Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 3 ( 2 BUOI/NGA9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.15 KB, 28 trang )

@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 9
Ngày soạn: 23/10/2010
Ngày giảng: Thứ 2/25/10/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Có biểu tượng về đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV và HS: Ê ke, thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau :
- Hình bên có … góc nhọn
- Hình bên có … góc tù
- Hình bên có … góc vuông
+GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt đông 1: Giới thiệu hai đường thẳng
vuông góc
+ GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. YC
HS quan sát đọc tên.
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc
gì?
+ GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu:
Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng
DM và BN (tô màu).


+ GV giới thiệu: 2 đường thẳng DM và BN là 2
đường thẳng vuông góc với nhau
? Hãy cho biết các góc:BMC; BCD; MCN và
NCD là góc gì?
? Các góc này có chung đỉnh nào ?
+ GV chốt, KL Như vậy 2 đường thẳng DM
và BN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc
vuông.
+ GV cho HS liên hệ một số hình ảnh xung
quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông
góc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kiểm tra 2
đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
+ GV vừa thao tác vẽ vừa nêu :
- Đặt 1cạnh ê ke trùng với AB ,vẽ đường thẳng
+ 1 HS lên bảng làm bài.
+ Lớp làm vào giấy nháp .
+ Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu
với bài trên bảng.
+ HS quan sát,đọc tên .
+ Lớp theo dõi ,nhận xét.
-Các góc A, B, C, D đều là góc
vuông.
+HS theo dõi thao tác của GV.

+Vài HS nhắc lại.
- Là góc vuông.
-Chung đỉnh C
-Vài HS nhắc lại.


-HS tự nêu.
+HS theo dõi GV vẽ và nắm cách
kiểm tra.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
1
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
CD dọc theo cạnh kia của ê ke ta được 2 đường
thẳng AB vuông góc với CD
+ GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
+ GV vẽ H2a,2b như SGK .
+ YC HS dùng ê ke để kểm tra hình .
+ YC HS nêu KQ kiểm tra .
+ GV củng cố lại cách kiểm tra góc bằng ê ke
cho HS.
Bài 2:
+ GV vẽ hình chữa nhật lên bảng. YC HS nêu
các cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ GV nhận xét ,KL cách làm đúng.
Bài 3a:
+GV nhận xét ,KL KQ đúng.
+GV củng cố lại về 2 đường thẳng vuông góc
cho HS .
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu
+HS thực hành kiểm tra ở SGK.
+ HS nối tiếp nhau nêu YC các bài

tập.
+ Tự làm bài tập ở vở
+ HS dùng ê ke để kểm tra hình vẽ
trong SGK.
+1 số HS nêu ,lớp nhận xét.
-1số em nhắc lại
Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 4: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm; lời mẹ ân cần, dịu
dàng, lời con lễ phép.
- Đọc hiểu: + Từ : thầy, dòng dõi quan sang, .../tr 86.
+ Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. ước mơ của
Cương là chính đáng vì nghề nào cũng cao quý.
- Giáo dục ý thức học tập, biết hướng tới những ước mơ cao đẹp và thực hiện ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ hướng dẫn đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đọc bài Đôi giày ba ta màu
xanh.
TLCH 2, 3 trong bài.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b, Nội dung chính: (qua tranh)
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc
câu khó, từ khó.
HSKG đọc bài.

HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
HS quan sát tranh, mô tả một số hình
ảnh chính của tranh, xác định yêu cầu
giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : lò rèn, nuôi con, nắm
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
2
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ
mới trong SGK( dựa vào từ điển, từ đồng
nghĩa, thái nghĩa).
VD : Tìm từ đồng nghĩa với từ thầy (thể
hiện cách gọi khác nhau)?
Đoạn 1 : “Từ ngày phải nghỉ học....kiếm
sống”
Đoạn 2 : Phần còn lại.
GV đọc minh hoạ.
Giọng đọc diễn cảm , phân biệt lời kể và lời
nhân vật : Giọng của mẹ dịu dàng, ân cần,
giọng của Cương tha thiết, thể hiện sự lễ
phép, kính trọng.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Câu hỏi 1/tr 86.
- Câu hỏi 2/tr 86.
( GV cho HS thảo luận )
- Câu hỏi 3/tr 786.
- Câu hỏi 4/tr 86 (GV cho HS hỏi đáp theo
cặp).

- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
( Cách đọc như đã nêu ở trên).
GV cho HS đọc phân vai.
- Nêu mơ ước của em? Vì sao?
lấy tay mẹ....
Câu : “Mẹ ơi! Người ta ai cũng có một
nghề...coi thường” ( giọng đọc thiết
tha).
-....cha , bố, ba...( theo phương ngữ).
HS đọc theo cặp lần 2.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận, TLCH tr 86.
-...giúp đỡ mẹ.../tr 85.
-...cho rằng Cương bị ai sui..../tr 85.
- ...Cương nắm tay mẹ.../tr85
- ..cử chỉ thân mật, tình cảm, cách xưng
hô đúng mực...
Mục 1.
HS luyện đọc lại theo đoạn, luyện đọc
câu hội thoại, thể hiện đúng diễn biến
tình cảm của nhân vật.
HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, mẹ,
Cương.HS bình chọn giọng đọc hay.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố kĩ năng gải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ta
làm như thế nào?
- GV nhận xột ghi điểm.
+ GV nhắc lại cho h/s ghi nhớ2 cách giải:
*Cách 1: Tìm số bộ trước:
Số Bộ=(Tổng + Hiệu) : 2
Sau đó tìm số lớn = số bé + Hiệu
Hoặc:Số lớn =Tổng – số bé.
*Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số Lớn =(Tổng + Hiệu):2
3-4 h/s nêu.
+ SL = ( Tổng + hiệu) : 2
+ SL = ( Tổng - hiệu) : 2
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
3
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
Sau đó tìm số bé = số lớn – Hiệu.
Hoặc Số bé =Tổng – số lớn .
2. HDluyện tập
Bài 1: (10ph) (bài1T41 vở luyện tập toán)
GV chép đề lên bảng HDHS tìm
hiểu đề – YC H S tự tóm tắt đề toán
rồi giải
1HS làm bài ở bảng phụ cả lớp làm ở
vở nháp – chữa bài - gọi HS nêu
cách làm khác.

Bài 2: (15ph) (baì 2 T41 vở luyện tập toán)
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 4:(10ph) Bài 5 sgk T48
HDHS đổi 5 tấn2 tạ= 52 tạ rồi làm
tương tự như bài trên
Chấm bài tổ 3 – nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết Tvà H.
-Dặn về làm vào VBT.
-Học thuộc công thức tìm 2 số khi biết T và
H.
HS tự vẽ sơ đồ rồi giải bài toán
Bài giải:
Gạo nếp có số kg là: (120-60):2=30(kg)
Gạo tẻ có số kg là: 120-30=90(kg)
Đáp số: 30kg; 90kg
Bài giải:
Đổi 5 tấn 2 tạ= 52 tạ
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được:
(52 +8) :2=30 (tạ)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được:
52 – 30 = 22( tạ )
Đáp số: 30 tạ; 22 tạ
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Dòng dõi quan sang,
chăm sóc, cây bông, vất vả, nghèn nghẹn,…
- HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm; lời mẹ ân cần, dịu

dàng, lời con lễ phép.
- Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của bài.
2. Đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thầy, bất giác, dòng dõi quan sang,...
- Hiểu nội dung của bài đọc
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài mới :
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước
lớp
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Nội dung bài có ý nghĩa như thế nào?
- HS đọc nối tiếp.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
4
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo phân vai.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo phân vai.

- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Nội dung chính: Cương ước mơ trở
thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
ước mơ của Cương là chính đáng vì
nghề nào cũng cao quý.

Tiết 3: Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1- Biết phòøng tránh tai nạn đuối nước
2- Nêu được một số việc nên và không nên làm để đề phòøng tai nạn đuối nước:
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
+ Thực hiện được các quy tắc phòng tránh đuối nước.
3- GD HS : Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước không
có nắp đậy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: Tranh vẽ trong SGK
2, HS Thuộc bài Ăn gì khi bị ốm, xem trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng trả lời
- Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho
người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
- Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh
nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực các em

thường đi bơi cho mát mẻ. Vậy làm thế nào
để phòng tránh được các tai nạn sông nước?
Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b.Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và
không nên làm để phòng tránh tai nạn sông
nước.
- Các em quan sát tranh SGK/36 thảo luận
nhóm đôi để TLCH sau:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ
- HS lần lượt lên bảng trả lời
+ Cần cho người bệnh ăn các thức ăn có
chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa,
uống nhiều chất lỏng có chứa các loại
rau xanh, hoa quả, đậu nành
+ Cho ăn uống bình thường, đủ chất,
ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn,
uống nước cháo muối
- HS lắng nghe
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
5
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1,2,3. Theo em việc nào nên làm và không
nên làm? Vì sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn
sông nước?
kết luận: Các em còn rất nhỏ, vì thế khi
xuống sông, ao hồ bơi phải có người lớn theo

