Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.27 KB, 22 trang )


BÁO CÁO
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
CHO HỌC SINH HÀ NỘI
Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2011
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

PHẦN I
QUÁ TRÌNH BIÊN SOẠN BỘ TÀI LIỆU
1.SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU
-
Thực trạng văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp
sống thanh lịch, văn minh hiện nay trong HS.
Việc XD người Hà Nội thanh lịch, văn minh
đang là môi quan tâm của toàn xã hội.
-
Hà Nội chưa có Bộ tài liệu chuyên đề dành
riêng để giáo dục về nếp sống thanh lich, văn
minh cho HS phổ thông.

2. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU
-
Khơi dậy niềm tự hào, kế thừa truyền thống
thanh lịch, văn minh nét đẹp văn hóa đặc trưng
của người Hà Nội.
-
Tuyên truyền về trách nhiệm của HS trong
việc XD nếp sống thanh lịch, văn minh ở Thủ
đô.
-


Tạo sự chuyển biến từng bước về nhận thức
và hành vi cho HS phổ thông trong sinh hoạt
và đời sống.
-
Góp phần đào tạo và xây dựng các thế hệ
người Hà Nội ngày càng thanh lịch, văn minh.


3. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU
- Đảm bảo tính Khoa học, chuẩn mực
Phù hợp với chương trình giáo dục phổ
thông,không bị chồng chéo nội dung với các
môn học trong chương trình.
- Tài liệu biên soạn dễ học, dễ dạy có
nhiều nội dung mới và hấp dấn phù hợp với
tâm lý lứa tuổi, không làm quá tải chương
trình. Không làm nặng nề trong quá trình
học của học sinh.
- Bộ tài liệu được biên soạn theo từng
cấp đảm bảo nguyên tắc đồng tâm, tiệm
tiến.

4. C¸ch thøc tæ chøc biªn so¹n
UBND Thành phố QĐ Thành lập Ban chỉ đạo
Biên soạn và xuất bản BTL, Thành lập Hội đồng biên
soạn, và Thành lập Hội đồng tư vấn khoa học.
Lựa chọn CBQL, GV có phẩm chất đạo đức tốt
có năng lực chuyên môn giỏi trong các trường PT Hà
Nội tham gia trực tiếp biên soạn BTL.
Tổ chức biên soạn tài liệu theo quy trình, quy chế

nghiêm túc, có thẩm định đánh giá từng bài , từng
cấp và cả Bộ tài liệu.
Tất cả các bài đều được HĐ tư vấn đóng góp
trao đổi bàn bạc với từng tác giả và cả tiểu ban sau
đó cùng thống nhất.


5. TÍNH CHẤT, PHẠM VI, NỘI DUNG BỘ TÀI LIỆU
- Tính chất: nhằm hướng dẫn kĩ năng sống, lối sống
có VH cho học sinh PT.
- Phạm vi: định hướng và chỉ dẫn hành vi TL, VM đối
với cá nhân HS phổ thông trong sinh hoạt và ứng xử.
- 5 nội dung cơ bản:
ND 1: Khái niệm thanh lịch, văn minh
ND 2: Phong cách thanh lich, văn minh
ND 3: Giao tiếp thanh lịch, văn minh
ND 4: Ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công
cộng.
ND 5: Ứng xử thanh lịch, văn minh với thiên
nhiên môi trường.

- Tùy theo từng cấp học từ thấp đến cao (Tiểu học,
THCS, THPT), các nội dung được đề cập lại ở từng
cấp nhưng ở mức độ cao hơn, rộng hơn, khái quát
hơn.
Ví dụ:
- Lớp 1, lớp 2, lớp 3 tập trung chỉ dẫn hành vi cá nhân
cụ thể về ăn, mặc, nghe, nói, cử chỉ cơ bản.
- Lớp 4, lớp 5 tập trung hướng dẫn về giao tiếp và
ứng xử TL, VM.

- Các nội dung đề cập ở mức đơn giản, chỉ nêu hiện
tượng đúng, sai để học sinh nhận thức, từ đó làm
theo cái đúng mà không cần giải thích, phân tích kĩ.
5. TÍNH CHẤT, PHẠM VI, NỘI DUNG BỘ TÀI LIỆU

- Lớp 6 tập trung hướng dẫn hành vi cá nhân
về ăn, mặc,ở, nghe, nói, cử chỉ, giao tiếp.
- Lớp 7, lớp 8 tập trung hướng dẫn về giao
tiếp và ứng xử TL, VM giữa người với người
và với thiên nhiên môi trường.
- Các nội dung đề cập ở THCS có mức độ
cao hơn so với cấp Tiểu học. Đây là cấp
được trang bị kiến thức một cách cơ bản
nhất, hoàn chỉnh nhất.
5. TÍNH CHẤT, PHẠM VI, NỘI DUNG BỘ TÀI LIỆU

- Lớp 10 đề cập đến khái niệm và giao tiếp
thanh lịch văn minh.
- Lớp 11 đề cập đến ứng xử TL, VM nơi công
cộng và với thiên nhiên môi trường; TL, VM
trong giao lưu và hội nhập quốc tế.
- Cách trình bày mang tính tích hợp, vì chủ
thể của giao tiếp ứng xử là người trưởng
thành với tư cách công dân, ở ngoài xã hội,
với người nước ngoài trong thời kì hội nhập.
5. TÍNH CHẤT, PHẠM VI, NỘI DUNG BỘ TÀI LIỆU

1. Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp
sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà
Nội. (Tài liệu cho HS Tiểu học, Tài liệu cho

HS THCS, Tài liệu cho HS THPT)
2. Tài liệu Hướng dẫn giảng dạy ( dành
cho giáo viên)
6. SẢN PHẨM CỦA BỘ TÀI LIỆU



- Sở GD-ĐT đã Thành lập 3 hội đồng thẩm
định bộ tài liệu ở 3 cáp học. Thành phần hội
đồng gồm: các nhà khoa học, nhà nghiên
cứu văn hóa, nhà giáo CBQL đọc, góp ý,
đánh giá.
- Hội đồng thẩm định cấp cơ sở đã đánh
giá Bộ tài liệu đảm bảo tính khoa học, tính
sư phạm, phù hợp với tâm lý lứa tuổi và đủ
điều kiện để triển khai đưa tài liệu vào giảng
dạy thí điểm.









7. THẦM ĐỊNH CẤP CƠ SỞ

PHẦN II
QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI DẠY THÍ ĐIỂM

1. MỤC ĐÍCH TRIỂN KHAI DẠY THÍ ĐIỂM:
- Đánh giá sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả khi
giảng dạy Bộ tài liệu trong trường Phổ thông của Hà
nội.
- Đánh giá tính khoa học, hợp lí của nội dung, chương
trình ở từng cấp học.
- Xác định phương pháp giảng dạy bộ tài liệu phù hợp
với đối tượng ở 3 cấp học.
- Tiếp tục chỉnh sửa hoàn thiện Bộ tài liệu để có thể
triển khai dạy đại trà.

2. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM
-Tập huấn cho G.Viên
- Dự giờ rút kinh nghiệm
- Hội thảo các cấp (Trường,, Q,H TP).
Cấp học Số trường Số lớp Số GV Số HS
Tiểu học 6 160 106 7185
THCS 6 95 75 3970
THPT 6 196 84 7570
Tổng cộng 18 451 265 18725
- Chọn trường tham gia thí điểm:
- Thành lập Ban chỉ đạo dạy thí điểm ở cấp
Thành phố, cấp quận ( huyện ) và cấp trường.

3. QUY TRÌNH DẠY THÍ ĐIỂM
Bước 1: GV soạn bài giảng thử
Bước 2: Tổ, nhóm dự giờ góp ý, rút kinh
nghiệm, sau đó tổ, nhóm và GV thống nhất
chung bài soạn để giảng thí điểm
Bước 3: Tổ chức dạy thí điểm trên lớp

Bước 4: Tổ, nhóm Trao đổi thảo luận, đánh
giá tiết dạy từ đó thống nhát bài soạn ,
ĐDDH, và cách dạy từng bài

4. KẾT QUẢ DẠY THÍ ĐIỂM
- Đạt được các mục tiêu đề ra
4.1 Kết quả qua phiếu hỏi của CBQL và GV

4.2 Kết quả qua phiếu hỏi của HS
4. KẾT QUẢ DẠY THÍ ĐIỂM

4.3 Kết quả qua phiếu hỏi phụ huynh
4. KẾT QUẢ DẠY THÍ ĐIỂM


a. Về sự cần thiết của bộ tài liệu
Tính cần thiết của Bộ Tài liệu đã được
khảng định, không chỉ cần cho việc học của
HS mà còn có tác dụng đối với toàn XH
trong việc XD nếp sống có VH.
b. Về tác dụng bộ tài liệu
Giúp HS Hà nôi thấy vinh dự, tự hào
được kế thừa truyền thống Thanh lich văn
minh nét VH đặc trưng của người Hà Nội; từ
đó Tạo sự chuyển biến từng bước về nhận
thức và hành vi cho HS phổ thông trong sinh
hoạt và đời sống.Góp phần đào tạo và xây
dựng các thế hệ người Hà Nội ngày càng
thanh lịch, văn minh
5. ĐÁNH GIÁ CHUNG SAU TRIỂN

KHAI DẠY THÍ ĐIỂM

c. Về nội dung, chương trình
Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, kế thừa
có chọn lọc, thiết thực, ngắn gọn, dễ hiểu, phù
hợp với từng lứa tuối, với từng cấp học, không
trùng lặp và không gây quá tải chương trình.
d. Về phương pháp
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo
của HS, ứng dụng CNTT trong giảng dạy trên
cơ sở những tư liệu của GV sưu tầm và những
tấm gương người thật, việc thật trong XH.
5. ĐÁNH GIÁ CHUNG SAU DẠY THÍ
ĐIỂM

PHẦN III
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Thứ nhất
Kiến nghị Hội đồng nghiệm thu Bọ tài liệu và
Cho phép đưa Bộ tài liệu vào dạy đại trà trong các
trường PT Hà Nội từ tháng 3 năm 2011.
Thứ hai
Kiến nghị thành phố chỉ đạo các cấp các
ngành Phối hợp để tuyên truyền, phát huy tác
dụng Bộ tài liệu nhằm xây dựng lối sống có văn
hóa cho các tầng lớp nhân dân Thủ Đô.

Trân trọng cảm ơn !

×