Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

COMMON GRAMMAR POINTS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.46 KB, 94 trang )

SỰ PHÙ ỨNG GIỮA CHỦ NGỮ VÀ ĐỘNG TỪ
Sự phù ứng giữa chủ ngữ là động từ là đề cập đến việc chọn động từ đúng hình thái số ít hoặc số nhiều sau chủ
ngữ
1. Khi 2 chủ ngữ ở hình thái số ít được nối với nhau bằng từ and thì động từ ở hình thái số nhiều
VD: My sister and my brother are students
2. Tuy nhiên, nếu 2 chủ ngữ diễn tả 1 cái gì đó được xem là đơn độc thì động từ ở hình thái số ít
VD: Milk and cheese is what I need to buy
3 Khi 2 chủ ngữ được nối với nhau bằng các từ như: as well as, together with, along with, accompaniend by.
Nếu chủ ngữ đầu tiên là số ít thì động từ ở hình thái số ít
Nếu chủ ngữ đầu tiên số nhiều thì động từ ở hình thái số nhiều
VD: My son, together with his friend, is going to travel around the world.
The students, as well as their teacher, have not arrived yet.
4. Khi 2 chủ ngữ được nối với nhau bằng các từ either….or, neither… nor, hoặc not only… but also,. Nếu
chủ ngữ thứ 2 là số ít thì động từ ở hình thái số ít
Nếu chủ ngữ thứ 2 số nhiều thì động từ ở hình thái số nhiều
VD: Our room is too crowded –either a table or two chairs have to be moved out
Neither her friend nor she has arrived
5. Trong các câu bắt đầu bằng there và here, động từ thường phù ứng với chủ ngữ đứng sau nó hoặc đứng cuối
câu.
VD: There comes the bus
Here are yours key
6. Động từ quan hệ phải phù ứng với chủ ngữ của nó, không phù ứng với bổ ngữ
VD: The best hope for the future is our childen
Our childen are the best hope for the future
7. Động từ phải hòa hợp với chủ ngữ đại từ quan hệ: who, which, that.
VD: The books likes the worker who always arrives on time
8. Khi danh tập hợp dùng để đề cập đến một đơn vị hoặc một nhóm đơn, nó kết hợp với động từ số it
Khi đề cập đến các thành viên trong nhóm nó kết hợp với động từ số nhiều.
VD: My family have decided to move to HCM city
The average American family has 3.5 members
-Một số danh từ tập hợp:


Army, audience, class, family, firm, staft, government. Committee, faculty, group, herd, public, and team.
9. Danh từ chỉ số lượng và khối lượng thường kết hợp với động từ số ít
VD: Fifteen minites isn’t enough for the student to finish this test
Five miles is too much for me to run in one day
Twenty dollar is an unreasonable price for the necklace
10. Một số danh từ số ít như statistics, physics, tactics, electronics, athletics. Politics, news, measles,
economics, the United States …trông có vẻ là số nhiều nhưng luôn kết hợp với động từ số ít.
11. Các đại từ bất định như anybody, anyone, anything, nobody, no one, nothing, somebody, someone, each,
something, everybody, everyone, everything….thường kết hợp với động từ số ít.
VD: Nobody has cleaned the floor for months
Every elementary school teacher is going to take this examiation
12. Thành ngữ bắt đầu với one of thường đi với danh từ số nhiều nhưng kết hợp với động từ số ít.
VD: One of my friend is going to visit Ha Noi next week
13. Các thành ngữ hạn định khác:
None of + the + uncountable noun + sl verb
None of + the + pl noun + pl verb
A number of + pl noun + pl verb
The number of + pl noun + sl verb
( sl : số ít, pl: số nhiều)
V_ing và to inf
1
Ta đã biết, động từ tiếng anh được chia theo thì , tuỳ vào ngữ cảnh của từng câu. Động từ một khi không chia
theo thời (tense) thì sẽ mang 1 trong 4 dạng sau đây :
- bare inf (động từ nguyên mẩu không có to )
- to inf ( động từ nguyên mẫu có to )
- Ving (động từ thêm ing )
- P.P ( động từ ở dạng past paticiple )
1 : cấu trúc câu dạng V_0_V ( chủ ngữ _động từ 1_tân ngữ_ động từ 2 )
A , bare inf
Theo sau các động từ như :

MAKE, HAVE ( ở dạng sai bảo chủ động ),LET, HELP thì V2 sẽ ở dạng bare inf.
Cấu trúc : make / have / let sb do st .
Ex:
I make him go.
I let him go.
B: V_ing
Nếu V1 là các động từ như : HEAR ,SEE, FEEL ,NOTICE ,WATCH, FIND, CATCH
thì V2 là Ving (hoặc bare inf )
cấu trúc :
watch / find/ catch sb doing st : bắt gặp ( xem ) ai đó đang làm gì.
See/ hear/ feel sb doing st : nhìn thấy. ngeh thấy ai đó đang làm gì.
See/ hear/ feel sb do st : nhìn thấy. ngeh thấy ai đó đã làm gì.
C: P.P
Theo sau động từ have , get , V2 có dạng P.P
cấu trúc : have / get st done .
D: to_V
Các trừơng hợp còn lại.
2 : cấu trúc câu dạng V_V ( hai động từ đứng liền nhau )
A: V-Ing
Theo sau các động từ
Admit, allow, appreciate, avoid , be better off ( khá hơn), can't help(không thể không), can't resist(không thể
chịu nỗi), can't stand (không thể chịu nỗi), cease (dừng), cosider (nghĩ đến), delay,deny,dislike, enjoy, escape,
fancy, finish,imagine,involve, keep, mind, miss(bỏ sót),postpone, practise, quit, recall, regret, remember,
report, resent(căm ghét), resume(bắt đầu lại), Risk (liều lĩnh), stop, succeed, suggest, hate, mention, look
forward to,discuss, resist, explain , ….
Thì V2 chia v_ing
Ex:VD: When i 'm on holiday, i enjoy not having to get up early.
Lưu ý : sau giới từ ( prep ), động từ được chia ở dang v_ing .
B : to inf
Theo sau các động từ

Afford, agree , arrange, attempt, claim, dare, decide, demand, desire, expect, fail, forget, happen, hesitate, hope,
intend, learn, manage, mean, need, offer, plan, prepare, pretend, promise, refuse, seem, strive, tend, threaten,
try, want, wish, would love , would like . have no right ( ko có quyền ), in order , so as( not) …
Thì V2 được chia ở dang to_inf
Ex:As it was late, we decide to take a taxi home.
Những động từ đã liệt kê ở trên chỉ là những từ thông dụng nhất chứ ko phải là tất cả ^^!
3 : Một số Động từ đặc biệt có thể dùng cả V_ing và to_inf
STOP
+ Ving :nghĩa là dừng hành động đang diễn ra đó lại
ex:
I stop eating (tôi ngừng ăn )
+ To inf : dừng lại để làm hành động khác
2
ex:
I stop to eat (tôi dừng lại để ăn )
FORGET ,REMEMBER
+ Ving :Nhớ (quên)chuyện đã làm
I remember meeting you somewhere last year (tôi nhớ đã gặp bạn ở đâu đó hồi năm ngóai )
+ To inf :
Nhớ (quên ) phải làm chuyện gì đó
ex:
Don't forget to buy me a book :đừng quên mua cho tôi quyển sách nhé (chưa mua ,)
REGRET
+ Ving : hối hận chuyện đã làm
I regret lending him the book : tôi hối hận đã cho anh ta mượn quyển sách
+ To inf :lấy làm tiếc để
ex:
I regret to tell you that ( tôi lấy làm tiếc để nói với bạn rằng )- chưa nói - bây giờ mới nói
TRY
+ Ving : thử

