Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bộ đề bài tập cạnh trạnh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.87 KB, 5 trang )

Bộ đề bài tập cạnh trạnh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng k35
1. BÀI TẬP NHÓM THÁNG
(Một đề tài chỉ được tối đa 02 nhóm trong một lớp lựa chọn nhưng không được trùng vụ việc)
LCT&BVNTD. NT – 1. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
LCT&BVNTD. NT – 2. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền.
LCT&BVNTD. NT – 3. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi tập trung kinh tế.
LCT&BVNTD. NT – 4. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
LCT&BVNTD. NT – 5. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.
LCT&BVNTD. NT – 6. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi gièm pha doanh nghiệp.
LCT&BVNTD. NT – 7. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi ép buộc trong kinh doanh.
LCT&BVNTD. NT – 8. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh.
LCT&BVNTD. NT – 9. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
LCT&BVNTD. NT – 10. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
LCT&BVNTD. NT – 11. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội.
LCT&BVNTD. NT – 12. Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi bán hàng đa cấp bất chính.
Yêu cầu đối với bài tập nhóm: Để đáp ứng yêu cầu của đề tài sinh viên cần trình bày những nội dung sau:
- Giới thiệu vụ việc nhóm lựa chọn
- Nêu những vấn đề cần tập trung làm sáng tỏ để giải quyết vụ việc
- Phân tích những nội dung đã xác định để xử lý vụ việc theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
- Đưa ra những vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan tới vụ việc nhóm phân tích.
Lưu ý:
- Trong biên bản làm việc nhóm phải ghi rõ sự phân công công việc và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên
trong nhóm.
- Sinh viên có thể lấy vụ việc xảy ra ở nước ngoài để phân tích theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam. (Khuyến khích sinh
viên đưa phương án xử lý theo quy định pháp luật nước ngoài, nơi vụ việc diễn ra để so sánh với Luật Cạnh tranh Việt Nam)
2. BÀI TẬP HỌC KỲ
(Các thành viên trong nhóm không được làm trùng đề bài tập học kỳ)
LCT&BVNTD. HK– 1. Phân tích những điểm mới của Luật bảo vệ người tiêu dùng trong quy định về trách nhiệm của thương nhân
đối với người tiêu dùng so với các văn bản pháp luật trước đây.
LCT&BVNTD. HK– 2. Sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.
LCT&BVNTD. HK– 3. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD ở Việt Nam.


LCT&BVNTD. HK– 4.Vai trò của Hội bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD ở Việt Nam.
LCT&BVNTD. HK– 5. Vai trò của tòa án và trọng tài trong việc bảo vệ NTD ở Việt Nam.
LCT&BVNTD. HK– 6. Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân bằng phương thức
thương lượng và hòa giải
LCT&BVNTD. HK– 7. Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân bằng phương thức
trọng tài.
LCT&BVNTD. HK– 8. Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân bằng phương thức
tòa án.
LCT&BVNTD. HK– 9. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền.
LCT&BVNTD. HK– 10. Các trường hợp được miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004.
LCT&BVNTD. HK– 11. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
LCT&BVNTD. HK– 12. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về tập trung kinh tế.
LCT&BVNTD. HK– 13. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004.
LCT&BVNTD. HK– 14. Mô hình cơ quan cạnh tranh một số nước trên thế giới.
LCT&BVNTD. HK– 15. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh.
LCT&BVNTD. HK– 16. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây
rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
LCT&BVNTD. HK– 17. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
LCT&BVNTD. HK– 18. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
LCT&BVNTD. HK– 19. Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về bán hàng đa cấp bất chính.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GIỜ THẢO LUẬN PHẦN LUẬT CẠNH TRANH
LCT. TH – 1.
