Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Quản lý môi trường trong nhà máy sản xuất bia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.82 KB, 44 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ
QuẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XuẤT BIA
GVHD : HOÀNG NGỌC ANH
LỚP : 53CNTP-3
NHÓM :6
1
DANH SÁCH NHÓM
1. Phạm Thị Hồng Nhung (NT)
2. Phan Trần Thiên Qúy
3. Mai Thanh Hương
4. Vũ Thị Mai
5. Huỳnh Thị Quyên
6. Đặng Thị Thảo
7. Trần Thị Kim Yến
8. Phạm Minh Sỏi
9. Chu Xuân Thiện
10. Thái Anh Thuật
2
Nội dung chính
A. Giới thiệu chung về bia
I. Lịch sử hình thành và phát triển
II. Quy trình công nghệ
B. Quản lý môi trường đối với ngành sản xuất bia
I. Nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra ở từng công đoạn
II. Các nguồn gây ô nhiễm, biện pháp xử lý và công cụ quản lý
1. Nước thải
2. Chất thải rắn
3. Chất thải nguy hại
4. Khí thải và bụi
5. Tiếng ồn


III. Các công cụ quản lý môi trường chung cho các nguồn thải
IV. Đề xuất các công cụ quản lý môi trường
3
A. GIỚI THIỆU VỀ BIA
I. Lịch sử hình thành và phát triển
1) Trên thế giới
•.
Bia là loại đồ uống có nguồn gốc từ lâu đời. Theo các nhà khảo cổ học,
dụng cụ nấu bia đầu tiên có nguồn gốc từ người Babilon, được chế tạo
từ thế kỷ 37 trước Công nguyên. Do một ông vua Ả Rập đã dạy cách
làm đồ uống này từ đại mạch.
•.
Người cổ Trung Quốc cũng làm ra thứ đồ uống này từ lúa mì, lúa đại
mạch được gọi là Kju. Bia từ đây mới truyền sang Châu Âu đến thế kỷ
IX người ta mới bắt đầu với hoa Houblon và đến thế kỷ XV thì hoa
Houblon mới được dùng chính thức để tạo hương vị cho bia. Năm
1516, ở Đức có Luật tinh khiết, quy định rằng: bia được sản xuất từ lúa
mạch, hoa houblon và nước.
•.
Năm 1870, bắt đầu dùng máy lạnh công nghiệp để sản xuất bia.
4

Năm 1897, nhà bác học người Pháp đã phát hiện ra
nấm men. Từ đó chất lượng bia được nâng lên đáng
kể,ngành công nghiệp sản xuất bia đã phát triển
mạnh, sản phẩm tạo ra đã trở thành nhu cầu thiết yếu
trong cuộc sống con người.
2) Ở nước ta

Sản xuất bia được người Pháp đưa vào nước ta vào

cuối thế kỷ 19. Lúc đầu thiết bị rất thô sơ, lao động
hoàn toàn thủ công, do hai người Pháp là ông Alfred
Hommel ở Hà Nội và ông Victor La Rue ở Sài Gòn
lúc đó quản lý.
5

Từ những năm 1970 do chính sách đổi mới, mở cửa của
Đảng và Nhà nước ta, đời sống của các tầng lớp nhân
dân có những bước cải thiện quan trọng, lượng khách du
lịch, các nhà kinh doanh đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam tăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của các
nghành kinh tế trong đó có ngành sản xuất bia

Từ chỗ chỉ có 2 nhà máy bia là Hà Nội và Sài Gòn thì
nay cả nước có 469 cơ sở sản xuất với sản lượng 1021
triệu lít/ năm. Hiện nay nình quân tiêu thụ bia tính theo
bình quân đầu người trong 1 năm là 8,5 lít. Với tốc độ
tăng trưởng nhanh, đáp ứng về số lượng cũng như chất
lượng, dần dần thay thế sản phẩm nhập khẩu và nâng
cao giá trị nông sản thực phẩm
6
II.Quy trình công nghệ sản xuất bia
NghiềnNghiền
Houblon hóa
Lọc dịch đường
Đường hóa
Hồ hóa
Malt Gạo
7
Lắng xoáy