ex:
I try eating the cake he makes ( tôi thử ăn cái bánh anh ta làm )
+ To inf : cố gắng để
ex:
I try to avoid meeting him (tôi cố gắng tránh gặp anh ta )
NEED ,WANT
NEED nếu là động từ đặc biệt( model V ) thì đi với BARE INF
ex:
I needn't buy it ( need mà có thể thêm not vào là động từ đặc biệt )
NEED là động từ thường thì áp dụng công thức sau :
Nếu chủ từ là người thì dùng to inf
ex:
I need to buy it (nghĩa chủ động )
N ếu chủ từ là vật thì đi với Ving hoặc to be P.P
ex:
The house needs repairing (căn nhà cần được sửa chửa )
The house needs to be repaire
MEAN
Mean + to inf : Dự định
Ex:
I mean to go out (Tôi dự định đi chơi )
Mean + Ving :mang ý nghĩa
Ex:
Failure on the exam means having to learn one more year.( thi rớt nghĩa là phải học thêm một năm nữa)
4: các mẫu khác
HAVE difficulty /trouble +Ving
WASTE/ SPEND time /money + Ving
chủ ngữ giả ( it)+ take(s) sb + time to do st
KEEP + O + Ving
PREVENT + O + Ving

used to do : trước đây quen làm gì
to be used to / to be accustomed to + doing : quen với việc làm gì
to get used to / to get accustomed to +v_ing : trở nên quen với việc làm gì .
to be likely to do st : có khả năng sẽ làm gì.

ĐỘNG TỪ QUY TẮC
3
1. Động từ qui tắc là những động từ mà thì quá khứ (past tense) và động tính từ quá khứ (past partictive) được
lập bằng cách thêm - ed vào hình thức đơn (the simple form)của động từ .
2. Cách thêm hậu tố -ed
a/ Động từ tận cùng bằng 2 nguyên âm + 1 phụ âm hoặc tận cùng bằng 2 phụ âm :thêm - ed
ex: look ==> looked (nhìn )
want ==> wanted (muốn )
b/ Động từ bằng e hoặc ee : chỉ thêm -d
ex : arrive ==> arrived ( đến )
like ==> liked (thích )
c/ Động từ tận cùng bằng phụ âm + y :đổi y thành i trước khi thêm - ed
ex : study ==> studied (học , nghiên cứu )
cry ==> cried (khóc )
Những động từ bằng nguyên âm + y thì thêm -ed
ex : play ==> played (chơi )
obey ==> obeyed ( vâng lời )
d/ Động từ chỉ có 1 âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm : gấp đôi phụ âm trước khi thêm -ed
ex: stop ==> stopped (ngừng )
fit ==> fitted ( ăn khớp )
Nhưng động từ tận cùng bằng x thì chỉ thêm -ed
ex : tax ==> taxed (đánh thuê )
fix ==> fixed ( qui định )
e/ Động từ nhiều âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm có trọng aam ở âm tiết cuối : gấp đôi phụ âm
trước khi thêm - ed

ex : omit ==> omitted (bỏ đi )
prefer ==> preferred ( thích hơn )
Nhưng động từ không có trọng âm ở cuối thì chỉ thêm - ed
happen ==> happened (xảy ra )
listen ==> listened (lắng nghe )
f/ Động từ tận cìng bằng l : gấp đôi phụ âm l (ngay cả kho trọng âm không ở âm tiết cuối ) và thêm -ed
ex : cancel ==> cancelled (hủy bỏ )
travel ==> travelled ( đi du lịch )
g/ Động từ tận cùng bằng c : thêm k trước khi thêm - ed
ex : picnic ==> picnicked (dã ngoại )
traffic ==> traffcked (buôn bán )
3. Cách phát âm hậu tố - ed
a/ Đọc /t/ sau những âm rung (trừ âm /t/ ): /f/ , / k/ , / p/
b/ đọc / d/ sau những âm có rung (trừ âm / d/ )
c/ Đọc / id/ sau 2 âm / d/ và / t/
Chú ý :+ Một số động tính từ tận cùng bằng - ed dùng như tính từ , đọc / id/ :
ex : beloved (yêu quí )
+Một số tính từ tận cùng bằng ed cũng đọc / id/:
ex : aged (tuổi , già )
sacred (thiêng liêng )
4. Động từ không theo qui tắc là những động từ có hình thức riêng cho thì quá khứ và động tính từ quá khứ ,
không thêm - ed. (cái này tra bảng )
MỘT SỐ ĐỘNG T Ừ ĐẶC BIỆT
4
(need, dare, be, get)
1. Need
1.1 Need dùng như một động từ thường:
a) Động từ đi sau need chỉ ở dạng nguyên thể khi chủ ngữ là một vật thể sống:
My friend needs to learn Spanish.
He will need to drive alone tonight.

John needs to paint his house.
b) Động từ đi sau need phải ở dạng verb-ing hoặc dạng bị động nếu chủ ngữ không phải là vật thể sống.
The grass needs cutting OR The grass needs to be cut.
The telivision needs repairing OR The TV needs to be repaired.
Your thesis needs rewriting OR Your thesis needs to be rewritten.
Chú ý:
need + noun = to be in need of + noun
Jill is in need of money. = Jill needs money.
The roof is in need of repair. = The roof needs repairing.
Want và Require cũng đôi khi được dùng theo mẫu câu này nhưng không phổ biến:
Your hair wants cutting
All cars require servicing regularly
1.2 Need dùng như một trợ động từ
Chỉ dùng ở thể nghi vấn hoặc phủ định thời hiện tại. Ngôi thứ ba số ít không có "s" tận cùng. Không dùng với
trợ động từ to do. Sau need (trợ động từ) là một động từ bỏ to:
We needn't reserve seats - there will be plenty of rooms.
Need I fill out the form?
· Thường dùng sau các từ như if/ whether/ only/ scarcely/ hardly/ no one
I wonder if I need fill out the form.
This is the only form you need fill out.
· Needn 't + have + P2 : Lẽ ra không cần phải
You needn't have come so early - only waste your time.
· Needn't = không cần phải; trong khi mustn't = không được phép.
You needn’t apply for a visa to visit France if you hold a EU passport, but if you are not an EU citizen, you
mustn’t unless you have a visa.
2. Dare (dám):
2.1 Dùng như một nội động từ:
Không dùng ở thể khẳng định, chỉ dùng ở thể nghi vấn và phủ định.
Did they dare (to) do such a thing? = Dared they do such a thing? (Họ dám làm như vậy sao?)
He didn't dare (to) say anything = He dared not say anything. (Anh ta không dám nói gì.)

