Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.82 KB, 32 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Thực hiện 4 tuần (Từ ngày 11/ 10/ 2010 đến ngày 05/ 11/ 2010).
I/ MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ biết phân biệt ích lợi của các nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích gia đình. Kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế
biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo cho bản thân.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.
* Vận động:
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động như: Đi trên ghế thể dục, bật xa 45cm ném xa bằng một tay. Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, đi bước
dồn trên ghế thể dục.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không đổ ra ngoài.
2/ Phát triển nhận thức:
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất – to hơn – thấp hơn –
thấp nhất….
- Biết phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng của một số đồ dùng, đồ chơi.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Kể lại được sự kiện của gia đình theo trình tự, có lô gíc
- Có thể miêu tả lại mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết.
4/ Phát triển thẩm mĩ:


- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
5/ Phát triển tình cảm – xã hội:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Thực hiện một số qui tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép. Biết cách cư sử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp
đỡ, chia sẻ khi cần thiết Có ý thức về những điều nên làm như: khoá nước khi rửa tay xong, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi qui định,
không khạc nhổ bừa bãi
Nhận xét của BGH:………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MẠNG NỘI DUNG.
- Các thành viên trong gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh
nhật…)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia
đình: Bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm
của gia đình, cách đón tiếp khách.
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất
đi).
- Họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,
cô, dì, chú, bác…)
- Những ngày họ hàng thường tập trung
( ngày dỗ, ngày lễ…)
- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia
đình. Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
- Địa chỉ của gia đình.
- Nhà: Là nơi gia đình cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói,

nhà tranh…
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc…là những người làm nên ngôi nhà.
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng trong gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Biết cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
Nhận xét của BGH:………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Gia đình bé Họ hàng gia đình bé
Đồ dùng của gia đìnhNgôi nhà gia đình bé ở
MNG HOT NG
* Vn ng
Trốo lờn xung thang
- Bũ dớch dc bng bn tay, bn chõn qua 5
6 hp
- i trờn gh th dc u i tỳi cỏt.
- Btt 45m, nộm xa bng 1 tay.
* Dinh dng sc khe
- Gii thiu cỏc mún n, cỏc cht dinh
dng liờn quan n sc khe cho gia ỡnh.
- Bộ giỳp m lm vic va sc
* Toỏn: ễn s lng trong phm vi 6, to nhúm cú 6 i tng.
- Phõn bit tay phi, tay trỏi, phớa trc phớa sau ca bn thõn, ca bn.
- Phõn bit hỡnh trũn, tam giỏc, hỡnh vuụng, ch nht qua dựng, ngụi nh
ca gia ỡnh
- ễn xỏc nh v trớ trong khụng gian.
* Khỏm phỏ khoa hc:
- Tỡm hiu v gia ỡnh ca bộ.
- Trũ chuyn v ngụi nh xinh ca bộ.

+ Tỡm hiu v ngụi nh ca mỡnh xõy nờn bng nhng vt liu gỡ?
- Tỡm hiu v dũng h gia ỡnh.
- Thc phm cn thit cho ba n ca bộ.
- Phõn loi, so sỏnh, cụng dng, cht liu dựng trong gia ỡnh.
Vn hc:
- Truyn: Ba cụ gỏi
- Th: Lm anh
- Truy n: Tich Chu
- Th: Gia vũng giú thm
Lm quen ch cỏi:
- Tp tụ ch a, , õ cũn li
- Lm quen ch e, ờ.
- Tp tụ ch e, ờ.
m nhc:
*. Hỏt, mỳa: C nh thng nhau. *. Hỏt, mỳa: Chỏu yờu b.
Nghe: B l tt c. Nghe: T m gia ỡnh
Trũ chi õm nhc: Ai nhanh nht. Trũ chi õm nhc: Nghe tit tu
*. Hỏt: Chic khn tay. *. Hỏt, mỳa: Mỳa cho m xem
Nghe: Ba ngn nn lung linh. Nghe: Cho con.
Trũ chi õm nhc: Ai nhanh nht. Trũ chi õm nhc: Nghe tit
tu tỡm vt.
To hỡnh:
-V chõn dung ngi thõn trong gia ỡnh
-V m pha tr.
- Ct dỏn dựng trong gia ỡnh.
- Nn cỏi ln.
- Thc hin mt s nn np quy nh trong sinh hot hng
ngy ca gia ỡnh.
- Lm mt s cụng vic giỳp b m v ngi thõn trong gia
ỡnh.

- Trũ chuyn tỡm hiu v tỡnh cm, s thớch ca cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh v nhng ng x l phộp, lch s vi
ngi thõn trong gia ỡnh.
- úng vai cỏc thnh viờn gia ỡnh, bỏc s, ngi bỏn hng.
- TCV: Cỏo v th.
- TCHT: Tỡm ngi lỏng ging
- TCDG: B gi.
Nhn xột ca BGH:
Phát triển thể
chất
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển ngôn
ngữ
Phát triển tình cảm-
xã hội

Kế hoạch tuần:
Tuần1: Chủ đề nhánh1: Gia đình của bé
(Số tuần: 01. Từ ngày 11 tháng 10 năm 2010 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010).
Hoạt động Thứ hai
11/ 10/ 2010
Thứ ba
12/10/ 2010
Thứ t
13/ 10/ 2010
Thứ năm
14/ 10/ 2010
Thứ sáu
15/ 10/ 2010

Đón trẻ
trò chuyện
- Đón trẻ, hớng trẻ vào các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về công việc của ngời lớn trong gia
đình và trẻ đã làm ở nhà, trẻ giúp gì cho bố mẹ.
- Trẻ thờng đi đâu trong những ngày nghỉ, làm gì
Thể dục
sáng
1. Mục đích: Trẻ hứng thú tập thể dục, phát triển cơ bắp tay chânthực hiện động tác theo yêu cầu của cô.
2. chuẩn bị: Sân tập, đài, băng, đĩa
3. Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ xếp hàng, đi thay đổi tốc độ nhanh chậm theo tín hiệu của cô. (1- 2 phút).
* Trọng động:
- Hô hấp: Hai tay đa lên cao, gập trớc ngực:
- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai( 2lần x 8 nhịp):
- Chân 1: Hai tay chống hông, đa 1 chân ra trớc ( 2lần x 8 nhịp):
- Lờn: Hai tay chống hông, xoay ngời 90 độ ( 2 lần x 8 nhịp):
- Bật 1: Bật liên tục về phía trớc ( 2 lần x 8 nhịp):
* Hồi tĩnh: Cho trẻ xếp thành vòng tròn, đi nhẹ nhàng khoảng 1 phút.
* Tập kết hợp với bài hát: Cả nhà th ơng nhau.
1/ Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng, cô nhắc trẻ dãn cách đều để không đi, chạy sát nhau quá. Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ để
tập.
2/ Trọng động: Mỗi động tác thực hiện 4 lần.
- Động tác tay: TTCB đứng thẳng, tay thả xuôi.
TH: Chân trái bớc sang bên trái 1 bớc, tay đa cao, hạ tay xuống, thu chân về TTCB (lần sau đổi chân phải bớc sang bên).
Động tác ứng với lời bài hát: Ba thơng congiống ba.
- Động tác chân: TTCB nh trên.
TH: Ngồi khuỵu gối, tay đa trớc, lng thẳng. Xong về TTCB.
Động tác ứng với lời bài hát Cả nhà talà cời.
- Động tác l ờn: TTCB nh trên.

TH: Bớc chân trái sang bên trái 1 bớc, tay chống hông, quay ngời sang trái 90 độ, xong quay ngời về TTCB.
Động tác ứng với lời bài hát Ba đi xavới ba.
- Động tác bật: Trẻ bật nhảy tại chỗ cho đến hết lời bài hát.
3/ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng.
Hoạt động
học
* Thể dục:
Trốo lờn xung thang
* LQVT:
ễn s lng trong phm vi
6, to nhúm cú 6 i
tng.
* LQCV:
Tp tụ ch a, , õ cũn li
* Khám phá xã
hội:
- Tỡm hiu v gia
ỡnh ca bộ.
* Tạo Hình: Vẽ
chân dung ngời thân
trong GĐ.
* Âm nhạc:
Hỏt, mỳa: Chỏu yờu b.
Nghe: T m gia ỡnh
Trũ chi õm nhc: Nghe
tit tu
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Gia đình, phòng khám nha khoa, cửa hàng- siêu thị

