Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề theo chương trnhf chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.26 KB, 27 trang )

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
PHẦN I MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/ lý do chủ quan và khách quan
a/Lý do khách quan :
Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại , văn minh . Đất nước đang bước vào
thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa . Theo nghị quyết trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ
“Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức , trí dục , thể dục ở tất cả các
bậc học ” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006 / QĐ-
BG ĐT ngày 5/5/2006 của bộ trưởng bộ giáo dục đào tạo cũng đã nêu “ Phải phát huy tính
tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng môn học , đặc điểm đối tượng
học sinh , điều kiện của từng lớp học , bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học , khả năng hợp
tác ,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm đem lại niềm
vui hứng thú và trách nhiệm học tập của mình”
b/ Lý do chủ quan
Trong tất cả các môn học Thì vật lý là một trong những môn khoa học khó nhất đối với
HS . Vật lý là môn khoa học thực nghiệm , liên quan đến các hiện tượng tự nhiên , Và ứng
dụng nhiều trong các ngành khoa học và đời sống . Đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng phân
tích , kỹ năng thu nhập thông tin dự liệu để tính toán , kỹ năng tổng hợp , kỹ năng vận dụng
khi quan sát một hiện tượng vật lý xẩy ra . Nếu biết vân dụng và tổng hợp các kỹ năng nói
trên thì môn vật lý trở thành môn học gây nhiều hứng thú cho học sinh
Chính vì thế đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao hiệu quả dạy học là vấn
đề rất cần thiết
Muốn nâng cao hiệu quả dạy học cần khai thác những mặt mạnh của phương pháp
truyền thống và vận dụng những phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh . Muốn đạt được điều đó , trong mỗi tiết học giáo viên phải xác
định “ Lấy học sinh làm trung tâm , người học phải tích cực tự lực trong quá trình học tập , tự
tiềm kiếm kiến thức có sự hướng dấn của giáo viên để có thể tự học , tự nghiên cứu , tự giải
quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống hiện tại và sau này ”


Chính vì lý do trên tôi xin chọn đề tài sáng kiến “Phát huy tính tích cực của học sinh
thông qua dạy học giải quyết vấn đề ”thông qua một số tiết dạy bài học mới và bài tập mà bấy
lâu bản thân tôi đang trăn trở
1
2/ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI : Phát huy tính tích học tập của học sinh theo định
hướng dạy học Giải quyết vấn đề thông qua nội dung một số bài học đã chọn , nhằm nâng
cao chất lượng dạy học
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a/ Đối tượng nghiên cứu
+ lý thuyết dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh thông qua dạy học theo
định hướng giải quyết vấn đề
+ Học sinh lớp học có khả năng nhận thức khá , lớp có năng lực nhận thức TB , lớp có
năng lực nhận thức kém hơn ở trường THPT 1/5 Nghĩa Đàn - Nghệ An
b/ Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung kiến thức bài học đã chọn của lớp 10 , lớp 11 , lớp 12 theo chương trình
chuẩn
+ Dạy học tích cực theo định hướng giải quyết vấn đề trong bộ môn vật lý
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
+ Nghiên cứu lý thuyết dạy học tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh
+ Tìm hiểu lý luận dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Nghiên cứu điều kiện vận dụng dạy học GQVĐ vào một số bài học đã chọn nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lý
+ Tìm hiểu thực trạng nhận thức cửa học sinh ở mỗi lớp trong trường THPT 1/5 để vận
dụng phương pháp dạy học GQVĐ cho thích hợp từng lớp học
+ Xây dựng tiến trình dạy học của một số bài học phù hợp với đối học
+ Thực nghiệm đánh giá kết quả nghiên cứu
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a/ Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học từ các tài liệu liên quan , từ sách báo , từ
các tạp chí giáo dục thời đại “ Dạy và học ngày nay ”
b/Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Từ cung đoạn thiết kế giáo án , từ kết quả giảng