· Dare không được dùng ở thể khẳng định ngoại trừ thành ngữ I dare say/ I daresay với 2 nghĩa sau:
Tôi cho rằng: I dare say there is a restaurant at the end of the train.
Tôi thừa nhận là: I daresay you are right.
· How dare/ dared + S + Verb in simple form: Sao dám (tỏ sự giận giữ)
How dared you open my letter: Sao mày dám mở thư của tao.
2.2 Dùng như một ngoại động từ:
Mang nghĩa “thách thức”: Dare sb to do smt = Thách ai làm gì
They dare the boy to swim across the river in such a cold weather.
I dare you to touch my toes = Tao thách mày dám động đến một sợi lông của tao.
3. Cách sử dụng to be trong một số trường hợp
· To be of + noun = to have: có (dùng để chỉ tính chất hoặc tình cảm)
Mary is of a gentle nature = Mary có một bản chất tử tế.
· To be of + noun: Nhấn mạnh cho danh từ đứng đằng sau
The newly-opened restaurant is of (ở ngay) the Leceister Square.
5
· To be + to + verb: là dạng cấu tạo đặc biệt, sử dụng trong trường hợp:
- Để truyền đạt các mệnh lệnh hoặc các chỉ dẫn từ ngôi thứ nhất qua ngôi thứ hai đến ngôi thứ ba.
No one is to leave this building without the permission of the police.
- Dùng với mệnh đề if khi mệnh đề chính diễn đạt một câu điều kiện: Một điều phải xảy ra trước nếu muốn một
điều khác xảy ra. (Nếu muốn thì phải )
If we are to get there by lunch time we had better hurry.
Something must be done quickly if the endangered birds are to be saved.
He knew he would have to work hard if he was to pass his exam
- Được dùng để thông báo những yêu cầu xin chỉ dẫn:
He asked the air traffic control where he was to land.
- Được dùng khá phổ biến để truyền đạt một dự định, một sự sắp đặt, đặc biệt khi nó là chính thức.
She is to get married next month.
The expedition is to start in a week.
We are to get a ten percent wage rise in June.
- Cấu trúc này thông dụng trên báo chí, khi là tựa đề báo thì to be được bỏ đi.

The Primer Minister (is) to make a statement tomorrow.
· were + S + to + verb = if + S + were + to + verb = thế nếu (một giả thuyết)
Were I to tell you that he passed his exams, would you believe me.
· was/ were + to + verb: Để diễn đạt ý tưởng về một số mệnh đã định sẵn
They said goodbye without knowing that they were never to meet again.
Since 1840, American Presidents elected in years ending in zero were to be died (have been destined to
die) in office.
· to be about to + verb = near future (sắp sửa)
They are about to leave.
· Be + adj (mở đầu cho một ngữ) = tỏ ra
Be careless in a national park where there are bears around and the result are likely to be tragical indeed.
· Be + subject + noun/ noun phrase/ adjective = cho dù là
Societies have found various methods to support and train their artists, be it the Renaissance system of
royal support of the sculptors and painters of the period or the Japanese tradition of passing artistic knowledge
from father to son. (Ở các xã hội đều tìm thấy một số phương pháp hỗ trợ và đào tạo các nghệ sỹ, cho dù là hệ
thống hỗ trợ các nhà điêu khắc và hoạ sỹ của các hoàng gia thời kỳ Phục hưng hay phương pháp truyền thụ hiểu
biết nghệ thuật từ cha sang con theo truyền thống Nhật Bản)
To have technique is to possess the physical expertise to perform whatever steps a given work may
contain, be they simple or complex. (Có được kỹ thuật là sẽ có được sự điêu luyện để thực hiện bất kỳ thao tác
nào mà một công việc đòi hỏi, cho dù là chúng đơn giản hay phức tạp)
4. Cách sử dụng to get trong một số trường hợp:
4.1. To get + P2
get washed/ dressed/ prepared/ lost/ drowned/ engaged/ married/ divorced.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy một việc gì hoặc tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
You will have 5 minutes to get dressed.(Em có 5 phút để mặc quần áo)
He got lost in old Market Street yesterday. (tình huống bị lạc đường)
Tuyệt nhiên không được lẫn trường hợp này với dạng bị động.
4.2. Get + V-ing = Start + V-ing: Bắt đầu làm gì
We'd better get moving, it's late.
4.3. Get sb/smt +V-ing: Làm cho ai/ cái gì bắt đầu.

Please get him talking about the main task. (Làm ơn bảo anh ta hãy bắt đầu đi vào vấn đề chính)
When we get the heater running, the whole car will start to warm up. (Khi chúng ta cho máy sưởi bắt đầu
chạy )
4.4. Get + to + verb
- Tìm được cách.
We could get to enter the stadium without tickets.(Chúng tôi đã tìm được cách lọt vào )
- Có cơ may
When do I get to have a promotion? (Khi nào tôi có cơ may được tăng lương đây?)
6
- Được phép
At last we got to meet the general director. (Cuối cùng thì rồi chúng tôi cũng được phép gặp tổng đạo diễn)
4.5. Get + to + Verb (về hành động) = Come + to + Verb (về nhận thức) = Gradually = dần dần
We will get to speak English more easily as time goes by.
He comes to understand that learning English is not much difficult
TÂN NGỮ (COMPLEMENT / OBJECT) VA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Động từ dùng làm tân ngữ
Không phải bất cứ động từ nào trong tiếng Anh cũng đều đòi hỏi tân ngữ đứng sau nó là một danh từ. Một số
các động từ lại đòi hỏi tân ngữ sau nó phải là một động từ khác. Động từ dùng làm tân ngữ được chia làm hai
loại:
1.1: Loại 1: Động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + verb)
• Bảng dưới đây là những động từ đòi hỏi tân ngữ sau nó là một động từ nguyên thể khác.
agree
attempt
claim
decide
demand
desire
expect
fail
forget

hesitate
hope
intend
learn
need
offer
plan
prepare
pretend
refuse
seem
strive
tend
want
wish
John expects to begin studying law next semester.
Mary learned to swim when she was very young.
The committee decided to postpone the meeting.
The president will attempt to reduce inflation rate.
• Trong câu phủ định, thêm not vào trước động từ làm tân ngữ:
John decided not to buy the car.
1.2: Loại 2: Động từ Verb-ing dùng làm tân ngữ
• Bảng dưới đây là những động từ đòi hỏi tân ngữ theo sau nó phải là một Verb-ing
admit
appreciate
avoid
can't help
delay
deny
resist

enjoy
finish
miss
postpone
practice
quit
resume
suggest
consider
mind
recall
risk
repeat
resent
John admitted stealing the jewels.
We enjoyed seeing them again after so many years.
You shouldn’t risk entering that building in its present condition.
He was considering buying a new car until the prices went up.
The Coast Guard has reported seeing another ship in the Florida Straits.
• Trong câu phủ định, thêm not vào trước Verb-ing.
John regretted not buying the car.
7
• Lưu ý rằng trong bảng này có mẫu động từ can't help doing/ but do smt có nghĩa ‘không thể đừng được
phải làm gì’
With such good oranges, we can't help buying two kilos at a time.
1.3: Bảng dưới đây là những động từ mà tân ngữ sau nó có thể là một động từ nguyên thể hoặc một verb-
ing mà ngữ nghĩa không thay đổi.
begin
can't stand
continue