Ngày 15/9/2008 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã chủ trì tổ chức Hội nghị các Tổng giám đốc phi nhân thọ lần thứ VI của các công ty
bảo hiểm phi nhân thọ VN. Đây là Hội nghị định kỳ, được tổ chức 6 tháng/lần. Trong Hội nghị nêu trên, sau khi nghiên cứu và thảo
luận về dự thảo các văn bản thỏa thuận hợp tác, 15 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ tham gia Hội nghị đã thống nhất
1
ký bản thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới và điều khoản biểu phí bảo hiểm vật
chất xe ô tô. Theo đó mức phí bảo hiểm vật chất xe ô tô sẽ tăng từ 1,3%/năm lên 1,56%/năm. Những doanh nghiệp tham gia thỏa
thuận mà vi phạm cam kết này sẽ bị hiệp hội bảo hiểm đưa ra các chế tài xử lý tương ứng. Sau đó, trên cơ sở văn bản của HHBHVN
số 226/HHBH/2008 ngày 18/9/2008 về việc ký kết các văn bản thỏa thuận, thêm 04 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác đã

tham gia ký bản thỏa thuận nêu trên, nâng tổng số DNBH phi nhân thọ tham gia ký Bản thỏa thuận lên 19 doanh nghiệp (chiếm
99,79 % thị phần trên thị trường liên quan). Bản thỏa thuận có hiệu lực từ 01/10/2008.
Trên cơ sở pháp luật cạnh tranh Việt Nam hãy:
1. Xác đinh thị trường liên quan trong vụ việc cạnh tranh nêu trên
2. Xác định hành vi vi phạm của các doanh nghiệp và đưa ra hướng giải quyết.
3. Đây là vụ việc đã được Cục quản lý cạnh tranh xử lý trên thực tế. Anh/chị có bình luận gì về những vướng mắc trong thực thi
pháp luật cạnh tranh qua vụ việc trên?
LCT. TH – 2
Ngày 3/1/2011 Hiệp hội vận tải taxi Việt Nam bao gồm 50 công ty thành viên, chiếm 90% thị phần trên thị trường vận tải taxi cả
nước, ra quyết định số 01/2011. Trong đó, Hiệp hội khuyến nghị các công ty thành viên không giảm giá cho khách hàng với mỗi
kilomet tiếp theo. Các doanh nghiệp tự quyết định mức giá cụ thể đối với mỗi kilomet nhưng phải thông báo tới Ban thư ký của
Hiệp hội. Ban thư ký sẽ tổng hợp những thông tin này và đăng trên Website của Hiệp hội, nhằm tạo sự minh bạch trên thị trường.
Hãy phân tích vụ việc trên trên cơ sở Luật cạnh tranh 2004 và đưa ra bình luận?
LCT. TH – 3
Trên thị trường cung cấp sản phẩm ống gang dẻo dùng cho cấp thoát nước, chỉ có 3 nhà cung cấp là Doanh nghiệp A, B và C với
mức thị phần tương ứng lần lượt là 63%, 27% và 10%. Ba nhà cung cấp này nhận đặt hàng toàn bộ đường ống gang dẻo dùng cho
cấp thoát nước. (Nhận đặt hàng trực tiếp cho các nhà thầu thi công hoặc gián tiếp thông qua các đại lý trung gian thương mại).
Tháng 3/2009 ba doanh nghiệp này đã tổ chức họp với sự tham gia của các trưởng phòng kinh doanh để đưa ra quyết định lượng
sản phẩm nhận đặt hàng trong năm tới của hãng A là 63% hãng B là 27% và hãng C là 10% tổng nhu cầu của toàn bộ đường ống
gang dẻo dùng cho cấp thoát nước ước tính sẽ tiêu thụ trong năm 2010. Tổng nhu cầu sử dụng ống gang dẻo thực tế có thể tăng
hoặc giảm so với con số ước tính nhưng tỷ lệ nhận đặt hàng vẫn được duy trì như thỏa thuận. Theo đó bằng nhiều cách thức khác
nhau như, nhận đặt hàng trước, kéo dài đơn hàng hoặc chia nhỏ các đơn hàng, thậm chí là thông thầu đối với đặt hàng trực tiếp
các doanh nghiệp này sẽ điều chỉnh sao cho khớp với số lượng nhận đặt hàng đã thỏa thuận của từng doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp vẫn được tự quyết đinh giá bán sản phẩm của hãng mình.