dạy trên lớp , từ các tiết dạy của đồng nghiệp và sự góp ý của đồng nghiệp
c/ Phương pháp thống kê toán học để rút kinh nghiệm
6/ CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Mở đầu
Nội dung Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 : Tiến hành dạy học
Chương 3 : thực nghiệm sư phạm
Bài học rút kinh nghiệm
Phụ lục
2
NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Khái niệm về tính tích cực học tập của học sinh
Vấn đề tich cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh đã được các nhà quản lý giáo
dục đề cập từ lâu đặc biệt những năm gần đây phong trào đổi mới PPDH lại được
quan tâm đúng mức . Mới đây bộ Giáo dục ban hanh chủ trương “ Trường học thân
thiện học sinh tích cưc ”
Vậy ta hiểu thế nào là tính tích cực “ Tích cực là trang thái hoạt động của chủ thể hành
động . Tính tích cực trong học tập là trạng thái hoạt động của học sinh bằng khát vọng
học tập cố gắng vươn lên bằng nghị lực trong trí tuệ để chiếm lĩnh những kiến thức
nhân loại cho bản thân ”
Muốn thể hiện tính tích cực trong học tập bản thân chủ thể phải có thái độ hăng say
thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt mục đích cuối cùng qua đó chủ thể có
bước chuyển mình trong nhận thức
2 Tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học
Ta phải hiểu tính tích cực hóa hoạt động của học sinh là sự phát triển ở mức độ cao
trong tư duy đòi hỏi một quá trình hoạt động bên trong hết sức căng thẳng do đó đòi
hỏi học sinh phải có nghị lực cao của bản thân để đạt được mục đích là giải quyết
được vấn đề đặt ra “ Vì bản chất của sự học tập được xem như là quá trình nắm vững
kiến thức vận dụng linh hoạt , biết phân tích , biết tổng hợp khi nhìn nhận một vấn đề

một hiện tượng
Theo định nghĩa giáo dục học “ Kiến thức là sự thông hiểu và lưu trữ trong trí nhớ
những sự kiện cơ bản của khoa học và những nguyên tắc lí luận và quy luật xuất xứ
những sự kiện ấy . Tóm lại việc học tập là quá trình hoạt động của nhận thức do đó
người giáo viên phải biết khơi dậy tính hiếu ngộ của từng cá nhân học sinh . Giáo viên
biết phát huy năng lực học sinh sẵn có
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một trong những nhiệm vụ của giáo
viên trong nhà trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học bằng việc quan tâm
đến việc đổi mới PPDH . Tất cả đều thay đổi vai trò của người dạy và người học nhằm
nêu cao hiệu quả quá trình dạy học để đáp ứng yêu cầu dạy học trong giai đoạn mới “
Giáo viện lấy học sinh làm trung tâm , học sinh là người chủ động tiếp nhận thông tin
xử lý thông tin . Giáo viện là người tổ chức hoạt động và cập nhật thông tin đồng thời
hộ trợ giups đỡ học sinh giải quyết thông tin và tìm kiếm kiến thức trong thông tin
đồng thời biết vận dung những kiến thức đã thu nhận được vào thực tiễn .
3
3 Các biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học vật lý
Theo yêu cầu đổi mới PPDH “ Giáo viện lấy học sinh làm trung tâm , học sinh là người
chủ động tiếp nhận thông tin xử lý thông tin . Giáo viện là người tổ chức hoạt động và
cập nhật thông tin đồng thời hộ trợ giups đỡ học sinh giải quyết thông tin và tìm kiếm
kiến thức trong thông tin ” Người giáo viên trong mỗi tiết dạy ta hãy tạm thời quy ước
coi bài dạy là một câu chuyện được chuyển thành kịch . Vậy người giáo viên biết
chuyển thể , vừa đạo diến , vừa diến viên
Muốn vậy cần phải
- Khi soạn bài xác định đúng trọng tâm kiến thức đặt ra mục đích và yêu cầu cần đạt
được về nội dung , về kỹ năng phân tích kỹ năng vận dụng để giải thích hiện tượng
liên quan đến bài học
- tạo ra và duy trì không khí học tấp của học sinh
đề các em có động cơ và hứng thú học tập . Đây là vấn để nhạy cảm đòi hỏi giáo viên
phải có nghệ thuật sư phạm phải tạo ra sân chơi thoải mái cho học sinh để các em có đủ tự tin,
say mê hứng thú trong học tập rèn luyện và phát triển