dread
hate
like
love
prefer
start
try
He started to study after dinner = he started studying after dinner.
Lưu ý rằng trong bảng này có một động từ can't stand to do/doing smt: không thể chịu đựng được khi phải làm
gì.
He can't stand to wait (waiting) such a long time.
1.4: Bốn động từ đặc biệt
Đó là những động từ mà ngữ nghĩa của chúng sẽ đổi khác hoàn toàn khi tân ngữ sau nó là một động từ nguyên
thể hoặc verb-ing.
1a) Stop to do smt: dừng lại để làm gì
He stoped to smoke = Anh ta dừng lại để hút thuốc.
1b) Stop doing smt: dừng làm việc gì
He stoped smoking = Anh ta đã bỏ thuốc.
2a) Remember to do smt: Nhớ sẽ phải làm gì
Remember to send this letter. = Hãy nhớ gửi bức thư này nhé.
2b) Remember doing smt: Nhớ là đã làm gì
I remember locking the door before leaving, but now I can't find the key.
Đặc biệt nó thường được dùng với mẫu câu: S + still remember + V-ing : Vẫn còn nhớ là đã
I still remember buying the first motorbike
3a) Forget to do smt: quên sẽ phải làm gì
I forgot to pickup my child after school = Tôi quên không đón con.
3b) Forget doing smt: (quên là đã làm gì). Đặc biệt nó thường được dùng với mẫu câu S + will never forget +
V-ing: sẽ không bao giờ quên được là đã
She will never forget meeting the Queen = Cô ấy không bao giờ quên lần gặp Nữ hoàng
4a) Regret to do smt: Lấy làm tiếc vì phải làm gì (thường dùng khi báo tin xấu)

We regret to inform the passengers that the flight for Washington DC was canceled because of the bad
weather.
4b) Regret doing smt: Lấy làm tiếc vì đã làm gì
He regrets leaving school early. It's the biggest mistake in his life.
1.5: Động từ đứng sau giới từ
Tất cả các động từ đứng ngay sau giới từ đều phải ở dạng V-ing.
1.5a: Verb + preposition + verb-ing
Sau đây là bảng các động từ có giới từ theo sau, vì vậy các động từ khác đi sau động từ này phải dùng ở dạng
verb-ing.
Verb + prepositions + V-ing
8
approve of
be better of
count on
depend on
give up
insist on
keep on
put off
rely on
succeed in
think about
think of
worry abount
object to
look forward to
confess to
John gave up smoking because of his doctor’s advice.
He insisted on taking the bus instead of the plane.
Hery is thinking of going to France next year.

Fred confessed to stealing the jewels
Chú ý rằng ở 3 động từ cuối cùng trong bảng trên, có giới từ to đi sau động từ. Đó là giới từ chứ không phải là
to trong động từ nguyên thể (to do st), nên theo sau nó phải là một verb-ing chứ không phải là một verb nguyên
thể.
We are not looking forward to going back to school.
Jill objected to receiving the new position.
He confessed to causing the fire.
1.5b: Adjective + preposition + verb-ing:
Adjective + prepositions + V-ing
accustomed to
afraid of
intent on
interested in
capable of
fond of
successful in
tired of
Mitch is afraid of getting married now.
We are accustomed to sleeping late on weekends.
I am fond of dancing.
We are interested in seeing this film.
1.5c: Noun + preposition + verb-ing:
Noun + prepositions + V-ing
choice of
excuse for
intention of
method for
possibility of
reason for
(method of)

There is no reason for leaving this early.
George has no excuse for droping out of school.
There is a possibility of acquiring this property at a good price.
He has developed a method for evaluating this problem.
Các trường hợp khác:
Trong các trường hợp khác, động từ đi sau giới từ cũng phải ở dạng verb-ing.
After leaving the party, he drove home.
He should have stayed in New York instead of moving to Maine.
1.6: Động từ đi sau tính từ:
Nói chung, nếu động từ đi ngay sau tính từ (không có giới từ) thì được dùng ở dạng nguyên thể. Những tính từ
đó bao gồm.
9
anxious
boring
dangerous
hard
eager
easy
good
strange
pleased
prepared
ready
able
usual
common
difficult
It is dangerous to drive in this weather.
Mike is anxious to see his family.
We are ready to leave now.

It is difficult to pass this test.
Chú ý: able và capable có nghĩa như nhau nhưng cách dùng khác nhau:
(able/ unable) to do smt = (capable/ incapable) of doing smt.
2: Đại từ đứng trước động từ nguyên thể hoặc V-ing trong tân ngữ
2.1: Trường hợp tân ngữ là động từ nguyên thể
Trong trường hợp tân ngữ là động từ nguyên thể (loại 1) thì bất cứ danh từ hay đại từ nào trực tiếp đứng trước
nó cũng phải ở dạng tân ngữ (complement form).
Joe asked her to call him.
S + V + {pronoun/ noun in complement form} + [to + verb]
Sau đây là một số động từ đòi hỏi tân ngữ là một động từ nguyên thể có đại từ làm tân ngữ gián tiếp.
allow
ask
beg
convince
expect
instruct
invite
order
permit
persuade
prepare
promise
remind
urge
want
We ordered him to appear in court.
I urge you to reconsider your decision.
They were trying to persuade him to change his mind.
The teacher permitted them to turn their assignments in late.
You should prepare your son to take this examination.

2.2: Trường hợp tân ngữ là V-ing
Trong trường hợp tân ngữ là một V- ing thì đại từ/danh từ phải ở dạng sở hữu.
Subject + verb + {pronoun/ noun}(possessive form) + verb-ing
We understand your not being able to stay longer.
We object to their calling at this hour.
He regrets her leaving.
We are looking forward to their coming next year.
We don’t approve of John’s buying this house.
We resent the teacher’s not announcing the test sooner.
10
Câu phủ định
(Negation)
Để tạo câu phủ định đặt not sau trợ động từ hoặc động từ be . Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be thì
dùng dạng thức thích hợp của do, does hoặc did để thay thế.John is rich => John is not rich.Mark has seen Bill
=> Mark has not seen BillMary can swim => Mary cannot swim.I went to the store yesterday => I did not go to
the store yesterday.Mark likes spinach => Mark doesn’t like spinach.I want to leave now => I don’t want to
leave now.
1. Some/any:
Đặt any đằng trước danh từ làm vị ngữ sẽ nhấn mạnh câu phủ định. Cũng có thể nhấn mạnh một câu phủ định
bằng cách dùng no + danh từ hoặc a single + danh từ số ít. John has some money => John doesn’t have any
money.He sold some magazines yesterday => He didn't sell a single magazine yesterday.
= He sold no magazine yesterday.
2. Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác (không dùng dấu ?): - Nhấn mạnh cho sự
khẳng định của người nói.Shouldn 't you put on your hat, too! : Thế thì anh cũng đội luôn mũ vào đi.Didn't you
say that you would come to the party tonight: Thế anh đã chẳng nói là anh đi dự tiệc tối nay hay sao Dùng để
tán dươngWasn 't the weather wonderful yesterday: Thời tiết hôm qua đẹp tuyệt vời.Wouldn't it be nice if we
didn't have to work on Friday.
Thật là tuyệt vời khi chúng ta không phải làm việc ngày thứ 6.
3. Hai lần phủ địnhNegative + Negative = Positive (Mang ý nghĩa nhấn mạnh) It's unbelieveable he is not rich.
(Chẳng ai có thể tin được là anh ta lại không giàu có.)

