Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 33 ( 2 BUOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.25 KB, 30 trang )

Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
TUN 33
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Buổi sáng: Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trích )
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc lu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông
báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
- Hiểu đợc các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận
của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức
về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, y/ cầu của giờ
học
b) Hớng dẫn HS luyện đọc .
- Yêu cầu 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- GV tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK - Mời
4 em nối tiếp nhau đọc 4 điều (2 lợt).
- GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều
luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, GV kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa 1 số từ khó trong từng điều luật.
- HS luyện đọc theo cặp.
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lớt nội dung và trả lời các
câu hỏi.


- Mời đại diện HS trả lời.
- Để trả lời đúng câu 4, GV yêu cầu HS tự liên hệ bản
thân và hứa sẽ cố gắng tiếp tục thực hiện tốt các điều
mình cha thực hiện đợc.
- Mời HS nêu nội dung chính của các điều luật.
- GV tóm ý chính ghi bảng.
d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hớng dẫn HS đọc đúng từng khoản mục
và điều, nghỉ đúng hơi sau dấu câu.
- Tổ chức thi đọc đúng điều 21
- GV nhận xét đánh giá và tự luyện đọc.
3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt theo các điều luật.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sang năm con lên bảy.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận
xét.
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1
điều luật ), lớp nhận xét bạn
đọc.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để
các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc theo hớng dẫn
của GV, lớp theo dõi và nhận
xét bạn đọc.
- HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ

đại diện 2 em tham gia đọc
- 2, 3 em nêu lại.
Giáo án khố i 5
1
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
I. Mục đích- yêu cầu.
- Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
- Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trớc.

2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi
tự làm bài , đại diện chữa bài.
- GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính Sxq và
S trần nhà , từ đó tính S cần quét vôi.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- GV và HS chữa bài. Củng cố lại cách tính thể tích và Stp
của HLP.
Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.

- HS - GV nhận xét.
Bài 4 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán, tìm cách làm bài.
- HS - GV nhận xét.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
* Củng cố lại cách làm bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.
- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp
nhận xét đánh giá.

- HS làm việc cá nhân vào
vở., đại diện HS chữa bài.
- HS tự làm bài vào vở và
1 em lên bảng chữa bài.
- Vài em nhắc lại quy tắc
và công thức tính thể tích
và STp của HLP.
- HS thảo luận theo cặp rồi
làm vào vở, sau đó đại diện
làm bảng lớp.
- 1 HS đọc to đề bài, suy
nghĩ tìm cách làm. HS làm
bài vào vở.
Khoa học
Bài 65 : Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị chặt phá
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ rừng.

II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 134 - 135 ( SGK )
Giáo án khố i 5
2
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Su tầm các t liệu, thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác
hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị chặt phá.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình trang 134 - SGK thảo luận
theo cặp các câu hỏi SGK trang 134.
- Gọi đại diện trình bày trớc lớp.
- GV bổ sung - kết luận.
- Yêu cầu HS su tầm tranh, ảnh nói về nạn phá
rừng trình bày.
- GV phân tích thêm những nguyên nhân dẫn
đến việc rừng bị chặt phá.
- HS thảo luận nhóm đôi; chỉ vào từng hình
hỏi đáp theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- HS trình bày tranh, ảnh su tầm.
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Hs nêu đợc tác hại của việc phá rừng
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV bổ sung - kết luận

- Tiếp tục cho HS trng bày tranh ảnh về hậu quả
của nạn phá rừng.
- HS thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn
tới hậu quả gì? Liên hệ địa phơng.
- HS trình bày - nhóm khác bổ sung.
IV. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS chữa lại bài 3 giờ trớc.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ
học.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. HS đọc kĩ bài, phân tích bài toán và xác định
dạng toán.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và tự tính. GV có thể giúp
HS tính bằng cách khác nhau.
* GV và HS cùng củng cố lại cách làm.
Bài 2 : HS xác định dạng toán, chỉ ra tỉ số và tổng của
hai số sau đó tự làm bài.
- GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách tìm 2
số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- HS lên chữa bài.
- Dạng toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, đại diện
lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.