- Tạo thế năng tâm lý tính tích cực của học sinh
Muốn vậy giáo viên cần nắm được những kiến thức nào các em cần biết , kiến thức nào
các em có thể tự chiếm lĩnh , kiến thức nào cần gợi ý và gợi ý đến mức độ nào Nghĩa là
người giáo viên tạo cho các em các nấc ván để các em nhảy qua con mương rộng dưới
có nước sâu . Dó đó người giáo viên phải luôn tạo ra tình huống có vấn đề theo yêu cầu
nội dung từ thấp lên cao . Coi mỗi tình hướng có vấn đề là một bài tập về vấn đề nhận
thức có thể hiếu như sau theo sơ đồ nhận thức
_ lựa chọ tốt phương pháp , phương tiện dạy học
Không thể có một phương pháp duy nhất áp dụng cho mỗi bài học . Tùy vào từng phần ,
tường chương , từng bài mà giáo viên cần phải lựa chọn , có thể phối hợp nhiều phương pháp
cho đặc trưng bộ môn , cho từng đối tượng . Các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực
học tập của học sinh như . Dạy học nêu vấn đề , dạy học dự án , phương pháp thực nghiệm ,
phương pháp thực nghiệm tương đương …
Trong giờ lên lớp đòi hỏi giáo viên nắm vững kiến thức bài học bình tĩnh tự tin linh hoạt
trong từng điều kiện cụ thể bằng cách học hỏi từ thực tế , từ sách vở tham thảo, từ đồng
nghiệp và biết sử dụng intenet khi đó sẽ duy trí được không khí học tập . Phát huy tối đa khả
năng khai thác tiềm ẩn tri thức trong từng học sinh
4
Bài tập nhân thức Hoạt động nhận thức Nhận thức
Khai thác thí nghiệm vật lý nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Thí nghiệm vật lý đóng vai trò rất quan trong dạy học ,nó tăng thêm tính trực quan sinh động
cho bài học tạo thêm niềm tin khoa học và gây hứng thú học tập cho học sinh . Thí nghiệm
vật lý nó có tác dụng năng lực nhận thưc khoa học cho học sinh đồng thời giúp học sinh làm
quyen dần phương pháp nghiên cứu khoa học . Qua đó học sinh được quan sát hiện tượng,
cách đo đạc giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận , kiên trì trong việc nghiên cứu khoa học
Thí nghiệm vật lý
III/ Một số khó khăn và thuận lợi
a/ Những thuận lợi
Việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy năng lực hoạt động của học sinh nhằm tích hóa
hoath động của học sinh trong giờ học là sự quan tâm thường xuyên chi bộ của BGH , cử

đồng nghiệp , của tổ chuyên môn
Từ s¸ch gi¸o khoa vËt lý 10 lớp 11, lớp 12 ban cơ bản kết hợp tài liệu tham khảo . Mặt khác
Bản thân tôi luôn có ý thức tìm tòi từ sách báo , từ đồng nghiệp với mong muốn và mục đích
cuối cùng làm sao đê có tiết dạy hiệu quả .
b/ Những khó khăn
Ngoài những thuận lợi đã nêu ở trên bản thân còn gặp một số khó khăn
+ Trong nhóm môn vật lý chưa có đề tài nào được cấp trên công nhận để bản thân có điều
kiện học hỏi
+ Đặc biệt khó khăn lớn nhất là đối tượng học sinh các em học rất yếu các môn học tự nhiên
( từ THCS ) . Học sinh đại bộ phận còn ỷ lại , còn lười học , học sinh ít say sưa với các môn
khoa học tự nhiên . Do đó đã gây không ít khó khăn cho tôi thực hiện đề tài
.
Chương 2 TIẾN HÀNH DẠY HỌC
A. Nội dung bao gồm 4tiết
Tiết 1 Bài tổng hợp lực và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
Tiết 2 Kính lúp
Tiết 3 Bài tập tự chọn Ôn tập
Tiết 4 Thực hảnh ĐO HỆ SỐ MA SÁT
5
B/ THỰC HIỆN CÁC TIẾT DẠY CỤ THỂ
TIẾT 1 TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
( tiết PPCT 16 lớp 10 cơ bản )
A – MỤC TIÊU
1. về kiến thức
Phát biểu được
- Khái niệm đầy đủ về lực
- Tổng hợp lực và phân tích lực và quy tắc hình bình hành
- viết được biểu thức toán học của quy tắc hình binhg hành
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn

2 về kỹ năng
- Biết cách phân tích kết quả thí nghiệm biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành
- Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoắc phân tích một
lực thành hai lực đồng quy theo hai phương đã cho trước
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực
B- CHUẨN BỊ
Giáo viên Chuần bị
- Quả cầu dây treo , giá đỡ như hình 9.3 trang 54 sách giáo khoa lớp 10 hệ chuẩn
- Hai hộp qur nặng giống nhau
- 4 ròng rọc cố định gắn trên bảng
- Dây treo lực kế xác định trọng lượng các quả cân
- Bốn tấm bìa có vẽ sẵn các véc tơ F
1
, F
2
, F
3
theo số liệu F
1
= 4P , F
2
= 3P , F
3
= 5P
Trong trường hợp đơn giản
21
FF ⊥
GV chuẩn bị sắn phiếu học tập
Phiếu học tập số 1 Bài TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Học sinh ………………………………………………………………Lớp ……

Tổ …………………………………………………………………
1/ Lực là gì
2/ Thế nào là hai lực cân băng ?, vẽ hình minh họa?
3/ Đơn vị lực là gì
6
Phiếu học tập số 2 Bài TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Học sinh ………………………………………………………………Lớp ……
Tổ …………………………………………………………………
Cho hai lực F
1
= 3 N ; F
2
4N hợp với nhau một góc
α
được biều diễn theo tỷ lệ xích ( 1N là
1cm ) . Hãy xác định hợp lực cửa hai lực đó ( dùng thước đo xăng timét để đo độ lớn cử hợp lực .
Làm theo tổ
Tổ 1 Tổ 2
0
30=
α
Tìm F = ?
0
60=
α
Tìm F = ?
Tổ 3 Tổ 4
0
180=
α