4. Phủ định kết hợp với so sánhNegative + comparative (more/ less) = superlative (Mang nghĩa so sánh tuyệt
đối)I couldn't agree with you less = I absolutely agree with you.You couldn't have gone to the beach on a better
day = It's the best day to go to the beach.
Nhưng phải hết sức cẩn thận vì :He couldn't have been more unfriendly when I met him first. = the most
unfriendlyThe surgery couldn't have been more unnecessary. = absolutely unnecessary
5. Cấu trúc phủ định song songNegative even/still less/much less + noun/ verb in simple form: không mà
lại càng không. These students don't like reading novel, much less textbook.
Những sinh viên này chẳng thích đọc tiểu thuyết, chứ chưa nói đến sách giáo khoa.
It's unbelieveable how he could have survived such a freefall, much less live to tell about it on television.
Thật không thể tin được anh ta lại có thể sống sót sau cú rơi tự do đó, chứ đừng nói đến chuyện lên TV kể về
nó.
6. Phủ định không dùng thể phủ định của động từMột số các phó từ trong tiếng Anh mang nghĩa phủ định
(negative adverb), khi đã dùng nó thì trong câu không dùng cấu tạo phủ định của động từ nữa: Hardly, barely,
scarcely = almost nothing/ almost not at all = hầu như không.Hardly ever, seldom, rarely = almost never = hầu
như không bao giờ.
subject + negative adverb + positive verb
subject + to be + negative adverb
John rarely comes to class on time.
(John chẳng mấy khi đến lớp đúng giờ)
Tom hardly studied lastnight.
(Tôm chẳng học gì tối qua)
She scarcely remembers the accident.
(Cô ấy khó mà nhớ được vụ tai nạn)
We seldom see photos of these animals.
(Chúng tôi hiếm khi thấy ảnh của những động vật này)
7. Thể phủ định của một số động từ đặc biệt
Đối với những động từ như to think, to believe, to suppose, to imagine + that + sentense. Khi chuyển sang câu
phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai. I don't think
11
you came to class yesterday.

(Không dùng: I think you didn't come to class yesterday)I don't believe she stays at home now.
8. No matter No matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có đi chăng
nữa thì No matter who telephones, say I’m out.
Cho dù là ai gọi đến thì hãy bảo là tôi đi vắng.
No matter where you go, you will find Coca-Cola.
Cho dù anh có đi đến đâu, anh cũng sẽ thấy nhãn hiệu Coca-Cola
No matter who = whoever; No matter what = whateverNo matter what (whatever) you say, I won’t believe you.
Cho dù anh có nói gì đi chăng nữa, tôi cũng không tin anh.
Các cấu trúc này có thể đứng cuối câu mà không cần có mệnh đề theo sau:I will always love you, no matter
what.
9. Cách dùng Not at all; at allNot at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định I didn’t
understand anything at all.
She was hardly frightened at all
At all còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any Do you play poker at all? (Anh có
chơi bài poker được chứ?)
CÁCH
(Voices)
Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).
1. Chủ động: Là cách đặt câu trong đó Chủ ngữ đứng vai chủ động/chủ thể.
Ví dụ: 1. She learns Chinese at school.
2. She bought a book.
2. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động
Ví dụ:
1. Chinese is learnt at school by her.
2. A book was bought by her.
Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:
Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)
Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)
3. Qui tắc Bị động cách:
a. Động từ của câu bị động cách: To be + Past Participle.

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ từ của câu bị động
c. Chủ từ của câu chủ động thành chủ từ của giói từ BY
Active : Subject - Transitive Verb – Object
Passive : Subject - Be + Past Participle - BY + Object
Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)
Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)
4. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể
chuyển thành hai câu bị động.
Ví dụ: I gave him an apple.
An apple was given to him.
He was given an apple by me.
5. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.
Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)
It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)
Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect,
12
6. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:
TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.
Ví dụ: This exercise is to be done.
This matter is to be discussed soon.
7. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm
tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị
động:
Ví dụ: We had your photos taken.
We heard the song sung.
We got tired after having walked for long.
8. Bảng chia Chủ động sang Bị động:
Simple present do done
Present continuous is/are doing is/are being done
Simple Past did was/were done

Past continuous was/were doing was/were being done
Present Perfect has/have done has/have been done
Past perfect had done had been done
Simple future will do will be done
Future perfect will have done will have been done
is/are going to is/are going to
do
is/are going to be done
Can can, could do can, could be done
Might might do might be done
Must must do must be done
Have to have to have to be done
9. Một số Trường hợp đặc biệt khác:
a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate
Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)
I remember being taken to the zoo.(passive)
Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)
She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)
Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)
She likes being told the truth. (passive)
10. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;
Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)
= It is your duty to learn English now. (active)
= You should learn English now. (active)
Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)
He is made to learn hard. (passive)
Ví dụ: You should be working now.(active)
You are supposed to be working now.(passive)
Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).
He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

13
Câu (sentences)
I/ Định nghĩa: Câu là một nhóm từ tạo thành nghĩa đầy đủ, và thường được kết thúc bởi dấu chấm (chấm
than, hai chấm, hỏi chấm ).
Về kết cấu, câu có thể là một cụm từ. Nhóm từ này có chứa Chủ ngữ và động từ (S + V)
Ví dụ: The little girl cried.
The little boy looks very happy.
Câu có thể chỉ gồm có một từ hoặc hai từ nhưng tạo thành nghĩa đầy đủ:
Ví dụ: "Stop!"
"Be careful!"
"Hurry up!"
"Thank you!"
"Let's go"
II/ Các loại mẫu câu:
Tiếng Anh có các loại câu cơ bản sau:
1. Chủ ngữ +động từ (S + V)
2. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ (S + V + O)
3. Chủ ngữ +động từ + bổ ngữ (complement) (S + V + C)
4. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + tân ngữ (S + V + O +O)
5. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + bổ ngữ (S + V + O + C)
6. There + động từ + chủ ngữ (THERE + V)
III/ Sự hoà hợp của chủ từ và động từ:
1. Chủ từ đơn và vị ngữ đơn: Trong câu luôn có 2 thành phần chủ yếu: Chủ ngữ và Vị ngữ.
Ví dụ: The little girl cried loudly.
The little boys look very happy.
2. Sự hoà hợp của Chủ ngữ và động từ: Động từ luôn luôn phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và về số (chia
ngôi/thời - thì, đặc biệt là ngôi thứ 3 (ba) số ít):
Ví dụ: One of them hates learning English.
They like learning English.
I like English.

She likes English
Hai hoặc nhiều chủ từ đơn nối với nhau bằng liên từ "and" thì đi với động từ số nhiều.
Ví dụ: He and I like learning English.
Tom and John go swimming every morning.
Các danh từ tập hợp có thể đi với động từ số ít hoặc số nhiều tuỳ theo ý chủ quan của người nói.
Ví dụ: The police kisses his wife before going to work.
The police are trying to catch the burglars.
Danh từ số nhiều chỉ thời gian, khoảng cách, trọng lượng và chỉ sự đo lường nói chung thì đi với động từ số ít.
Ví dụ: Ten kilos of rice is about 50,000 VND.
Ten kilometers is not far for her to go.
Danh từ tận cùng bằng –s nhưng có nghĩa số ít thường đi với động từ số ít.
Ví dụ: The news he gave me is very useful.
Physics is very important subject at my school.
Các đại từ bất định thường chia theo động từ số ít.
Ví dụ: Everyone; everything; everyone
Những trường hợp đặc biệt.
as well as
together with
or; either or
14
nor; neither nor
Ví dụ: He as well as she likes learning English.
He as well as his wife works very hard.
He together with his girlfriend likes French.
They or John sends the boss a report every morning.
Neither my shoes nor my hat suits my jeans.
Neither my hat nor my shoes suit my jeans.
IV/ Sự phân loại câu: Có thể phân các loại câu trong tiếng Anh như sau:
Câu kể: (Statements)
Loại câu kể có thể ở dạng Khẳng định và Phủ định.