Giáo án khố i 5
3
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ bài chỉ ra dạng toán và nêu
cách giải. Tóm tắt : 100 km : 12 l
75 km : l ?
- GV và HS chữa bài.
- Mời HS nhắc lại cách giải bằng phơng pháp rút về
đơn vị hoặc dùng tỉ số.
Bài 4 :
- GV vẽ biểu đồ lên bảng và yêu cầu HS dựa vào biểu
đồ để tính số HS mỗi loại, biết số HS khá là 120 HS.
- Yêu cầu HS tính số phần trăm HS xếp loại học lực
khá rồi tìm 1 % có bao nhiêu em sẽ tính đợc từng loại.
- GV chấm chữa bài cho HS. Củng cố cách tính tỉ số
phần trăm( dạng 2).
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và xem trớc bài sau: Luyện tập.
- HS dựa vào tóm tắt và giải
bài toán. Đại diện lên bảng
chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Đại diện HS lên bảng làm
bài.


buổi chiều : Chính tả( Nghe - viết)
Trong lời mẹ hát

I. Yêu cầu.
Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở và viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo nên tên đó.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết ra bảng con: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.

B. Bài mới.
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn nghe - viết.
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Gọi1 HS đọc bài thơ.
- GV phát vấn để HS tìm hiểu nội dung bài.
b. Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả rồi luyện viết các từ đó.
Hoạt động học
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS trả lời câu hỏi.

- HS nêu rồi luyện viết các từ khó.
Giáo án khố i 5
4

Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài ( Đọc từng câu
thơ).
d. Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc toàn bài viết cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm khoảng 1/3 lớp rồi nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên cơ
quan, tổ chức.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc.
- GV cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS treo bảng nhóm rồi chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi,
chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- HS đọc bài.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS làm bài, 1HS làm ở bảng nhóm.
- HS chữa bài.
toán(BS)
Luyện - tính diện tích hình tròn.
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn.

- Vận dụng giải những bài toán thực tế có liên quan.
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành ch ơng trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn.
-Bài 1: Tính diện tích của hình tròn có a) r
= 4cm ;
r = 2.5 cm r = 5cm
r = 7dm
Bài 2
Tính diện tích hình tròn có đờng kính d
a) d = 7cm
b) d =9.6 dm
c) d = 11 m
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ

Giáo án khố i 5
5
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
Bµi 3:
TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh .
r = 6 dm r = 15 cm
r = 7 cm r = 8,5 cm
Bµi 4:
Mét h×nh trßn cã chu vi 26,69 cm . TÝnh
b¸n kÝnh cđa h×nh trßn ®ã.
3 Cđng cè dỈn dß
-Kh¾c s©u néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm bµi, ch÷a bµi, nhËn xÐt, bỉ sung.
TiÕng viƯt(BS)
Ôn tập từ tuần 26 đến tuần 30
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 26 đến tuần 30.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghóa.
- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
- Câu hỏi trắc nghiệm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h s
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:

- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Bài tập trắc nghiệm:
Dựa vào nội dung bài đọc “TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM”,
chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Loại áo dài nào ngày xưa được phổ biến hơn cả?
a. £ Áo tứ thân.
b. £ Áo hai thân.
c. £ Áo hai thân.
2. Áo dài thể hiện phong cách nào của người Việt Nam?
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn
đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời
câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét
bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý
nghóa.
Gi¸o ¸n khè i 5
6
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
a. £ Thể hiện phong cách tế nhò tế nhò và kín đáo.
b. £ Thể hiện phong cách giản dò.
c. £ Cả hai ý trên dều đúng.
3. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ
truyền?
a. £ Chiếc áo dài tân thời được cải tiến từ chiếc áo dài cổ
truyền, gồm hai thân chứ không phải tứ thân hay năm thân.
b. £ Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương

Tây.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
4. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền
thống của Việt Nam?
a. £ Vì phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài trong sinh
hoạt đời thường cũng như đi lễ hội.
b. £ Vì đây là hình ảnh tiêu biểu khi giới thiệu cho các
nước thế giới.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Củng cố:
- GDHS giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Học thuộc ý nghóa.
Thø ba ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2011.
bi s¸ng: Lun tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ : TrỴ em
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ trỴ em; biÕt mét sè thµnh ng÷, tơc ng÷ vỊ trỴ em
- Cã ý thøc trong viƯc sư dơng ®óng tõ ng÷ trong chđ ®Ị ®Ĩ ®Ỉt c©u, chun c¸c tõ ®ã vµo
vèn tõ tÝch cùc.
II. §å dïng d¹y häc.
- HS cã vë bµi tËp tiÕng viƯt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò.
- Y/c HS ch÷a bµi 3 cđa giê tríc.
- Mêi HS nªu t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm.
……………………………………………………………
2. Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi.
- GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa giê häc.

