Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bồi dưỡng hệ thống kiến thức về: Phân loại từ 8 loại từ, Câu trong Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 9 trang )

Bi dng h thng kin thc v: Phõn loi t - 8 loi t,
Cõu trong Ting Vit
Đổi mới phơng dạy học xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu sắc,
nền kinh tế xã hội đang diễn ra trên đất nớc ta hiện nay.
Công cuộc đổi mới này cần những con ngời có bản lĩnh, có năng lực, chủ
động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng đợc với đời sống xã hội đang từng
ngày từng giờ thay đổi. Thực tiễn này làm cho mục tiêu của nhà trờng cũ phải điều
chỉnh kéo theo sự thay đổi tất yếu của nội dung và phơng pháp dạy học mới - Ta có
thể khái quát hoá cơ sở lý luận đó bằng sơ đồ sau:
Mục tiêu đào tạo


Nội dung dạy học Phơng pháp dạy học
(Mối quan hệ giữa Mục tiêu đào tạo với nội dung dạy học với phơng pháp dạy học
là mối quan hệ: hữu cơ, hỗ trợ, quy định, tất yếu khách quan với nhau).
.
Bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên kiến thức về: Từ và Câu trong Tiếng Việt có
liên quan thiết thực đến nội dung chơng trình dạy môn Tiếng Việt ở tiêủ học, nhằm
giải quyết các yêu cầu về cơ sở lý luận, yêu cầu về đổi mới về mục tiêu, nội dung,
PP dạy học, thực hiện đợc vai trò vị trí môn Tiếng Việt trong giáo dục giáo dỡng
học sinh: nhất là giải quyết, khắc phục bằng đợc những yếu kém hiện nay của thày
và trò trong dạy và học môn Tiếng Việt để từng bớc nâng cao bằng đợc chất lợng
môn Tiếng Việt trong trờng tiểu học hiện nay
Vấn đề "Bồi dỡng hệ thống kiến thức về: "Phân loại từ - 8 loại từ", "Câu
trong Tiếng Việt" cho đội ngũ giáo viên, qua bồi dỡng, cho họ nắm đợc các khái
niệm, cấu trúc logic của các loại Từ, Câu: dấu hiệu nhận biết: chức năng ngữ pháp
của các bộ phận, phân loại từ, câu những vấn đề đó nhằm xác định những nét bản
chất nhất về từ, câu với cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất: Vận dụng đợc mối quan hệ giã
các cấu trúc logic đó để xác định đợc mục đích yêu cầu giờ dạy, trọng tâm bài dạy,
tìm những ví dụ tối u, câu hỏi tối u và bài tập tối u nhằm xác định đợc PP dạy phù
hợp nhất, hiệu quả nhất cho những bài Tiếng Việt có liên quan đến kiến thức về từ


và câu trong chơng trình các lớp ở bậc tiểu học.
1
bản hệ thống kiến thức về từ loại tiếng việt
Stt Từ
loại
Định nghiã - Thí
dụ
Dấu hiệu nhận
biết
Phân loại Chức vụ ngữ pháp
1 Danh
từ
Là từ chỉ ngời, vật,
hiện tợng (anh,
học sinh, Tuấn, nhà,
mèo, Hà Nội, gió, hoà
bình, đạo đức )
+ Kết hợp đợc với
từ chỉ số lợng đứng
trớc (1, 2, vài )
+ Thêm đợc vào 1
từ chỉ trỏ đứng sau
(này, ấy, kia, đó )
Cặp 1: - Danh từ chung
- Danh từ riêng
Cặp 2: - DT cụ thể (bằng
giác quan: nhà, gió, anh)
- DT trừu tợng ( không =
giác quan: đạo đức,hoà
bình,niềm tin )

+ Luôn làm chủ ngữ (H/s // đến trờng)
+ Vị ngữ (anh // đã cơm n ớc gì cha)
+ Trạng ngữ (Hôm qua,trời // trở rét)
+ Định ngữ (Cha mẹ h/s // rất vui mừng về
kết quả học tập của các em)
2 Đại
Từ
ĐT chỉ ngôi, dùng
thay thế DT trong
lời nói, để xng hô
và để khỏi phải lặp
lại DT (ta, ngơi, nó,
tôi )
+ Không thể thêm
vào sau nó các từ
chỉ trỏ (đây, này, đó,
nọ, kia, kìa )
+ Ngôi thứ nhất (Tự trỏ:
tôi, tao, ta, tớ, mình )
+ Ngôi thứ hai (Trỏ ngời
nghe: mày, bay, ngơi, cậu )
+ Ngôi thứ ba (trỏ ngời
vật mà câu chuyện hớng tới:
nó, hắn, họ)
+ Chủ ngữ (Nó // đi chơi)
+ Vị ngữ (Hai anh em// cứ mày tao h quá
+ Trạng ngữ (Về nó,cô/g//cónhậnxét tốt)
+ Định ngữ (Cha mẹ tôi // vui lòng về kết
quả học tập của tôi)
+ Bổ ngữ (Mọi ngời // đều quý mến nó)

