WELLCOME TO GROUP 3
Chủ đề
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỐI VỚI
MỐI NGUY CADIMI KHI ĂN SÒ LÔNG
GVHD: NGUYỄN THUẦN ANH
Nhóm: 3
Lớp: 53TP3
1
D
A
N
H
S
Á
C
H
N
H
Ó
M
3
-
5
3
T
P
3
1. Huỳnh Thị Hồng Phúc
2. Phan Thị Thúy
3. Trần Thị Hồng Gấm
4. Võ Thị Trang
5. Nguyễn Thị Thúy Hồng (NT)
6. Phạm Thị Bích Hương
7. Phạm Thị Thùy Linh
8. Hồ Thị Hợp
9. Lê Minh Phụng
10. Nguyễn Thụy Ngọc Lam
11. Đàm Văn Hoàng
2
NỘI DUNG
1. Nhận diện mối nguy
2. Xác định đặc tính của mối nguy
3. Đánh giá phơi nhiễm
4. Mô tả đặc điểm của nguy cơ
3
1. Nhận diện mối nguy
1.1 Đặc tính
-
Tên, kí hiệu: Cadimi (Cd)
-
Cadimi là kim loại nặng, có khả năng tích lũy cao trong cơ thể
-
Cadimi nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 6 đồng vị ổn định, trong đó có đồng vị
112
Cd(24,07%) và
114
Cd(28,86%).
-
Cadimi dạng nguyên chất có màu trắng bạc , cadimi mềm, dẻo, dễ nóng chảy, có
thể dát mỏng, kéo sợi được. Khi cháy, cadimi cho ngọn lửa màu sẫm
-
Cadimi có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
- Trạng thái ôxi hóa phổ biến nhất của cadimi là +2, nhưng có thể tìm thấy các hợp
chất mà nó có hóa trị +1
4
1. Nhận diện mối nguy
1.1 Đặc tính
-
Ion Cd
2+
là một ion rất độc, trong tự nhiên tồn tại dưới dạng muối Halogenua CdX
2
(với X là halogen) và Cd(NO
3
)
2
-
Ion Cd
2+
có khả năng tạo phức với nhiều phối tử khác nhau tạo thành 3 nhóm chính như: cadimi oxit, Cadimi
hidroxit, và muối của Cd(II).
-
Trong đó, các muối halogenua (trừ flourua), nitrat, sunphats, peclorat của Cd(II) đều dễ tan trong nước, còn các muối
sunphua, cacbonat hay ortho photphats…ít tan.
-
Trong dung dịch nước các muối Cd
2+
bị thủy phân:
Cd
2+
+ 2H
2
O → Cd(OH)
2
+ 2H
+
-
Cadimi hòa tan tốt trong các acid hữu cơ nên rất dễ nhiễm vào thực phẩm.
5
1. Nhận diện mối nguy
1.2. Độc tính
- Sau khi xâm nhập vào cơ thể, cadimi tích tụ ở gan và kích thích quá trình tổng hợp
metalothionein, đây là một phức chất gắn kết với cadimi và protein, có phân tử lượng thấp
nhưng giàu nhóm tiol (-SH)
-
Cadimi được vận chuyển qua thận nhờ protein này và tích tụ ở đây.
6
1. Nhận diện mối nguy
1.2. Độc tính
-
Độc cấp tính: gây đau bụng, buồn nôn
-
Cadimi còn có khả năng gây ung thư liên quan đến nguy cơ tăng huyết áp
-
Gây ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi đối với những người làm việc trong môi trường có
cadimi.
-
Rối loạn tiêu hóa
-
Hít phải cadmi làm hỏng các tế bào phế nang, gây phù phổi và các bệnh về phổi.
7
1. Nhận diện mối nguy
1.2. Độc tính
- Gây các bệnh về xương như loãng xương, tạo các vết nứt ở cổ xương đùi do rối loạn quá trình
chuyển hóa canxi, xảy ra ở phụ nữ sau khi mãn kinh, gây đau dữ dội ở xương chậu và hai chân.
VD: Theo nghiên cứu ở Thụy Điển, với 1021 người đàn ông và phụ nữ bị nhiễm độc cadimi cho
thấy nhiễm độc kim loại này có liên quan đến nguy cơ gãy xương ở độ tuổi trên 50
8
1. Nhận diện mối nguy
1.3. Nguyên nhân phơi nhiễm cadimi trong thực phẩm
* Cadimi được phân bố rộng rãi trong môi trường do:
- Cadimi được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện kim, sản xuất sơn, đóng tàu, chế tạo đồ nhựa,….
-
Hàm lượng cadimi trong đất 0,15-0,2 ppm
-
Có trong phân bón
Ví dụ: Phân phosphat thương mại thường chứa khoảng 20 mg Cd/kg
=> Cadimi nhiễm vào môi trường đất, nước, không khí do quá trình bón phân, sản xuất sử dụng cadimi và
loại bỏ chất thải có chứa cadimi .
9
1. Nhận diện mối nguy
- Khi môi trường đất, nước, không khí bị nhiễm Cadimi
-
Dưới tác động của quá trình rửa trôi do mưa, đất đã làm cho môi trường nước bị nhiễm
cadimi.