b. Híng dÉn HS lun tËp.
Bµi 1 .
- Gäi HS ®äc y/c cđa bµi 1.
- 1 em ch÷a bµi, líp nhËn
xÐt.
- 1 HS ®äc. Líp theo dâi
Gi¸o ¸n khè i 5
7
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Mời HS trả lời và giải thích vì sao em chọn đó là câu trả lời
đúng.
- HS và GV chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. GV phát phiếu
cho HS làm thi theo nhóm còn lại HS làm bài vào vở bài tập
và chữa bài.
- GV cho HS đặt câu lại với một số từ.
Bài 3: HS đọc y/c của bài
- GV gợi ý để HS tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và đẹp
về trẻ em.
- Tổ chức cho HS trao đổi ghi lại vào bảng phụ để chữa bài.
Bài 4 : HS đọc y/c của bài, làm bài vào vở bài tập
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
- Mời HS đọc lại những câu thành ngữ tục ngữ cho thuộc.
3. Củng cố - dặn dò.
- Y/c HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài, ai cha hoàn thành thì tiếp tục về nhà làm .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
đọc thầm SGK.

- HS đại diện phát biểu
- HS làm vở bài tập.
- 3 nhóm đại diện làm bảng
phụ rồi chữa bài.
- Vài em trả lời.
- HS đọc bài trao đổi theo
cặp rồi làm bài theo hớng
dẫn.
- Đại diện 3 nhóm chữa bài
và giải thích rõ so sánh để
làm gì?
- HS tự làm bài vào vở.
Toán
Luyện tập
I . Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II . Đồ dùng dạy học.
III. các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại công thức tính S
xq
; S
tp
; thể tích HCN và
HLP.

2. Bài mới.

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Y/c HS áp dụng công thức trực tiếp tính Sxq, Stp và thể
tích của H
2
CN, HLP rồi ghi kết quả vào ô trống.
- Gv và HS nhận xét đánh giá.
- GV và HS: Củng cố lại cách tính Sxq, Stp và thể tích
của H
2
CN, HLP.
Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- 3 HS nhắc lại.

- HS tự làm bài
- HS làm việc cá nhân, dùng
bút chì ghi vào SGK
- Sau đó đại diện ghi kết quả
trên bảng lớp.
Giáo án khố i 5
8
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- GV hớng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hớng giải
- Gợi ý : Muốn tính chiều cao của H
2
CN khi biết thể tích
và diện tích đáy của nó ta làm thế nào?
- HS - GV nhận xét bài làm và đa ra đáp án đúng.
- Mời HS nhắc lại cách tính chiều cao của H

2
CN khi biết
thể tích và S đáy.
Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu đầu bài toán.
- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.
- GV giúp HS tính cạnh của khối gỗ , sau đó tính diện tích
toàn phần của 2 khối đó rồi so sánh.
- Giúp HS rút ra kết luận: Khi cạnh HLP gấp lên 2 lần
thì S toàn phần của nó gấp lên 4 lần.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều cao của H
2
CN, tính
- HS trả lời câu hỏi gợi ý
- HS tự làm vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra
cho nhau.
- HS làm việc cá nhân vào
vở, sau đó chữa bài.
- Đại diện HS lên bảng chữa
bài.

Đạo đức
Phòng tránh ma túy học đờng
A. MC TIấU CN T:
1. Kin thc: Giỳp hc sinh hiu:
- Thế nào là ma tuý? Nghiện ma tuý là gì? Nguyên nhân dẫn đến
nghiện ma tuý v tỏc hi ca nú.
- Mt s quy nh c bn ca phỏp lut v phũng, chng ma tuý.