Làm lạnh nhanh
Lên men
Lọc bia
Chiết chai
Thanh trùng
Dán nhãn
Sản phẩm
8
B. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT BIA
I. Đầu vào và đầu ra ở từng công đoạn
Đầu vào Công đoạn Đầu ra
Nguyên liệu Năng lượng Máy móc
Gạo
Malt
Điện Máy nghiền
malt,
nghiền gạo
Nghiền malt,
gạo
Bụi
Tiếng ồn
Bột gạo, malt
Gạo
Nước
Điện
Hơi
Nồi hồ hóa Hồ hóa Nước thải
Nhiệt
Mùi
Dịch hồ hóa

Malt
Dịch hồ hóa
Đường
Nước
Điện
Hơi
Nồi đường
hóa
Đường hóa Nước thải
Bụi
Nhiệt
Mùi
Dịch đường
9
Nước
Dịch
đường
Điện Nồi lọc Lọc dịch
đường
Bã malt
Nước thải
Dịch đường
sau lọc
Houblon
Nước
Hơi
Điện
Nồi hoblon
hóa
Hoblon hóa Nước thải

Nhiệt
Nước Điện Nồi lắng xoáy Lắng xoáy Bã hoa
Mùi
Nước
Điện
Điện Nồi làm lạnh
nhanh
Làm lạnh
nhanh
Nước thải
Dịch đường
đã làm lạnh
Men
Nước
Kiềm
Điện Tank lên men Lên men CO2
Men thừa
Nước thải
Bia
10
Bia sau lên men
Bột trợ lọc
Tấm lọc
CO2
Nước, kiềm
Điện Thiết bị lọc
bia
Lọc bia CO2
Bột trợ lọc
và men

Tấm lọc đã
sử dụng
Nước thải
Bia
Chai, nắp, két
Nước
Xút, chất tẩy rửa
Điện Máy rửa
chai
Máy chiết
bia-dập nắp
Chiết chai Bia chai
Chai vỡ
Nhãn mác bỏ
Bia thừa
Nước thải
Tiếng ồn
Chai bia
Nước
Điện Thiết bị
thanh trùng
Thanh trùng Nước thải
Tiếng ồn
Chai vỡ
Chai bia
Nhãn, hồ dán
Điện Máy dán
nhãn
Dán nhãn Nhãn
Hồ dán

Tiếng ồn
11
II. Các nguồn gây ô nhiễm, biện pháp xử lý và công
cụ quản lý
1. Nước thải
a) Nguồn phát sinh

Nước thải vệ sinh các thiết bị, vệ sinh nhà xưởng

Nước thải từ khu lên men, khu nấu, khu lọc bia,
khu chiết rót và thanh trùng

Nước thải từ phòng thí nghiệm

Nước thải sinh hoạt của công nhân nhà máy
12
Các chất
gây ô
nhiễm
Đơn
vị
tính
Mức ở việt
nam hiện
tại
TCVN 5945-2005 Tác động đến môi
trường
A B C
pH 6-8 6-9 5.5-9 5-9
BOD5 mg/l 900-1400 <=30 <=50 <=100 Ô nhiễm

COD 1700-2200 <=50 <=80 <=400 Ô nhiễm
SS 500-600 <=50 <=100 <=200 Gây ngạt thở cho
thủy sinh
Tổng N 30 <=15 <=30 <=60 Gây hiện tượng phì
nhưỡng cho thực vật
Tổng P 22-25 <=4 <=6 <=8 Kích thích thực vật
phát triển
NH4+ 13-16 <=5 <=10 <=15 Độc hại cho cá
nhưng thúc đẩy thực
vật phát triển
Bảng tính chất nước thải từ sản xuất bia
13
Ghi chú:
A - Thải vào nguồn tiếp nhận dùng cho mục đích sinh hoạt
B - Nguồn tiếp nhận khác, ngoài loại A
C - Nguồn tiếp nhận được quy định
b) Biện pháp xử lý
- Nước ở công đoạn rửa chai có chứa NaOH được xử lý để đạt pH trung
tính sau đó đưa đến bể gom nước thải và xử lý.
Nước thải trong nhà máy bia thường được xử lý như sau:
Nước thải=> bể gom nước => bể cân bằng => bể khuấy => bể sinh
học => bể lắng => xả thải.