Tìm F = ?
0
0=
α
Tìm F = ?
7
Phiếu học tập số 3 Bài TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Học sinh ………………………………………………………………Lớp ……
Tổ …………………………………………………………………
Hãy phân tích lực
F
ra hai thành phần có phương Ox và Oy cho trước có nhận xét gì về độ
lớn của các lực thành phần


Phiếu học tập số 4 Bài tập củng cố
Học sinh ………………………………………………………………Lớp ……
Tổ …………………………………………………………………
Bài toán 1 Hai hực có độ lớn 8N và 12N
a/ Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hợp lực có thể nhận được
b/Giá trị 1N và 6N có phải là giá trị hợp lực không tại sao
Bài 2 một vật có trọng lực P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng
0
30=
α
Sử dụng
phương pháp phân tích để tìm thành phần trong lực theo phương song song mặt phẳng
nghiêng và thành phần trọng lực mà vật ép lên mặt phẳng nghiêng
Bài 3 Nêu các ứng dụng về phân tích lực trong thực tês mà em biết
Học sinh chuẩn bị sẵn thước thẳng và bút póc để vẽ

C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
8
O
x
y
F
x
O y
F
Hoạt động 1 ( 6 Phút )
Trợ giúp GV Hoạt động học sinh Nội dung bài học
*Lực là gì ? Đơn vị lực ?
* Vật nào làm cung biến
dạng ? Vật nào làm mũi tên
bay đi ?
* Từ hình vẽ : Lực
F
tác
dụng vào vật m .Hãy chỉ ra
giá , phương chiếu , điểm đặt
của lực
F
* Trong Hình 2 Những lực
nào tác dụng vào quả cầu ?
Các lực này do những vật nào
gây ra ? Các lực này quan hệ
phương chiều , độ lớn như
thế nào
*Hai lực có đặc điểm như
trên gọi là hai lực cân bằng

vậy thế nào là hai lực cân
bằng ?
HS trả lời của GV

Hình 1
HS trả lời câu hỏi của GV
Hình 2
HS trả lời câu hỏi GV đưa ra
I/ Lực , cân băng lực
1- Định nghĩa lực
2- Định nghĩa các lực cân
bằng
( SGK )
3- Hai lục cân bằng có đặc
điểm cùng đồng thời tác dụng
vào vật có giá trùng nhau ,
ngược chiều cùng độ lớn
4- Đơn vị lực Nưu tơn ( N )
Đặt vấn đề
Trong chương trình THCS các em đã biết cách tìm hợp lực của hai lực cùng phương . Tuy
nhiên trong thực tế hai lực tác dụng lên một vật lúc nào cũng nằm trên một phương . ví dụ
như hình 9.3 SGK . Khi đó ta xác định tổng lực tác dụng lên vật như thế nào ?Có áp dụng
được như trong toán học được không ? Vaatyj chúng ta nghiên cứu thí nghiệm sau
Hoạt động 2
Trợ giúp GV Hoạt động học sinh Nội dung
* GV đưa ra bộ thí nghiệm và
giới thiệu ý nghĩa bộ thí
nghiệm đồng thời làm thí
nghiệm ( trường hợp đơn
giản hướng hai sợi dây OM

và ON Vuông góc nhau )
Chỉ rõ các lực tác dụng lêm
điểm O và biểu diễn các lực
Học sinh quan sát cách làm
thí nghiệm
Nghiên cứu các lực tác dụng
lên điểm O
Biều diễn các lực đó lên hình
vẽ theo tỷ lệ xích
F
1
= 4P , F
2
= 3P , F
3
= 5P
( P là trọng lượng 1 quả cân )
II/ Tổng hợp lực
a/Thí nghiệm
( Hình 9.5 SGK )
Từ thí nghiệm
+ Thay hai lực F
1
và F
2
bằng
lực F thì F gọi là hợp lực của
hai lực
9
B


A C
Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
đó lên bảng theo tỷ lệ xích
coi
*Ba lực này có thể coi là
ba lực cân bằng được
không ?
* có thể chuyển ba lực cân
bằng về hai lực cân băng
được không nếu được nêu
phương án xây dụng
* Nếu thay hai lực F
1
và F
2
bằng hợp lực F thì hợp lực
này có phương chiều và độ
lớn như thế nào so với F
3
để điểm O vẫn cân bằng ?
Hãy vẽ lực đó ?
* Nếu ta nối đầu mút của
các lực F
1
với đầu mút F ,
đầu mút F
2
với F ta sẽ được
hình gì ? Hãy CM