- Trỏch nhim ca cụng dõn trong việc phũng, chng ma tuý .
2. K nng:
HS có kĩ năng:
- Nhn bit c một số tác hại của ma tuý.
- Bit phũng nga cho bn thõn.
- Tớch cc tham gia hot ng phũng, chng ma tuý trng, a
phng.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập HĐ2
III. Đồ dùng dạy học:
A. Bài cũ:
- Em cho biết các vật dẫn điện, vật cách điện?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
HOT NG CA GV HOT NG CA Hc Sinh
Hng dn HS tỡm hiu v ma tuý.
- Gii thiu tranh. yêu cầu học sinh quan sát:
? Cỏc hỡnh nh trờn có ni dung gì? - Quan sỏt v tr li cõu hi (mt
Giáo án khố i 5
9
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Gii thiu cho hc sinh xem mt s dng ma tuý
thụng thng.
s cỏc cõy cú cha cht gõy
nghin, t loi cõy ny ngi ta cú
th iu ch ra ma tuý)
? Em hiu th no l ma tuý ?
- cht trờn mỏy.
- Rút ra khái niệm

- Đa hình ảnh t liệu yêu cầu học sinh quan sát.
GV : Hãy quan sát và nhận xét về các hành vi trên.
Vy nghin ma tuý l gỡ ?
?. Em có thể kể một số biểu hiện của nghiện ma tuý?
GV : cht trờn mỏy.
S dng ma tuý bng cỏch tiờm
chớch, hỳt, hớt
Trình bày
Gii thiu:
+ Biu Tỡnh trng nghin ma tuý Vit Nam.
Số liệu thống kê số ngời nghiện ma tuý ở Đông Mỹ
? Qua cỏc biu trờn, em cú nhn xột gì về tình
trạng ngiện ma tuý hiện nay ?
GV chốt
Quan sỏt biu .
Đọc và nờu nhn xột
Gia tăng
Đa số ngời nghiện đa phần là nam
giới, lứa tuổi trẻ chiếm số đông
- GV yờu cu HS xem bng hỡnh v tho lun nhúm: xem bng hỡnh
C. Củng cố dặn dò
- Su tm nhng gng sỏng trong phong tr o phũng, ch ng ma tuý a phng
em.
- Em hóy sỏng tỏc th hoc vit b i, vẽ tranh tuyờn truy n vi ch Phũng,
chng ma tuý
BUổi chiều: Thể dục
Bài 65: môn thể thao tự chọn
TRò chơI dẫn bóng
I- Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng

động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi " Dẫn bóng " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động
- GD ý thức trong tập luyện.
II- Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Phơng pháp
Giáo án khố i 5
10
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học: 1-2'.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân, thăng bằng và nhảy của bài TD.
* Kiểm tra:
2.Phần cơ bản: 18- 22'
*Môn thể thao tự chọn: Đá cầu (14 - 16')
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân ( 8- 9')
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân( 6- 7')
*) Trò chơi: Dẫn bóng (5 - 6 )
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Thả lỏng
- Lớp trởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc
rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp

- Đội hình 3 hàng dọc.
- Gọi 1 tổ thực hiện bài thể dục.
- GV chia tổ cho tổ trởng điều khiển
- Gọi 3- 5 HS một lần.
- Chia đội ôn tập dới sự điều khiển của GV:
- Cho thi trình diễn theo tổ.
- GV nhận xét uốn nắn
- GV nêu tên trò chơi. HS nhắc lại cách chơi
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn
đá cầu
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích yêu cầu :
Rèn kĩ năng nói và nghe:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một việc gia
đình , nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trờng, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo , ngời lớn chăm
sóc trẻ em , tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập.
- Sách báo truyện có đăng trẻ em làm việc tốt.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS kể lại truyện nhà vô địch
và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu MĐ y/cầu của tiết học

HĐ 2: Hớng dẫn HS kể chuyện.
- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Mời HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần
chú ý .
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý
nghĩa câu chuyện
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu của tiết kể
Giáo án khố i 5
11
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- GV xác định 2 hớng kể chuyện:
+ Kể về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo
dục trẻ em.
+ Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình, nhà trờng, xã hội.
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Tổ chức cho HS tìm truyện và lập dàn ý câu chuyện
trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- Mời HS nêu trớc lớp các câu chuyện đã tìm.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3, 4.
- Mời HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
- GV mời các tổ cử đại diện kể.
câu chuyện hay nhất, tự nhiên, diễn đạt tốt.
chuyện
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS nối tiếp nhau nêu
- HS lắng nghe.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các tổ thi kể. HS trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện, nhân vật
- HS nhận xét đánh giá, bình
chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất.
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng của những bạn nhỏ biết làm
tròn bổn phận với gia đình, nhà trờng
toán(BS)
Luyện tập chung .
I- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tính thể tích của hình lập phơng, hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng giải những bài toán thực tế có liên quan.
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành ch ơng trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phơng ,

hình hộp chữ nhật.
-Bài 1: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
có chiều dài 6dm , chiều rộng 5 dm ,chiều
cao 8dm .
Bài 2
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm ,
chiều rộng 8cm , chiều cao 7 cm . Một hình
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, bổ sung
Giáo án khố i 5
12
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
lập phơng có cạnh bằng trung bình cộng ba
kích thớc của hình hộp chữ nhật.
a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Tính thể tích của hình lập phơng.
Bài 3:
Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều
dài2,8 m, chiều rộng 1,6 m, chiều cao 1,5
m.
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài

-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011
buổi sáng: Tập đọc
Sang năm con lên bảy( Trích)
Vũ Đình Minh
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm toàn bài với, đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi
đúng nhịp thơ. Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa bài: Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi
thơ con sẽ có một c/sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em.

2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/ cầu của giờ học
- Cho HS xem tranh SGK.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc .
- Yêu cầu 1 em học giỏi đọc bài thơ.
- Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài thơ
( 3 lần).
- GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ
ngữ khó, hớng dẫn đọc đúng nhịp thơ.
- Lần 3: 3 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó
trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng tự hào, trầm
lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong
nội dung điều luật.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1
đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ
ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
Giáo án khố i 5
13
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
con khi con đến tuổi tới trờng .
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- GV kết luận, nhận xét và tổng kết từng câu.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
d) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài .
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 . chú ý
đọc đúng giọng từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn
giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tợng.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1, 2
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn
đọc hay .
- HS kết hợp học thuộc lòng bài thơ.

- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các
bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc theo hớng dẫn của
GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng
đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ cử
1 bạn đại diện tham gia
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS tích cực học tập để mai sau xây dựng đất nớc.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 163. Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình
đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Sxq- Stp và thể
tích của H
2
CN, HLP.


2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ yêu cầu giờ học.
HĐ2. Hớng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
Bài 1: Mời HS đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của bài rồi
làm bài.
- Để tính đợc chiều dài HCN khi biết chu vi và chiều rộng
ta làm thế nào? Sau đó tính diện tích HCN và số ki-lô-gam
rau thu hoạch đợc.
- GV và HS củng cố lại cách tính .
- 3HS nhắc lại.
- HS thảo luận và phát biểu. Sau
đó làm bài vào vở.
- Đại HS lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét bổ sung.
Giáo án khố i 5
14
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Bài 2 . - Yêu cầu HS tìm hiểu bài .
- Gọi HS nêu lại cách tính S
xq
của H
2
CN.
- Từ công thức trên hãy nêu cách tính chiều cao của của
H
2
CN đó.
- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính .
Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài toán và nêu ý hiểu về tỉ lệ xích.
- Diện tích mảnh đất gồm những hình gì? Vậy tính S mảnh

đất đó ta phải tính S của những hình nào?
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về ôn bài
- Xem trớc bài sau: Một số dạng bài toán đã học .
- 2 HS nêu lại.
- HS dựa vào gợi ý làm bài vào
vở, đại diện HS lên bảng chữa
bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và
tìm cách làm. - HS
thực hiện bài làm vào vở.
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Tập làm văn
Ôn tập về tả ngời
I. Mục đích, yêu cầu.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng cho bài văn tả ngời, trình bày rõ ràng mạch lạc, tự
nhiên và tự tin.
- Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả ngời ; một dàn ý đủ ba phần ; các ý bắt
nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV 3 tờ phiếu to cho HS lập dàn bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc nội dung y/c của bài tập
- GV và HS cùng phân tích để gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Tổ chức cho HS lập dàn ý.
+ Mời HS đọc gợi ý SGK.
Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập 2 và dụa vào dàn ý đã lập,
từng em trình bày miệng bài văn tả ngời trong nhóm ( Tránh
đọc dàn ý ) mà trình bày ngắn gọn.
- Mời HS đại diện trình bày trớc lớp.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em làm bài tốt.
- Y/c các em về nhà chuẩn bị bài văn tả ngòi cho thật tốt để
giờ sau kiểm tra.

