Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trong môn giáo dục công dân ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.75 KB, 26 trang )

A. MỞ ĐẦU:

Chúng ta đều biết bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính sống cịn của đất
nước, là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, liên quan
chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội. mơi trường cịn ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển thể chất giống nịi. Thơng qua giáo dục môi trường, các em
được trang bị những kiến thức cơ bản về các yếu tố môi trường, vai trị của
mơi trường đối với con người và tác động con người đối với môi trường.
Tuy nhiên, việc giáo dục mơi trường đơi lúc cịn mang tính chung
chung, chưa thực hiện tốt. Việc giáo dục môi trường cần phải thực hiện thông
qua những hoạt động cụ thể hơn, sinh động hơn, tiến tới không chỉ nâng cao
về mặt nhận thức mà cịn hình thành các thói quen tốt trong bảo vệ môi
trường cho học sinh. Các em được giáo dục chu đáo, sâu sắc về bảo vệ mơi
trường có thể trở thành những tuyên truyền viên trong cộng đồng về bảo vệ
mơi trường tại địa phương mình.
Thực trạng mơi trường hiện nay đang ngày càng trở thành vấn đề gay
gắt của toàn nhân loại. Ngày nay con người đang phải đối mặt với sự cạn kiệt
của tài nguyên thiên nhiên và ơ nhiễm mơi trường. Do đó bảo vệ mơi trường
là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, vì sự phát triển bền
vững tồn cầu. Con người là một bộ phận của thiên nhiên, do đó con người
sẽ khơng sống nổi nếu thiếu thiên nhiên. Nói cách khác, bảo vệ thiên nhiên
chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
1


Từ những năm gần đây, những dấu hiệu cho thấy nạn suy thối mơi
trường đã ngày một rõ ràng hơn do nhiều nguyên nhân chủ yếu là do tác
động của con người, phải gánh chịu hậu quả do thiên tai gây ra và con người
đã bắt đầu ý thức được về những ảnh hưởng do chính con người gây ra đối
với mơi trường sống của mình. Chính vì thế, con người cần quan tâm đến
công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng


nghiệp hố- hiện đại hố. Do đó Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa nội dung bảo
vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động quá trình nhận thức của
học sinh bằng chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học
ở cấp THCS cũng như các cấp học khác. Giáo dục môi trường là việc làm hết
sức cần thiết, thường xuyên và liên tục. Bởi vì giáo dục mơi trường sẽ hình
thành và phát triển kĩ năng hành động trong môi trường học sinh, từ đó tạo
nên một lối sống có trách nhiệm và thân thiện với thiên nhiên.
Để thực hiện nội dung tích hợp giáo dục môi trường vào môn học, đặc
biệt là mơn Giáo dục cơng dân có hiệu quả, giáo viên phải có trách nhiệm
xây dựng bài giảng có chất lượng, giúp học sinh nhận thức đúng về môi
trường trong thời đại mới. Bởi vì, đạo đức được hình thành theo những chuẩn
mực sống tuỳ theo lứa tuổi, văn hoá, gia đình... Ở tuổi 15 - 18 các em trải qua
giai đoạn phát triển tâm lý rất lớn. Do đó chúng ta không chỉ giúp các em
phát triển khả năng đưa ra ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình về một vấn đề
hay bất cứ trong tình huống nào, nếu có đủ thơng tin về vấn đề cần tìm hiểu
thì các em sẽ có quyết định đúng đắn, chính xác hơn. Vì vậy thơng qua
2


những bài học tích hợp nội dung giáo dục mơi trường, học sinh sẽ nhận thức
được vai trị của mơi trường cũng như sự tác động tiêu cực của con người với
môi trường và chắc chắn các em sẽ quyết định được những hành vi của mình
đối với mơi trường sống của chính mình.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ đối với con
người thì vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm, không chỉ với các
lĩnh vực khác của cuộc sống, mà lĩnh vực giáo dục cũng góp phần vào bảo
vệ mơi trường. Học sinh phải hiểu rõ môi trường rất quan trọng đối với
chúng ta, để có một cuộc sống bền vững thì con người cần bảo vệ mơi
trường. Vì vậy lồng ghép giáo dục môi trường và các bài giảng môn Giáo
dục công dân ở các trường THPT là rất quan trọng. Với lý do trên, tôi chọn

đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ
môi trường cho học sinh trong môn giáo dục công dân ở trường THPT”