Theo anh chị hành vi của các doanh nghiệp trong trường này có vi phạm các quy định của Luật cạnh tranh 2004 không? Giải thích
vì sao? Nhận xét tác hại của hành vi trên đối với môi trường cạnh tranh?
LCT. TH – 4.
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp nhà nước độc quyền trên thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng ở Việt Nam.
Hãng hàng không Y và Z là hai khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp A. Doanh nghiệp A ký hợp đồng dịch vụ cung cấp xăng dầu
thường xuyên cho các chuyến bay của hãng Y và Z.

Tháng 2/2008 do thị trường xăng dầu thế giới biến động thất thường, doanh nghiệp A đã quyết định tăng giá dịch vụ cung cấp
xăng dầu do mình cung cấp thêm 15%. Doanh nghiệp A có gửi thông báo tới hãng hàng không Y, thông báo sẽ chính thức tăng giá
dịch vụ cung cấp xăng dầu cho các chuyến bay kể từ ngày 1/4/2008. Không chấp nhận với việc tăng giá này của A, hãng Y đã gửi
thông báo lại cho doanh nghiệp A, trong đó yêu cầu doanh nghiệp A không được đơn phương tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu
hàng không do mình cung cấp.
Tuy nhiên sáng ngày 1/4/2008, do hãng Y vẫn không chấp nhận mức giá mà doanh nghiệp A đưa ra, vì vậy A đã gửi công văn cho
các chi nhánh yêu cầu từ chối cung cấp xăng cho các chuyến bay của hãng Y, khiến hãng phải tạm hoãn lịch bay của tất cả các
chuyến bay ngày 1/4/2008.
Hãng Y đã gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết, vì vậy doanh nghiệp A đã buộc phải cung cấp xăng
trở lại cho các chuyến bay của hãng Y ngay trong ngày 1/4/2008. Hỏi:
1. Hãy xác định thị trường liên quan trong vụ việc trên.
2. Hành vi của doanh nghiệp A có thể vi phạm những quy định nào của Luật cạnh tranh 2004?
3. Hãng Y chỉ gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết trong trường hợp này, vậy Cục quản lý cạnh
tranh có thể tham gia giải quyết vụ việc hay không? Nếu có thì trình tự thủ tục giải quyết vụ việc này sẽ như thế nào? Sau khi giải
quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thì Doanh nghiệp A phải làm gì? (Câu hỏi
này được thảo luận ở chương VII về tố tụng cạnh tranh)
4. Giả sử doanh nghiệp A chính là công ty con trực thuộc hãng hàng không Z, theo anh/chị, ngoài quyết định xử phạt đối với các
hành vi vi phạm, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có thể áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và đề nghị biện pháp khắc phục nào
để đảm bảo cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không ở Việt Nam (Câu hỏi này được thảo luận ở chương
VII về tố tụng cạnh tranh)
LCT. TH – 5.
Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia Laser, Công ty trách nhiệm hữu hạn B (có vốn đầu tư
2
nc ngoi) hot ng trong khu cụng nghip Thnh ph H Chớ Minh sn xut bia Tiger, bia Heineken v bỏn trờn phm vi ton
quc. Ngy 12/6/2007 Cụng ty A khiu ni n Cc qun lý cnh tranh, yờu cu x lý Cụng ty TNHH B v hnh vi hn ch cnh
tranh theo Lut cnh tranh. Theo khiu ni ca Cụng ty A thỡ Cụng ty B cú hnh vi lm dng v trớ thng lnh trờn th trng bia
thnh ph HCM (vi th phn l 50%), loi b i th cnh tranh khi ký cỏc hp ng i lý c quyn cỏc i lý ch bỏn bia
v qung cỏo bia ca cụng ty B trờn th trng thnh ph HCM lm cho Cụng ty A khụng th phõn phi sn phm ca mỡnh.