* GV đưa ra bộ thí nghiêm
thứ 2 tương tự nhưng thay
đổi các thông số
PFFF 3
321
===
( P trọng
lượng một quả cân ) và góc
tạo bởi F
1
và F
2

0
120=
α
* Khi thay hai lực F
1
và F
2
bằng lực F tác dụng của lực
này có làm thay đổi kết quả
thí nghiệm không ?
* Việc thay đổi hai lực lực
F
1
và F
2
bằng F chính là
động tác tổng hợp lực

* Vậy tổng hợp lực là gì ?



HS xác định độ lớn , phương chiều
của lực F ,
HS nối đầu mút của các lực F
1
với
đầu mút F , đầu mút F
2
với F và
nhận xét ( Hình chữ nhật )
HS với bộ thí nghiệm thứ 2 khi nối
đầu mút của các lực F
1
với đầu mút
F , đầu mút F
2
với F và nhận xét
( Hình bình hành )
+ Nhận xét
- Thay hai lực F
1
và F
2
bằng
lực F tác dụng của lực này
có làm thay đổi kết quả thí
nghiệm

- Hợp lực F của hai lực F
1

F
2
tuân theo quy tắc hình
bình hành
- Phương chiều độ lớn hợp
lực phụ thuộc góc hợp bởi
hai lực
b/ Định nghĩa hợp lực
theo ( sgk)
c/ Phương chiều độ lớn
hợp lực
Phương chiều theo quy tắc
hình bình hành

2
1
→→→
+= FFF
Độ lớn
α
CosFFFFF
21
2
2
2
1
2

2++=
Trong đó
α
góc hợp bởi hai lực
Giá trị hợp lực
2121
FFFFF +≤≤−
10

O

M
F
1
F
2
N
O
F
3
Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
*Trong hình vẽ biểu diên lực
hai lực
1
F
,
2
F
và lực F đóng
vai trò gì trong hình bình

hành ?
* GV Phát phiếu học tập để
học sinh thực hiện và rút ra
nhận xét
* Nêu phương án tổng nhiều
lực có thể có những cách
nào?

Phương chiều và độ lớn hợp
lực phụ thuộc vào yếu tố nào
d/ Hợp lực của nhiều lực
đồng quy
Đặt vấn đề
Khi một chất điểm cân bằng chụi tác dụng của các lực đồng quy thì hợp lực sẽ như thế nào
Hoạt dộng 3
Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
* Sử dụng phương pháp toán
học tìm hợp lực cửa các lực
trong các trường hợp trênvà
cho nhận xét ?
III/ Điều kiện cân bằng của
chất điểm
OFFFF
n
=+++=
21
Đặt vấn đề Khi biết hai lực thành phần đồng quy
1
F
,

2
F
nằm trên hai phương đã biết ta tìm
được phương chiều và độ lớn của hợp lực
F
( theo quy tắc hình bình hành ) vấn đề ngược lại
khi biết một lực
F
ta có thể tìm các lực thành phần nằm trên hai đã biết hay không
Hoạt động 4
Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
Trở lại thí nghiệm trên vòng
nhẫn cân bằng bây giờ ta
gọi F
3
/
trên xx
/
và F
3
//
trên
yy
/
là các lực thành phần
của F
3
nằm trên
Hãy cho biết phương chiếu
độ lớn của các cặp lực

(F
1
, F
3
/
) và (F
2
, F
3
//
)




IV Tìm hiều phép phân tích
lực
a/ Định nghía phép phân tích
lực
b/ Chú ý

11
F
12
F


Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
*Nối đầu mút của các véc tơ
lực F

3
/
với F
3
và F
3
//
với F
3

Cho nhận xét các véc của các
lực đó có đặc điểm gì ?
* Phép biển đổi trên gọi là
phép phân tích lực
*
b/ Chú ý
Phép phân tích lực là phép
làm ngược lại của phép tổng
hợp lực do đó nó cũng tusn
theo quy tắc hình bình hành
Sự phân tích lực và tổng hợp
lực có nhiều ứng dụng trong
thực tế như khi ta ngồi trên
ghế đẩu thì mỗi chân ghế chỉ
chịu một phần củ trọng lượng
của cơ thể ta
Hoạt động 5
Trợ giúp GV Hoạt động của HS Nội dung
GV Phát phiếu học tập học
sinh


