Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.36 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI NÓI ĐẦU
Từ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của các nước đặc biệt là các nước
phát triển và những bài học kinh nghiệm quý giá trong quá trình xây dựng kinh tế
Đảng và nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng, tính ưu việt của quy luật kinh
tế thị trường -một quy luật phổ biến được công nhận ở hầu hết các quốc gia trên
thế giới. Xây dựng nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh cũng là điều kiện quan
trọng đánh giá mức độ hội nhập kinh tế thế giới, điều kiện không thể thiếu khi
chúng ta gia nhập sân chơi tồn cầu WTO. Kinh tế thị trường chính là trình độ
phát triển cao của kinh tế hàng hóa ,trong đó tồn bộ các u tố đầu vào và đầu ra
của sản xuất đều thông qua thị trường . Sự phát triển kinh tế thị trường sẽ thúc
đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tạo điều kiện phát triển nền sản xuất
lớn,xã hội hóa cao đồng thời chọn lọc lao động giỏi,trình độ cao,đáp ứng nhu cầu
phát triên kinh tế,khai thác tối đa mọi nguồn lực để đạt tăng trưởng kinh tế cao
nhất.Tuy vậy nền kinh tế thị trường thuần túy cũng có những hạn chế mà nó
khơng tự mình khắc phục được kể cả trong xã hội tư bản.Việc quá tập trung vào
lợi nhuận gây ra những rủi ro về đạo đức, vấn đề phúc lợi xã hội bị xem nhẹ,…,
các tệ nạn xã hội ,mức độ phân hóa giàu nghèo sâu sắc và bất bình đẳng gia tăng.
Để hạn chế và khắc phục chúng cần có sự điều tiết của nhà nước.Hơn nữa ngày
nay thế giới ln có nhiều biến động bất trắc khó lường cơng cuộc xây dựng kinh
tế của chúng ta cịn gặp nhiều chông gai chắc trở nhất là khi chúng ta kiên định
đưa đất nước tiến lên XHCN .Vì thế yêu cầu đặt ra là phải xây dựng nền kinh tế
mang tính dân tộc sâu sắc có khả năng tự miễn cao trước biến động nhưng thu
được nguồn lợi lớn nhất cho đất nước.Tại đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng ta
chính thức hóa chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNđặc trưng của kinh tế Việt Nam. Qua hơn hai chục năm xây dựng chúng ta đã dần
hoàn thiện cơ cấu,thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhưng bên cạnh đó cịn
rất nhiều hạn chế cần khắc phục.
Qua nghiên cứu tìm hiểu em muốn đi sâu vào đề tài “xây dựng kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam” -đề tài quan trọng, xuyên suốt quá
trình phát triển của đất nước ta–là vấn đề rất cơ bản và cần thiết mà những sinh


viên theo học ngành kinh tế chúng em cần quan tâm.Trong quá trình thực hiện với
điều kiện thời gian, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế v nhng hiu bit cú hn
nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Em mong nhận đợc những ý
kiến đóng góp quý báu của thÇy để bài viết thêm hồn chỉnh . Em xin trân thành
cảm ơn!

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

LÍ LUẬN
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
1.Thị trường và vai trò th trng
a.Khỏi nim
Thị trờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá đợc biểu hiện thụng
qua các hoạt động mua bán, trao đổi cùng với các mối quan hệ do chúng gây ra đợc
diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định .
b.Vai trò
Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, thông qua tiền
tệ làm môi giới. Ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả
và lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng.
-Thị trờng là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Những
vấn đề cơ bản của nền sản xuất hàng hoá là sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào?và
cho ai? đều phải thông qua thị trờng. Vì vậy, thị trờng đóng vai trò hoạt đng và
phơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Thị trờng thực hiện chức năng phân phối của quá trình tái sản xuất.Th
trng các yếu tố sản xuất(thị trờng đầu vào)là nơi mua bán các yếu tố sản
xuất.Qua thị trờng này nhà kinh doanh mua đợc các yếu tố sản xuất:t liệu sản
xuất,sức lao động,có vốn để sản xt kinh doanh.Và ngêi cã t liƯu s¶n xt, søc lao