Hi:
1. Cc QLCT s phi iu tra nhng vn gỡ gii quyt khiu ni ca cụng ty A?

2. Phõn tớch th tc t tng cnh tranh ỏp dng trong v vic ny? (Cõu hi ny c tho lun chng VII v t tng cnh
tranh)
LCT. TH 6.
Ngy 10/8/2010, Tp on A, cú tr s ti thnh ph H Chớ Minh, chuyờn kinh doanh cỏc sn phm y t - v sinh ó quyt nh
mua li ton b c phiu ca Cụng ty c phn B nhm m rng th trng ti khu vc min Bc.
Cụng ty c phn B úng ti Khu cụng nghip Vnh Tuy, H Ni, chuyờn v cỏc sn phm giy v sinh cho tr s sinh v bm giy
cho tr em. Cụng ty B ang kinh doanh gp khú khn, khụng cú kh nng tr cỏc khon n cho cỏc ngõn hng v cỏc i tỏc nờn A
quyt nh mua li B nhm m rng th phn ti khu vc min Bc.
Tp on A ang ng u Vit Nam vi 30% th phn bm giy v 30% giy v sinh cho tr s sinh nhng hin cha khai thỏc th
trng min Bc.
Trong khi ú, doanh thu hng nm ca B vo khong 64 triu USD, chim 30% th phn bm giy v 50% th phn giy v sinh cho
tr s sinh ti min Bc v chim 15% th phn bm giy v 35% th phn giy v sinh cho tr s sinh ti Vit Nam.
Thỏng 2/2011, Cc qun lý cnh tranh ó ra quyt nh iu tra vic Tp on A mua li cụng ty B.
Hi:
1. Xỏc nh Th trng liờn quan trong v vic ny.
2. Vic tp on A mua li B cú vi phm LCT khụng? Gii thớch ti sao?
3. Hóy t vn cho Tp on A gii phỏp mua li cụng ty B mt cỏch hp phỏp di gúc Lut cnh tranh?
LCT. TH 7.
Cụng ty A l nh sn xut vitamin ln nht Vit Nam vi cỏc loi vitamin l A,C,E,B1 v B2. Vitamin l cht sinh t cú mt trong rt
nhiu sn phm t ng cc, bỏnh bớch quy, ung cho ti thc n ng vt, dc phm v m phm. Thỏng 7/2011, A thc hin
vic sỏp nhp vi B (cụng ty chuyờn sn xut vitamin C v B1, cú tr s ti Bc Ninh).
c bit, A v B ln lt chim 35% v 10% th phn vitamin ti Vit Nam. C th tng loi:
Vitamin A Vitamin C Vitamin E Vitamin B1 Vitamin B2
Cụng ty A 32% 25% 33% 8% 20%
Cụng ty B 5% 30% 4% 20% 6%
Thỏng 10/2011, Cc qun lý cnh tranh ó quyt nh iu tra v sỏp nhp gia A v B.
Hi:
1. Xỏc nh th trng liờn quan trong v vic ny.
2. Theo anh (ch), vic cụng ty A sỏp nhp vi cụng ty B cú vi phm LCT hay khụng? Gii thớch ti sao?
3. Hóy t vn cho cụng ty A v B gii phỏp tin hnh sỏp nhp mt cỏch hp phỏp di gúc Lut cnh tranh?

LCT. TH 8.