Ví dụ: The student is learning English, now.
The boy is not learning English, now.
Câu nghi vấn: (Questions):
Câu hỏi có/không (Yes/No): là câu hỏi mà câu trả lời là có (Yes) hoặc không (No), đôi khi còn gọi là câu hỏi
dạng một.
Ví dụ: Is he a doctor? Yes, he is/ No, he isn’t.
Does he like coffee? Yes, he does/ No, he doesn’t
Câu hỏi phủ định (Negative questions)
Ví dụ: Isn’t he a student at this university?
Doesn’t he like black coffee?
Câu hỏi WH: là loại câu hỏi bắt đầu với các từ dùng để hỏi: what, why, where, when, how. who, whom,
which
Ví dụ: What is this?
How are you?
Which one is longer?
Câu hỏi kể: Câu hỏi kể là loại câu hỏi mang hình thức của câu kể, lên giọng ở cuối câu:
Ví dụ: You’ve got some money?
You love her?
You don't eat rice?
Câu hỏi đuôi:
+ Nếu động từ trong câu kể là be, phần đuôi sẽ là: Be + not + chủ ngữ.
Ví dụ: Tom is here, isn’t he?
+ Nếu động từ trong câu kể là be + not, phần đuôi sẽ là: Be + chủ ngữ.
Ví dụ: Tom isn’t here, is he?
+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng khảng định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did not + chủ ngữ
Ví dụ: You like Laotian, don’t you?
+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did + chủ ngữ.
Ví dụ: You don’t like Laotian, do you?
+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ở dạng khẳng định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ
+ not + chủ ngữ.

Ví dụ: You can speak English, can’t you?
+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ +
chủ ngữ.
Ví dụ: You can’t speak English, can you?
Tóm lại: câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)
Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:
1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi".
Ví dụ:
You love me, don't you?
You don't love me, do you?
2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định.
Ví dụ:
15
John doesn't learn English, does he?
3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định.
Ví dụ:
John learns English, doesn't he?
4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ, ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.
Ví dụ:
John learns English, doesn't he?
Hoa met her last night, didn't she?
Câu cảm thán:
What + danh từ
Ví dụ:
What a clever boy he is!
How + tính từ
Ví dụ:
How clever the boy is!
How + trạng từ + …
Ví dụ:

How quickly he ran!
Trạng từ như: here, there, in, out, away…
Câu cầu khiến:
Câu mệnh lệnh. Để ra lệnh hay ép buộc ai đó làm gì!
Ví dụ:
Go out !
Get away!
Do it now !
Câu yêu cầu. Để yêu cầu ai đó làm gì.
Ví dụ:
You must go now.
Hurry up.
TÍNH TỪ
(Adjectives)
1. Định nghĩa: Tính từ là từ dùng đẻ phẩm định cho danh từ bằng cách miêu tả các dặc tính của sự vật mà danh từ
đó đại diện
2. Phân loại tính từ : Tính từ có thể được phân loại theo vị trí hoặc chức năng:
2.1 Tính từ phân loại theo vị trí:
a. Tính từ đứng trước danh từ
a good pupil (một học sinh giỏi)
a strong man (một cậu bé lười)
Hầu hết tính từ trong tiếng Anh khi được dùng để tính chất cho danh từ đều đứng trước danh từ, ngược lại trong
tiếng Việt tính từ đứng sau danh từ mà nó phẩm định Thông thường, những tính từ đứng trước danh từ cũng có thể đứng
một mình, không có danh từ theo sau như nice, good, bad, long, short, hot, happy, beautiful Tuy nhiên , một số ít tính từ
lại chỉ đứng một mình trước danh từ, như former, latter, main
b. Tính từ đứng một mình , không cần bất kì danh từ nào đứng sau nó:
Ví dụ:
The boy is afraid.
The woman is asleep.
The girl is well.

She soldier looks ill.
Các tính từ như trên luôn luôn đứng một mình, do đó chúng ta không thể nói:
an afraid boy
16
an asleep woman
a well woman
an ill soldier
Nếu muốn diễn đạt các ý trên, chúng ta phải nói:
A frightened woman
A sleeping boy
A healthy woman
A sick soldier
những tính từ đứng một mình sau động từ như trên là những tính từ bắt đầu bằng a- và một số các tính từ khác như:
aware; afraid;alive;awake; alone; ashamed; unable; exempt; content
Ví dụ:
The hound seems afraid.
Is the girl awake or asleep?
2.2 Tính từ được phân loại theo công dụng
Tính từ được phân thành các nhóm sau đây:
a. Tính từ chỉ sự miêu tả: nice, green, blue, big, good
a large room
a charming woman
a new plane
a white pen
Tính từ chỉ sự miêu tả chiếm phần lớn số lượng tính từ trong tiếng Anh. Chúng có thể phân làm hai tiểu nhóm:
* Tính từ chỉ mức độ: là những tính từ có thể diễn tả tính chất hoặc đặc tính ở những mức độ (lớn , nhỏ ) khác nhau.
Những tính từ này có thể dùng ở dạng so sánh hoặc có thể phẩm định bởi các phó từ chỉ mức độ như very, rather, so
small smaller smallest
beautiful more beautiful the most beautiful
very old so hot extremely good

b. Tính từ chỉ số đếm: bao gồm tính từ chỉ số đếm (cardianls) như one, two, three và những tính từ chỉ số thứ tự
(ordinals) như first, second, third,
c. Đối với các từ chỉ thị: thís, that, these,those; sở hữu (possesives) như my, his, their và bất định (indefinites) như
some, many,
3. Vị trí của tính từ :
Tính từ được chia theo các vị trí như sau:
a. Trước danh từ:
a small house
an old woman
khi có nhiều tính từ đứng trước danh từ, vị trí của chúng như sau:
b. Sau động từ: ( be và các động từ như seem, look, feel )
She is tired.
Jack is hungry.
John is very tall.
c. Sau danh từ: Tính từ có thể đi sau danh từ nó phẩm định trong các trường hợp sau đây:
* Khi tính từ được dùng để phẩm chất/tính chất các đại từ bất định:
There is nothing interesting. [nothing là đại từ bất định]
I'll tell you something new. [something là đại từ bất định]
* Khi hai hay nhiều tính từ được nối với nhau bằng "and" hoặc "but", ý tưởng diễn tả bởi tính từ được nhấn mạnh:
The writer is both clever and wise.
The old man, poor but proud, refused my offer.
* Khi tính từ được dùng trong các cụm từ diễn tả sự đo lường:
17
The road is 5 kms long
A building is ten storeys high
* Khi tính từ ở dạng so sánh:
They have a house bigger than yours
The boys easiest to teach were in the classroom
* Khi các quá khứ phân từ là thành phần của mệnh đề được rút gọn:
The glass broken yesterday was very expensive