động vốn,thực hiện đợc việc mua bán,có thu nhập để tái sản xuất ra các yếu tố đó.
- Thị trờng là nơi cuối cùng để chuyển lao động t nhân, cá biệt thành lao động
xà hội. Chi phí cá biệt có đợc xà hội chấp nhận hay không sẽ quyết định sự thành
bại của doanh nghiệp.
2.Khỏi nim kinh t th trường định hướng XHCN
a.Khái niệm
Mỗi nước tùy theo điều kiện kinh tế chính trị xã hội khác nhau mà lựa
chọn một mơ hình kinh tế phù hợp.Bản thân Việt Nam đã lựa chọn mơ hình kinh
tế thị trường định hướng XHCN ngay từ khi đổi mới.Đây không phải là kinh tế
quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp cũng không phải là tự do theo cách
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

của các nước TBCN và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN vì
chúng ta cịn đang trong thời kỳ q độ. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
thực chất là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng XHCN.
b.Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có những đặc trưng sau đây:
-Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao.Các chủ thể có quyền tự quyềt
định những vấn đề kinh tế lớn cũng như tự chịu trách nhiệm về cơng việc kinh
doanh của mình.
-Hệ thống thị trường rất phát triển kể cả đầu ra và đầu vào.Đây là cơ sở
phân bố các nguồn lực vào các ngành các lĩnh vực kinh tế ,chi phối việc hình
thành góa cả trong các lĩnh vực kinh tế.
-Kĩ thuật và công nghệ sản xuất ngày càng phát triển tiên tiến hiên đại
nên lực lượng sản xuất xã hội phát triển ,lượng hàng hóa ngày càng dồi dào.
-Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường:sự vận động theo những quy

luật vốn có như quy luật giá trị,quy luật cung-cầu,quy luật cạnh tranh…Sự tác
động của quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
-Kinh tế có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua pháp luật kinh
tế.chính sách kinh tế…
-Đây cũng là nền kinh tế mở rất nhiều tiềm năng giúp các nước tham gia
hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới.
3.Đặc trưng,bản chất kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được
dẫn dắt,chi phối bởi những nguyên tắc và bản chất của CNXH vì thế ngồi những
đặc trưng chung của kinh tế thị trường thì kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta cịn có những đăc điểm riêng sau:
a.Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường

3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mục tiêu hàng đầu là khai thác các tiềm năng của nền kinh tế nhằm giải
phóng sức sản xuất xã hội,tận dụng các khả năng trong và ngồi nước cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa – xây dựng đại cơng nghiệp cơ khí phục vụ
cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.Hơn nữa thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối đổi mới của Đảng nên mục tiêu phát triển kinh tế của ta cịn mang
tính nhân văn sâu sắc:tăng trưởng,phát triển kinh tế gắn liền với nâng cao đời
sống nhân dân nhằm thực hiện tiến bộ công bằng xã hội,bảo vệ mơi trường sinh
thái.
b.Ở Việt Nam nền kinh tế có nhiều thành phần:kinh tế nhà nước,kinh tế tập
thể,kinh tế tư nhân ,kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
nhưng kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo.Nó phản ánh bước chuyển giai đoạn

trong phát triển kinh tế nước ta từ khi đổi mới.Việc xác lập vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nước là vấn đề có tính ngun tắc và là sự khác biệt có tính bản chất
giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế thị trường TBCN.
c.Trong nền kinh tế có nhiều hình thức phân phối khác nhau:phân phối theo
lao động,phân phối theo vốn(tài sản)và các nguồn lực đóng góp khác,phân phối
ngồi thù lao lao động qua qũy phúc lợi xã hội nhưng phân phối theo lao động là
chủ yếu.Sự khác biệt cơ bản với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ xác lập chế độ
công hữu và thực hiện phân phối theo lao động.
d.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.Đây là cơ chế tự nhiên của bất kì nền kinh tế thị trường
nào nhưng điểm khác biệt trong cơ chế vận hành của nước ta là Nhà nước quản lí
là Nhà nước XHCN của dân do dân vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam.Vai trị quản lí của nhà nước là rất quan trọng.Nó sửa chữa những
thất bại của thị trường mà bản thân cơ chế thị trường không thể làm được,bảo
đảm nền kinh tế tăng trưởng ổn định,đạt hiệu quả cao ,đặc biệt là đảm bảo công
bằng xã hội.
e.Nền kinh tế thị trường định hướng,XHCN là nền kinh tế mở,hội nhập

4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trước đổi mới nền kinh tế của ta là nền kinh tế đóng ,khép kín,kinh tế bị
chia cắt thành nhiều mặt-một dạng của nền kinh tế tự cung tự cấp.Trong xu thế
hội nhập tồn cầu hóa việc mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu
với nước ta.Chỉ như vậy ta mới đi tắt đón đấu rút ngắn giai đoạn để xây dựng
phát triển kinh tế thị trường theo hướng hiện đại.Tuy nhiên hội nhập chứ khơng
hịa tan nên đi đôi với mở rộng thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ bảo vệ được lợi ích quốc gia dân tộc.