3


B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận :
Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong nhiều mối quan tâm
mang tính tồn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề
được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/ NQ-TƯ ngày 15 tháng 11
năm 2004 của Bộ chính trị về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường
trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; quyết
định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi
trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” và Quyết định số
256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho
những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát
triển một tương lai bền vững của đất nước.
Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà
nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường,
xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến 2010 cho giáo dục phổ thông
là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về mơi trường và bảo vệ
mơi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua

4



các hoạt động ngoại khố, xây dựng mơ hình nhà trường xanh-sạchđẹp.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương
phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển xã hội – đảm bảo
phát triển bền vững quốc gia. Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong
những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong
các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững đất nước. Mục đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi
trường không chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ
môi trường mà quan trọng là phải có thói quen, hành vi ứng xử văn
minh, lịch sự với môi trường. Điều này phải được hình thành trong một
quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ. Học sinh chính là
lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong cơng tác tun truyền bảo vệ
mơi trường cho gia đình và cộng đồng dân cư cả nước.
Những hiểm họa suy thối mơi trường đang ngày càng đe doạ cuộc
sống của con người. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường là vấn đề sống còn của
nhân loại và của mỗi quốc gia.
Các nhà khoa học và quản lý đã xác định một trong những ngun
nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức
của con người. Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần
5


một triệu giáo viên, cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng
khá hùng hậu. Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩ năng bảo vệ môi
trường cho số đối tượng này là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân
số hiểu biết về mơi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích, hùng hậu
nhất trong cơng tác tun truyền bảo vệ mơi trường cho gia đình và cộng

đồng dân cư của khắp các địa phương cả nước.
Trong những năm học phổ thông, học sinh không những được tiếp
xúc với thầy cơ giáo, bạn bè mà cịn được tiếp xúc với khung cảnh trường
lớp, vườn cây ……. Việc hình thành cho học sinh tình u thiên nhiên, sống
hồ đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen
sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo
dục của chúng ta. Do đó việc giáo dục bảo vệ mơi trường phải được đưa vào
chương trình giáo dục phổ thơng, nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên,
những xúc cảm, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hình thành thói
quen, kĩ năng bảo vệ môi trường.
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
a. Giải pháp thực hiện:
Vấn đề giáo dục môi trường là làm cho học sinh có ý thức và phát triển
những kĩ năng cơ bản, tham gia tích cực vào những hoạt động khơi phục, bảo
vệ và giữ gìn mơi trường, có ý thức về tầm quan trọng của mơi trường trong
sạch đối với sức khoẻ của con người. Qua đó rèn cho học sinh kĩ năng và
hình thành thói quen biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường…
6


* Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua môn Giáo
dục công dân cấp Trung học phổ thơng
- Lớp 10: Tích hợp vào các bài:
+ Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
+ Bài 10: Quan niệm về đạo đức
+ Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân
loại
- Lớp11 : Tích hợp vào các bài:
+ Bài 1: Cơng dân với sự phát triển kinh tế
+ Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa

+ Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
+ Bài 12: Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường
- Lớp 12: Tích hợp vào các bài:
+ Bài 2: Thực hiện pháp luật
+ Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
+ Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
b. Phương pháp và hình thức dạy học :
Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong môn giáo dục công
dân rất phong phú, đa dạng, mỗi phương pháp đều có mặt tích cực và
hạn chế riêng. Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn và sử dụng kết hợp các
phương pháp cho phù hợp với nội dung, tính chất từng bài, trình độ

7


nhận thức của học sinh, năng lực sở trường của giáo viên và điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường.
* Phương pháp thảo luận nhóm:
- Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho
mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ
hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải
quyết các vấn đề có liên quan đến bài học, tạo cơ hội cho các em được
giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng hợp tác giải quyết những nhiệm vụ
chung.
Cách thực hiện: Phương pháp thảo luận nhóm có thể tiến
hành theo các bước sau:
- Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ hoạt động cho mỗi nhóm, quy định
thời gian và phân cơng vị trí làm việc cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các
nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến.
- Giáo viên tổng kết và nhận xét.
*Ví dụ minh họa:
Nhóm 1: Con người tác động, làm biến đổi tự nhiên để làm gì?
Nhóm 2: Tại sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại xã
hội?
8