- 1 em đọc đề bài, HS theo
dõi.
- HS đại diện trả lời.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Một số HS lên bảng trình
bày.
- HS trao đổi thảo luận về
cách sắp xếp các phần trong
dàn ý, cách trình bày diễn
đạt và chọn ra bạn trình bày
hay nhất.
Giáo án khố i 5
15

Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Lịch sử
Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I Mục tiêu:
Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
+) Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng Tháng tám
thành công; ngày 2 9 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà.
+) Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng
chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+) Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời
chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thăng, đất nớc đợc thống nhất.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện đợc ôn tập).
- Tranh, ảnh, t liệu liên quan tới kiến thức các bài.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1 (10)Làm việc cả lớp
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- GV chốt lại yêu cầu HS nắm đợc những mốc quan trọng.
* Hoạt động 2 (20)Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội
dung:
+ Nội dung chính của thời kì.

+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
(GV có thể sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29)
Sau đó tổ chức học chung cả lớp:
Giáo án khố i 5
16
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trớc lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo
luận. GV bổ sung.
* Hoạt động 3 (10)Làm việc theo nhóm và cả lớp
- GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi
mới và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Buổi chiều: Luyện chia số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân .
-Vận dụng quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:

Bài 1:Tính nhẩm
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
Gv chữa bài ,nhận xét.

*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3:
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs đứng tai chỗ trả lời bài tập.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).284,32 : 3,4
b)265,56 : 48
c)165,9 : 42
d)2649,86 : 3.5
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận
xét,bổ sung.
Số BC 787,5 621,405 542,3
Số chia 2,5 125
Thơng 165
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận
xét,bổ sung.

Một ngời đi xe máy trong 3 giờ đi đ-
ợc 210,9 km.Hỏi trung bình mỗi giờ
ngời đó đi đợc bao nhiêu km?

Giáo án khố i 5
17
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
tiÕng viƯt(BS)
ÔN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố thể loại văn tả người biết cách lập dàn ý,
- HS biết cách sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để bài văn thêm sinh động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Củng cố lí thuyết:
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
H: Khi tả người ta cần chú ý điều gì?
2. Thực hành:
Ra đề:
- HDHS xác đònh đề
- Đề bài này có gì đặc biệt?
- HD HS lập dàn ý
- HDHS chuyển dàn ý thành bài văn
3. Củng cố:
- Dặn học thuộc ghi nhớ về bài văn tả
người
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét

- Kiểm tra theo nhóm 4
- HS nêu
- HS lập dàn ý vào vở.
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ
- Lớp theo dõi nhận xét, góp ý
- HS viết bài vào vở.
Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2011.
bi s¸ng: Lun tõ vµ c©u
¤n tËp vỊ dÊu c©u( DÊu ngc kÐp)
I. Mơc ®Ých - yªu cÇu.
- RÌn kÜ n¨ng sư dơng dÊu ®óng dÊu ngc kÐp trong khi lµm bµi tËp
- Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ dÊu ngc kÐp, t¸c dơng cđa dÊu ngc kÐp.
- Cã ý thøc trong viƯc sư dơng ®óng dÊu ngc kÐp.
II. §å dïng d¹y häc.
- HS cã vë bµi tËp tiÕng viƯt.
- B¶ng phơ ghi néi dung cÇn ghi nhí vỊ hai t¸c dơng cđa dÊu ngc kÐp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Gi¸o ¸n khè i 5
18
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 4 của giờ trớc.

2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1.

- Yêu cầu HS đọc kĩ y/c của bài 1.
- GV đa bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu
ngoặc kép và y/c 2 HS đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác dụng
của dấu ngoặc kép trong từng câu văn cho đúng.
- GV chốt lại câu trả lời đúng: ý nghĩ và lời nói trực tiếp
của Tốt tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên tr ớc
dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
- HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng tr-
ờng hợp.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Đoạn văn
đã cho có những từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt nhng
cha đợc đặt trong dấu ngoặc kép, nhiệm vụ của các em
là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này vào
trong dấu ngoặc kép.
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài
- GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh.
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung bài tập 3,
- GV nhắc nhở để viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu
của bài dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của
dấu ngoặc kép khi thuật lại một phần của cuộc họp
của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên
trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- GV và HS cùng chấm điểm, chữa bài.
- Mời 1 số em đọc đoạn văn và nêu rõ tác dụng của dấu
ngoặc kép.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận.
- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc
thầm SGK.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập.
- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ
rồi chữa bài.
- Vài em phát biểu.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm
bài theo hớng dẫn.
- Đại diện 3 em làm bảng phụ
chữa bài và nêu tác dụng của dấu
ngoặc kép.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào
vở theo hớng dẫn của GV.
- 2 em làm vào phiếu to để chữa
bài.
Toỏn:
MT S DNG BI TON HC
I) Mc tiờu:
- Bit mt s dng toỏn ó hc.
- Bit gii bi toỏn cú liờn quan n tỡm s trung bỡnh cng, tỡm hai s bit tng v
hiu ca 2 s ú.
Giáo án khố i 5
19
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
II) Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Bảng phụ liệt kê các dạng bài toán đã học
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Bài 2
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán đã học
- Đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu lại
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Bài giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ ba
là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15(km)
Đáp số: 15km
Bài 2:
- Tương tự bài tập 1. Dặn Hs nào làm xong bài 2 thì làn
tiếp bài 3
Bài giải
Nửa chu vi hình chữa nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Theo bài, ta có sơ đồ:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35(m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 × 25 = 875 (m