- Góc tạo hình - âm nhạc: Vẽ, xé dán, tô màu tranh về gia đình, nặn đồ dùng gia đình, múa hát, nghe nhạc về gia đình.
- Góc sách- th viện: Đọc truyện, đồng dao, tục ngữ về gia đình, làm sách, tranh về gia đình bé.
- Góc lắp ghép xây dựng: Xây dựng khu nhà bé ở.
- Góc khám phá khoa học: Chọn và phân loại đồ dùng gia đình, tìm đồ dùng trong túi đoán xem làm bằng gì, chất liệu gì?
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát các kiểu nhà
quanh khu vực trờng.
- TCVĐ: Kéo co.
- Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngoài trời.
- Quan sát các kiểu nhà
quanh khu vực trờng.
- TCVĐ: Kéo co.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột.
- Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động

chiều
- Ôn luyện: Thể dục:
Trốo lờn xung thang
- HĐG
* Truyện: Ba cô gái.
- HĐVS: Tập soi gơng chải
đầu.
- Ôn: LQCV: Tp tụ ch
a, , õ cũn li
- Chơi hoạt động theo ý
thích ở các góc.
Đồng dao- ca dao: Công
cha nh núi Thái Sơn.
- Ôn: KPXH: Gia đình của
cháu.
- HĐLĐ:
Xếp đồ chơi gọn gàng.
- Ôn: Âm nhạc:
Hỏt, mỳa: Chỏu yờu b.
Nghe: T m gia
ỡnh
Trũ chi õm nhc:
Nghe tit tu
- HĐG
- Nhận xét, nêu gơng
bé ngoan cuối tuần.
Kế hoạch hoạt động từng ngày:
Thứ,
ngày,
tháng,

năm
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Hai
11/ 10
1. Ôn luyện:
Thể dục: Trèo lên
xuống thang, chạy
nhấc cao đùi.
2. HĐG:
* Góc phân vai:
- Trẻ biết trèo lên
xuống thang và chạy
nhấc cao đùi nhịp
nhàng.
- Trẻ biết thực hiện lần
lợt các động tác trèo
lên xuống thang, chạy
nhấc cao đùi khéo léo.
90% trẻ ĐYC
- Trẻ khéo léo, mạnh
dạn tự tin trong khi tập.
Sân tập bằng
phẳng, thang,
3 cờ nhỏ
( Đỏ, vàng,
xanh )
1/ Khởi động :
Cho trẻ đi, chạy theo trò chơi tín hiệu, cô giơ cờ vàng => trẻ chạy chậm, cờ
xanh => trẻ chạy nhanh, cờ đỏ => trẻ dừng lại cho trẻ đi chạy đổi hớng. Kết
hợp các kiểu đi, kiểu chạy.

2/ Trọng động.
a/ BTPTC: ĐH vòng tròn tập BTPTC mỗi ĐT tập 2 lần x 8 nhịp. NMĐT tay 1,
chân 2.
b/ VĐCB: Chuyển ĐH thành 2 tổ đứng quay mặt vào nhau đứng cách nhau
3,5m. ( Cho trẻ ngồi xuống )
* Làm mẫu : Cô làm trọn vẹn hết động tác Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao
đùi.
* Lần 2: Cô vừa làm động tác vừa phân tích cụ thể: Khi gọi đến tên, trẻ đi từ đầu
hàng ra đứng trớc vạch chuẩn bị, TTCB : Đứng trớc thang, 2 tay nắm vào dóng
thang cao ngang vai trẻ. Thực hiện : Bớc 1 chân lên dóng thang thứ nhất đồng
thời tay không cùng ben với chân nắm lên dóng thang trên vai, bớc tiếp chân
sau lên dóng thang thứ hai thì tay kia lại với lên dóng trên tay trớc. Trèo theo
cách liên tục chân nọ tay kia và khi xuống thang cũng lần lợt thực hiện ngợc lại.
Khi xuống thang xong tiếp tục chạy nhấc cao đùi, đầu gối phải nhấc cao ngang
phần bụng, khi chạt tới đích ( Cắm cờ ) trẻ đi nhẹ nhang về cuối hàng => bạn
trên đầu hàng lại tiếp tục.
- Cô chọn 2 3 trẻ lên làm mẫu cho các bạn quan sát.
- Cô lần lợt cho các trẻ lên thực hiện
- Cô cho trẻ lên thực hiện theo tổ, nhóm .
- Cô chia trẻ thành 2 đội cho trẻ thi đua xem đội nào trèo lên xuống thang và
chậy nhấc cao đùi nhanh không phạm luật thì đội đõ chiến thắng.
3/ Hồi tĩnh.
- Cô nhận xét chung buổi tập, động viên trẻ
* GD: Thờng xuyên luyện tập thể dục để cơ thể phát triển
- Cho trẻ làm các chú chim bay nhẹ nhàng 2 vòng sân tập rồi ra ngoài chơi tự do.
1/ Thỏa thuận tr ớc khi chơi.
- Cô xúm xít trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề Gia đình chủ đề nhánh Gia
đình của bé.
- Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi và các đồ chơi ở trong các góc.
- Cô giới thiệu với trẻ về cách tổ chức chơi, về các nhân vật trong trò chơi và tính

cách, thái độ của các nhân vật đó.
- Cô thăm dò ý định chơi của trẻ, về cách thể hiện vai trong các trò chơi.
- Cô cho trẻ nhận góc chơi => Cô nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi phải vui vẻ
đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau
- Cho trẻ về góc chơi chuẩn bị buổi chơi.
2/ Quá trình chơi của trẻ.
Gia đình ( Dọn dẹp
nhà cửa, chăm sóc
con, nấu ăn, đa con
đi khám bác sĩ) TC
kết hợp: Bán hàng,
bán đồ dùng gia
đình
* Góc xây dựng: Xây
khu nhà ở của gia
đình.
* Góc học tập- sách:
Làm sách về các kiểu
nhà khác nhau, các
phòng trong nhà.
* Góc Nghệ thuật:
Làm mô hình nhà và
các đồ dùng bằng các
vật liệu khác nhau.
Hát múa các bài về
gia đình, học cách sử
dụng đồ dùng an
toàn.
* Góc thiên nhiên-
- Trẻ biết chơi trò chơi

gia đình, biết phân
công bạn làm bố, làm
mẹ, làm con, biết thể
hiện vai chơi của mình:
Bố mẹ dọn dẹp nhà
cửa, chăm sóc con.
-Trẻ biết thể hiện, vai
cô MDV, trẻ biết trng
bày các mặt hàng.
- Cô MDV biết mời
chào khách mua hàng,
Biết giới thiệu hàng nh-
: các đồ dùng trong
GĐ.
- Trẻ biết chơi đoàn
kết, biết liên kết các
nhân vật trong góc
chơi.
- Trẻ biết sử dụng bộ
đồ chơi lắp ghép, xây
dựng để lắp ghép
thành khu nhà ở của
gia đình: Nhà ở, khu
bếp, khu vệ sinh, vờn
rauvà các khu nhà
xung quanh nhà bé.
- Trẻ biết làm sách về
các kiểu nhà khác
nhau, các phòng trong
nhà.

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để làm mô hình
nhà và cá đồ dùng gia
đình. Trẻ biết hát múa
các bài hát về gia đình
và biết cách sử dụng
đồ dùng an toàn.
- Đồ chơi gia
đình: Bàn
ghế, bếp, đồ
dùng gia
đình.
Các khối gỗ,
các loại hột
hạt, các loại
cây xanh,
cây hoa,
hàng rào, các
khối nhựa để
lắp ghép.
- Tranh ảnh
về các kiểu
nhà, các
phòng trong
nhà
- Xốp, giấy
màu, hồ dán,
rơm
- Các bài hát

về gia đình.
- Trẻ về góc chơi, tiến hành phân vai chơi và xắp sếp đồ dùng, đồ chơi , buổi
chơi bắt đầu.
- Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, hớng dẫn lại những trẻ cha biết
chơi, hoặc tiến hành đóng vai chơi cùng với trẻ Cụ thể :
- Trẻ về góc chơi, xúm xít lại phân công nhau bạn chơi TC bán hàng, TC gia
đình
- Nhóm chơi bán hàng biết cử 1 bạn làm MDV các bạn còn lại làm ngời đến
mua hàng, cô MDV biết xắp xếp các loại hàng nh đồ dùng trong gia đình, các
phơng tiện đi lại.Ngời mua hàng đến của hàng nói rõ cần mua đồ dùng gì ? loại
nào ? số lợng là bao nhiêu ? sau đó ngời bàn hàng lấy hàng, giới thiệu cách sử
dụng và tác dụng của chúng cho ngời mua hàng nghe, ngời mua hàng nhất trí trả
tiền và nhận hàng. ngời bán hàng nhận tiền và dặn dò lần sau lại đến mua
- Nhóm chơi gia đình biết phân công nhau bạn làm bố, bạn làm mẹ, bạn làm
con Bố mẹ biết dọn dẹp nhà cửa, cùng nhau chăm sóc con cái, cho con ăn đa
con đi học, đa con đi bác sĩ khám bệnh mỗi khi con ốm Đến ngày nghỉ bố mẹ
tổ chức đa con đi mua sắm đồ dùng gia đình hay chế biến các món ăn tơi trong
gia đình, trẻ biết sắp xếp các món ăn trong ngon và đẹp mắt .
Trẻ biết phân công nhau bạn làm bác kỹ sử trởng, bạn làm ngời chuyên mua và
vận chuyển các NVL, các bạn còn lại làm các bác thợ xây và thợ hồ
- Bác đi mua NVL và vận chuyển về đến nơi cho các bác thợ tiến hành công
việc.
- Các bác thợ biết xắp xếp công trình hợp lý nh xây dựng nhà ở riêng, xây thành
dãy nhà, rồi xây bếp, vờn cây, khu chăn nuôi và xây khu nhà xung quanh nhà của
bé.
- Trẻ biết phân công nhau làm, đoàn kết và hỗ trợ nhau.
- Trẻ có nhận xét cụ thể và mô tả về khu nhà ở mà mình vừa xây dựng.
Trẻ biết phân công nhau chơi theo nhóm.
- Nhóm chơi làm sách về các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà qua đó
thể hiện tình cảm của mình đối với gia đình.