II Nội dung xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta
1.Tính tất yếu
Đây là một tất yếu khách quan là cơ sở sự tồn tại và phát triển kinh tế
thị trường ở Việt Nam trờn cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải
phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Xây
dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với định hớng XHCN. Đại hội
ảng VIII đà khẳng định: cơ chế thị trờng đà phát huy tác dụng đến sự phát triển
kinh tế xà hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan
cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng XHCN .Đại hội
Đảng VII cho rằng Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa
chọn linh hoạt các mặt hàng quy mô, công nghệ và hình thức sản xuất kinh doanh
nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong hợp tác và cạnh tranh . Rồi Cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN đang trở thành cơ chế vận
hành nỊn kinh tÕ. ”
NỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®ang bíc sang một trang mới, một quá trình phát
triển lịch sử mới.Do vậy việc lựa chọn kinh tế thị trờng là đúng đắn vì nền kinh tế
thị trờng không phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa t bản.Nú l giai đoạn
phát triển cao của kinh tế hàng hóa được tồn tại và phát triển với hai điều
kiện:phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể(biểu

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hiện của sự khác biệt này là lợi ích kinh tế khác nhau).Hơn nữa nó cũng có tác
dụng vơ cùng lớn lao :
-Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội do đó những sản

phẩm được dùng để trao đổi mua bán trên thị trường ,để thỏa mãn nhu cầu của
thị trường mà nhu cầu này luôn vận động biến đổi nên nó có động lực để sản
xuất vì thế nó ln phát triển.
-Trong kinh tế thị trường phân công lao động ngày cang phát triển nên
quan hệ trao đổi ngày càng được mở rộng nên nó từ từ phá vỡ sự khép kín của
kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp.
-Chun mơn hóa ngày càng sâu rộng nên phát huy được nội lực ,lợi thế
so sánh của các ngành hàng ,các vùng kinh tế trong cả nước.Mặt khác sự phát
triển của phân công lao động xã hội thúc đẩy giao lưu văn hóa xã hội giữa các
vùng miền trong cả nước và mở rộng giao lưu buôn bán quốc tế.
-Do sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc biệt quy luật giá trị quy
luật cạnh tranh mà cácchủ thể sản xuất quan tâm đến sự phát triển của khoa học
cơng nghệ dẫn đến trình độ kĩ thuật sản xuất ngày càng cao,năng xuất lao động
và chất lượng sản phẩm ngày càng cao hơn vì thế lực lượng sản xuất nhày càng
phát triển.
Thực tiễn qua những năm đổi mới ta khẳng định được rằng nhờ có phát
triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo định hướng xã hội chủ
nghĩa mà đời sống kinh tế xã hội có nhiều khởi sắc.Điều này vừa khẳng định
tính đúng đắn của công cuộc đổi mới vừa khẳng định tính cần thiết của phát
triển kinh tế thị trường ở Vit Nam.

2.Mt s giai on phỏt trin
Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế định hớng XHCN ở nớc ta
là một quỏ trỡnh phc tạp, nhiều khó khăn, không nên quan niệm giản đơn và
nóng vội ch quan duy ý chớ m cần phải tuân thủ quy luật kinh tế thị trờng:
-Giai đoạn quá độ chuyển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng XHCN(nghị quyết BCHTW lần VI ( khoá IV ), tháng 9 năm 1979).
6



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Giai đoạn nằy mang nội dung chủ yếu là khắc phục tính hiện vật trong quan hệ
trao đổi, hình thành quan hệ hàng hoá tiền tệ..
-Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng
XHCN:
Đại hội VI của Đảng năm 1986 đà đặt nền móng vững chắc cho quan
đIểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở nớc ta.
Quan đIểm này đà đợc tái khẳng định rõ hơn ở Đại hội lần thứ VII, VIII của Đảng
ta. Gắn với giai đoạn này là nội dung : phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá,
tiền tệ tạo đIều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
-Giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN:
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tiền tệ hoặc các quan hệ kinh tế,
tạo lập cơ sở kinh tế cho các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng phát huy tác
dụng một cách đầy đủ, phát triển kinh tế trong níc vµ hoµ nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi
.
Nãi tãm lại,để thành công trong quá trình hình thành xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trờng vận hành theo cơ chế thị trờng ở nớc ta cần theo đúng trình tự
cộng các giai đoạn và giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra để phát triển một cách toàn
diện, tránh những thất bại không đáng có.
3.Một số kết quả đạt đợc từ khi phát triển kinh t th trng định hớng
XHCN ở nớc ta
Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế
thị trờng đà làm thay đổi về mọi mặt của nền kinh tế-xà hội nớc ta.
- Về nông nghiệp: Những năm 80 sản xuất nông nghiệp bị cản trở do
không khuyến khích đối với hoạt động t nhân, cá thể và giá cả bị bóp méo. Đến
nay nông sản phẩm đà có phần d thừa và đà trở thành một níc xt khÈu g¹o nỉi
tiÕng (thường xun ở vị trí th hai trên thế giới) cùng với ngô, sắn, mía, đờng.
Tóm lại, chúng ta đà và đang trong giai đoạn thay đổi cơ cấu ngành.