Nhóm 3: Tại sao sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt
động của xã hội?
Nhóm 4: Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung
tâm của xã hội lồi người hay khơng?
* Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình:
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình là phương
pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên
những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn, để minh
chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề.
- Cách thực hiện: Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình
có thể là:
- Học sinh đọc (hoặc xem, nghe) về trường hợp điển hình.
- Suy nghĩ về nó.
- Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi
hướng dẫn của giáo viên.
- Ví dụ minh hoạ:
Để giúp học sinh hiểu được thế nào là nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư và ý nghĩa của nếp sống đó (Bài 12. Chính sách tài
ngun và bảo vệ mơi trường – GDCD 11), giáo viên có thể cho học
sinh nghiên cứu tập quán Tết trồng cây ở làng quê Việt Nam hoặc cho

học sinh xem các tranh về môi trường, sau đó tổ chức cho học sinh
thảo luận nhanh các câu hỏi:
9


Học sinh trồng cây gây rừng
+ Qua quan sát tranh, em thấy môi trường Việt Nam như thế nào?
+ Thực trạng môi trường nước ta hiện nay ra sao? Nguyên nhân?
+ Trách nhiệm của chúng ta phải làm gì đối với môi trường?
* Phương pháp giải quyết vấn đề:
- Phương pháp giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những
vấn đề, tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hành ngày và
xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề tình huống đó một cách có hiệu
quả.
- Cách thực hiện: Phương pháp giải quyết vấn đề có thể thực
hiện như sau:
- Xác định, nhận dạng vấn đề, tình huống.
10


- Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề, tình huống đặt
ra.
- Liệt kê những cách giải quyết có thể có.
- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết.
- So sánh kết quả các cách giải quyết.
- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất.
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn.
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình
huống khác.
- Ví dụ minh họa:

Khi dạy bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường –
GDCD 11. để giúp học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp
trong những tình huống có liên quan đến việc tham gia các hoạt động
bảo vệ mơi trường, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xử lí tình
huống:
“Sáng chủ nhật này, trường THPT Tĩnh Gia I tổ chức dọn vệ sinh
xung quanh sân vân động của huyện. Song tối hôm trước, Lan thức
khuya học bài nên sáng ra vẫn còn buồn ngủ. Bên ngoài, trời lại hơi
lạnh và lất phất mưa, khiến Lan lưỡng lự khơng biết có nên đi cùng
các bạn khơng ………”
Nếu là Lan, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
* Phương pháp đóng vai:
11


- Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành,
“làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Đây là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn
đề, bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực
hiện hoặc quan sát được.
- Cách thực hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo các bước
sau:
- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, u cầu
đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị,
thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai
diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.
- Giáo viên kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử

tích cực trong tình huống đã cho.
- Ví dụ minh họa:
Khi dạy bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
– GDCD 12, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đóng vai theo các
tình huống sau:
Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện có mấy người
đang cưa trộm cây trong rừng. Em sẽ làm gì?
12


Tình huống 2: Em cùng bạn đi nhặt củi trên rừng. Thấy một
nhóm người đang săn bắt thú rừng. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
* Phương pháp trị chơi:
- Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh
tìm hiểu một vấn đề hoặc thể nghiệm những hành động, những thái độ,
những việc làm thông qua một trị chơi nào đó.
- Cách thực hiện:
- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho học
sinh.
- Chơi thử (nếu cần thiết).
- Học sinh tiến hành chơi.
- Đánh giá sau trò chơi.
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trị chơi.
- Ví dụ minh họa:
Để giúp cho học sinh hiểu thêm và biết yêu quý các loài vật và
cây cối trong thiên nhiên, khi dạy bài 15: Công dân với một số vấn đề
cấp thiết của nhân loại – GDCD lớp 10, giáo viên có thể tổ chức cho
học sinh chơi trị chơi “Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật dưới
nước”


13


Cách chơi như sau: Mỗi HS/ nhóm HS suy nghĩ chọn một loại
con vật nào đó để tìm hiểu mơi trường sống của nó. HS cả lớp sẽ được
phép nêu 3 câu hỏi để tìm hiểu về con vật đó. Ví dụ:
+ Con vật đó thường sống ở đâu?
+ Thức ăn của nó là gì?
+ Nó có sống được trong môi trường ô nhiễm không?
Tuy nhiên người đố chỉ được trả lời đúng hoặc sai. Dựa trên 3
câu trả lời đó, các bạn trong lớp phải đốn xem đó là con gì.
Kết luận : Giáo dục bảo vệ mơi trường là một lĩnh vực giáo dục liên
ngành. Vì vậy giáo dục môi trường cần sử dụng nhiều phương pháp
dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phương pháp đặc
trưng bộ mơn, nhưng nó cũng có những phương pháp mang tính đặc
thù. Vì vậy ngồi các phương pháp được nêu, giáo dục bảo vệ mơi
trường cịn có thể vận dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp
tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa; phương pháp thí
14