Thơng nhân M đa chơng trình quảng cáo trên truyền hình với nội dung giới thiệu một bé gái vào siêu thị cầm chai nớc tơng
(không rõ nhn mác của hng nớc tơng nào) và hỏi: Nớc tơng này có dùng đợc không mẹ?. Ngời mẹ trả lời: Không phải nớc tơng
của hng M thì đừng mua con ạ. Mẹ nghe nói, xét nghiệm của cơ quan có thẩm quyền đối với mẫu nớc tơng của các hng đang
tiêu thụ trên thị trờng hầu hết đều có cặn và độc tố 3-MCPD. Ngay sau đó, là hình ảnh chai nớc tơng của thơng nhân M kèm
theo lời thuyết minh về nớc tơng của hng này không độc tố 3-MCPD, không cặn, đảm bảo sức khỏe cho ngời tiêu dùng. Ngoài
ra, chơng trình quảng cáo này còn dành cho khách hàng cơ hội đợc tặng miễn phí hàng ngàn chai nớc tơng của hng với điều
kiện rất đơn giản. Khách hàng chỉ cần mang bất kỳ chai nớc tơng của bất kỳ hng nào (ngoại trừ những chai nớc tơng của hng
M) với điều kiện nớc tơng còn ít nhất 1/4 chai cùng tờ rơi của hng có điền đầy đủ thông tin đến các điểm đổi hàng của
hng M sẽ đợc nhận ngay một chai nớc tơng mới của hng M.
Yêu cầu:
1. Phân tích tớnh hp phỏp hoc bt hp phỏp trong chng trỡnh qung cỏo ca thng nhõn M theo Lut cnh tranh 2004
2. Căn cứ quy định của pháp luật cnh tranh Việt Nam hiện hành, hy t vn cho cỏc thng nhõn sn xut nc tng bo
v quyn li ớch hp phỏp ca mỡnh.
LCT. TH 9.
Cụng ty c phn o to mua bỏn trc tuyn MBH ng kớ thnh lp doanh nghip 2/2011. Nm 2012 Cụng ty lp ra mt website
v thng mi in t, nhm mc ớch kinh doanh cỏc gian hng o trờn ú, di hỡnh thc sn giao dch thng mi in t.
Theo ú, s hu mt gian hng o trờn website thng mi in t mbh24.vn, nhng ngi tham gia phi b ra mt khon
tin ti thiu l 5,2 triu ng. Sau ú, Cụng ty s o to, h tr nhng ngi tham gia cỏch thc s dng gian hng ca mỡnh
3
kinh doanh kiếm lời. Tuy nhiên những người tham gia sàn thương mại điện tử này, không chỉ hưởng lợi từ việc kinh doanh những
gian hàng ảo đó của mình, mà sẽ được hưởng khoản tiền hoa hồng từ việc kinh doanh của những gian hàng khác mà mình giới
thiệu.Theo chính sách mà Công ty đặt ra thì những người tham gia được chia thành nhiều cấp, sở hữu càng nhiều gian hàng ảo thì
sẽ đạt cấp cao hơn (không cần biết người mua có tiến hành kinh doanh trên những gian hàng ảo mà mình đã mua hay không).
Những người ở cấp cao, sẽ được hưởng tiền hoa hồng theo cấp số nhân từ các gian hàng cấp dưới mà mình giới thiệu.
Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy phân tích những biểu hiện về hành vi cạnh tranh không lành mạnh) trong cách thức kinh doanh của công ty MBH.
2. Theo anh/chị hành vi của công ty MBH có được kết luận là hành vi bán hàng đa cấp bất chính hay không? Vì sao?
3. Anh/chị hãy nêu ra hướng giải quyết đối với hành vi của công ty MBH?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG GIỜ THẢO LUẬN PHẦN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

LBVNTD. TH– 1.
Anh D đặt mua vé máy bay từ Tuy Hòa ra Hà Nội chuyến 17h ngày 15/8/2011 của hãng hàng không AVN qua phương tiện điện tử .