Nước thải được thu gom qua hệ thống ống dẫn đưa vào mương chắn
rác. Tại đây, rác và tạp chất thô được tách bỏ để làm giảm khả năng
gây hư hỏng các thiết bị. Sau đó rác được thu gom vào khu xử lý chất
thải. Nước được đưa đến bể thu gom nước thải
14

Nước thải tiếp tục được đưa đến bể cân bằng-bể

khuấy để được điều hòa về lưu lượng, nồng độ và ổn
định pH.

Nước thải bây giờ sẽ được bơm qua bể lọc sinh học
để loại bỏ các chất hữu cơ nhờ hoạt động sống của vi
sinh vật chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có
trong nước thải.

Sau đó, tiếp tục đưa qua bể lắng để loại bỏ các tạp
chất, cặn còn lại và thải xả ra ngoài.
15
c) Công cụ quản lý

Công cụ chỉ huy kiểm soát

Các văn bản pháp luật
-
Quy chuẩn Việt Nam 24: 2009/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải công nghiệp).
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
được tính như sau:
Cmax=C*Kq*Kf
Trong đó: Cmax là giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp khi xã vào nguồn tiếp nhận nước thải (mg/l)
+ C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp.
+ Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải
+ Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải
16

Bảng giá trị C của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

17
18
19
20
a) Nguồn phát sinh:
-
Chất thải sinh hoạt: các loại bao bì đựng thức ăn, giấy
loại.
-
Chất thải rắn sản xuất
+ Chất thải rắn khó phân hủy: gồm vỏ thùng bia bị vỡ, két
nhựa, bao bì, thùng giấy, nhãn mác, tro, xỉ than.
+ Chất thải rắn dễ phân hủy: bã malt, bã hoa, cặn men bia
2. Chất thải rắn
21
Bảng: Lượng chất thải rắn phát sinh khi sản xuất 1 hectolit bia
22
b) Biện pháp
- Chất thải sinh hoạt: được thu gom vào các thùng đựng
rác có nắp đậy sau đó được xử lý bởi công ty môi
trường và đô thị.
- Chất thải rắn sản xuất khó phân hủy: thu gom lại và
đưa về công ty cung cấp để công ty đó tái chế lại.
- Chất thải rắn sản xuất dễ phân hủy: được thu gom
hàng ngày bán cho các xí nghiệp sản xuất thức ăn gia
súc hoặc cơ sở chăn nuôi.
23
c) Công cụ quản lý
Sử dụng các công cụ quản lý môi trường tốt thì ngành bia sẽ vẫn bảo
vệ được môi trường và phát triển bền vững. Để quản lý hoạt động sản

xuất của ngành bia thì dùng các công cụ kinh tế có hiệu quả cao nhất.
Công cụ kinh tế là công cụ đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động
sản xuất bia; công cụ kinh tế đa dạng như thuế môi trường.

Công cụ luật pháp
- Chính sách: các quy định luật pháp, chính sách về môi trường và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, đối với ngành bia có các bộ luật về môi
trường nước. Khi các công cụ này được áp dụng thì trước khi xả thải ra
môi trường tự nhiên các nhà máy và cơ sở sản xuất bia đã xử lý nguồn
thải đạt yêu cầu cho phép của pháp luật.
24
- Các văn bản pháp luật môi trường:

Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ
Tài nguyên Môi trường về việc hướng dẫn phân loại và
quyết định danh mục cơ sơ gây ô nhiễm môi trường cần
phải xử lý.

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của chính
phủ về quản lý chất thải rắn.
25

×