nghiệm; phương pháp hoạt động thực tiễn; phương pháp nêu
gương…….
* Chứng minh vấn đề:
Đây là tiết dạy bài giáo dục công dân 11 cụ thể của tôi đã đưa ra giải pháp
khoa học: Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Giáo
dục công dân cấp trung học phổ thơng:
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Học bài mới
Vấn đề mơi trường ở nước ta đã được đảm bảo hay chưa và tình hình

khai thác tài nguyên như thế nào? Đảng và Nhà nước đã có những chính sách
gì để bảo vệ tài ngun, môi trường, cũng như khai thác và sử dụng tài
nguyên một cách hợp lí? Đó là nội dung của bài học hôm nay…
Hoạt động dạy – học

Kiến thức cơ bản

Để học sinh nắm được nội dung mục tiêu,

1. Tình hình tài ngun, mơi

phương hướng cơ bản của chính sách

trường ở nước ta hiện nay.

TN&BVMT thì giáo viên nêu khái quát tình

(Đọc thêm)

hình TN&MT ở nước ta.
- TNTN đa dạng và phong phú
+ Khống sản phong phú (dầu mỏ, sắt, bơ
xít, thiếc, than…)
+ Đất đai mầu mỡ (phù sa, bazan…)

2. Mục tiêu, phương hướng

+ Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa)

cơ bản của chính sách tài

15


+ Rừng rộng, động vật, thực vật có nhiều

nguyên và bảo vệ mơi trường.

loại
+ Biển rộng có nhiều phong cảnh đẹp
+ Ánh sáng, nước, khơng khí dồi dào
- Thực trạng về tài ngun
+ Khống sản có nguy cơ cạn kiệt.
+ Rừng bị tàn phá, nhiều động vật, thực vật

- Mục tiêu

có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác thu

+ Sử dụng hợp lý tài nguyên

hẹp.
- Thực trạng về mơi trường
+ Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, biển…

+ Làm tốt cơng tác bảo vệ mơi
trường

+ Sự cố môi trường: Bão, lũ lụt, hạn hán…
ngày càng tăng


+ Bảo tồn đa dạng sinh học

+ Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường…
Từ những thực trạng về tài nguyên, mơi
trường nêu trên Đảng và Nhà nước ta đã có

+ Từng bước nâng cao chất
lượng môi trường

những mục tiêu và phương hướng gì? Giáo
viên giúp học sinh nắm được nội dung đơn

- Phương hướng

vị kiến thức này bắng việc sử dụng phương
pháp vấn đáp.
Đối với phần này giáo viên chủ yếu sử

+ Tăng cường cơng tác quản lí
của nhà nước.

16


dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với
đàm thoại để giúp học sinh hiểu được một

+ Thường xuyên giáo dục,


số chính sách quan trọng để bảo vệ mơi

tun truyền ý thức bảo vệ tài

trường.

nguyên, môi trường cho người

? Theo em Đảng và Nhà nước ta đã đưa

dân.

ra những mục tiêu gì để bảo vệ tài ngun
và mơi trường?

+ Coi trọng nghiên cứu KHCN,

- Học sinh trả lời

mở rộng hợp tác quốc tế, khu

- Giáo viên nhận xét và kết luận các mục

vực.

tiêu lên màn hình máy chiếu.
Vậy để thực hiện được các mục tiêu cơ

+ Chủ động phong ngừa, ngăn


bản của chính sách tài ngun bà bảo vệ

chặn ơ nhiễm, cải thiện mơi

mơi trường chúng ta phải có những phương

trường, bảo tồn thiên nhiên.

hướng cơ bản nào.
Giáo viên cho học sinh đọc phần phương
hướng, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm

+ Khai thác, sử dụng hợp lí,
tiết kiệm tài nguyên.

theo các câu hỏi (phiếu học tập) sau đó
chiếu từng phương hướng lên màn hình máy

+ Áp dụng khoa học hiện đại

chiếu theo nội dung câu hỏi thảo luận.

vào khai thác.

Nhóm 1
? Theo em, Nhà nước phải làm gì để thực
hiện tốt các mục tiêu trên?
17



Nhóm 2
? Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ
tài ngun mơi trường cho tồn dân?

