Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TUẦN 32 HÌNH HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.13 KB, 4 trang )

CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG . HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần 32
Tiết 55
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác đònh số mặt, số đỉnh, số canh, một hình hộp chữ nhật .
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao .
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không
gian, cách kí hiệu
II/ Chuẩn bò
- GV : Soạn giảng, đồ dùng dạy học
- HS : SGK, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hình hộp chữ nhật
- GV cho HS quan sát hình
69, và mô hình sau đó giới
thiệu các khái niệm :
+ Hình ảnh của hình hộp chữ
nhật có 6 mặt là những hình
chữ nhật
+ Hình hộp chữ nhật có 6
mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
+ Hai mặt của hình hộp chữ
nhật không có cạnh chung
gọi là hai mặt đối diện và có
thể xem chúng là hai mặt
đáy của hình hộp chữ nhật.


Khi đó các mặt còn lại được
xem là các mặt bên.
+ Hình lập phương là hình
hộp chữ nhật có 6 mặt là
những hình vuông .
- HS theo dõi hình vẽ và quan
sát mô hình.
- HS quan sát hình vẽ 70 là một
dạng hình hộp chữ nhật thường
gặp.
1 . HÌNH HỘP CHỮ
NHẬT
+ Hình hộp chữ nhật có 6
mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
+ Hai mặt của hình hộp
chữ nhật không có cạnh
chung gọi là hai mặt đối
diện và có thể xem chúng
là hai mặt đáy của hình
hộp chữ nhật. Khi đó các
mặt còn lại được xem là
các mặt bên.
+ Hình lập phương là hình
hộp chữ nhật có 6 mặt là
những hình vuông .
Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng
- GV vẽ hình 71a, cho HS
quan sát rồi làm bài tập ? –
SGK
- Các mặt : ABCD, A’B’C’D’,

AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D,
2 . Mặt phẳng và đường
thẳng
- Các mặt : ABCD,
A’B’C’D’, AA’B’B,
- GV giới thiệu một số khái
niệm :
+ Các đỉnh : A, B, C, . . . là
các điểm.
+ Các cạnh AD, DC, . . .
như là các đoạn thẳng.
+ Mỗi mặt ABCD . . . là một
phần của mặt phẳng.
+ Đường thẳng qua hai điểm
A, B của mặt phẳng (ABCD)
thì nằm trọn vẹn trong mặt
phẳng đó.
AA’D’D.
- Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’,
C’, D’
- Các cạnh : AB, BC, CD, DA,
A’B’, B’C’, C’D’, AA’, BB’,
CC’, DD’
BB’C’C, CC’D’D,
AA’D’D.
- Các đỉnh : A, B, C, D,
A’, B’, C’, D’
- Các cạnh : AB, BC, CD,
DA, A’B’, B’C’, C’D’,
AA’, BB’, CC’, DD’

+ Các cạnh AD, DC, . . .
như là các đoạn thẳng.
+ Mỗi mặt ABCD . . . là
một phần của mặt phẳng.
+ Đường thẳng qua hai
điểm A, B của mặt phẳng
(ABCD) thì nằm trọn vẹn
trong mặt phẳng đó.
4 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các khái niệm đã học
- Bài tập 1, 2 – SGK
5: Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Những bài còn lại
- Xem bài tiếp theo
Tiết 56
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu
-Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định
số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp
trong khơng gian.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.
II/ Chuẩn bò
- GV : Soạn giảng, đồ dùng dạy học
- HS : SGK, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV cho HS làm bài tập 3 – SGK


- HS lên bảng thực hiện.
+ Bài tập 3 – SGK
Ta có : DC
1
2
= DC
2
+ CC
1
2
= 5
2
+ 3
2

= 25 + 9 = 34
⇒ DC
1
=
34
cm
CB
1
2
= BB
1
2
+ BC
2
= 4

2
+ 3
2
= 25
⇒ CB
1
= 5 cm
Hoạt động 2 : Hai đường thẳng song song trong không gian.
- GV cho HS quan sát hình 75 và làm bài tập ?1
– SGK
- GV tứ giác AA’B’B là hình gì ? AA’ và BB’
như thế nào với nhau ? Từ đó giáo viên giới
thiệu khái niệm hai đường thăng song song
trong không gian.
+ Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi
là song song với nhau nếu chúng nămg cùng
trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
- GV giới thiệu hình 76 trên bảng phụ, HS quan
sát và nhận biết vò trí tương đối của hai đường
thẳng trong không gian.
- GV giới thiệu tính chất 3 đường thẳng song
* Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với
một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
- Các mặt : ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B,
BB’C’C, CC’D’D, AA’D’D.
- BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng
(ABB’A’)
- BB’ và AA’ không có điểm chung
- HS theo dõi và ghi chép
Hoạt động 3 : Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song.

- GV giới thiệu khái niệm thông qua hình ảnh
như SGK
- GV cho HS thực hiện ?2 – SGK sau đó giới
- HS theo dõi
?2/ + AB // A’B’ vì AB và A’B’ cùng nằm trong
thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt
phẳng : Khi AB không nằm trong mặt phẳng
(A’B’C’D’) mà AB song với một đường thẳng
của mặt phẳng này (AB // A’B’) thì ta nói AB
song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) và kí hiệu
AB // mp(A’B’C’D’)
- GV cho HS làm ?3 – SGK sau đó giới thiệu
khái niệm hai mặt phẳng song song.
* Nhận xét : Trên hình hộp chữ nhật, xét hai
mp(ABCD) và mp(A’B’C’D’) chứa hai đường
thẳng cắt nhau AB, AD và mp(A’B’C’D’) chứa
hai đường thẳng cặt nhau A’B’, A’D’ hơn nữa
AB // A’B’ và AD // A’D’ khi đó người ta nói
mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’) và kí
hiệu : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
- GV giới thiệu ví dụ để củng cố khái niệm
- GV cho HS làm ?4 – SGK
- GV nên nhận xét :
+ Nếu một đường thẳng song song với một mặt
phẳng thì chúng không có điểm chung
+ Hai mặt phẳng song song thì không có điểm
chung.
+ Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung
thì chúng có chung một đường thẳng đi qua
điểm chung đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt

nhau.
mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung
+ AB không nằm trong mặt phẳng
(A’B’C’D’)
- HS theo dõi ví dụ trong SGK
?4/ mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
mp(AA’B’B) // mp(DD’C’C)
mp(AA’D’D) // mp(ILKH) // mp(BB’C’C)
4 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các khái niệm đã học
- Bài tập 5, 6 – SGK
5 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Những bài còn lại
- Xem bài tiếp theo
Kí duyệt
Ngày …………tháng 04 năm 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×