- Trẻ phân công nhau chơi theo nhóm.
khoa học:
Chọn và phân loại đồ
dùng gia đình, tìm đồ
dùng trong túi đoán
xem làm bằng gì,
chất liệu gì?
* Trò chơi có luật:
1/ TCVĐ:
TC: Cáo và Thỏ
2/ TCHT:
Tìm ngời láng giềng.
3/ TCDG:
B gi
- Trẻ biết chọn và
phân loại đồ dùng gia
đình, tìm đồ dùng
trong túi và đoán xem
làm bằng gì
- Trẻ hiểu luật chơi,
cách chơi.
- Trẻ nhanh nhẹn khéo
léo trong khi chơi.
- Trẻ biết luật chơi,
cách chơi, chơi đoàn
kết và đúng luật.
- Rốn luyn s khộo
lộo luyn cho tr phn
x nhanh.
- Đồ dùng

gia đình.
1 mũ Cáo
- Bộ thẻ chữ
số từ 1 đến 6,
hình vuông
có kích thớc
10 x 10cm.
- Sõn sch s,
bng phng.
- Cô đến góc chơi, hớng dẫn trẻ chọn và phân loại đồ dùng gia đình
* Luật chơi : Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con Thỏ nào chậm sẽ bị
Cáo bắt và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài 1 lần chơi
* Cách chơi: : 1 cháu làm Cáo ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm Thỏ và chuồng
Thỏ, cứ 1 trẻ làm Thỏ thì 1 trẻ làm chuồng, trẻ làm chuồng đứng thành vòng
tròn các con Thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Các con Thỏ đi kiếm ăn vừa
nhảy vừa giơ 2 bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc bài thơ : Trên bãi cỏ Tha đi
mất . Khi đọc hết bài Cáo xuất hiện đuổi bắt Thỏ, các con Thỏ phải chạy nhanh
về chuồng của mình, những con Thỏ chậm sẽ bị Cáo bắt và ra ngoài 1 lần chơi.
( Sau đó đổi vai chơi TC tiếp tục )
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung, phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số. Cô
hoặc 1 trẻ ngồi phía trớc các bạn giơ 1 số bất kỳ, các cháu có số kề cạnh số đó
đứng 2 bên của số đó.
Cỏch chi: Tr chi cựng nhúm, t 10-12 tr, ngi xm thnh vũng trũn.Chon
mt tr i lm ngi b gi( mt ming vi, khn mựi xoa) Ngi b gi i
ng sau xung quanh vũng trũngiu kớn khụng ai nhỡn thy, ri b gi sau
lng bn ú. Nu bn b gi khụng bit thỡ ngi b gi i ht mt vũng ri
n ch b gi p vo lng ca bn, bn ú phi chy mt vũng.chy theo
ngi b gi, ngi b gi ngi xung ch c.ngi b gi ú li tip tc i b
gi, nu b gi ui kp v p vo ngi b gi, ngi b g thua v phi i b
gi. Trũ chi tip tc.

3/ Nhận xét sau khi chơi.
- Cô đến từng góc chơi của trẻ để nhận xét. Cô nêu lên những gì trẻ đã làm đợc.
Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Cô đa trẻ về góc xây dựng Cho bác kỹ s giới thiệu về công trình của
mình.
- Cho các trẻ nhận xét về các góc chơi. bình xét các bạn chơi tốt.
- Cô nhận xét chung động viên, giáo dục trẻ để trẻ chơi tốt ở những lần chơi sau.
Ba
12/ 10
1/ Văn học:
Truyện: Ba cô gái.
- Tr hiu ni dung
truyn Ba cụ gỏinh
Tranh truờn
ch to,cú ni
dung cõu
1. n nh: Hỏt: C nh thng nhau.
2. Bi mi:
2/ HĐG:
- Góc phân vai: Gia
đình, phòng khám nha
khoa, cửa hàng- siêu
thị
- Góc tạo hình - âm
nhạc: Tô màu tranh
về gia đình
- Góc sách- th viện:
Làm sách, tranh về
gia đình bé.
3/ HĐVS:

Tập soi gơng chải
đầu.
tờn cõu truyn v cỏc
nhõn vt trong truyn,
nm c ct truyn.
- TH: m nhc,
KPXH
- Rốn tr k nng chỳ
ý, tr li lu loỏt, rừ
rng cỏc cõu hi ca
cụ.
- Giỏo dc chỏu bit
yờu thng ba m.
ễng b v mi trong
gia ỡnh.
- Trẻ biết cách chải
đầu gọn gàng và
không bị rối.
- Trẻ biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân, biết giữ
gìn cơ thể gọn gàng,
sạch sẽ.
truyn. mụ
hỡnh cõu
truyn
- Gơng, lợc
chải đầu.
- Hi chỏu va hỏt bi hỏt gỡ?
- Ni dung bi hỏt núi lờn iu gỡ?
- Cụ dn dt gii thiu bi.

a) K chuyn din cm :
- Cụ k bng li tht din cm .
- Cụ k ln hai bng tranh truờn ch to
b) m thoi, trớch dn:
- Cụ va k cõu truyn gỡ ?
- Trong truyờn cú nhng nhõn vt no ?
- B i vi cỏc con b nh th no?
- Cỏc con b nh th no khi ó ln ?
- Chuyn gỡ xy ra khi b nh 1 mỡnh?
- Cụ c v cụ 2 nh th no vi m ?
- Vy chỏu thy cụ ỳt nh th no vi m?
- Chỏu no cú ý kin khỏc?
- Nu chỏu l cụ hai v cụ c chỏu lm gỡ khi bit tin m b m?
(Cụ theo dừi tr tr li kt hp giỏo dc tr )
c) Cụ k cho tr nghe ln 3 bng mụ hỡnh.
3. Kt thỳc:
- Cho tr ra chi.
1- ổn định tổ chức:
- Đọc bài đồng dao: Tay đẹp.
- Giới thiệu hoạt động tập soi gơng, chải đầu.
2- HĐ2: Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu 2 lần, vừa làm vừa giải thích từng động tác: Cầm lựoc bằng tay
phải, chải từ trớc ra sau, túm lại và buộc gọn.
3- HĐ3: Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
4- HĐ4: Nhận xét:
- Khen ngợi những trẻ làm tốt, động viên trẻ cha tốt lần sau cố gắng.
5- HĐ5: Kết thúc:
- Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài chơi.
T

13/ 10
1/ Ôn: Chữ viết
Tập tô chữ a , ă , â.
Còn lại
2/ HĐG:
- Góc phân vai: Gia
đình, phòng khám nha
khoa, cửa hàng- siêu
thị
- Góc tạo hình - âm
nhạc: Tô màu tranh
về gia đình
- Góc sách- th viện:
Làm sách, tranh về
gia đình bé.
3/ Đồng dao ca
- Trẻ biết tô chính xác
chữ cái a , ă , â, biết tô
các nét chữ cái theo
qui trình, và tô các từ
trọn vẹn.
- Trẻ biết ngồi đúng t
thế, biết cầm bút bằng
3 đầu ngón tay,biết tô
trùng khít lên dấu
chấm mời trên dòng
kể ngang, không trùm
ra ngoài 85% trẻ
làm đợc bài.
- Trẻ biết bảo vệ đồ

dùng của mình, biết
cất dọn gọn gàng.
- Trẻ hiểu nội dung bài
- Vở tập tô,
bút chì, bài
mẫu của cô.
HĐ1: ổn định
- Cho trẻ chơi TC Trời tối, trời sáng ổn định
HĐ2: Giới thiệu tranh mẫu.
- Cô có bức tranh vẽ về cái gì đây ? Cô giới thiệu từ dới tranh - Cô cho trẻ đọc
từ dới tranh => Cả lớp đọc to 3 lần.
- Trong từ này có chữ cái nào chúng mình vừa học?( a ).
- Hôm nay cô cho chúng mình tập tô chữ cái a. Đây là chữ cái a rỗng, còn đây
là chữ cái a viết thờng. Chúng mình sẽ tô chữ a viết thờng nhé
- Cô hớng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút : Phải ngồi ngay ngẵn, chân vuông
góc, đầu không cúi sát vở, ngực không tỳ vào bàn, vở để ngay ngẵn tay trái giữ
vở,tay phải cầm bút bằng 3 đầu ngón tay
HĐ3: Tô mẫu.
- Cô tô mẫu 1 chữ hoàn chỉnh cho trẻ quan sát .
- Chữ tiếp theo cô vừa tô vừa phân tích cụ thể : Từ điểm bắt đầu cô dùng bút tô
trùng khít lên nét chấm mờ trên đờng kẻ ngang theo chiều mũi tên, cô đã tô
xong chữ thứ 2.
- Chữ tiếp theo cô tô đến đâu cô hớng dẫn trẻ tô trùng khít lên các nét chấm mờ
không đợc trùm ra ngoài trên dòng kẻ theo chiều mũi tên, tô hết chữ này tô đến
chữ khác, tô hết dòng trên tô xuống dòng dới
HĐ4: Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện vào trong vở , cô quan sát trẻ làm , hớng dẫn lại những
trẻ ngồi, cầm bút, tô cha đúng qui trình.
( Cô cho trẻ thực hiện tô xong chữ a cô lại tiếp tục giới thiệu tranh có chứa ch ă,
và chữ â - cho trẻ tiếp tục tô. Xen kẽ mỗi chữ tập tô có bài tập thẻ dục chống