7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- VỊ c«ng nghiệp: ĐÃ có sự thay đổi cơ cấu kinh tế. Năm 1990 có
khoảng 60% sản lợng công nghiệp thuộc về sở hữu nhà nớc còn 40% thuộc về khu
vực t nhân và hợp trong khu vực quốc doanh. Giá trị xuất khẩu hàng năm tăng trên
60%,trong đó dầu thô là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất hiện nay. Đến năm 2005
sản lợng dầu khai thác đợc là 17 triệu tấn, với kim ngạch 3,17 tỷ USD.
- Về xây dựng cơ bản: Ta phải vay vốn và cho nớc ngoài đầu t trực tiếp.
Các dự án đầu t nớc ngoài chủ yếu vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dàu khí,
than, vàng, đá quý, sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông, lâm, hải, sản, xây
dựng khác sạn, nhà ở, du lịch,GTVT, bu chính viễn thông với quy mô lớn lắm.
Gần đây đầu t cho kết cấu hạ tầng, y tế giáo dục đợc quan tâm hơn. Tỷ lệ xuất
khẩu so với GDP tăng mạnh trong thời kỳ đổi mới.
Tuy vậy vẫn còn mặt trái của cơ chế thị trờng mới xuất hiện này. Đó là
sự phân hoá giầu nghèo với những khó khăn trong việc phân phối tài nguyên và
sản phẩm làm ra, nhiều hành vi trái đạo đức, văn minh (làm hàng giả, gây ô
nhiễm ) đang phát triển nhng cha đựơc ngăn chặn, sự phân hoá giầu nghèo, chy
theo li nhuận mà bất chấp đạo đức, sù tho¸i ho¸ biÕn chÊt vỊ lËp trêng t tëng của
một số lÃnh đạo.
Sau hn hai chc nm, phát triển kinh t th trng định hớng XHCN
chúng ta đà đạt đợc những kết quả vợt trội trong tiến trình phát triển kinh tế nh :
giải quyết đợc nạn nghèo đói, đề cao vai trò tiền tệ, hàng hoá, dịch vụ đa dạng
phong phú có khả năng tích lũy từ nội t¹i nỊn kinh tÕ.

III.Thực trạng và giải pháp xây dựng kinh tế định hướng
XHCN

1.Thực trạng
. Khi chuyÓn sang kinh tÕ thị trờng, chúng ta đứng trớc thực trạng là: đất
nớc đang từng bớc quá độ lên CNXH từ một xà hội vốn là thuộc địa nửa phong
kiến với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xà hội rất thấp. Đất nớc lại phải
trải qua ờm trng trung c ri hàng chục năm chiến tranh, tàn d thực dân phong
kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
do ỏp dng máy móc mơ hình XHCN của Liên Xơ cũ. Víi ®iĨm xt ph¸t thấp
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Êy nÒn kinh tế nớc ta không hoàn toàn là nền kinh tế tự nhiên nhng cũng cha phải
là kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ. m là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển,
còn mang nặng tính tự cấp tự túc và chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tËp trung
quan liªu bao cÊp.Vì vậy nó thể hiện những hạn chế cơ bản sau:
-Trình độ phát triển kinh tế thị trường còn thấp,thể hiện ở cơ sở vật chất
kém phát triển,kĩ thuật thủ cơng cịn phổ biến dẫn tới năng xuất lao động
thấp,sản phẩm chất lượng thấp,khả năng cạnh tranh kém;hệ thống thị trường
chưa đồng bộ,hàng tiêu dùng và dịch vụ hàng hóa sức lao động,tài chính,sản
phẩm khoa học công nghệ…rất manh nha manh mún;tồn tại nhiều loại hinh sản
xuất hàng hóa nhỏ phân tán nhất là trong nơng nghiệp;phân công lao động và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm.
-Trình độ phát triển kinh tế cịn thấp đang trong giai đọan sơ khai đặc biệt
là thị trường đầu vào các yếu tố sản xuất.nguyên nhân gây ra là:đa phần cơ sở
vật chất kĩ thuật cịn thấp(trình độ cơng nghệ lạc hậu 2\3 thế giới,máy móc lạc
hậu 2-3 thế hệ,NSLĐ bằng 30%mức trung bình thế giới);kết cấu hạ tầng kém
phát triển làm giao thông nhiều vùng bị chia cắt tách biệt nên tiềm năng của
nhiều địa phương không được khai thác;nền kinh tế sản xuất nông nghiệp nhỏ
,các ngành công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp.

-Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế của doanh nghiệp của sản phẩm rất
kém
-Sự hình thành thị trường trong nươc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại
hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới trong hồn cảnh trình độ phát triẻn
kinh tế kĩ thuật của nước ta còn thấp xa so với các nước khác.
-Quản lí nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu
2.Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
- Đẩy mạnh công cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại ,cơng nghiệp
hóa,hiện đại hóa bằng cách trang bị kĩ thuật công nghệ mới cho nền kinh tế quốc

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dân nhằm nâng cao NSLĐ,chất lượng lao động khắc phục tình trạng cơ sở vật
chất kém phát triển.
-Đẩy mạnh phân công lao động xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành
nhiều đơn vị sản xuất hàng hóa.
-Tiếp tục phát triển đồng bộ các loại kinh tế thị trường
-Nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợpcác thành phần kinh tế trên các mặt vốn lao động,khai thác tự nhiên,ứng
dụng khoa học kĩ thuật..
-Tiếp tục ổn định tình hình chính trị kinh tế xã hội của đất nước
-Đổi mới quản lí của nhà nước qua các chính sách kinh tế đặc biệt chính
sách tiền tệ,tài khóa,phân phối ,kinh tế đối ngoại,
-Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp hoàn thiện cơ chế quản lí
của nhà nước
-Mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại

-Bên cạnh đó phải giữ vững quyền sở hữu trong tay nhà nớc- chỉ nhà nớc là
duy nhất có chủ quyền sở hữu trờn toàn bộ lÃnh thổ quốc gia;.Nhà nớc xác định rõ
những ngành kinh tế, những lĩnh vực mà kinh tế quốc doanh cần gi vai trò chủ
đạo.Hn na xây dng và tuyên truyền giáo dục thực hiện các hành vi và thái độ
ứng xử có văn hoá, đạo đức lành mạnh trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, phục vụ, quản lí đời sống xà hội.

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

KÕt luËn
ViÖt Nam ang trong giai đoạn quá độ lên CNXH nờn cũn gp lm chụng
gai khi xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn thành cách mạng dân
dân chđ.Víi xt phát điểm thÊp, ®iỊu kiƯn kinh tÕ khã khăn và có nhiều trở ngại
muốn phát triển kinh tế bền vững ta phi thực hiện chiến lợc phát triển kinh tÕ - x·
héi.Đó là xây dựng thành cơng kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm xây
dựng bảo vệ đất nước và thực hiên công bằng xã hội .Muèn vậy cần phải ngày
càng hoàn chỉnh bộ máy Nh nc hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo đa nớc
ta ®i theo con ®êng XHCN nh ®· chän.
Với đường lối chính sách nghiêm túc rõ ràng và quyết tâm của toàn Đảng
toàn dân nhất định chúng ta sẽ xây dựng thành công kinh tế thị trường định
hướng XHCN và thu được những thắng lợi to lớn để nâng cao và cải thiện chất
lượng cuộc sống nhân dân.
Là sinh viên kinh tế em thấy rằng học tốt mơn kinh tế chính trị nói chung
và nắm vững q trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nói
riêng là việc vô cùng quan trọng để cả thế hệ cử nhân kinh tế tương lai của đất
nước có đường lối phát triển kinh tế rõ ràng đúng đắn.Vì thế mong thầy cô giúp
chúng em nâng cao hiểu biết nhiều hơn nữa.


11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Văn kiện đại hội Đảng VI,VII,VIII
2. Bµn vỊ kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Thời báo kinh tế (ào
Nguyên Các)
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xà hội ( Nhà xuất bản dân tộc Hà Nội năm 1991)
4. Vai trò kinh tế của nhà nớc và khả năng định hớng xà héi chđ nghÜa cđa nỊn
kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta. (Nguyễn Ngọc Quang)
5. Định hớng xà hội chủ nghĩa-một số vấn đề lý luận cấp bách Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1996. (Trần Xuân Trêng)
.

12



×