3 Động
từ
Là từ chỉ hoạt động
(bay, nhảy, cắt, xây
dựng) hay trạng thái
(ngủ thức xuất hiện)
+Thêm đợcvào trớc
nó từ chỉ mệnh
lệnh (hãy, đừng,
chớ )
+ Thêm đợc vào
sau từ chỉ sự hoàn
thành (xong rồi, rõ
rồi, hiểu rồi
+ Nội ĐT: không nhằm
vào đối tợng nào, khi
đứng trong câu các ĐT
này không bắt buộc có
bổ ngữ (ngủ, bay, nhảy )
+ Ngoại ĐT: Nhằm vào
đối tợng nhất định(đọc,
cắt, xâydựng)
+ Các ĐT: bị, đợc, có,

+ Vị ngữ: Học sinh // đang lao động.
+ Chủ ngữ: Lao động // là vinh quang.
+ Trạng ngữ: Lao động, xong, Ngọc// gặp
thày.
+ Định ngữ: Ngời laođộng // thờng rất
khoẻ.

+ Bổ ngữ: Em // yêu lao động.
2
4 Tính
từ
Là từ chỉ tính chất,
màu sắc, hình
dáng, kích thớc,
trọng lợng, dung l-
ợng, phẩm chất (đỏ,
tròn, dài, nặng, nhiều,
tốt )
Phần lớn TT có thể
dùng kèm với từ
chỉ mức độ (hơi,
rrất, lắm, quá )
+ TT thờng: có thể dùng
kèm với từ chỉ mức độ.
+ TT không dùng kèm
với từ chỉ mức độ - nó có
mức tuyệt đối (Tròn xoe,
nặng trịch, xanh biếc )
+ Vị ngữ: Bạn em // rất khoẻ.
+ Chủ ngữ: Khoẻ // là yêu nớc.
+ Trạng ngữ: Khoẻ và xinh xắn, Thoa // đ-
ợc mọi ngời yêu mến.
+ Định ngữ: Ngời khoẻ // luôn yêu đời.
+ Bổ ngữ: Ai // cũng muốn khoẻ.
5
Số
từ

Là từ chỉ số lợng
hoặc thứ tự (Một,
hai, thứ nhất, thứ nhì
+ Trả lời câu hỏi
bao nhiêu ? thứ
mấy ?
+ Có thể thêm vào
trớc(đô,
chừng,khoảng)
+Chỉ số lợng: Nhóm
chính xác,nhóm -
ớcchừng(vài, dăm, mơi)
+ Thứ tự hoặc số hiệu
(thứ năm, tiểu đoàn 307
+ Chủ ngữ: Hai // cộng hai bằng bốn.
+ Bổ ngữ: Dân tộc Việt Nam // là một.
+Định ngữ: Hai ngời // đều học giỏi.
6 Phó
từ
Là từ thờng đi kèm
với DT, ĐT, TT
hoặc ST để bổ sung
ý nghĩa cho các từ
ấy.

+PhóDT:(những,các,
từng mỗi )
+PhóĐT:(đã, sẽ, đang,
cùng, vẫn )
+PhóTT:(rất, khá, hơi,

lắm )
+PhóST:(độ, chừng
khoảng )
Bổ sung ý nghĩa cho DT, ĐT,TT,ST.
7 Từ
nối
Là từ dùng để nối các từ, các
vế trong câu, các câu với câu
trong 1 bài văn giúp ngời đọc
nghe hiểucác mối quan hệ
từ,vế, câu.
+ Liên từ: Nối các từ cùng giữ 1 chức vụ, các vế trong
câu ghép hoặc các câu trong 1 bài văn (và,với,cùng, hay,
hoặc,nhng, mà,thì: có khi bằng 1cặp liên từ tuy nhng: vì nên:
chẳng những mà còn
+ Giới từ: dùng để nối định ngữ với DT: Bổ ngữ với ĐT,
TT: TN với với các bộ phận câu (của, ở, tại, về, để, bằng ).
Nối
các
yếu tố
trong
các
quan
hệ
3
8 Từ
cảm
Là từ làm dấu hiệu cho các
cảm xúc, tình cảm, thái độ,
mục đích của nói viết (ôi, á, dạ,

