a. Bắt đầu bằng phụ âm ch
b. Bắt đầu bằng phụ âm tr
Đáp án:
a. Cá chim, cá chép, cá chuối.
b. Cá trê, cá trôi, cá trắm.
Câu 3 : Trong tr ờng hợp nào cần nói lời xin lỗi?
a. Khi làm điều gì sai trái.
b. Khi làm phiền ng ời khác
c. Cả a, b đều đúng.
Câu4: Tìm tiếng bắt đầu bằng d có nghĩa trái với hay
Đáp án: dở
PHN THI : K NNG NG I

CÂU HỎI GIAO LƯU

* PHẦN I: THỂ HIỆN KỸ NĂNG CÁ NHÂN THÔNG QUA ĐỌC HIỂU.
Đọc thầm bài văn sau : CÂY GẠO
Mùa xn cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa
nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng
ngàn bơng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng
lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn
đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau,

trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui khơng thể
tưởng tượng được. Ngày hội mùa xn đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt tưng
bừng ồn ã, trở lại với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im,
cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho
những đứa con về thăm q mẹ.
Theo Vũ Tú Nam

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
đúng.
1/ Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
2/ Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Vào mùa hoa.
b. Vào mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
3/ Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa.
b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.

4/ Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả
nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với người.

Câu 1: Điền vào chổ trống rành, dành hay giành.

- Nói rọt từng tiếng.
- Tranh nhau đồ chơi là xấu.
- Mẹ tôi phải chắt chiu, dụm từng đồng để nuôi con.
- Bé để cho chị Hà mấy chiếc kẹo.
- Anh tôi giải nhất trong cuộc thi đấu cờ vua.
- Nói rành rọt từng tiếng.
- Tranh giành nhau đồ chơi là xấu.
- Mẹ tôi phải chắt chiu, dành dụm từng đồng để nuôi con.
- Bé để dành cho chị Hà mấy chiếc kẹo.
- Anh tôi giành giải nhất trong cuộc thi đấu cờ vua.
PHẦN THI : KỸ NĂNG ĐỒNG ĐỘI

Câu 2: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau, rồi viết
lại cho đúng chính tả:
Mẹ Bống dắt Bống đi ra đường gió thổi, bướm bay, hoa nở những bụi tre
xào xạc lúa non dưới ruộng phấp phới vẫy một đám người đi giữa đồng
theo một lá cờ đỏ có ngôi sao vàng bay phần phật ôi chao, ngày Tết sao
mà đẹp và vui thế mèo con nằm trên khoanh tay của Bống, nghển đầu nhìn
xung quanh, kêu ngheo ngheo.
Đáp án:
(1)Mẹ Bống dắt Bống đi ra đường.(2) Gió thổi, bướm bay, hoa nở. (3)
Những bụi tre xào xạc.(4) Lúa non dưới ruộng phấp phới vẫy. (5)Một đám
người đi giữa đồng theo một lá cờ đỏ có ngôi sao vàng bay phần phật.
(6)Ôi chao, ngày Tết sao mà đẹp và vui thế. Mèo con nằm trên khoanh tay
của Bống, nghển đầu nhìn xung quanh, kêu ngheo ngheo.

CÂU HỎI GIAO LƯU

a. Đọc thầm bài:
Vời vợi Ba Vì

T Tam o nhìn v phía tây , v đđđ p c a Ba Vì bi n o l ừ Đả ề ẻ ẹ ủ ế ả ạ
lùng t ng mùa trong n m , t ng gi trong ngày . Th i ti t thanh t nh , ừ ă ừ ờ ờ ế ị
tr i trong tr o , ng i phóng t m m t qua thung l ng xanh bi c . Ba Vì ờ ẻ ồ ầ ắ ũ ế
hi n lên nh hòn ng c bích . V chi u , s ng mù t a trắng , Ba Vì ệ ư ọ ề ề ươ ỏ
n i b ng b nh nh m t v th n b t t ng trên sóng. Nh ng đám mây ổ ồ ề ư ộ ị ầ ấ ử ự ữ
nhu m màu bi n hóa muôn hình , nghìn v n t a nh nhà o thu t có ộ ế ạ ự ư ả ậ
phép tạo ra một chân trời rực rỡ . Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng
vàng . Mênh mông hồ nước với những suối Hai , Đồng Mô , Ao Vua
nổi tiếng vẫy gọi . Mướt mát trừng keo những đảo Hồ , đảo Sếu xanh
ngát bạch đàn những đồi Măng , đồi Hòn Rừng ấu thơ , rừng thanh
xuân . Phơi phới mùa hội đua đua chen của cây cối . Lượn giữa những
hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng
manh , những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm .
Hơn một nghìn héc ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi , trong
veo , soi bóng bầu trời thăm thẳm , chập chờn cánh chim bay mỏi . Lác
đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn . Tiếng
chim gù , chim gáy , khi gần , khi xa như mở rộng mãi ra không gian
mùa thu xứ Đoài
* PHẦN I: THỂ HIỆN KỸ NĂNG CÁ NHÂN THÔNG QUA ĐỌC HIỂU.

b. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu x vào ô trước ý trả lời đúng cho mỗi
câu
1. Bài văn trên miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào?
a . Mùa xuân . b . Mùa hè.
c . Mùa thu.
2. Dòng nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống
cùa rừng cây Ba Vì ?
a .Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi
phới mùa hội, rừng trẻ trung .
b. Hơn một nghìn héc ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi , trong veo , soi

bóng bầu trời thăm thẳm , chập chờn cánh chim bay mỏi .
c. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn .
3. Từ nào dưới đây đồng nghóa với từ “trong veo”
a Trong sáng
b Trong vắt
c Trong sạch

4. Bài văn có mấy danh từ riêng
a Chín danh từ riêng
b Mười danh từ riêng:
c Mười một danh từ riêng
5. Vò ngữ trong câu “Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần khi xa như mở rộng
mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài” là :
a khi gần khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài
b mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài
c như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài

6. Chủ ngữ trong câu “Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến
ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày” là những từ nào:
a Từ Tam Đảo nhìn về phía tây
b Vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng
c Vẻ đẹp của Ba Vì

PHẦN THI : KỸ NĂNG ĐỒNG ĐỘI
Câu 1:
Trong đoạn thơ sau, từ nào là từ láy?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh…”

“ Tố Hữu”
C©u3:ViÕt2thµnhng÷(hoÆctôcng÷)
a.NãivÒt×nh®oµnkÕt
b.NãivÒlßngnh©nhËu.

CÂU HỎI GIAO LƯU

ĐỌC HIỂU :
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho
mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn : Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được
truyền ngôi, không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt.
Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc
vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm lo
lắng đến trước vua quỳ tâu :
- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc này nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ cho chú bé
đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc đó nhà vua
mới ôn tồn nói :
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ?
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp :
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khơ-me

A. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :
1. Tại sao thóc của chú bé Chôm không nảy mầm được ?

a. Vì chú bé không chăm sóc chu đáo.
b. Vì thóc giống đã bò nhà vua luộc kó.
c. Vì mảnh ruộng của chú không tốt.
2. Trong chuyện, chú bé Chôm có hành động nào đáng khen ?
a. Chú bé Chôm đối đáp thông minh.
b. Chú bé Chôm nộp cho vua nhiều thóc nhất.
c. Chú bé Chôm nói th t v i nhà vua : “Con không làm sao cho thóc nảy ậ ớ
mầm được”.
* PHẦN I: THỂ HIỆN KỸ NĂNG CÁ NHÂN THÔNG QUA ĐỌC HIỂU.

3. Dòng nào đánh giá đúng nhất về những người nộp thóc cho nhà vua ?
a. Thích quyền lực, tiền tài, đòa vò.
b. Hèn nhát, sợ bò trừng phạt.
c. Thiếu trung thực và thiếu lòng dũng cảm.
4. Vì sao nhà vua chọn chú bé Chôm để truyền ngôi ?
a. Vì Chôm là người giỏi võ.
b. Vì Chôm là người giỏi văn.
c. Vì Chôm là người trung thực và dũng cảm.
5. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
a. Vì người trung thực bao giờ cũng nói sự thật, không vì lợi ích của mình
mà nói dối, làm hỏng việc chung.
b. Vì người trung thực bao giờ cũng nghe sự thật, nhờ đó mà nhiều việc có
lợi cho mọi người, cho dân cho nước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.

×