-
Ngoài ra, trong tự nhiên Cd còn được tìm thấy chủ yếu ở lớp đáy bùn nhưng hàm lượng
thấp. Hàm lượng Cd trong nguồn nước tự nhiên không bị ô nhiễm thường khoảng < 1mg/l.
Trung bình trong nước biển chứa < 5mg/l (WHO. 1992) và 5 - 20 mg/l (OECD. 1994) ở mức
độ cao hơn từ 110mg/l (CRC.1996).
-
Mà nhuyễn thể hai mảnh vỏ là loài ăn lọc nên chúng có khả năng tích lũy cadimi.
10
1. Nhận diện mối nguy
=> Các thực phẩm chế biến từ các động vật thủy sản chứa hàm lượng cadimi khá cao, như ở một số nghuyễn thể
và giáp xác. Chẳng hạn, ở trai, hến và sò hàm lượng cadimi thường nằm trong khoảng 0,5-1,5ppm.
Sò lông
11
1. Nhận diện mối nguy
1.4.Cơ sở nghiên cứu
-
Trường đại học Nha Trang nằm gần biển, gần cảng và đa số sinh viên cũng có sở
thích ăn thủy sản.
-
Gần trường có nhiều quán ăn, chợ buôn bán nhiều mặt hàng thủy sản, phù hợp
với túi tiền của sinh viên.
-
Sinh viên là đối tượng phù hợp với điều kiện khảo sát của nhóm.
- Sò lông là loài ăn lọc có khả năng tích tũy cadimi
-
Sò lông là một mặt hàng được nhiều sinh viên lựa chọn vì sò lông tương đối rẻ,
khá ngon và dễ chế biến.
=>Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá phơi nhiễm cadimi do ăn sò lông của
sinh viên trường đại học Nha Trang.
12
2. Xác định đặc tính mối nguy
PTWI (provisonal tolerable weekly intake) = 7 microgam/kg thể
trọng/tuần
(theo FAO / WHO Ủy ban chuyên viên hỗn hợp về Phụ gia thực phẩm (JECFA))
13
3. Đánh giá phơi nhiễm
* Khảo sát tiêu thụ
- Lựa chọn phương pháp để thu được số liệu
- Lấy mẫu
- Hạn chế các sai lỗi
- Phân tích số liệu (SPSS)
14
3. Đánh giá phơi nhiễm
- Chọn phương pháp
+ Phương pháp FFQ (sử dụng bảng câu hỏi tần suất): phỏng vấn trực tiếp.
+ Phương pháp RM (gợi nhớ): sử dụng bảng tiêu thụ thực phẩm 7 ngày trước.
15
3. Đánh giá phơi nhiễm
- Hạn chế sai số
+ Nhóm thực hiện khảo sát 50 sinh viên trên 14 khoa viện
+ Người đi điều tra được tập huấn kỹ lưỡng
+ Có hình ảnh minh họa
16
3. Đánh giá phơi nhiễm
*Số liệu thụ được khi điều tra “Tiêu thụ sò lông của sinh viên trường đại học Nha Trang”:
=> Trong số 50 sinh viên được khảo sát, có 4 sinh viên không sử dụng sò lông. Số lượng sinh viên
sử dụng sò lông khoảng 92%.
17
3. Đánh giá phơi nhiễm
- Nơi mua và ăn sò lông của sinh viên là chợ, các quán ăn (vỉa hè, quán nhậu) và
siêu thị. Trong đó:
+ Ở chợ là 27/46 trường hợp. Chiếm 58,7%.
+ Ở quán ăn là 18/46 trường hợp. Chiếm 39,1%
+ Ở siêu thị là 1/46 trường hợp. Chiếm 2,2%.
18
3. Đánh giá phơi nhiễm
-
Lấy mẫu
Từ số liệu điều tra, nhóm sẽ thực hiện lấy mẫu như sau:
+ Ở chợ: lấy 3 mẫu
+ Ở các quán ăn: lấy 2 mẫu
19
4. Mô tả đặc điểm nguy cơ
20
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Phơi nhiễm cadimi do tiêu thụ sò lông của sinh viên trường đại học Nha Trang là cao (Etb=
264,017 microgam/kg/tuần) so với liều hàng tuần chấp nhận được “dự kiến” (PTWI=7
microgam/kg/tuần).
Kết quả đạt được cho phép kết luận mức độ phơi nhiễm cadimi do tiêu thụ sò lông của sinh
viên trường đại học Nha Trang là vấn đề đáng báo động.
Tuy nhiên, cần có các nghiên cứu bổ sung để đánh giá phơi nhiễm cadimi do ăn thực phẩm
21
TÀI LiỆU THAM KHẢO
1.
Bài giảng “Đánh giá nguy cơ”, TS. Nguyễn Thuần Anh
2.
Bài giảng “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, TS. Nguyễn Thuần Anh
3.
QCVN 8-2:2011/BYT , Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, “Đối với giới hạn ô
nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm”
4.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832 : 2009, tiêu chuẩn chung đối vói các chất
nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
5.
Ban-hanh-cac-Quy-chua
n-ky-thuat-quoc-gia-doi-voi-gioi-han-o-nhiem-hoa-hoc-trong-th-422205.html
6.
/>22