mệt mỏi ).
HĐ5: Tr ng bày nhận xét
- Hết giờ cô cho trẻ đem bài lên trng bày.
- Cô cho trẻ tự nhận xét bài làm của các bạn, tìm ra bài làm đẹp, bài cha đẹp ?
Vì sao ?
- Cô nhận xét chung tuyên dơng những bạn có bài làm tốt, động viên trẻ làm tốt
ở giờ sau.
* GD : Biết bảo vệ đồ dùng cẩn thận, hết giờ cất vào nơi cô qui định.
1 - HĐ1: ổn định tổ chức:
dao:
Công cha nh núi
Thái Sơn.
ca dao: công ơn to lớn
của cha mẹ đối với con
cái và tình cảm của con
cái đối với cha mẹ
trong gia đình.
- Hát Ba ngọn nến lung linh .
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2- HĐ2: Bài mới:
- Cô giới thiệu bài ca dao.
- Cô đọc mẫu thể hiện cử chỉ điệu bộ và tình cảm của mình.
3- HĐ3: Đàm thoại, trích dẫn làm rõ ý nghĩa nội dung của bài ca dao: công ơn to
lớn của cha mẹ đối với con cái và tình cảm của con cái đối với cha mẹ trong gia
đình.
4- HĐ4: Dạy trẻ đọc thuộc bài ca dao bằng các hình thức : cả lớp đọc, tổ đọc,
cá nhân trẻ đọc.
5- HĐ5: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài chơi.
Năm
14/ 10

1/ Ôn: KPXH:
Gia đình của bé.
- Trẻ biết trong gia
đình có những ai, tình
cảm và trách nhiệm
của từng ngời trong
GĐ.
- Trẻ biết gia đình ít
con là GĐ có từ 1 2
con còn GĐ có từ 3
con trở lên là GĐ
đông con.
- Trẻ yêu quí Gia đình,
biết kính trên nhờng
dới.
Hàng ngày
cho trẻ quan
sát và trò
chuyện với
trẻ về thời
tiết trong
ngày.
Tranh vẽ
cảnh vật, con
ngời trong
mùa thu
HĐ1: ổn định.
Cô và tre cùng hát bài Đi học về ổn định chỗ ngồi.
HĐ2: Bài mới
- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?

- Về nhà chúng mình có chào cha mẹ không ? Cha mẹ có yêu chúng mình
không ?
- Bạn nào giỏi hãy kể về gia đình mình cho các bạn nghe ? GĐ bạn có mấy ng-
ời ? Là những ai ? có thích mùa thu không ? Vì sao ?
- Hàng ngaỳ ai thờng đa chúng mình đi học ? Bố con làm gì ? ở đâu ? Mẹ con
làm gì ? ở đâu ? ở nhà con thờng làm công việc gì ?
- Chúng mình có yêu GĐ mình không ? Phải làm gì ?
* GD : Các thành viên trong gia đình phải yêu thơng nhau, chúng mình phải
vâng lời bố mẹ và nhờng nhịn em bé.
- Cô treo tranh GĐ đông con và GĐ ít con lên và cho trẻ nhận xét cụ thể từng
bức tranh. đặt câu hỏi vì sau cháu biết đó là GĐ ít con ? đông con ?
- Cho trẻ tự liên hệ với GĐ mình xem là GĐ đông con hay ít con . Vì sao ?
2/ HĐG:
- Góc phân vai: Gia
đình, phòng khám nha
khoa, cửa hàng- siêu
thị
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.
- Góc khám phá
khoa học: Chọn và
phân loại đồ dùng gia
đình.
3/ HĐLĐ:
Xếp đồ chơi
gọn gàng.
- Trẻ biết lau dọn sạch
sẽ gọn gàng đồ dùng,
đồ chơi ở các góc

trong lớp.
- Rèn trẻ có kỹ năng
lau dọn đồ dùng gọn
gàng.
- Trẻ có ý thức giúp đỡ
cô giáo và mọi ngời
những việc vừa sức.
- Khăn lau,
xô nớc.
Mở rộng : Cô giới thiệu cho trẻ về gia đình ở nông thôn và gia đình ở thành phố,
gia đình của đồng bào dân tộc ở vùng cao, vùng sâu, gia đình ở đồng bằng và
gia đình ở cao nguyên
* GD : Ai cũng có gia đình, phải biết yêu thơng quí trọng gia đình mình, con cái
phải biết vâng lời bố mẹ
HĐ3 : Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học, động viên trẻ.
- Cô cho trẻ làm các chú chim bay ra ngoài kiếm mồi.
HĐ1: ổn định, gây hứng thú:
- Đọc đồng dao: Tay đẹp.
- Trò chuyện về đôi tay => Đặt ra nhiệm vụ cho trẻ trong buổi lao động.
HĐ2: Cô làm mẫu:
- Cô lau mẫu cho trẻ quan sát, cô làm 2 lần, vừa lau cô vừa nói cách làm.
- Cô cho 2, 3 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem và nhận xét.
HĐ3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lau dọn đồ chơi ở các góc, cô làm cùng trẻ, động viên, khuyến
khích trẻ lau dọn cẩn thận, gọn gàng.
HĐ4: Nhận xét:
- Sau khi trẻ đã lau dọn đồ chơi xong, cô tập trung trẻ lại, nhận xét buổi lao
động của trẻ.
- Cô khen những bạn làm cẩn thận, sạch sẽ, lau dọn gọn gàng.

- Động viên cả lớp cố gắng hơn ở những buổi lao động sau.
HĐ4: Kết thúc:
- Cho trẻ ra ngoài chơi.
Sáu
15/ 10
1/ Ôn: Âm nhạc:
Hát múa: Cháu yêu
bà.
Nghe : Tổ ấm gia
đình.
TC: Nghe tiết tấu tìm
đồ vật.
-Trẻ nhớ tên bài hát
Cháu yêu bà sáng tác
của Xuân Giao
- Trẻ thuộc bài hát, biết
thể hiện bài hát với
giọng yêu thơng, kính
trọng và biết múa theo
các động tác của bài
hát .
Mô hình
HĐ1: ổn định.
Cô và trẻ cùng hát bài Đờng và chân đến thăm mô hình.
HĐ2: Giới thiệu.
- Cô trò chuyện với trẻ về mô hình nhà bà ngoại .
- Cô cho trẻ nghe bài hát : Cháu yêu bà của nhạc sĩ Xuân Giao => Hỏi trẻ tên
bài hát? Tên tác giả?
HĐ3 : Hát mẫu.
- Cô hát mẫu lần 1 thể hiện tình cảm của bài hát , hát với giọng vui, nhịp nhàng.

- Lần 2 : Cô hát kết hợp các động tác múa hết bài .
2/ HĐG:
- Góc phân vai: Gia
đình, phòng khám nha
khoa, cửa hàng- siêu
thị
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.
- Góc khám phá
khoa học: Chọn và
phân loại đồ dùng gia
đình.
* Biẻu diễn văn
nghệ.
* Nhận xét, nêu gơng
- Trẻ kính trọng ông, bà
bố mẹ và những ngời
thân .
- Trẻ hát, múa, đọc thơ,
kể chuyện những bài
mà trẻ đã học.
- Rèn trẻ kỹ năng biểu
diễn, tự tin trớc đông
ngời.
- Trẻ hứng thú tham gia
biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ nhận xét và tự
- Đàn oóc
gan