Tuy nhiên khi anh D đến sân bay Tuy Hòa làm thủ tục chuẩn bị bay thì mới biết vé bay của mình đã bị hủy mà không hề nhận được
thông báo nào. Nhân viên làm thủ tục thông báo sẽ giải quyết cho anh bay ra Hà Nội kịp giờ bằng một chuyến bay khác vào 7h
sáng ngày hôm sau, nhưng anh phải bay chuyến từ Nha Trang đi Hà Nội, nếu anh đồng ý thì nhận vé. Do công việc quan trọng cần
giải quyết gấp nên anh D buộc phải chấp nhận và ngay lập tức bắt xe khách từ Tuy Hòa tới Nha Trang, nghỉ qua đêm, rồi đi taxi ra
sân bay Nha Trang để bay chuyến bay sớm ra Hà Nội. Khi trở về anh D rất bức xúc anh đã khiếu nại lên AVN, yêu cầu AVN xin lỗi
và bồi thường cho anh số tiền 2 triệu đồng bao gồm tiền xe khách đi từ Tuy Hòa tới Nha Trang, tiền khách sạn nghỉ tại Nha Trang
một đêm, và tiền taxi đi từ khách sạn ra sân bay Nha Trang. Tuy nhiên trả lời khiếu nại của anh D, AVN lại cho rằng khi anh đăng
ký mua vé điện tử mặc dù ghi đúng số chứng minh thư nhưng lại khai nhầm lẫn thứ tự giữa tên và họ đệm nên AVN mới hủy vé
của anh. Việc cho anh bay chuyến từ Nha Trang ra Hà Nội là chính sách giúp đỡ mà AVN dành cho khách hàng.
Hỏi:
1. Không thỏa đáng với trả lời của AVN, anh D có thể nhờ tới sự giúp đỡ của Hội bảo vệ người tiêu dùng không? Tại sao?
2. Theo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, AVN đã có những sai phạm gì? Theo anh chị những yêu cầu của anh D có được đáp
ứng hay không? Vì sao?
3. Hãy chỉ ra các phương thức và trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp (của mỗi phương thức) giữa anh D và AVN trong trường hợp
này? Nghĩa vụ chứng minh của anh D và AVN khi giải quyết bằng phương thức tòa án?
LBVNTD. TH– 2.
Ngày 10/7/2011 Nguyễn Văn A có mua một cặp vé xem chương trình biểu diễn của ca sĩ Minh Tuyết, tổ chức tại sân vận động Mỹ
Đình vào 19h ngày 12/07/2011 qua số điện thoại ghi trên Pano quảng cáo chương trình ngoài đường phố. Do sốt vé nên A phải
mua cặp vé với giá 1,5 triệu đồng, dù giá thực tế ghi trên vé là 1triệu đồng. Tuy nhiên khi A đến địa điểm biểu diễn theo đúng ngày
giờ thì không thấy cuộc biểu diễn nào cả. A gọi điện cho ban tổ chức chương trình thì được biết do trục trặc kỹ thuật nên buổi biểu
diễn ngày 12/07/2011 bị hủy bỏ. Hiện tại chỉ còn buổi biểu diễn ngày 13/7/2011 tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô. Tuy nhiên loại
vé mà A mua đã bán hết nên nếu A muốn xem thì phải các thêm tiền mua vé mới, còn nếu không thì ban tổ chức chỉ hoàn lại tiền
vé (1triệu đồng) cho A. A rất bức xúc và không đồng ý với cách giải quyết của ban tổ chức, vì cho rằng mình mua vé để xem biểu
diễn chứ không mua tờ giấy, nếu có buổi biểu diễn thì A phải được xem mà không cần các thêm tiền mua vé mới. Được biết công ty
Z chính là công ty tổ chức sự kiện, tổ chức buổi biểu diễn này. Hỏi:
1. A có thể khiếu nại tới những đâu để bảo vệ quyền lợi của mình? Vai trò của các tổ chức mà A có quyền khiếu nại tới?
2. Hãy chỉ ra những sai phạm của ban tổ chức chương trình? Theo anh chị yêu cầu trên của A có được giải quyết không? Tại sao?