vâng, nhé, nhỉ )
Từ cảm không dùng gọi tên
các cảm xúc, tình cảm, mục
đích, thái độ nó chỉ làm dấu
hiệu khác danh từ, động từ,
tính từ.
+ Hô gọi: (ơi, hời, này, bớ,tha ).
+ Đáp lời: (vang, dạ, bẩm, ừ ).
+ Cảm thán: (ôi, chao ôi, ái chà, ối,
ới giời ơi ).
4
Toàn bộ hệ thống kiến thức về câu trong Tiếng Việt đã đợc khái quát hoá
tổng hợp theo kiểu biểu bảng sau:
I. Câu và các bộ phận của câu:
1. Câu:
+ Câu có thể gồm 1 hoặc nhiều từ, dùng để:
- Hỏi về 1 hay vài sự việc, sự vật: Em làm gì ?
- Kể hay tả về một hay vài sự việc sự vật: Em làm bài.
- Yêu cầu ngời khác làm một hay vài việc: Em làm bài đi !
- Bộc lộ cảm xúc của ngời nói: Em làm bài tốt quá !
+ Có nhiều dấu hiệu giúp ta nhận ra một câu:
- Khi nói: hết câu phải nghỉ hơi.
- Khi viết: hết câu phải có một trong các dấu:., ?, !,
2. Các bộ phận chính của câu:
+ Các bộ phận chính là những phần quan trọng nhất trong câu, không thể bỏ
đi đợc. Chủ ngữ (C)
+ Các bộ phận chính đó là: Vị ngữ (V)
Tên bộ phận C V
Định nghĩa
Là bộ phận chính nêu tên ngời,

vật, sự việc đợc miêu tả, nhận xét,
trong câu.
Là bộ phận chính của câu,
nói rõ chủ ngữ là gì ? làm
gì ? nh thế nào ?
Cách nhận biết
- Tìm bộ phận chính (bộ phận
không bỏ đi đợc).
- Tìm bộ phận chính trả lời câu
hỏi: Ai ? Cái gì ?
- Tìm bộ phận chính (bộ
phận không bỏ đi đợc).
- Tìm bộ phận chính trả lời
câu hỏi: Làm gì ? Nh thế nào
? Là gì ?
Phân loại
- Xét từ loại làm C: Thờng là:
Danh từ, đại từ. Đôi khi là: Động
từ, tính từ,
- Xét chỗ đứng: C thờng đứng trớc
V, trong điều kiện nhất định C có
thể đứng sau V.
- Xét về số lợng có bộ phận // làm
C.
- Xét từ loại: V thờng là
động từ hoặc tính từ. Cũng
có thể là danh từ hay đại từ
chỉ ngôi.
- Xét chỗ đứng: thờng đứng
sau C. Trong điều kiện nhất

định cũng có thể đứng trớc
C.
- Xét về số lợng: có bộ
phận // làm V.
3, Các bộ phận phụ trong câu:
* Bộ phận phụ: Là bộ phận thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa cho cả khối C -
V hoặc từng Danh từ, Động từ, Tính từ trong câu.
* Cách tìm:
+ Tìm bộ phận chính của câu: C - V.
+ Những bộ phận còn lại, không phải C - V là thành phần phụ.
* Phân loại:
5
a, Loại bổ sung ý nghĩa cho cả khối C - V là Trạng ngữ hoặc Hô ngữ.
b, Loại bổ sung ý nghĩa cho từng Danh từ, Động từ, Tính từ trong câu là:
Định ngữ, Bổ ngữ.
Hệ thống kiến thức cơ bản về các thành phần phụ trong câu nh sau :
Bộ
phận
Trạng ngữ
(Tr)
Hô ngữ
(H)
Định ngữ
(Đ)
Bổ ngữ
(B)
Định
nghĩa
Tr dùng bổ sung
ý nghĩa tình

huống cho câu
(cho biết: thời
gian, nơi chốn,
nguyên nhân,
mục đích diễn ra
sự việc nói trong
câu.
H là những lời tha
gọi hoặc tiếng
kêu trong câu,
dùng để gây sự
chú ý hoặc bộc lộ
cảm xúc: vui,
buồn, sợ, ngạc
nhiên
Đ dùng để bổ
sung ý nghĩa cho
danh từ trong câu.
B dùng để bổ
sung thêm ý
nghĩa cho động
từ hoặc tính từ
trong câu.
Cách
nhận
biết
+ Phân biệt với
H.
+ Phân biệt với
Đ, B.