cùng, không được chơi gần ao, hồ vì dễ bị
ngã.
* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi
bơi hoặc tập bơi
- Yêu cầu HS quan sát tranh /37 để trả lời câu
hỏi:
+ Hình minh họa cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều
gì?
Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi
có người và phương tiện cứu hộ, cần vận
động trước khi bơi để tránh bị chuột
rút,...không nên bơi khi ăn quá no hoặc lúc
đói.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Y/c các nhóm thảo luận nhóm 6 để TLCH
sau: Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ
làm gì?
+ Nhóm 1,2 : Hùng và Nam vừa đi chơi bóng
đá về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.
Nếu là Hùng, em sẽ ứng xử thế nào?
+ Nhóm 3,4 : Lan nhìn thấy em mình đánh
rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống
để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi gần
ao. Đây là việc không nên làm vì gần ao
có thể bị ngã xuống ao.

+ Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành
giếng được xây cao và có nắp đậy rất an
toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên
làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+ Hình 3: Em thấy các bạn hs đang dọc
nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này
không nên vì rất dễ bị ngã xuống sông
và bị chết đuối
- Vâng lời người lớn khi tham gia giao
thông trên sông nước . Trẻ em không
nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải
được xây thành cao và có nắp đậy.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
+ Các bạn đang bơi ở bể bơi đông
người, ở bờ biển
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nới
có người và phương tiện cứu hộ.
+ trước khi bơi và sau khi bơi cần phải
vận động tập các bài tập để không bị
cảm lạnh hay "chuột rút", tắm bằng
nước ngọt sau khi bơi, dốc và lau hết
nước ở tai, mũi, không bơi khi ăn no
hoặc quá đói.
- HS lắng nghe
- Chia nhóm, nhận câu hỏi
+ Em sẽ nói: đợi chút nữa hết mồ hôi
hãy tắm, nếu tắm bây giờ rất dễ bị cảm
lạnh
+ Em kêu em đừng lấy nữa vì rất dễ bị

rơi xuống nước. Sau đó em nhờ người
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
6
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
+ Nhóm 5,6: Trên đường đi học về trời đổ
mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các
bạn của Mỵ nên làm gì?
Kết luận: Các em phải có ý thức phòng
tránh tai nạn đuối nước và vận động mọi
người cùng thực hiện
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết/37
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ôn tập
lớn lấy hộ.
+ Em nhờ sự giúp đỡ của người lớn,...
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp

Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày giảng: Thứ 3/26/10/2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
(Đ/c Thám dạy)
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Đ/c Thiện dạy)
Tiết 4: Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU :

1- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
2- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
3- GD HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV- Thước thẳng và êke
HS- Bảng nhóm, thước thẳng, êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC : Hai đường thẳng vuông góc
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường
thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc
với nhau
- Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp
đoạn thẳng vuông góc với nhau
Nhận xét chấm điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ
làm quen với hai đường thẳng song song
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu
HS nêu tên hình
- 1 hs lê bảng vẽ
- PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn
thẳng vuông góc với nhau
- Lắng nghe
- Hình chữ nhật ABCD
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
7
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
A B

C D

- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB
và CD về 2 phía lúc này ta có: "Hai đường
thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song
với nhau"
- Các em hãy nêu ý thứ nhất trong SGK
- Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB và
DC về hai phía, các em hãy cho biết hai đường
thẳng song song như thế nào với nhau?
- Các em hãy quan sát xung quanh và nêu các
hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung
quanh.
- Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho
HS nhận dạng 2 đường thẳng song song bằng
trực quan.
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song
c. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên bảng, gọi HS
nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau có
trong mỗi hình
Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em hãy quan sát hình thật kĩ và nêu tên
cặp cạnh song song với nhau có trong hình a.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song.
- Hai đường thẳng song với nhau có cắt nhau
không?
- Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường

thẳng song song
- Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Quan sát, theo dõi
- 2 hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB và
DC của hình chữ nhật ABCD ta được
hai đường thẳng song song với nhau.
- Không bao giờ cắt nhau
- Hai đường mép song song của bìa
quyển vở hình chữ nhật, hai cạnh đối
diện của bảng đen, các chấn song cửa
sổ,...
- 2 hs lên bảng vẽ
- AB//DC, AD//BC; MN//QP,
MQ//NQ
- BE//CD//AG
- MN//QP
- HS nêu
- 2 HS lên bảng vẽ
- Không bao giờ cắt nhau
HS nêu tên từng cặp cạnh song song
với nhau có trong mỗi hình
- Lắng nghe
- HS lên bảng vẽ
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu tên cặp cạnh song song với
nhau có trong hình a.
- 2 HS lên bảng vẽ
Tiết 5 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU :

@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
8
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1 -Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm

Trên

đôi cánh ước mơ”
2- Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ Ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,
bằng tiếng mơ.
- Ghép được từ ngữ sau từ Ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó .
- Nêu được VD minh họa về một loại Ước mơ .
- Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm.
3- GD HS : Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1- GV phô tô vài trang cho nhóm.
2- HS chuẩn bị từï điển. Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS trả lời :Dấu ngoặc kép có tác dụng
gì?
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ
về tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập,

ghi vào vở nháp n/từ ngữ đồng nghĩa với từ
ước mơ.
-Gọi HS trả lời : -Mong ước có nghĩa là gì?
(nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tương lai.) -Đặt câu với từ mong ước.
-Mơ tưởng nghĩa là gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu
cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ.
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước ,
đoán, ước ngưyện, mơ màng…GV có thể giải
nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không
đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ
đó.
(+Ước nguyện: mong muốn thiết .

+Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng,
trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ,

)
-2 HS ở dưới lớp trả lời.
-2 HS làm bài trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc

thầm và tìm từ.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
-Em mong ước mình có một đồ chơi
đẹp trong dịp Tết Trung thu.

…………
-“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và
tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt
được trong tương lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện
theo yêu cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước
muốn, ước ao,
ước mong, ước
vọng.
Mơ ước mơ
tưởng, mơ mộng.
+Ước hẹn: hẹn với nhau.

+Ước đoán : đoán trước 1 điều gì đó.

+Ước lệ: quy ước trong biểu diễn
nghệ thuật.


-1 HS đọc thành tiếng.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
9
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ
thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng.

Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh hoạ cho những ước mơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nóiGV
nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với
nội dung chưa?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ.
-Viết vào VBT.
+Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước
mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn,
ước mơ chính đáng.

+Đánh giá không cao:ước mơ nho
nhỏ.

+Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong,
ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.


-1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận
viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.
Ví dụ minh hoạ:
+Ước mơ được đánh giá cao.
-Ước mơ chinh phục vũ trụ…
Đó là những ước mơ giản dị, thiết
thực có thể thực hiện được , không
cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có
chuyện đọc/ có xe đạp. Có một đồ
chơi/ đôi giày mới. Chiếc cặp mới/
được ăn một quả đào tiên/ muốn
có gậy như ý của Tôn Hành Giả…
Đó là những ướn mơ phi lí, không
thể thực hiện được; hoặc là những
ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân
nhưng có hại cho người khác…
Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có
ích cho mọi người như:
-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở
thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành
những nhà phát minh , sáng chế/ những người có
khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa
được những chứng bệnh hiểm nghèo.
-Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có
chiến tranh…
Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện Ba
điều ước.
-Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông

lão đánh cá : Ông lão đánh cá và con cá vàng.
-Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều
ước.
-Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước
mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà
vẫn được điểm cao, ước không phải làm mà cái gì
cũng có…
Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các
câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó
trong những trường hợp nào?
-Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghĩa
đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng.
+Cầu được ước thấy: đạt được điều mình
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
• Tình huống sử dụng:

+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
10
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
mơ ước,
+Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu
được ước thấy.
+Ước của trái mùa: muốn những điều trái
với lẽ thường.
+Đứng núi này trông núi nọ: không bằng
lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng đến

cái khác chưa phải của mình.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm
ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ.
đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu
được ước thấy.
+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh
giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao
được vậy.
+Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây giờ
làm gì có loại rau ấy chứ.
+Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng
núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy.
-Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày giảng: Thứ 4/27/10/2010
Tiết 1: Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU :
1- Vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.Vẽ đường cao của hình tam giác.
2- Vẽ được hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.Vẽ được đường cao của hình tam giác.
3- HS có ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1- GV nội dung bài, Thước kẻ và ê ke
2- HS: Thước kẻ và ê ke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Gọi hs lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt
và nêu đặc điểm
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã biết hai đường
thẳng vuông góc với nhau. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ thực hành vẽ hai đường thẳng
vuông góc với nhau.
b. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
vuông góc với đường thẳng AB cho trước
- Thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thực
hiện vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo từng trường
hợp)


- 2 hs lần lượt lên bảng
- HS 1 vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Lắng nghe
- Theo dõi thao tác của giáo viên
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
11

×