- Trang phục
biểu diễn
* GD: Phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo bố mẹ để làm vui lòng ông bà
HĐ4 : Dạy hát. - Múa
- Cô và trẻ cùng hát hết bài hát .
- Cô cho trẻ hát theo nhóm, theo bạn nam và bạn nữ.
- Cô giới thiêu cách thể hiện các động tác múa theo từng câu hát.
+ Câu 1: Bà ơi bà bà lắm => hai tay vòng rộng, đa vào ấp nhẹ lên ngực.
+ Câu 2: Tóc bà nh mây => Hai tay đa lên cao, vuốt từ bên trái thẳng
xuống dới, chân nhún theo.
+ Câu 3: Cháu yêu bàn tay => Đứng vỗ tay theo nhịp sang 2 bên.
+ Câu 4: Khi cháu bà vui => Vỗ tay sang 2 bên theo nhịp, chân đá chéo
sang 2 bên.
- Cô cho trẻ vừa hát vừa múa .
(Mỗi khi trẻ hát múa cô chú ý sửa cho trẻ, sửa các động tác múa cho mềm dẻo )
HĐ5 : Hát cho trẻ nghe.
- Cô hát bài : Tổ ấm gia đình sáng tác .
- Cô hát lần 1 hết trọn vẹn bài hát.
- Cô hát lần 2: Cô hát giao lu cùng với trẻ, nếu trẻ nào biết hát cô động viên trẻ
hát cùng cô.
HĐ6: Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô nêu luật chơi, cách chơi , cô hớng dẫn trẻ chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi 2 3 lần.
HĐ7: Kết thúc.
- Cô nhận xét buổi học, động viên trẻ giờ sau học tốt hơn.
- Cô cho trẻ làm đàn cá vàng bơi nhẹ nhàng ra ngoài chơi tự do.
- Cô là ngời dẫn chơng trình, cho trẻ biểu diễn các tiết mục văn nghệ, chú ý đan
xem giữa các tiết mục cho phù hợp.
- Động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn hết mình.
bé ngoan cuối tuần.

nhận xét hành vi đạo
đức,học tập của mình
sau 1 tuần học.
- Trẻ đợc >= 4 cờ/
tuần thì đợc bé ngoan.
- Bảng bé
ngoan, phiếu
bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét và tự nhận xét hành vi đạo đức, học tập của mình và của bạn
trong tuần qua.
- Cô nhận xét hành vi đạo đức, học tập của trẻ, nói rõ những gì trẻ làm tốt và ch-
a tốt.
- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan, động viên trẻ cha ngoan cố gắng.
Kế hoạch tuần:
Tuần2: Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà gia đình bé ở
(Số tuần: 01. Từ ngày 18 tháng 10 năm 2010 đến ngày 22 tháng 10 năm 2010).
Hoạt động Thứ hai
18/ 10/ 2010
Thứ ba
19/10/ 2010
Thứ t
20 10/ 2010
Thứ năm
21/ 10/ 2010
Thứ sáu
22/ 10/ 2010
Đón trẻ
trò chuyện
- Đón trẻ, hớng trẻ vào các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về công việc của ngời lớn trong gia
đình và trẻ đã làm ở nhà, trẻ giúp gì cho bố mẹ.

- Trẻ thờng đi đâu trong những ngày nghỉ, làm gì
Thể dục
sáng
1. Mục đích: Trẻ hứng thú tập thể dục, phát triển cơ bắp tay chânthực hiện động tác theo yêu cầu của cô.
2. chuẩn bị: Sân tập, đài, băng, đĩa
3. Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ xếp hàng, đi thay đổi tốc độ nhanh chậm theo tín hiệu của cô. (1- 2 phút).
* Trọng động:
- Hô hấp: Hai tay đa lên cao, gập trớc ngực:
- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai( 2lần x 8 nhịp):
- Chân 1: Hai tay chống hông, đa 1 chân ra trớc ( 2lần x 8 nhịp):
- Lờn: Hai tay chống hông, xoay ngời 90 độ ( 2 lần x 8 nhịp):
- Bật 1: Bật liên tục về phía trớc ( 2 lần x 8 nhịp):
* Hồi tĩnh: Cho trẻ xếp thành vòng tròn, đi nhẹ nhàng khoảng 1 phút.
* Tập kết hợp với bài hát: Cả nhà th ơng nhau.
1/ Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng, cô nhắc trẻ dãn cách đều để không đi, chạy sát nhau quá. Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ để
tập.
2/ Trọng động: Mỗi động tác thực hiện 4 lần.
- Động tác tay: TTCB đứng thẳng, tay thả xuôi.
TH: Chân trái bớc sang bên trái 1 bớc, tay đa cao, hạ tay xuống, thu chân về TTCB (lần sau đổi chân phải bớc sang bên).
Động tác ứng với lời bài hát: Ba thơng congiống ba.
- Động tác chân: TTCB nh trên.
TH: Ngồi khuỵu gối, tay đa trớc, lng thẳng. Xong về TTCB.
Động tác ứng với lời bài hát Cả nhà talà cời.
- Động tác l ờn: TTCB nh trên.
TH: Bớc chân trái sang bên trái 1 bớc, tay chống hông, quay ngời sang trái 90 độ, xong quay ngời về TTCB.
Động tác ứng với lời bài hát Ba đi xavới ba.
- Động tác bật: Trẻ bật nhảy tại chỗ cho đến hết lời bài hát.
3/ Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng.
Hoạt động
học
* Thể dục:
Bũ dớch dc bng bn
tay, bn chõn qua 5 6
hp
* LQVT:
Xác định vị trí phía trên,
phía dới, phía trớc, phía
sau của đối tợng có sự định
hớng.
* LQCV:
Lm quen ch e, ờ.
* Khám phá khoa học:
Một số đồ dùng trong
gia đình.

* Âm nhạc:
Hỏt, mỳa: C nh thng
nhau.
Nghe: B l tt c.
Trũ chi õm nhc: Ai
nhanh nht.
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Gia đình ( Dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc con, nấu ăn, đa con đi khám bác sĩ) TC kết hợp: Bán hàng, bán đồ dùng gia
đình
- Góc lắp ghép xây dựng: Xây dựng khu nhà bé ở.
- Góc tạo hình - âm nhạc: Làm mô hình về gia đình, nặn đồ dùng gia đình, múa hát, nghe nhạc về gia đình.

- Góc sách- th viện: Làm sách, tranh về gia đình bé.
- Góc khám phá khoa học: Chọn và phân loại đồ dùng gia đình, tìm đồ dùng trong túi đoán xem làm bằng gì, chất liệu gì?
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát các kiểu nhà
quanh khu vực trờng.
- TCVĐ: Tìm đúng
nhà.
- Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngoài trời.
- Quan sát các kiểu nhà
quanh khu vực trờng.
- TCVĐ: Tìm đúng nhà.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Trò chuyện về các thành
viên trong gia đình.
- TCVĐ: Bỏ giẻ.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Trò chuyện về các thành
viên trong gia đình.
- TCVĐ: Bỏ giẻ.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.
- Trò chuyện về các đồ
dùng trong gia đình.
- TCVĐ: Bánh xe quay.
- Chơi theo ý thích với đồ
chơi ngoài trời.

Hoạt động
chiều
- Ôn luyện: Thể dục:
Bũ dớch dc bng bn
tay, bn chõn qua 5 6
hp
- HĐG.
- Ngày lễ: 20/ 10.
* Thơ: Làm anh.
- HĐVS: Rửa mặt.
- Ôn: LQCV: Làm quen
e, ê
- Chơi hoạt động theo ý
thích ở các góc.
Đồng dao- ca dao: Gánh
gánh gồng gồng.
* Tạo Hình:
- HĐLĐ:
.
- Ôn: Âm nhạc:
Hỏt, mỳa: C nh thng
nhau.
Nghe: B l tt c.
Trũ chi õm nhc: Ai
nhanh nht.
- HĐG
- Nhận xét, nêu gơng bé
ngoan cuối tuần.
Kế hoạch hoạt động từng ngày:
Thứ,

ngày,
tháng,
năm
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1/ Trò chuyện - điểm
danh.
2/ Thể dục:
Bũ dớch dc bng
bn tay, bn chõn
qua 5 6 hp
3/ HĐNT:
- Trẻ biết bò bằng bàn
tay, bàn chân đúng kĩ
thuật và không bị chạm
vào các hộp.
- Trẻ biết bò qua đờng
dích dắc không bị đổ
hộp. Biết phối hợp chân
tay nhịp nhàng khi tập.
80% trẻ đạt yêu cầu.
- Trẻ khéo léo tự tin
trong khi tập.
5 6 hộp
xếp theo đ-
ờng dích dắc
cách nhau 60
cm.
1/ Khởi động :
Cho trẻ đi làm đoàn tàu thành vòng tròn, khi đi trẻ vòng tay giả làm chú lái tàu,
miệng làm tiếng đông cơ của tàu nổ đồng thời làm tiếng còi tàu kêu tu, tu cho