2
)
Đáp số: 875m
2
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Bài giải
1cm
3
kim loại cân nặng là:
- 1 học sinh
- Vài học sinh kể
- Nêu lại
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Làm bài vào vở, chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Làm bài vào vở, chữa bài
- HS khá giỏi làm bài.
Gi¸o ¸n khè i 5
20
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm
3
kim loi cõn nng l:
7 ì 4,5 = 31,5 (g)
ỏp s: 31,5 g

- Lu ý hc sinh cú th gii gp vo 1 bc tớnh nh sau:
Khi kim loi 4,5cm
3
cõn nng l:
22,4 : 3,2 ì 4,5 = 31,5 (g)
4. Cng c : Cng c bi, nhn xột gi hc
5. Dn dũ : Dn hc sinh ụn li cỏch gii cỏc dng toỏn
ó hc
- Lng nghe
- V hc bi
Địa lý
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của các
châu lục: á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dơng, Nam Cực.
- Nhớ đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các châu lục kể
trên.
- Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc VN.
- Giáo dục HS ý thức ôn tập. II.
Đồ dùng dạy học : Bản đồ Thế giới.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS trao đổi với bạn
- GVtreo bản đồ để HS chỉ Bản đồ theo yêu
cầu của GV.
- Cho HS thi kể tên các quốc gia đã học theo đối
đáp gắn theo các châu lục.

- Cho nhận xét. GV chốt ý đúng gắn bảng phụ
BT2 a.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- GV cho làm theo nhóm (mỗi 2 tổ làm 1 phần)
- Cho HS gắn và trình bày.
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Cho HS so sánh các châu lục
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét về giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp
BT2a. Vị trí địa lí và giới hạn.
- HS làm cặp
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS chọn ra cặp đối đáp thi đối đáp
nhanh
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc
BT2b:
- HS làm việc theo tổ (7) vào phiếu nh
SGK.
- Đại diện tổ trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
Giáo án khố i 5
21
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
bi chiỊu: Kü tht
LẮP RÔ- BỐT (TIẾT3)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt
- Thực hành lắp được rô-bốt đúng kó thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để
lắp rô-bốt?
+ Nêu quy trình thực hiện lắp rô-bốt - Nhận xét,
đánh giá từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục thực hành
lắp rô-bốt qua mô hình kó thuật.
2. Hướng dẫn thực hành:
- Lắp ráp rô-bốt (H.1 – SGK)
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay
rô-bốt
- GV quan sát và uốn nắn kòp thời những HS lắp
còn lúng túng.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
theo mục III (SGK)
- 2 HS lên bảng, lần lượt trả lời
câu hỏi. HS cả lớp theo dõi, nhận
xét
- HS nghe
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước
trong SGK
- Chú ý khi lắp thân rô-bốt vào