3. Giả sử trên tấm vé của A có ghi “Nếu vì lý do bất khả kháng, buổi biểu diễn không thể tổ chức được, ban tổ chức sẽ chỉ chịu

trách nhiệm bồi hoàn đúng số tiền ghi trên vé”. Theo anh chị điều khoản này có vi phạm LBVQLNTD? Quyền lợi của A lúc đó được
giải quyết như thế nào?
4. Ngoài việc gửi khiếu nại tới các chủ thể đã xác định ở câu 1, A còn có thể lựa chọn những phương thức nào để giải quyết tranh
chấp giữa mình với công ty Z.
LBVNTD. TH – 3.
Ngày 25/07/2011 anh T có mua một máy tính bảng hiệu Archos với giá 5,5triệu đồng tại công ty Nguyễn Thành Telecom,TP Hồ Chí
Minh. Sau khi sử dụng 3 ngày thì anh T phát hiện, máy tính không kết nối được internet và đem đến bảo hành tại công ty Nguyễn
Thành. Nhân viên kỹ thuật của công ty xác nhận sản phẩm bị lỗi và đổi cho anh T chiếc máy khác.
Sau 7 ngày sử dụng sản phẩm mới, thiết bị của anh lại bị hỏng, không sạc được pin. Anh T đem đến bảo hành tại công ty Nguyễn
Thành và nhận được thông báo máy hỏng là do anh sử dụng không đúng cách, yêu cầu anh trả phí 200.000 đồng thì Công ty mới
bảo hành cho anh. Tuy nhiên Công ty đã không chứng minh cách sử dụng của anh T làm ảnh hưởng như thế nào tới chân sạc của
máy tính bảng. Mặc dù không thỏa mãn với cách làm của công ty, Anh T vẫn trả 200.000 đồng để sửa chữa sản phẩm. Khi sản
phẩm được sửa xong anh T yêu cầu nhân viên công ty dán tem bảo hành và cung cấp hóa đơn bảo hành cho sản phẩm của mình
nhưng bị từ chối.
Anh T đem sản phẩm về sử dụng được 5 ngày thì sản phẩm lại tiếp tục không sạc được. Anh T lại phải tiếp tục đi bảo hành, nhân
viên tiếp nhận bảo hành tiếp nhận sản phẩm của anh T nhưng không hẹn ngày trả. Sau rất nhiều lần khiếu nại tới công ty về việc
4
bảo hành sản phẩm của mình, anh T vẫn không nhận lại được sản phẩm.Trong khi đó thời gian bảo hành theo hóa đơn mua hàng
cũng ngắn dần đi.
Hỏi:
1. Hãy chỉ ra những sai phạm của công ty Nguyễn Thành Telecom trong tình huống trên? Công ty Nguyễn Thành có thể phải chịu
những chế tài nào cho hành vi vi phạm của mình?
2. Nếu không đồng ý với cách giải quyết của công ty Nguyễn Thành Telecom, Anh T với tư cách là người tiêu dùng có thể yêu cầu
những gì đối với công ty Nguyễn Thành Telecom?
3. Sau khi khiếu nại rất nhiều lần tới công ty Nguyễn Thành Telecom mà không có phản hồi, theo anh/chị, anh T có thể khiếu nại
tới những đâu để đảm bảo quyền lợi của mình? Vai trò của tổ chức mà anh T có quyền khiếu nại tới?
4. Hãy chỉ ra các phương thức giải quyết tranh chấp giữa anh T và Nguyễn Thành trong trường hợp trên.
LBVNTD. TH – 4.
A ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng T có trụ sở tại Hà Nội vay khoản tiền 200 triệu đồng. Tài sản thế chấp là căn nhà A đang ở.