tàu đi kết hợp các kiểu nh đi lên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, tàu về đến ga trẻ phanh kít và dừng lại.
2/ Trọng động.
a/ BTPTC: ĐH vòng tròn tập BTPTC mỗi ĐT tập 2 lần x 8 nhịp. NMĐT chân 4.
b/ VĐCB: Chuyển ĐH thành 2 tổ đứng quay mặt vào nhau đứng cách nhau
3,5m. ( Cho trẻ ngồi xuống )
* Làm mẫu L1: Cô làm trọn vẹn hết động tác bò bằng bàn tay, bàn chân qua 5
hộp dích dắc.
* Lần 2: Cô vừa làm động tác vừa phân tích cụ thể: Khi gọi đến tên, trẻ đi từ
trên hàng ra, cô hô chuẩn bị, thì trẻ đứng quì trớc vạch chuẩn bị, đầu không cúi.
Khi thực hiện trẻ bò bằng bàn tay, bàn chân liên tục ( bàn chân và bàn tay luôn
sát sàn ), bò qua các hộp, theo đờng dích dắc làm sao ngời không chạm vào hộp
và không làm đổ hộp. Khi bò hết các hộp trẻ đứng dậy đi về cuối hàng, bạn
khác lại tiếp tục
* Lần 3 : Cô nhấn mạnh, Khi bò bàn tay, bàn chân phải luôn sát sàn tập. Tuyệt
đối không đợc làm đổ hộp.
- Cô chọn 2 3 trẻ lên làm mẫu cho các bạn quan sát.
- Cô lần lợt cho các trẻ lên thực hiện
- Cô cho trẻ lên thực hiện theo tổ, nhóm .
- Cô chia trẻ thành 2 đội cho trẻ thi đua xem đội nào ít bị đổ hộp hơn là đội đó
chiến thắng.
c/ Trò chơi: TC: Tín hiệu.
- Cô nếu luật chơi, cách chơi, hớng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2 3 lần.
3/ Hồi tĩnh.
- Cô nhận xét chung buổi tập, động viên trẻ
* GD: Thờng xuyên luyện tập thể dục để cơ thể phát triển khỏe mạnh
- Cho trẻ làm các chú chim bay nhẹ nhàng 2 vòng sân tập rồi ra ngoài chơi tự
do.
- Quan sát các kiểu

nhà quanh khu vực
trờng.
- TCVĐ: Tìm đúng
nhà.
- Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngoài
trời.
4/ HĐG:
* Góc phân vai:
Gia đình ( Dọn dẹp
nhà cửa, chăm sóc
con, nấu ăn, đa con
đi khám bác sĩ) TC
kết hợp: Bán hàng,
bán đồ dùng gia
đình
- Trẻ biết quan sát các
kiểu nhà khác nhau
quanh khu vực trờng.
- Trẻ biết sự khác
nhau về chiều cao của
các kiểu nhà, có nhận
xét cụ thể về các ngôi
nhà quanh trờng.
- Trẻ chơi đoàn kết .
- Trẻ biết chơi trò chơi
gia đình, biết phân
công bạn làm bố, làm
mẹ, làm con, biết thể
hiện vai chơi của mình:

Bố mẹ dọn dẹp nhà
cửa, chăm sóc con.
-Trẻ biết thể hiện, vai
cô bán hàng, trẻ biết
trng bày các mặt hàng.
- Cô bán hàng biết mời
chào khách mua hàng,
- Đồ chơi gia
đình: Bàn
ghế, bếp, đồ
dùng gia
đình.
1/ Quan sát có chủ đích:
- Cô tập trung trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề Ngôi nhà gia đình bé ở
- Cô nêu nội dung của buổi hoạt động, địa điểm đến, hớng dẫn nhắc nhở trẻ và
cho trẻ đến nơi hoạt động.
- Cô hớng dẫn trẻ, cho trẻ quan sát tổng thể theo nội dung và đàm thoại với trẻ.
Cụ thể:+ Đây là cái gì ? Đợc làm bằng gì ? ( nhà ngói cấp 4 )
+ Đây là nhà gì ? Đợc làm nh thế nào ?( Nhà tranh )
+ Hai ngôi nhà này có giống nhau không ? Cụ thể ?
+ Còn đây là nhà gì ? Vì sao con biết ? ( Nhà 2 tầng )
+ Cách so sánh nhà 2 tầng và nhà 1 tầng.
Cô mở rộng : ở các thành phố, thị thã, thị trấn còn có rất nhiều nhà khác nhau,
có nhà mấy chục tầng, có nhà tròn, có nhà sàn
GD: Yêu quí gia đình, xắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, thờng xuyên quét
dọn nhà cửa sạch sẽ.
2/ TCVĐ : Tìm đúng nhà.
- Cách chơi: Cô vẽ trên sân các ngôi nhà hình tam giác, hình vuông, hình tròn,
hình chữ nhật trong đó có ghi số nhà, phát cho mỗi trẻ 1 số nhà. Một trẻ làm
cáo, các trẻ khác làm thỏ.

+ Lần 1: Chơi nh chơi trò chơi Chó sói xấu tính, khi cáo đuổi thì thỏ phải
chạy về đúng nhà của mình.
+ Lần 2: Các chú thỏ đổi số nhà cho nhau.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 3 lần .
3/ Trẻ chơi tự do
Cô quan sát trẻ chơi.
1/ Thỏa thuận tr ớc khi chơi.
- Cô xúm xít trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề Gia đình chủ đề nhánh ngôI
nhà gia đình bé ở.
- Cô giới thiệu các góc chơi, các trò chơi và các đồ chơi ở trong các góc.
- Cô giới thiệu với trẻ về cách tổ chức chơi, về các nhân vật trong trò chơi và tính
cách, thái độ của các nhân vật đó.
- Cô thăm dò ý định chơi của trẻ, về cách thể hiện vai trong các trò chơi.
- Cô cho trẻ nhận góc chơi => Cô nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi phải vui vẻ
đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau
- Cho trẻ về góc chơi chuẩn bị buổi chơi.
2/ Quá trình chơi của trẻ.
- Trẻ về góc chơi, tiến hành phân vai chơi và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi , buổi
chơi bắt đầu.
- Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, hớng dẫn lại những trẻ cha biết
chơi, hoặc tiến hành đóng vai chơi cùng với trẻ Cụ thể :
- Trẻ về góc chơi, xúm xít lại phân công nhau bạn chơi TC bán hàng, TC gia
đình
- Nhóm chơi bán hàng biết cử 1 bạn làm ngời bán hàng các bạn còn lại làm ngời
đến mua hàng, cô bán hàng biết xắp xếp các loại hàng nh đồ dùng trong gia đình,
các phơng tiện đi lại.Ngời mua hàng đến của hàng nói rõ cần mua đồ dùng gì ?
* Góc xây dựng: Xây
khu nhà ở của gia
đình.
* Góc học tập- sách:

Làm sách về các kiểu
nhà khác nhau, các
phòng trong nhà. Tô
chữ cái e, ê. Tìm chữ
cái e, ê.
* Góc Nghệ thuật:
Làm mô hình nhà và
các đồ dùng bằng các
vật liệu khác nhau.
Hát múa các bài về
gia đình.
* Góc thiên nhiên-
khoa học:
Phân nhóm các đồ
Biết giới thiệu hàng nh-
: các đồ dùng trong
GĐ.
- Trẻ biết chơi đoàn
kết, biết liên kết các
nhân vật trong góc
chơi.
- Trẻ biết sử dụng bộ
đồ chơi lắp ghép, xây
dựng để lắp ghép
thành khu nhà ở của
gia đình: Nhà ở, khu
bếp, khu vệ sinh, vờn
rauvà các khu nhà
xung quanh nhà bé.
- Trẻ biết làm sách về

các kiểu nhà khác
nhau, các phòng trong
nhà.
- Trẻ biết tô, trang trí
chữ cái e, ê và biết tìm
chữ cái e, ê trong từ.
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để làm mô hình
nhà và các đồ dùng
gia đình. Trẻ biết hát
múa các bài hát về gia
đình.
- Trẻ hứng thú tìm
hiểu về các đồ dùng
trong gia đình, biết
Các khối gỗ,
các loại hột
hạt, các loại
cây xanh,
cây hoa,
hàng rào, các
khối nhựa để
lắp ghép.
- Tranh ảnh
về các kiểu
nhà, các
phòng trong
nhà, tranh
chữ e, ê để

trẻ tô màu,
những đoạn
thơ, đoạn văn
có chứa chữ
e, ê để trẻ
tìm.
- Xốp, giấy
màu, hồ dán,
rơm
- Các bài hát
về gia đình.
loại nào ? số lợng là bao nhiêu ? sau đó ngời bàn hàng lấy hàng, giới thiệu
cách sử dụng và tác dụng của chúng cho ngời mua hàng nghe, ngời mua hàng
nhất trí trả tiền và nhận hàng. ngời bán hàng nhận tiền và dặn dò lần sau lại đến
mua
- Nhóm chơi gia đình biết phân công nhau bạn làm bố, bạn làm mẹ, bạn làm
con Bố mẹ biết dọn dẹp nhà cửa, cùng nhau chăm sóc con cái, cho con ăn đa
con đi học, đa con đi bác sĩ khám bệnh mỗi khi con ốm Đến ngày nghỉ bố mẹ
tổ chức đa con đi mua sắm đồ dùng gia đình hay chế biến các món ăn tơi trong
gia đình, trẻ biết sắp xếp các món ăn trong ngon và đẹp mắt .
Trẻ biết phân công nhau bạn làm bác kỹ sử trởng, bạn làm ngời chuyên mua và
vận chuyển các NVL, các bạn còn lại làm các bác thợ xây và thợ hồ
- Bác đi mua NVL và vận chuyển về đến nơi cho các bác thợ tiến hành công
việc.
- Các bác thợ biết xắp xếp công trình hợp lý nh xây dựng nhà ở riêng, xây thành
dãy nhà, rồi xây bếp, vờn cây, khu chăn nuôi và xây khu nhà xung quanh nhà của
bé.
- Trẻ biết phân công nhau làm, đoàn kết và hỗ trợ nhau.
- Trẻ có nhận xét cụ thể và mô tả về khu nhà ở mà mình vừa xây dựng.
Trẻ biết phân công nhau chơi theo nhóm.