V Bài tập Củng cố - vận
dụng
Tổng kết bài học Bài tập về nhà 6,7,8,9 SGK và sách bài tập vật lý 10n cơ bản
12
F
1
F
2
N
O
F
3
F
/
3
F
3
//
x
x
/
y
y
/
BÀI 2 KÍNH LÚP
( tiết PPCT 62 lớp 10 ban cơ bản )
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Trình bày tổng quát về dụng cụ quang học , khai niệm chung , tác dụng , công thức tính số

bội giác . Phân loại các dụng cụ quang hoc
- Nêu được cấu tạo , công dụng kính lúp và số bội giác của kính lúp
- Trình bày được sự tạo ành qua kính lúp và cách ngắm chừng ở điểm cực viễn
- Vẽ được đường truyền của tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp
2/ Về kỹ năng
13
- Viết và vận dụng công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngám chứng ở
vô cực để giải bài tập liên quan
II/ CHUÂNR BỊ
Giáo viên
- Chuẩn bị sẵn một số kính lúp cho các nhóm học sinh sử dụng và quan sát
- Một số vật có chi tiết nhỏ ( có thể liên hệ để mượn các mẩu vật quan sát ở bộ môn sinh
vật )
Học sinh Ôn tập các kiến thức về thấu kính hội tụ , về mắt
III/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung
Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau
- Điều kiên đề măt
quan sát được một vật
?
- Tại sao một vật sáng
đặt ngay điểm cực
cận của mặt mà mắt
vẫn không quan sát
được vật ?
- Nếu tăng góc trông
vật thì có tác dụng
gì ?
 Để quan sát được vật

có kính thước nhỏ với
góc trông vật cực đại
nhỏ hơn năng suất
phân ly của mắt thì
phải nhờ các dụng cụ
quang học bổ trợ cho
mắt nhằm tăng góc
trông vật
- Có ba vật vật có kích
thước nhỏ , vật có kính thước
rất nhỏ , vật ở rất xa . Hãy
dùng một trong các dụng cụ
sau : kính thiên văn , kính lúp
, kính hiển vi để quan sát các
vật tương ứng nói trên
HS lắng nghe để trả lời các
yêu cầu của giáo viên đặt ra
- Để mặt quan sát được
một vật là ánh sáng
chiếu từ vật tới mắt ,
vật phải đăt trong giới
hạn nhìn rõ của mắt ,
góc trông vật phải lớn
hơn năng suất phân ly
của mặt
- Góc trông vật nhỏ
hơn năng suất phân ly
của mắt
- Nếu tăng góc trông
vật thì có tác dụng

gúp ta quan sát vật dễ
dàng hơn
- Kính lúp quan sát vật
nhỏ
- Kính hiển vi quan sát
vật rất nhỏ
Kính thiên văn quan sát
vật ở xa
I/ Tổng quát về các dụng cụ
quang học
Để quan sát được vật có kính
thước nhỏ , hoắc ở rất xa
( măt không quan được trục
tiếp ) người ta phải nhờ các
dụng cụ quang học bổ trợ cho
mắt nhằm tăng góc trông vật
- Đại lượng đặc trung cho tác
dụng đó gọi là độ bội giác

00
α
α
α
α
tg
tg
G ==
α
là góc trông ảnh của vật
qua kính

0
α
góc trông vật trực tiếp
- Phân loại chia hai nhóm
- Kính lúp quan sát vật
nhỏ,Kính hiển vi quan
sát vật rất nhỏ
-Kính thiên văn quan sát
vật ở xa
Hoạt động 2
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung
Trả lời câu 1 SGK
Gợi ý
α

0
α
phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
Những yếu tố nào của vật ,
HS
- Phụ thuộc kích thước vật ,
vị trí vật , tiêu cự thấu kính ,
đặc điểm của mắt
14
của kính , và của mắt ảnh
hưởng đến
α

0

α
?
GV đưa cho mỗi nhóm HS
một thấu kính hội tụ để HS
quan sát vật nhỏ (các mẩu
sinh vật )
Đồng thời cho học sinh cảm
nhận thấu kính gì
GV đăt các câu hỏi cho HS
HS thực hiện theo yêu cầu
của GV đặt ra và trả lời các
câu hỏi
- Quan sát vật vật có
kính thước nhỏ
- Cấu tạo thấu kính hội tụ
II/ Công dụng và cấu tạo
của kính lúp
a/ Công dụng
dùng để quan sát các vật có
kích thước nhỏ
( như các vết xước nhỏ trên
vật )
b/ Cấu tạo
thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn
Hoạt động 3
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung
GV đặt câu hỏi
- Cho học sinh quan sát
hàng chữ trên sách và trả lời