* Một số quá khứ phân (P2) từ như: involved, mentioned, indicated:
The court asked the people involved
Look at the notes mentioned/indicated hereafter
4. Tính từ được dùng như danh từ .
Một số tính từ được dùng như danh từ để chỉ một tập hợp người hoặc một khái niệm thường có "the" di trước.
the poor, the blind, the rich, the deaf, the sick, the handicapped, the good, the old;
Ví dụ : The rich do not know how the poor live.
(the rich= rich people, the blind = blind people)
5. Sự hành thành Tính từ kép/ghép.
a. Định nghĩa: Tính từ kép là sự kết hợp của hai hoặc nhiều từ lại với nhau và được dùng như một tính từ duy nhất.
b. Cách viết: Khi các từ được kết hợp với nhau để tạo thành tính từ kép, chúng có thể được viết:
* thành một từ duy nhất:
life + long = lifelong
car + sick = carsick
* thành hai từ có dấu nối (-) ở giữa
world + famous = world-famous
Cách viết tính từ kép được phân loại như trên chỉ có tính tương đối. Một tính từ kép có thể được một số người bản
ngữ viết có dấu gạch nối (-) trong lúc một số người viết liền nhau hoặc chúng có thể thay đổi cáh viết theo thời gian
c. Cấu tạo: Tính từ kép được tạo thành bởi:
 Danh từ + tính từ :
snow-white (đỏ như máu) carsick (nhớ nhà)
world-wide (khắp thế giới) noteworthy (đánh chú ý)
 Danh từ + phân từ
handmade (làm bằng tay) hearbroken (đau lòng)
homegorwn (nhà trồng) heart-warming (vui vẻ)
 Phó từ + phân từ
never-defeated (không bị đánh bại) outspoken (thẳng thắn)
well-built (tráng kiện) everlasting (vĩnh cửu)
 Tính từ + tính từ
blue-black (xanh đen) white-hot (cực nóng)

dark-brown (nâu đậm) worldly-wise (từng trải)
d. Tính từ kép bằng dấu gạch ngang (hyphenated adjectives)
Ví dụ: A four-year-old girl = The girl is four years old.
A ten-storey building = The building has ten storeys.
A never-to-be-forgetten memory = The memory will be never forgotten.
CÂU BỊ ĐỘNG
18
(Passive Voice)
1. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ ngữ đứng vai bị động.
Ví dụ:
1. Chinese is learnt at school by her.
2. A book was bought by her.
Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:
Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)
Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)
2. Qui tắc Câu bị động.
a. Động từ của câu bị động: To be + Past Participle (Pii).
b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động
c. Chủ ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của giới từ "BY"
Active : Subject - Transitive Verb – Object
Passive : Subject - Be+ Past Participle - BY + Object
Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)
Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)
3. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể
chuyển thành hai câu bị động.
Ví dụ: I gave him an apple.
An apple was given to him.
He was given an apple by me.
4. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.
Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)
Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect,
5. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:
TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.
Ví dụ: This exercise is to be done.
This matter is to be discussed soon.
6. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính,
ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:
Ví dụ: We had your photos taken.
We heard the song sung.
We got tired after having walked for long.
7. Bảng chia Chủ động sang Bị động:
Simple present do done
Present continuous is/are doing is/are being done
Simple Past did was/were done
Past continuous was/were doing was/were being done
Present Perfect has/have done has/have been done
Past perfect had done had been done
Simple future will do will be done
Future perfect will have done will have been done
is/are going to is/are going to
do
is/are going to be done
19
Can can, could do can, could be done
Might might do might be done
Must must do must be done
Have to have to have to be done
8. Một số Trường hợp đặc biệt khác:
a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)
I remember being taken to the zoo.(passive)
Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)
She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)
Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)
She likes being told the truth. (passive)
9. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;
Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)
= It is your duty to learn English now. (active)
= You should learn English now. (active)
Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)
He is made to learn hard. (passive)
Ví dụ: You should be working now.(active)
You are supposed to be working now.(passive)
Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).
He was believed to have been waiting for his friend.(passive)
CÁCH DÙNG THờI/THÌ TRONG TIếNG ANH
(Tenses in English)
1. Thời hiện tại thường:
 Thời hiện tại được dùng để diễn tả:
a. Việc hiện có, hiện xảy ra
Ví dụ: I understand this matter now.
This book belongs to her.
b. Sự hiển nhiên lúc nào cũng thật/chân lý
Ví dụ: The sun rises in the east and sets in the west.
The earth goes around the sun.
c. Một tập quán hay đặc tính
Ví dụ: I go to bed early and get up early everyday.
Mr. Smith drinks strong tea after meals.
d. Chỉ việc tương lai khi trong câu có trạng từ chỉ rõ/ nên thời gian tương lai

Ví dụ: They go to London next month.
I come to see her next week.
 Công thức:

Khẳng định
S + V + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)
V: động từ
O: tân ngữ
Chú ý:
- "Câu" có thể có tân ngữ
Phủ định S + do not/don't + V + (O)
S + does not/doen't + V + (O)
20
(O) hoặc không cần tân
ngữ
- "Do" (Các ngôi trừ Ngôi

Nghi vấn

Do/does + S + V + (O)?

Don't/doesn't + S + V + (O)?

Do/does S + not + V + (O)?
Ví dụ tổng quát:
1/
Khẳng định I learn English at school.



Phủ định I do not learn English at school.
I don't learn English at school.
do not = don't

Nghi vấn
Do you learn English at school?
Don't you learn English at school?

2/
Khẳng định

She learns French at school.



Phủ định
She does not learn French at school.
She doesn't learn French at school.
does not = doesn't

Nghi vấn
Does she learn French at school?
Doesn't she learn French at school?


Chú ý: Trong thời hiện tại thường, các ngôi (thứ nhất số ít/nhiều, thứ 3 số nhiều) được chia như ví dụ tổng quát 1/ trên
đây, riêng ngôi thứ 3 (ba) số ít (He, she, it - Tom, John, Hoa ), ta cần lưu ý các quy tắc sau:
1. Phải thêm "s" vào sau động từ ở câu khẳng định. ( V+s)
Ví dụ: He likes reading books.

She likes pop music.
- Câu phủ định (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây )
- Câu nghi vấn? (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây)
2. Ngoài việc "s" vào sau động từ, ta phải đặc biệt chú ý những trường hợp sau:
2.1. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng những chữ sau đây thì phải thêm "ES".
S, X, Z, CH, SH, O (do, go)
+ ES
Ví dụ: miss misses
mix mixes
buzz buzzes
watch watches
wash washes
do does
go goes
Ví dụ: He often kisses his wife before going to work.
Tom brushes his teeth everyday.
2.2. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng "Y" thì phải xét hai (2) trường hợp sau đây.
21
 Nếu trước Y là nguyên âm (vowel) thì sẽ chia như quy tắc 2.1 trên đây. Y Y + S
We play She/he plays
Ví dụ: She plays the piano very well.
 Nếu trước Y là phụ âm (consonant) thì sẽ chia như sau:
(Y IES)
We carry She/he carries
They worry She/he worries
Ví dụ: He often carries money with him whenever he goes out.
 Các trạng từ dùng trong thời HTT:
- Always, usually, often, not often, sometimes, occasionally, never;
- Everyday, every week/month/year , on Mondays, Tuesdays, , Sundays.
- Once/twice / three times a week/month/year ;