Với lãi suất vay 21%/năm. Thời hạn vay là một năm. Trong hợp đồng tín dụng của A có một số điều khoản như sau:

a. Bên cho vay có quyền điều chỉnh lãi suất vay 3 tháng/lần sao cho không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà
nước Việt Nam tại thời điểm điều chỉnh
b. Trường hợp điều chỉnh lãi suất vay, bên cho vay sẽ thông báo cho bên vay dưới bất kỳ hình thức gì phù hợp với “Nội quy thông
báo cho khách hàng của ngân hàng T”. Việc điều chỉnh lãi suất vay sẽ được coi là phụ lục hợp đồng và có giá trị pháp lý như hợp
đồng tín dụng này.
c. Nếu có bất kỳ điều khoản nào không rõ ràng trong hợp đồng dẫn tới các cách hiểu khác nhau thì hợp đồng sẽ được giải thích
theo ý chí đơn phương của bên cho vay
d. Trường hợp xảy ra tranh chấp giữa bên vay và bên cho vay, các bên chỉ được phép khởi kiện ra tòa kinh tế tòa án nhân dân Hà
Nội
Hỏi:
1. Hợp đồng tín dụng gữa A và ngân hàng T có thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật bảo vệ người tiêu dùng hay không? Tại sao?
2. Hãy nhận xét về các điều khoản của hợp đồng dưới góc độ của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
3. Nêu thực trạng về hợp đồng mẫu taị Việt Nam? Theo anh chị để những quy định về hợp đồng mẫu trong bảo vệ người tiêu dùng
thực sự có hiệu quả cần có những biện pháp thực thi cần thiết nào?
LBVNTD. TH – 5.
Ngày 31/8/2011, anh Đinh Quang Tùng ở Hoàn Kiếm, Hà Nội mua sản phẩm bánh Bông Lan Bơ nho (NSX: 29-05-2011, HSD:
05/09/2011) do công ty Thủ Đô sản xuất. Sau khi bóc ra ăn phát hiện có sợi dây trong bánh dài khoảng 20 cm, anh Tùng đã đến
công ty Thủ Đô để khiếu nại.
Công ty Thủ Đô đã tiếp nhận khiếu nại của khách hàng và giải quyết khiếu nại các lần như sau:
- Lần 1: Ngày 31/8/2011 gặp trực tiếp anh Tùng để lắng nghe ý kiến khách hàng và cảm ơn khách hàng đã đóng góp ý kiến. Anh
Tùng đã đề nghị công ty có hướng giải quyết cụ thể, nhưng công ty không thực hiện.
- Lần 2: 10h sáng ngày 1/9/2011, Công ty gặp anh Tùng và cảm ơn anh đã góp ý kiến về sản phẩm bánh Bông Lan bơ nho, và để
chuộc lỗi, công ty đã đưa cho anh Tùng một túi bánh bông lan mới sản xuất (gồm 12 chiếc). Anh Tùng không nhận và đòi bồi
thường 5.000.000đ.
- Lần 3: 17h cùng ngày (1/9/2011), đại diện công ty Thủ Đô đã gặp riêng anh Tùng và được biết anh sắp đi du lịch nên công ty có
tặng anh 2 thùng bia, anh Tùng đã nhận tuy nhiên vẫn yêu cầu bồi thường 5.000.000đ.
- Lần 4: Ngày 4/9/2011 công ty đã gửi văn bản trả lời khiếu nại khách hàng với nội dung yêu cầu khách hàng cho xem mẫu bánh có
chứa sợi dây bên trong.
- Lần 5: Ngày 5/9/2011, khách hàng đã cho xem mẫu bánh có chứa sợi dây bao bì dài khoảng 20cm và giữ nguyên yêu cầu đòi bồi
thường 5.000.000 đồng.

Hãy cho biết ý kiến của anh, chị về vụ việc trên và tìm phương hướng giải quyết vụ việc này?
5

×