câu hỏi Chiều ảnh so với vật
kích thước ảnh so với vật ,
tính chất ảnh ?
- Để cho ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật phải đặt vật như
thế nào trước kính ?
- Đặt mắt ở đau để quan sát
ảnh của vật
GV hướng dẫn HS vẽ ảnh
qua kính
HS nhận xét sau khi qua sát
hàng chữ trên sách
-Ảnh ảo cùng chiều lớn hơn
vật
- Đặt vật trước kính và nằm
trong tiêu cự
III/ Sự tạo ảnh bởi kính lúp
a/ Ánh của vật quan sát qua
kính lúp là ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật
b/ Cách quan sát
( ngắm chừng)
- Đặt vật trước kính và nằm
trong tiêu cự
- Đặt mắt sau kính để quan sát
ảnh ( sao cho ảnh của vật qua
kính nằm trong giới hạn nhìn
rõ của mắt ) gọi là ngắm
chừng
c/ Sơ đồ tạo ảnh và cách vẽ

ảnh
( ) ( )
VC
O
dd
CCaoBAAB
K
→∈→ ''
/
,
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung
GV thông báo cách ngắm
chừng cực cận và cách ngắm
chừng cực viễn
Trong hai cách ngắm chừng
trường hợp nào mắt điều tiết
tối đa , trường hợp nào mắt
không phải điều tiết
HS tiếp thu và trả lời câu hỏi
- Ngăm chưng cực cận mắt
điều tiết tối đa
-Ngắm chừng cực viễn mắt
không phải điều tiết

- Khi ảnh A’B’

trùng C
C

gọi

ngắm chừng cực cận , khi
A’B’

trùng Cv ngắm chừng
cực viến
- Thường chọn cách ngắm
chừng cực viễn vì mắt không
phải điều tiết nên không mỏi
15
B
/

B

A
/
A 0 M
mắt
Lưu ý Đỗi mắt không có tật
ngắm chừng cực viễn còn gọi
là ngắm chừng vô cực
Hoat động 4
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung
GV đặt hệ thống câu hỏi
- Khi ngám chừng vô
cực ảnh S
/
ở vô cực
vậy vật nhỏ S đặt vị
trí nào trước kính ?

- Vẽ hình khi vật đặt ở
tiêu điểm vật của thấu
kính hội tụ ?
- Chùm tia ló sau khi
qua thấu kính có đặc
điểmgì ?
- Trong trường hợp này
có phụ thuộc vào vị trí
đặt mắt không ?
- Nhận xét góc trong ảnh
A
/
OB
/
và góc AOB ?
- Xác định công thức tính
góc
α
- Cho biết góc trông trực
tiếp vật khi vật đặt ở cực
cận của mắt ?
- Xác đinh

G
GV giới thiệu Công thức
tính số bội giác tổng quát
của kính lúp và một số
trường hợp riêng
HS nhận thông tin và xử lý
thông tin

Vẽ hình khi ngắm chừng vô
cực
B

/

A
A
L
- Vật đặt tại tiêu điểm
vật
- Vẽ các nhóm vẽ ảnh
của vật dưới sự hướng
dẫn của GV
- Chùm tia ló là chùm
song song
- Mắt đặt sau kính là
tùy ý
f
AB
tg ==
αα

Đ
AB
tg ==
00
αα

f

Đ
G =⇒

HS lắng nghe tiếp thu và ghi
nhận
IV Số bội giác của kính lúp
Xét trường hợp ngắm chừng
vô cực
+ Vật đr ở vật tại tiêu điểm
vật của thấu kính sẽ cho ảnh
ảo ở vô cùng
+ Chùm tia ló là chùm song
song do đó vị trí dặt mặt sau
kính là tùy ý
+ Từ hình vẽ kết quả ta có

f
Đ
G =

Chú ý :
1/ Người ta thường lấy
Đ = OC
C
= 25 cm và giá trị
độ bội giác

G
được ghi trên
vành kính ( 3X ,5X… )

2/ Công thức tính độ độ bội
giác kính lúp tổng quát

ld
Đ
kG
+
=
3/Khi ngắm chừng cực cận

d
d
KG
C
/
−==

4/ Khi mắt đặt tại tiêu điểm
ảnh của kính thì số bội giác
cũng có công thức

f
Đ
G =
Nhưng tại đây mắt phải điều
tiết
Hoạt động IV Bài tập củng cố
Câu 1 Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ + 10 điốp để làm kính lúp
a/ Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
16

/

B
b/ Tính số bội giác của kính và số phóng đại khi ngắn chừng ở điểm cực cận cho
khoảng cách nhìn ngắn nhất của mắt là 25cm . Mắt đặt sát sau kính
Câu 2 Một người mắt cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm
cực viễn là 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là +10điốp . Mắt đặt sát sau
kính
a/ Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
b/ Tính số bội giác của kính lúp với mắt người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường
hợp sau :
- Ngắm chừng ở điểm cực viễn
- Ngắm chừng ở điểm cực cận