- Every two weeks, every three months (a quarter)
- Whenever, every time, every now and then, every now and again, every so often
 Cách phát âm: Với các ngôi thứ ba (3) số ít, đuôi "S" được đọc như sau:

Cách đọc Các động từ có kết thúc với đuôi
/s/
F, K, P, T
/iz/
S, X, Z, CH, SH, CE, GE + ES
/z/
Không thuộc hai loại trên
2. Thời quá khứ thường:
Dùng để diễn tả:
a. Một việc đã xảy ra và đã xong hẳn, trong câu có trạng từ chỉ rõ thời gian quá khứ, như: yesterday, last week, last
year, vv…
Ví dụ: The students came to see me yesterday.
I came home at 9 o’clock last night.
b. Một thói quen hay một khả năng trong quá khứ.
Ví dụ: She sang very well, when she was young.
 Công thức:

Khẳng định
S + V-ed + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)
V: động từ
O: tân ngữ

Chú ý:
"Câu" có thể có tân ngữ

(O) hoặc không cần tân
ngữ
Phủ định S + did not/didn't + V + (O)

Nghi vấn

Did + S + V + (O)?
Didn't + S + V + (O)?
Did + S + not + V + (O)?
N.B. Toàn bộ các ngôi (Chủ ngữ) được chia như nhau/giống nhau (Không phân biệt ngôi, thứ)
Ví dụ tổng quát:
1/
Khẳng định I learnt English at school.

22

Phủ định I did not learn English at school.
I didn't learn English at school.
did not = didn't

Nghi vấn
Did you learn English at school?
Didn't you learn English at school?

2/
Khẳng định He learnt English at school.


Phủ định He did not learn English at school.
He didn't learn English at school.

did not = didn't

Nghi vấn
Did he learn English at school?
Didn't he learn English at school?

 Các trạng từ dùng trong thời QKT:
- Yeasterday, last week/month/year, ago (two days ago, three months ago, long long ago )
- In the past, in those days,
 Cách dùng " Used to" trong thời QKT:
Used to: được dùng trong thời QKT (nghĩa là: "đã từng") để chỉ hành động/thói quen trong quá khứ, và đã chấm
dứt trong quá khứ.
Khẳng định He used to play the guitar when he
was a student.

Phủ định He did not use to play the guitar
when he was a student.
He didn't use to play the guitar
when he was a student.
did not = didn't

Nghi vấn
Did he use to play the guitar when
he was a student?
Didn’t he use to play the guitar
when he was a student?

 Cách hình thành động từ quá khứ:
 Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là
Động từ có Quy tắc)

Ví dụ: I work - worked
I live - lived
I visit - visited
Chú ý: Nếu tận cùng bằng “Y” và có một phụ âm đi trước “Y” thi phải đổi “Y” thành “I” rồi mới thêm “ED” (Y
IED)
Ví dụ: I study - studied
Nhưng khi trước Y là nguyên âm thì: Y+ed
Ví dụ: He plays - played
Nếu một động từ (Verb) có một hay nhiều âm tiết/vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tân cùng bằng một phụ
âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED
Ví dụ: Fit – Fitted
Stop - stopped
Drop – Dropped
23
Nhưng: Visit – Visited
(Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất)
Prefer – Preferred
(Vì prefer khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ hai)
3. Thời tương lai thường: Dùng để diễn tả
a. Sự xảy ra, hay tồn tại trong tương lai
Ví dụ: They will go to Ho Chi Kinh city next Monday.
We will organize a meeting on Friday morning.
b. Một tập quán/ dự định trong tương lai
Ví dụ: We will meet three times a month.
 Công thức:

Khẳng định
S + will +V + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

will = sẽ
V: động từ
O: tân ngữ

Chú ý:
"Câu" có thể có tân ngữ
(O) hoặc không cần tân
ngữ
Phủ định S + will not/won't + V + (O)

Nghi vấn

Will + S + V + (O)?
Won't + S + V + (O)?
Will + S + not + V + (O)?
Ví dụ tổng quát:
1/
Khẳng định I will phone you when I come
home.


Phủ định I will not tell him this problem.
I won't tell him this problem.
will not = won't

Nghi vấn
Will you see Tom tomorrow?
Won't you meet that girl again?
Will you not see such films again?


 Các trạng từ dùng trong thời TLT:
- Tomorrow, next week/month/year, next Monday, Tuesday, , Sunday,
- Next June, July, , next December, next weekend
- In two days/weeks/months, in the years to come, in coming years
Chú ý: Từ "sẽ" ngoài việc dùng cấu trúc trên đây, chúng ta cần nhớ đến Công thức sau
[S + be + going to do (V) + O]
(To be going to do smt )
Dùng cấu trúc này, khi chúng ta muốn nói hành động nào đó đã được dự định, lên kế hoạch thực hiện. Vì vậy có lúc người
ta gọi đó là "Thời tương lai gần"
Ví dụ: I am going to visit Ho Chi Minh city next Monday.
Lan is going to take the final exams this summer.
Lúc đó cấu trúc trên sẽ tương tự như:
[S + be + V-ing (+ O)]
(To be doing smt )
và nghĩa cũng tương tự "sẽ" có dự định, lên kế hoạch thực hiện.
Ví dụ: I am doing my homework tonight.
24
Lan is going out with her boyfriend to the cinema tonight.
Hạn chế sử dụng: going to go/ going to come mà dùng going to
Ví dụ: I am going to the cinema tonight.
4. Thời hiện tại hoàn thành:
 Công thức:


Khẳng định
S + have/has + P2 + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)
P2= V+ed: động từ
(Có quy tắc V+ed; Bất

QT= cột 3 Bảng động từ
Bất QT)
O: tân ngữ
Chú ý:
"Câu" có thể có tân ngữ
(O) hoặc không cần tân
ngữ
Phủ định S + have/has not + P2 + (O)

Nghi vấn

Have/has + S + P2 + (O)?
(Have dùng cho các ngôi trừ
các Ngôi thứ 3 số ít; Has dùng
cho các ngôi thứ 3 số ít)
Ví dụ tổng quát:
1/
Khẳng định I have learnt English for ten years
now.

Phủ định I have not met that film star yet.
I haven't met that film star yet.
have not = haven't

Nghi vấn
Have you met that film star yet?
Haven't you met that film star yet?
Have you not met that film star yet?

2/

Khẳng định She has learnt English for eight
years now.

Phủ định She has not met that film star yet.
She hasn't met that film star yet.
has not = hasn't

Nghi vấn
Has she met that film star yet?
Hasn't she met that film star yet?
Has she not met that film star yet?

 Các trạng từ dùng trong thời HTHT:
- Since :Since + thời điểm (since 1990, since last week/month/year; since I last saw him )
- For :For + khoảng thời gian (for two days, for the past/last two months, for the last two years
).
- Already, just, yet, recently, lately, ever, never
- This is the first/second/third time.

Dùng để diễn tả
a. Một hành động vừa thực hiện xong so với hiện tại
Ví dụ: She has just gone to the market.
I have just signed on that contract.
b. Kết quả hiện tại của một hành động quá khứ.
Ví dụ: UK has lost the possession of Hong Kong.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×