3. Trách nhiệm của cơng dân
đối với chính sách tài ngun
và bảo vệ mơi trường.

Nhóm 3
? Để khai thác tài ngun và bảo vệ mơi

- Tin tưởng, ủng hộ chính sách

trường có hiệu quả cần coi trọng điều gì?

và pháp luật của Nhà nước về

Nhóm 4

tài ngun, mơi trường.

? Cần có biện pháp nào để khắc phục
tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cần kiệt tài
nguyên?
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm theo
câu hỏi

- Tích cực tham gia vào các

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận


hoạt động bảo vệ tài nguyên,

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

mơi trường

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có)
- Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng

- Vận động mọi người cùng

sau đó nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên

tham gia vào các hoạt động bảo

màn hình.

vệ tài ngun, mơi trường

Mỗi chúng ta đều có thể bảo vệ môi
trường bằng việc làm thiết thực cụ thể hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi. Để học sinh nắm
được trách nhiệm đối với chính sách tài
18


nguyên và bảo vệ môi trường giáo viên đưa
ra câu hỏi sau.
? Ở trường, ở lớp, ở nơi em sinh sống có

những hành động tác động xấu đến tài
ngun, mơi trường khơng? Đó là những
hành động nào? Thái độ của em đối với
hành động đó là gì?
? Cơng dân có trách nhiệm gì đối với
chính sách tài ngun và bảo vệ môi
trường?
Giáo viên nhận xét và kết luận chiếu
trách nhiệm của cơng dân lên màn hình máy
chiếu.
4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài
- Đưa ra câu hỏi sau: Các em cho biết khai thác rừng bừa bãi dẫn đến hậu
quả gì? và biện pháp khắc phục như thế nào?
Nguyên nhân

Hậu quả

Biện pháp khắc phục

- Ý thức của con

- Diện tích rừng giảm

- Tuyên truyền, giáo dục

người kém

- Ơ nhiễm mơi trường


người dân

- Phong tục tập quán

- Tuyệt chủng động vật,

- Khai thác tiết kiệm

-Pháp

thực vật

- Tăng cường quản lý của

- Gây sói mịn, rửa trơi

nhà nước

nghiêm

luật

chưa

19


- Một số nguyên

- Mọi người cùng tham


nhân khác

gia chống các hành vi
phá rừng.

c. Kết quả thực hiện:
Qua thời gian tiến hành nghiên cứu từ đầu năm học đến cuối học kỳ I
và từ cuối học kỳ I đến cuối học kỳ II, thông qua các bài kiểm tra 15 phút,
một tiết và bài thu hoạch của các tiết ngoại khóa, bài kiểm tra học kỳ, tơi thấy
rằng với việc thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong môn Giáo
dục công dân cấp THPT một cách cụ thể qua từng giai đoạn nhất là giai đoạn
II, kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt, cụ thể như sau:
Thời gian

Khối

TSHS

Cuối HKI

10
11
12
10
11
12

547
571

578
547
571
578

Cuối HKII

Giỏi
SL
190
195
200
192
200
205

%
34,7
34,1
34,6
35,1
35,0
35,5

Khá
SL
300
315
313
318

341
348

%
54,8
55,1
54,1
58,1
59,7
60,2

TB
SL
57
61
65
37
30
25

%
10,5
10,8
11,3
6,8
5,3
4,3

Yếu
SL

0
0
0
0
0
0

%
0
0
0
0
0
0

Kém
SL
0
0
0
0
0
0

Như vậy với kết quả trên nếu tiếp tục được thực hiện trong những năm
tới thì tơi nghĩ chất lượng học tập của học sinh sẽ được nâng cao.
d. Đánh giá kết quả của đề tài:
Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu đề tài “ Hiệu quả của
việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công
dân”, đã thu được kết quả như sau:


20

%
0
0
0
0
0
0


- Học sinh đã hiểu được bản chất của môi trường: tính phức tạp,
quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên
nhiên và môi trường.
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi
trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá
nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ , tình cảm u q,
tơn trọng mơi trường – thiên nhiên; có tình u q hương đất nước, tơn
trọng di sản văn hố; có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được
hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh; có ý thức quan tâm thường
xun đến mơi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ đa
dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khơng khí;
giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn lao động; ủng hộ, chủ động tham
gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho mơi
trường.
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực
lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khơn ngoan
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia tuyên truyền, vận động gia đình,
nhà trường và cộng đồng bảo vệ mơi trường.