giá đỡ thân cần phải lắp cùng với
tấm tam giác.
- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
Gi¸o ¸n khè i 5
22
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cả HS đánh giá sản phẩm của bạn
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2011.
TËp lµm v¨n
T¶ ngêi (KiĨm tra viÕt)
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu.
- HS viÕt ®ỵc mét bµi v¨n t¶ ngêi hoµn chØnh cã bè cơc râ rµng, ®đ ý; thĨ hiƯn ®ỵc nh÷ng
quan s¸t riªng; dïng tõ, ®Ỉt c©u ®óng, liªn kÕt c©u tèt, c©u v¨n cã h×nh ¶nh vµ c¶m xóc.
- Cđng cè l¹i c¸ch lµm bµi v¨n t¶ ngêi.
- HS chđ ®éng lµm bµi, häc bµi vËn dơng tèt ®Ĩ viÕt v¨n.
II. §å dïng d¹y häc.
- HS cã dµn ý cho bµi v¨n ®· lËp ë tiÕt tríc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò.
- 2 HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ngêi.
2. Bµi míi.
a) Giíi thiƯu bµi: - GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa giê häc.
b) Híng dÉn HS lµm bµi.
- Mêi HS nh¾c l¹i 3 ®Ị v¨n trong SGK.
- GV gióp HS n¾m v÷ng l¹i yªu cÇu cđa tõng ®Ị .
- Nh¾c nhë HS chØnh sưa l¹i dµn ý, sau ®ã dùa vµo dµn ý ®·
lËp ®Ĩ viÕt bµi v¨n hoµn chØnh.

- Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
3. Cđng cè dỈn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn nh÷ng em cha hoµn thµnh bµi vỊ nhµ tiÕp tơc viÕt cho
hay.
- Yªu cÇu c¸c em vỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chn bÞ bµi sau.
- 2 em nh¾c l¹i, líp theo dâi.

- 1 HS ®äc to ®Ị vµ líp theo
dâi SGK.
- 2 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cđa ®Ị
bµi vµ gỵi ý
- HS sưa l¹i dµn bµi ®· lËp vµ
tù lµm bµi.
- Vµi em nªu ®Ị bµi m×nh
chän.
- HS dùa vµo gỵi ý xem l¹i bµi
vµ hoµn thµnh bµi.
Tốn: Tiết 165
LUYỆN TẬP (171)
I) Mục tiêu:
- Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.
II) Chuẩn bị:
Gi¸o ¸n khè i 5
23
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Học sinh:
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ hình bài 1, bảng phụ làm bài 3
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( trang 170)
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó)
- Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài
Bài giải
Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2 ) × 2 = 27,2 (cm
2
)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm
2
)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm
2
)
Đáp số: 68cm
2
Bài 2:
- Tương tự bài tập 1 (dạng toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ
số của hai số đó)
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)

Số học sinh nam là:
35 : 7 × 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
Bài 3:
- Tương tự 2 bài toán trên (đây là dạng toán về quan hệ tỉ
lệ)
- 1 học sinh
- 1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu
- Nêu dạng toán
- Giải bài vào vở, chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu
- Nêu dạng toán
- Giải bài vào vở, chữa bài
1 học sinh nêu bài toán, 1 học
sinh nêu yêu cầu
Gi¸o ¸n khè i 5
24
35 học sinh
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Bi gii
ễ tụ i 75km thỡ tiờu th ht s lớt xng l:
12 : 100 ì 75 = 9(lớt)
ỏp s: 9lớt
Bi 4: (Dnh cho HS khỏ gii)

- Gi hc sinh c bi toỏn
Bi gii
T s phn trm hc sinh khỏ ca trng Thng Li l:
100% - 25% - 15% = 60%
M 60% hc sinh khỏ l 120 hc sinh
S hc sinh khi lp 5 ca trng l:
120 : 60 x 100 = 200 (hc sinh)
S hc sinh gii l:
200 : 100 x 25 = 50 ( hc sinh).
S hc sinh trung bỡnh l:
200 : 100 x 15 = 30 (hc sinh)
4. Cng c : Cng c bi, nhn xột gi hc
5. Dn dũ : Dn hc sinh ụn li cỏc dng toỏn ó hc
- Nờu dng toỏn
- Gii bi vo v, cha bi
- 2HS
- Quan sỏt biu
- Lm bi vo v
- 1HS lm bi vo bng ph
- Lng nghe
- V hc bi
Khoa học
Bài 66: Tác động của con ngời đến môi trờng đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- GD học sinh biết giữ gìn môi trờng đất sao cho đỡ bạc màu và ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 136 - 137 ( SGK )
- Su tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phơng và các mục đích
sử dụng đất trồng trớc kia và hiện nay.
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2 ( SGK - 136)
thảo luận 2 câu hỏi ( SGK )
- GV đi các nhóm giúp đỡ
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
+) Yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi.
- GVkết luận mở rộng thêm.
- HS thảo luận theo cặp ( 2' )
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
+) Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi.
+) Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi đó?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng
suy thoái.
Giáo án khố i 5
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×