- Nhóm chơi làm sách về các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà qua đó
thể hiện tình cảm của mình đối với gia đình.
- Nhóm tô chữ cái e, ê, tô màu những chữ e, ê rỗng cho đẹp, biết tìm chữ cái e, ê
trong từ.
- Trẻ phân công nhau chơi theo nhóm.
- Hỏi trẻ 1 số câu hỏi: Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Nó làm bằng chất liệu gì?
dùng trong gia đình.
* Trò chơi có luật:
1/ TCHT:
Tìm ngời láng giềng.
2/ TCVĐ:
Mèo đuổi chuột.
3/ TCDG:
Chồng nụ chồng hoa
phân nhóm các đồ
dùng đó theo ccông
dụng và chất liệu, biết
cách sử dụng và giữ
gìn những đồ dùng đó.
- Trẻ biết luật chơi,
cách chơi, chơi đoàn
kết và đúng luật.
- Trẻ biết luật chơi,
cách chơi, chơi đoàn
kết và đúng luật.
- Trẻ biết luật chơi,
cách chơi và biết chơi
trò chơi.
- Trẻ nhanh nhẹ và có
phản ứng nhanh

- Lô tô các
đồ dùng
trong gia
đình.
- Bộ thẻ chữ
số từ 1 đến 6,
hình vuông
có kích thớc
10 x 10cm.
Nó có đặc điểm gì? Cách sử dụng đồ dùng đó nh thế nào?
- Hớng dẫn trẻ cách phân loại đồ dùng.
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sử dụng những đồ dùng này.
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung, phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số. Cô
hoặc 1 trẻ ngồi phía trớc các bạn giơ 1 số bất kỳ, các cháu có số kề cạnh số đó
đứng 2 bên của số đó.
* Luật chơi : Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài
một lần chơi.
* Cách chơi: Trẻ xếp thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu, chọn 2 trẻ
khỏa tơng đơng nhau, 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột, 2 trẻ đứng dựa lng vào
nhau. Khi có lệnh bắt đầu thì chột chạy và mèo đuổi theo, chuột chạy lỗ nào thì
mèo chạy theo lỗ ấy nếu mèo bắt đợc chuột thì mèo thắng cuộc nếu không bắt
đợc chuột thì mèo thua cuộc, sau đó đổi vai chơi.
* Luật chơi : Nhóm nào chạm vào nụ hoặc vào hoa là thua cuộc.
* Cách chơi: 4 trẻ chơi 1 nhóm, 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện
nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào chân của nhau, bàn chân của cháu B chồng
lên các ngón chân của cháu A, 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về, sau đó cháu A
trồng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua nhảy về rồi
cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa, 2 trẻ nhảy qua
nếu chạm vào nụ hoặc vào hoa thì mất lợt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy
không chạm vào nụ, hoa thì đợc trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi

vai chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi.
- Cô đến từng góc chơi của trẻ để nhận xét. Cô nêu lên những gì trẻ đã làm đợc.
Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Cô đa trẻ về góc xây dựng Cho bác kỹ s giới thiệu về công trình của
mình.
- Cho các trẻ nhận xét về các góc chơi. bình xét các bạn chơi tốt.
- Cô nhận xét chung động viên, giáo dục trẻ để trẻ chơi tốt ở những lần chơi sau.
Ba
19/ 10
1/ Trò chuyện Thể
dục sáng.
2/ LQVT:
Xác định vị trí phía
trên, phía dới, phía
trớc, phía sau của đối
- Trẻ xác định đợc
phía trên, phía dới,
phía trớc, phía sau của
- Một số đồ
dùng đồ
1. ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ hát bài: Cá nhà th ơng nhau .
tợng có sự định hớng.
3/ HĐNT:
- Quan sát các kiểu
nhà quanh khu vực
trờng.
- TCVĐ: Tìm đúng
nhà.

- Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngoài
trời.
4/ HĐG:
Góc phân vai: Gia
đình ( Dọn dẹp nhà
cửa, chăm sóc con,
nấu ăn, đa con đi
khám bác sĩ) TC kết
hợp: Bán hàng, bán
đồ dùng gia đình
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.
đối tợng. Tích hợp Âm
nhạc, KPXH
- Rèn trẻ kĩ năng định
hớng trong không gian
về phía trên, dới, trớc,
sau của đối tợng khác.
- Trẻ tích cực tham gia
vào các hoạt động của
cô.
chơi, mỗi trẻ
1 con gấu, 1
lẵng hoa, cái
bát, chiếc nơ.
- Vở Bé
làm quen với
toán, bút chì.

2. Bài mới :.
- Trò chuyện về nội dung bài hát, về gia đình.
- Cô tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi.
- Cô mời các bạn gấu đi chơi, bạn gấu quay về nhìn mình, lấy lẵng hoa đặt phía
trớc bạn gấu, ly đặt sau, nơ trang trí lên đầu.
- Cô lần lợt hỏi vị trí các đồ dùng so với bạn gấu. Cô cất dần đồ dùng.
* Hoạt động 3. Trò chơi.
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ chơi 3, 4, lần.
- Cô cho trẻ sử dụng vở: Bé làm quen với toán . Cô giới thiệu tranh và cho trẻ
thực hiện.
* Kết thúc. Cô nhận xét bài của trẻ và hát bài: Nhà của tôi .
Thực hiện nh thứ 2.
T
20/ 10
1/ Trò chuyện Thể
dục sáng.
2/ LQCV:
Làm quen nhóm chữ
cái e, ê
- Trẻ nhận biết, và
phát âm chính xác chữ
cái e, ê, nắm đợc cấu
tạo chữ và biết chơi
trò chơi với chữ cái.
- Rèn trẻ phát âm
chính xác các chữ cái,
nhận biết đợc chữ in
thờng và chữ viết th-
ờng. 80% trẻ ĐYC

- Trẻ biết bảo vệ đồ
dùng của mình, biết
cất dọn gọn gàng.
Tranh mẹ bế
bé.
Bảng gài, que
chỉ, thẻ chữ.
Mô hình
HĐ1: ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ : Vì con.
HĐ2: Giới thiệu bài
- Trốn cô => Cô đa tranh mẹ bế bé
- Đây là bức tranh vẽ về ai ? Mẹ đang làm gì ?
- Cho trẻ đọc từ dới tranh => đếm vị trí chữ cái => Nhặt chữ cái ở vị trí thứ 4 và
2 chữ cái giống nhau.
- Cô giới thiệu nhóm chữ mới : e, ê
HĐ3: Nhận biết chữ cái e, ê
+ Chữ e:
- Đây là chữ cái e => Khi phát âm chúng mình phát âm là e => Cô phát âm
mẫu => Cho trẻ phát âm 3 lần.
- Cô giới thiệu cách phát âm => Khi phát âm hơi mở mồm ra, lời thẳng => lớp
3/ HĐNT:
- Trò chuyện về các
thành viên trong gia
đình.
- TCVĐ: Bỏ giẻ.
- Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngoài
trời.
- Trẻ biết đợc các

thành viên trong gia
đình đối với trẻ và
mối quan hệ các thành
viên trong gia đình.
Biết đợc công việc của
mỗi ngời trong gia
đình và công lao to
lớn của bố mẹ.
- Trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.

phát âm, cá nhân trẻ phát âm .
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ e : Chữ e gồm 1 nét thẳng ngang và 1 nét móc cong
tròn.
- Cô cho 1 số trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái e.
- Cô giới thiệu chữ e viết thờng .
+ Chữ ê:
- Đây là chữ cái ê => Khi phát âm chúng mình phát âm là ê => Cô phát âm mẫu
=> Cho trẻ phát âm 3 lần.
- Cô giới thiệu cách phát âm => Khi phát âm mở mồm ra, hơi tròn mồm lại, lời
thẳng => lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm .
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ ê : Chữ ê gồm 1 nét thẳng ngang và 1 nét móc cong
tròn và có một cái mũ trên đầu.
- Cô cho 1 số trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái ê.
- Cô giới thiệu chữ ê viết thờng .
+ So sánh :
- Giống nhau : Cùng có một nét thẳng ngang và mpột nét móc cong tròn.
- Khác nhau : Chữ e không có mũ, chữ ê có mũ.
HĐ4 :Trò chơi .
- TC : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô

- TC : Cớp cờ => Những lá cờ có chứa các chữ cái đã học
- TC : Chữ gì biến mất => cất dần các chữ cái đã học.
- TC : Tìm đúng chữ cái trong từ => tìm qua tranh thơ.
HĐ5: Kết thúc
- Nhận xét động viên trẻ .
- Cho trẻ làm các chú thỏ ra sân tắm nắng.
1/ Hoạt động có chủ đích:
Trò chuyện về gia đình:
- Gia đình cháu có mấy ngời? là những ai?
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
- Các anh chị cháu tên là gì? học lớp mấy?
- Nhà cháu ở đâu?
- Cháu làm gì để giúp đỡ bố mẹ.
=> Giáo dục trẻ yêu quý những ngời thân trong gia đình mình.
2. TCVĐ: Bỏ giẻ.
Cỏch chi: Tr chi cựng nhúm, t 10-12 tr, ngi xm thnh vũng trũn.Chon
mt tr i lm ngi b gi( mt ming vi, khn mựi xoa) Ngi b gi i
ng sau xung quanh vũng trũngiu kớn khụng ai nhỡn thy, ri b gi sau
lng bn ú. Nu bn b gi khụng bit thỡ ngi b gi i ht mt vũng ri
n ch b gi p vo lng ca bn, bn ú phi chy mt vũng.chy theo
ngi b gi, ngi b gi ngi xung ch c.ngi b gi ú li tip tc i b
gi, nu b gi ui kp v p vo ngi b gi, ngi b g thua v phi i b
gi. Trũ chi tip tc.
3/ Chơi tự do:
-Trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi.
4/ HĐG:
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.

