Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

NGỮ VĂN 7 HK II (MA TRẬN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.21 KB, 2 trang )

Ngày giảng: Lớp 7A: Tiết 132+133
Thi kiểm tra chất lợng học kì II
Môn: Ngữ văn 7.
(Thời gian: 90 phút)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng của HS trong chơng trình Ngữ văn 7 học
kì II.
2. Kĩ năng: Nhận biết, vận dụng những kiến thức đã học để làm bài.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trung thực khi làm bài.
II. Hình thức.
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài 90 phút.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
1. Văn học:
Văn bản nghị
luận
Trình bày giá
trị nội dung,
nghệ thuật
của văn bản
nghị luận đã
học
Số câu: 1


Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
2. Tiếng Việt
- Các kiểu câu
- Dấu câu
Nhớ định
nghĩa về các
kiểu câu
Hiểu tác dụng
của dấu câu
trong văn
bản.
Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%

3. Tập làm
văn: Viết bài
văn nghị luận
Viết một văn
bản nghị luận
theo các thao
tác lập luận
đã học
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 4

Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
IV. Đề bài.
Câu 1: Trình bài ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh).
Câu 2: Cho biết thế nào là câu chủ động và câu bị động?
Câu 3: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong các câu sau:
a. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại ( Đào Vũ)
b. Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có ma
riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại
từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng. ( Vũ Bằng)
Câu 4: Em hãy chứng minh, dân tộc Việt Nam ta từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
V. Đáp án, biểu điểm.
Câu 1: (1 điểm)
- Bằng những dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
Câu 2 (1 điểm)
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời,
vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào (
Chỉ đối tợng của hoạt động).
Câu 3. (1 điểm)
a. Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở.
b. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Câu 4: (7 điểm)
1. Yêu cầu về nội dung:
* Mở bài: (1 điểm)
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp đợc xây dựng trên nền tảng của t t-

ởng nhân nghĩa.
- Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây
* Thân bài: (5 điểm)
- Giải thích thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+ Ngời đợc hởng thành quả phải nhớ tới ngời đã tạo ra thành quả đó.
+ Thế hệ sau phải ghi nhớ công lao của thế hệ trớc.
- Chứng minh dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. (dẫn chứng)
+ Lòng biết ơn các anh hùng có công với nớc.( dẫn chứng)
+ Các lễ hội văn hoá ( dẫn chứng)
+ Lòng biết ơn của học trò đối với thầy, cô giáo ( dẫn chứng)
* Kết bài: (1 điểm)
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí, thiêng liêng, tạo nên vẻ đẹp truyền thống của dân tộc
Việt Nam.
- Lòng biết ơn là thớc đo đạo đức phẩm chất của con ngời.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Có bố cục rõ ràng, chặt chẽ
- Dùng từ, đặt câu trong sáng, đúng chính tả, ngữ pháp.
- Trình bày sạch sẽ, mạch lạc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×