Xem nó có thể
thêm các từ
chuyên dùng để
tha gọi hoặc kêu
không ? (tha, kính
tha, hỡi, ạ, ơi, nhỉ,
hả, nhé, ôi, ới, ái,
eo ơi ).
+ Phân biệt nó với
Tr, H.
+ Phân biệt nó với
B.
+ Phân biệt nó
với Tr, H.
+ Phân biệt nó
với Đ.
Phân
loại
+ Tr có thể là
danh từ, động từ,
tính từ.
+ Có thể là các
bộ phận //
+ Các từ chuyên
dùng để tha gọi
(Eo ơi, nớc lạnh
quá).
+ Danh từ hoạc
đại từ chỉ ngôi thứ
2 đi kèm với từ

dùng tha gọi: (Ph-
ơng bạn đi đâu
đấy.)
+ Có thể là bộ
phận // ghép
thành.
+ Đ đứng trớc
danh từ chỉ khối
lợng, số lợng sự
vật.
+ Đ đứng sau
danh từ chỉ đặc
điểm riêng từng
sự vật, trỏ vào sự
vật: Học sinh ấy.
+ B đứng trớc
động từ, tính
từ: đã, đang,
sẽ, vừa, mới,
từng, vẫn, cứ,
còn, cũng, đều,
không, chẳng,
cha, hãy, đừng,
chớ, rất, khá,
hơi
+ B đứng đằng
sau có thể là:
đại từ: nó, thật,
lắm, quá,
4, Các bộ phận song song (//).

Là các bộ phận đặt cạnh nhau cùng giữ một chức vụ ngữ pháp giống nhau
trong câu.
+ C: Núi, đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
+ V: Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ng ời đi đ ờng .
6
+ Tr: Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
+ H: Hoa ơi, Hiền ơi, bố về rồi.
+ Đ: Kim Anh là học sinh ngoan và chăm chỉ.
+ B: Bạn Anh viết nhanh và rất đẹp.
II. Các kiểu câu chia theo cấu tạo:
Kiểu câu Định nghĩa Phân loại
Câu đơn
Là loại câu nói
về từng sự vật, sự
việc, tình cảm,
hoặc cảm xúc.
Ví dụ: Mặt trời
lên ngang cột
buồm. Sơng tan.
1. Câu đơn bình thờng: Là kiểu câu có đủ C - V:
Mặt trời / lên ngang cột buồm. Sơng / tan.
2. Câu đơn rút gọn:
+ Lợc bỏ C: (Mặt trời lên cha ?) - Lên rồi.
+ Lợc bỏ V: (Cái gì lên ngang cột buồm ?) - Mặt trời.
+ Lợc bỏ cả C - V: (Mặt trời lên đến đâu rồi ?) - Ngang
cột buồm.
3. Câu đơn đặc biệt: Là kiểu câu không có cấu tạo C - V
bình thờng: VD: Bác Mèo Mớp luôn miệng kêu: " Eo ơi !
Rét ! Rét quá ! "
+ Xét về mặt cấu tạo ta không thể nói một cách chính

xác các câu trên bị lợc bỏ bộ phận chính nào.
+ Nó đợc dùng trong hoàn cảnh đặc biệt. VD: Ngày
8/3/1989. Hôm nay mẹ rất vui. Ôi ! Vui quá !
Câu ghép
Là loại câu nói về
nhiều sự vật, sự
việc, tình cảm
hoặc cảm xúc có
liên quan chặt chẽ
với nhau.
VD:Mặt trời lên
thì sơng tan.
(Câu ghép ít nhất
có 2 vế. Có thể
tách thành 2 câu
đơn:
- Mặt trời lên.
- Sơng tan.)
1. Xét theo sự có mặt hayvắng mặt của cụm C-Vtrong
câu:
+ Câu ghép bình thờng (sự có mặt đủ C-V ở các vế của
câu): VD: Nếu mặt trời lên thì s ơng tan.
C V C V
+ Câu ghép rút gọn (kiểu ít nhất có một vế rút gọn C
hay V hay bỏ cả C-V).VD: (Khi nào thì sơng tan ?):
Nếu mặt trời lên ngang cột buồm thì tan.
+ Câu ghép đặc biệt (kiểu câu cấu tạo của nó không có
bộ phận chính C-V nh kiểu câu bình thờng).
VD: Ma, lụt vất vả quá !
2. Xét theo cách ghép các vế câu:

+ Câu không có từ chỉ quan hệ. VD: Mặt trời lên ngang
cột buồm, sơng tan.
+ Câu có một từ chỉ quan hệ. VD: Mặt trời lên ngang
cột buồm và sơng tan.
+ Câu ghép có cặp từ chỉ quan hệ. VD: Vì mặt trời lên
ngang cột buồm nên sơng tan.
3. Xét theo quan hệ giữa các vế của câu:
+ Câu ghép đẳng lập (Các vế ngang nhau). VD: Mặt
trời lên ngang cột buồm, sơng tan: Mặt trời lên ngang cột
buồm và sơng tan.
+ Câu ghép chính phụ (diễn đạt những ý phụ thuộc lẫn
nhau). VD: Nếu mặt trời lên ngang cột buồm thì sơng
tan.
7

III. Các kiểu câu chia theo mục đích nói:
Câu Tác dụng thông báo Dấu hiệu nhận biết
Câu kể Dùng đẻ kể hoặc tả một
vài sự việc, sự vật.
+ Khi nói: Đợc hạ giọng ở cuối câu.
+ Khi viết có dấu chấm (.) hoặc chấm
lửng( ) hoặc dấu 2 chấm (:).
Câu hỏi Dùng để hỏi ngời khác về
sự vật, sự việc.
+ Thờng dùng những từ chuyên để hỏi: Ai,
gì, nào, thế nào, sao, à, hả
+ Khi nói: Nhấn giọng ở điều cần hỏi.
+ Khi viết: Có dấu chấm hỏi (?).
Câu cầu
khiến

Dùng để yêu cầu ngời
khác làm một hoặc một vài
việc. VD: Em làm bài đi !
+ Thờng dùng các từ chuyêndùng:Mời,đề
nghị yêu cầu, nên, phải, cần, hãy, đừng,
chớ
+ Khi nói: Nhấn giọng nặng nhẹ theo nội
dung.
+ Khi viết: Dùng dấu chấm than (!).
Câu cảm Dùng để bộc lộ tình cảm,
cảm xúc.
+ Thờng có các từ chuyên dùng: Ôi, a, ồ,
eo ơi, chao ơi, quá, lắm, ghê, thật
+ Khi nói: Giọng thay đổi hợp tình cảm.
+ Khi viết: Dùng dấu chấm than (!).
Câu hội
thoại
Khi dùng các loại câu trên
để chuyện trò, hỏi đáp,
trực tiếp với ngời khác thì
đó là những câu hội thoại.
+ Câu hội thoại đợc đặt trong dấu ngoặc
kép
(" ") hoặc dấu gạch ngang (-).
IV. Các dấu câu:
1, Dấu phẩy: (,)
2, Dấu chấm: (.)
3, Dấu chấm hỏi (?)
4, Dấu chấm chấm cảm (chấm than) (!)
5, Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) ( )

6, Dấu chấm phẩy (:)
7, Dấu hai chấm (:)
8, Dấu ngoặc đơn (())
9, Dấu ngoặc kép (" ")
10, Dấu gạch ngang (-)
Từ việc bồi dỡng tốt đợc hệ thống kiến thức về từ loại, câu theo cách trên đã
góp phần quan trọng trong việc giúp giáo viên làm chủ đợc kiến thức từ đó có cơ sở
để đổi mới đợc cách suy nghĩ nhìn nhận về mục đích yêu cầu, về kiến thức trọng
tâm của từng bài dạy, nhất là biết tìm ra cách dạy tối u nhất cho các bài dạy về từ
loại cụ thể, câu cụ thể góp phần quyết định đến việc nâng cao chất lợng giờ dạy.
8
Do đó cần bồi dỡng những kiến thức nào trớc, hệ thống lại kiến thức đó ra
sao, từ hệ thống kiến thức đó chỉ ra hớng PP s phạm, giúp giáo viên vận dụng PP
giảng dạy thiết thực kiến thức đó vào bài dạy nh thế nào .
9

×