- Góc tạo hình - âm
nhạc: Múa hát về gia
đình.
- Góc sách- th viện:
Làm sách về gia đình
bé.
- Góc khám phá
khoa học: Chọn và
phân loại đồ dùng gia
đình.
Năm
21/ 10
1/ Trò chuyện Thể
dục sáng.
2/ Khám phá khoa
học:
Một số đồ dùng trong
gia đình.

3/ HĐNT:
- Trò chuyện về các
thành viên trong gia
- Trẻ biết mỗi gia đình
đều phải có các loại
đồ dùng để sinh hoạt
nh ăn, mặc
- Trẻ biết phân loại đồ
dùng trong GĐ theo
công dụng và chất
liệu.

- Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng và biết sắp xếp
gọn gàng sạch sẽ.
Các tranh đồ
dùng ăn
uống, mặc
Mỗi trẻ 1 bộ
tranh lôtô về
ĐD ăn
uống
Các loại đồ
dùng để XQ
lớp.
HĐ1: ổn định.
Cô và trẻ cùng hát bài : Cả nhà thơng nhau.
HĐ2: Bài mới
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai ? Các thành viên trong GĐ phải nh thế
nào với nhau ?
- Chúng mình lắng nghe câu đố : Cái gì vỏ sắt, Ruột chứa nớc sôi, Mọi ngời
dùng tôi, Giữ cho nớc nóng
- các con biết đó là cái gì ? Dùng để làm gì ? Đựng nớc sôi làm gì?=> Cô nhấn
mạnh cái phích là đồ dùng trong GĐ dùng để đựng nớc sôi để uống
- ở nhà con có nhứng đồ dùng gì ?
+ Khi uống nớc cần đồ dùng gì ?
+ Khi ăn cơm cần có đồ dùng gì ?
+ Khi đi ngủ cần có đồ dùng gì ?
+ Khi đi chơi với ông bà cần có loại đồ dùng gì ?
+ Khi sử dụng những đồ dùng đó phải nh thế nào? vì sao ?
- Cô nhấn mạnh : Mỗi gia đình đề phải có đồ dùng để ăn, uống, mặc, đi lại, giải
trí

- Làm thế nào để gia đình mình có những loại đồ dùng đó ? Bố mẹ đã phải làm
gì ? Khi dùng các loại đồ dùng đó các con phải nh thế nào?
Mở rộng : Ngoài các loại đồ dùng chúng mình đã đợc biết còn có rất nhiều các
loại đồ dùng khác nữa nh xa lông, đài, tivi, xe máy, và có nhà khá giả hơn còn
có cả ôtô nữa .
* GD : Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình, biết dọn dẹp đồ dùng
ngăn nắp và sạch sẽ gọn gàng.
TC1 : Cái túi bí mật
TC2 : Xếp tranh lôtô theo từng loại đồ dùng ( ăn uống, mặc, sinh hoạt)
TC3 : Hãy kể đủ 3 thứ .
HĐ3 : Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học, động viên trẻ.
- Cô cho trẻ làm các chú chim bay ra ngoài kiếm mồi.
đình.
- TCVĐ: Bỏ giẻ.
- Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngoài
trời.
4/ HĐG:
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.
- Góc tạo hình - âm
nhạc: Múa hát về gia
đình.
- Góc khám phá
khoa học: Chọn và
phân loại đồ dùng gia
đình.
Thực hiện nh thứ 4

Sáu
22/ 10
1/ Trò chuyện Thể
dục sáng.
2/ Âm nhạc:
Hỏt, mỳa: C nh
thng nhau.
Nghe: B l tt
c.
Trũ chi õm nhc:
Ai nhanh nht.
- Trẻ biết tên bài hát
Cả nhà thơng
nhau , tên tác giả:
Phạm Trọng Cầu, Trẻ
hát thuộc bài, hát tự
nhiên, vui tơi thể hiện
tình cảm khi hát. Trẻ
hát, kết hợp múa minh
họa nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ biết vận
động nhịp nhàng kết
hợp với bài hát.
- Trẻ đạt yêu cầu:
8085%
- Giáo dục trẻ yêu quí
ngời thân trong gia
đình.
- Biết lấy cất đồ đùng,
đồ chơi đúng nơi qui

định
- Đàn ooc
gan.
1. Trò chuyện - Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ trò chuyện về gia đình, kể tên các thành viên trong gia đình, công
việc của mọi ngời trong gia đình
+ Cô chốt lại: ai cũng có một gia đình trong gia đình có ba, mẹ. Ba mẹ luôn yêu
thơng các con. Ba cho con nghị lực mẹ cho con tình thơng yêu chính vì vậy mà
các bạn nhỏ luôn chăm ngoan vâng lời bố mẹ.
2. Bài mới
a. Ôn bài hát: Cả nhà th ơng nhau:
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát: Cả nhà thơng nhau ST Phạm Trọng Cầu.
- Hỏi trẻ tên bài hát? Tác giả?
- Cả lớp hát (3 lần)
- Bài hát còn hay hơn nếu kết hợp với múa minh hoạ. Cô múa minh hoạ cho cả
lớp xem.
- Cô hớng dẫn trẻ hát, múa minh hoạ từng động tác.
- Cả lớp hát múa cùng cô.
- Cô cho nhóm trẻ Nam hát trẻ nữ múa (2 lần)
- Các bạn gái thi đua hát múa (2 lần)
- 2 cá nhân trẻ lên hát + múa
- Cuối cùng cô cho cả lớp hát, múa theo lời bài hát cất nhạc cụ về đội hình vòng
tròn
b. Nghe hát: Bài Bố là tất cả
* Cô hát L1: thể hiện cử chỉ điệu bộ
L2: Cô hát múa minh họa
c. Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ

3/ HĐNT:
- Trò chuyện về các
đồ dùng trong gia
đình.
- TCVĐ: Bánh xe
quay.
- Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngoài
trời.
4/ HĐG:
- Góc phân vai: Gia
đình . TC kết hợp: Bán
hàng, bán đồ dùng gia
đình
- Góc lắp ghép xây
dựng: Xây dựng khu
nhà bé ở.
- Góc tạo hình - âm
nhạc: Múa hát về gia
đình.
- Trẻ biết mỗi gia đình
đều phải có các loại
đồ dùng để sinh hoạt
nh ăn, mặc biết giữ
gìn đồ dùng và biết
sắp xếp gọn gàng sạch
sẽ.
- Trẻ biết chơi trò
chơi, chơi đoàn kết và
đúng luật.

Nội dung trò
chuyện
3. Kết thúc:
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi rồi ra ngoài chơi.
1/ Hoạt động có chủ đích:
- ở nhà con có nhứng đồ dùng gì ?
+ Khi uống nớc cần đồ dùng gì ?
+ Khi ăn cơm cần có đồ dùng gì ?
+ Khi đi ngủ cần có đồ dùng gì ?
+ Khi đi chơi với ông bà cần có loại đồ dùng gì ?
+ Khi sử dụng những đồ dùng đó phải nh thế nào? vì sao ?
- Cô nhấn mạnh : Mỗi gia đình đề phải có đồ dùng để ăn, uống, mặc, đi lại, giải
trí
- Làm thế nào để gia đình mình có những loại đồ dùng đó ? Bố mẹ đã phải làm
gì ? Khi dùng các loại đồ dùng đó các con phải nh thế nào?
Mở rộng : Ngoài các loại đồ dùng chúng mình đã đợc biết còn có rất nhiều các
loại đồ dùng khác nữa nh xa lông, đài, tivi, xe máy, và có nhà khá giả hơn còn
có cả ôtô nữa .
* GD : Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình, biết dọn dẹp đồ dùng
ngăn nắp và sạch sẽ gọn gàng.
2/ TCVĐ: Bánh xe quay
* Luật chơi : Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống.
* Cách chơi : Chia trẻ thành 2 nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm
quay mặt vào trong. Khi cô gõ sắc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo h-
ớng ngợc chiều nhau, khi cô ngừng gõ sắc xô thì ngồi xuống.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×