*Tồn tại:
+ Do thời gian tiết học có hạn, nên cũng có những vấn đề chưa
được giải quyết thấu đáo, cặn kẽ.

21


+Lớp học đơng học sinh, nên cũng có một vài em chưa chú ý tham
gia xây dựng bài và còn đùa giỡn trong giờ học.
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Giáo dục mơi trường là một q trình nhằm phát triển ở người
học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề môi trường, bao gồm:
kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm và kỹ năng để tự mình và cùng
tập thể đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường trước
mắt cũng như lâu dài. Chính vì vậy “việc lồng ghép giáo dục bảo vệ
mơi trường trong mơn giáo dục cơng dân” góp phần hình thành nhân
cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước – người lao
động, phải có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài
hịa với việc bảo vệ mơi trường, bảo đảm nhu cầu của hôm nay mà
không phương hại đến các thế hệ sau. Đồng thời bồi dưỡng cho học
sinh tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, quan tâm đến
thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh cá nhân cũng
như vệ sinh mơi trường. Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường là vấn đề
có tính chiến lược của mỗi quốc gia và tồn cầu.
Bảo vệ môi trường không chỉ là giải pháp trước mắt, mà mỗi
hành động có ích sẽ tích lũy thành giải pháp hồn chỉnh. Hàng ngày,
mỗi chúng ta đều có những hành động để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ trường, lớp, nơi công cộng và tiêu dùng tiết kiệm, đó chính là
22



lúc chúng ta đóng góp một phần vào việc cứu nguy cho Trái đất – Ngôi
nhà chung của mọi người hôm nay và cho thế hệ tương lai.
*Bài học kinh nghiệm:
- Tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Giáo dục công dân là vấn
đề rất quan trọng, cần thực hiện nghiêm túc và có chất lượng. Do đó để có
một giờ dạy tốt, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo bài học để làm sau phải
vừa khắc sâu kiến thức vừa có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhưng vẫn còn
nhiều người chưa thực sự quan tâm, hay có người chỉ vì lợi ích riêng mà
qn đi trách nhiệm cuộc sống chung của bao người. Vì vậy đòi hỏi chúng
ta phải trang bị cho các em những kiến thức về môi trường.
- Bằng sự nổ lực học hỏi và đổi mới phương pháp dạy học và dự giờ của
đồng nghiệp, đã giúp bản thân thành công trong việc lồng ghép môi
trường vào bài dạy
2. Đề xuất.
- Đối với trường học: Vấn đề thiết thực nhất là nhà trường “xanh, sạch, đẹp” ,
vận động các em tham gia xây dựng bảo vệ trường, lớp, vườn trường, vườn
hoa, cảnh quan nơi các em ở. Có ý thức bảo vệ và vận động mọi người cùng
bảo vệ môi trường. Đồng thời hình thành ở các em lịng u q hương đất
nước, u thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường xung
quanh mình.

23


Hàng tháng, có một buổi cố định cho học sinh ra quân dọn sạch trường học
và các khu vực lân cận.
Đưa chương trình giáo dục về mơi trường vào các tiết học chính khóa và

ngoại khóa.
- Trong lĩnh vực giáo dục: Việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường được
tiến hành lồng ghép vào tất cả các môn học, các khối lớp để tất cả các em học
sinh và các thầy cơ giáo đều có chung một ý thức và trách nhiệm đối với môi
trường sống của chúng ta.
- Đối với địa phương: Tích cực sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng
để tuyên truyền cho tất cả mọi người dân đều có ý thức bảo vệ mơi trường.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tơi trong q trình giảng dạy
“lồng ghép các vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vào các giờ học giáo dục
cơng dân”. Tơi rất mong được sự góp ý chia sẻ của các đồng nghiệp để sáng
kiến của tôi đi vào giảng dạy đạt kết quả cao.

MỤC LỤC
Trang

A. ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................trang
1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận .........................................................................................trang 2
24


2. Thực trạng vấn đề .................................................................................trang 3
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện .............................................................trang 4
a. Giải pháp thực hiện...........................................................................trang 4
b. Phương pháp và hình thức dạy học...................................................trang
5-13
c. Kết quả thực hiện ..............................................................................trang
13
d. Đánh giá kết quả ……………………………………………………trang

14
C. KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

trang

15
1. Kết luận ……………………………………………………………..trang
15
2. Đề xuất……………………………………………………………...trang
16
MỤC LỤC …………………………………………………………………trang
17

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013
VỊ

Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh
nghiện của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
25


×