Bài Thực hành : ĐO HỆ SỐ MA SÁT
( Tiết 25+ 26 theo PPCT của ban cơ bản )
I/ MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
17
Qua bài toán vật trượt trên mặt phẳng nghiêng cứng minh được công thức
( )
αµα
CosSinga −=
và rút ra công thức
α
αµ
gCos
a
tg −=
. Từ đó đưa ra phương án để

xác định hệ số ma sát trượt bằng thực nghiệm qua phếp đo gián tiếp từ phép đo trực tiếp các
đại lược góc
α
và gia tốc a
2/ Về kỹ năng
- Láp ráp được thí nghiệm
- Biết cách sử dụng thí nghiệm qua các dụng cụ đo
- Biết tính toán và biết chọ kết quả đúng của phép đo
II / CHUẨN BỊ
Giáo viên
1/Chia lớp học thành 4 nhóm mỗi nhóm ngồi thành 2 dãy đối diện nhau để tiện quan sát
2/ Mỗi nhóm HS một bộ thí nhiệm , Giáo viên một bộ thí nghiệm . Mỗi bộ thí nghiệm gồm
- Mặt phẳng nghiêng ( MPN ) có gắng thước đo góc và dây rọi
- Nam châm điện gắn ở đầu (MPN ) có hộp công tắc đóng ngắt hoặc thả vật khi thực
hiện thí nghiệm
- Giá đỡ có thể thay độ cao
- Trụ kim loại đường kính 3mm dài 3cm
- Đồng hồ hiện số
- Cổng quang điện E
- Thước thẳng có độ chia nhỏ nhất mm
- Miếng E ke dùng để xác định vị trí vật
Học sinh - Ôn tập đặc điểm lực ma sát , định luất II nưu tơn và phương pháp động lục học
- Đọc trước cơ sở lý thuyết và cách lắp ráp thí nghiệm
Thời gian chia làm 2 tiết
Tiết 1 Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành và cách lắp ráp thí nhiệm
Tiết 2 HS thực hành thí nghiệm lấy số liệu và viết báo cáo thu hoạch đối chiếu với kết quả
các nhóm và nhận xét
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HOC ( 2 tiết )
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
GV; Vật chụi tác dụng mấy

lực ? gồm những lực nào ?
Biểu diễn các lực lên hình
vẽ ?
Vận dụng định luật II nưu tơn
và phương pháp động lục học
xây dựng biểu thức tính gia
tốc vật ?
HS Hoạt động xây dựng
phương án để đưa ra công
thức tính gia tốc của vật trượt
có ma sát trên mặt phẳng
nhiêng

( )
αµα
CosSinga −=
I/ Đặt vấn đề đưa ra vấn đề
cần nghiên cứu
Bài toán Một vật nhỏ ( coi là
chất điểm có khối lượng m
trượt không vận tốc đầu trên
mặt phẳng nghiêng có góc
nghiêng
α
so với phương
nằm ngang . lấy gia tốc rơi tự
do tại nơi làm thí nghiệm
g.Tìm gia tốc a của vật
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
*Hãy rút ra biểu thức tính hệ

số ma sát ?
HS biến đổi toán học đứ ra
biểu thức tính hệ số ma sát
trượt
Kết quả xác định

( )
αµα
CosSinga −=
(1)
Vấn đề cần nghiên cứu
18
*Muốn xác định hệ số ma sát
trượt ta cần xác định các đại
lượng vật lý nào ?
α
αµ
gCos
a
tg −=
HS nghiên cứu câu hỏi của
GV đư ra để xây dựng
phương án trả

α
αµ
gCos
a
tg −=
(2)

Phép đo hệ số ma sát là phép
đo gián tiếp ha
Lưu ý
µ
là hệ số ma sát trượt
Phép đo hệ số ma sát
µ

phép đo gián tiếp thông qua
phép đo trực tiếp của các đại
lượng vật lý ( quãng đường,
thời gian , và gia tốc rơi tự
do )
Hoạt động 2
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
GV Giới thiệu các dụng cụ
trong bộ thí nghiệm
* Nêu vai trò của mỗi kinh
kiện trong bộ thí nghiệm ?
GV Giới thiệu vai trò cổng
quang điện trong bộ thí
nghiệm cho học sinh hiểu
HS Theo dõi để trả lời câu
hỏi GV đưa ra
HS trả lời
- Thước đo góc gắn với mặt
phẳng nghiêng và dây dọi có
số đo bằng góc nghiêng
α


ta cần xác định
- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng
để thay đổi góc nghiêng cho
mỗi lần làm thí nghiệm
-Thước thẳng để đo quãng
đường vật đi được
- Đồng hồ hiện số để và cổng
quang điện dùng đo thời gain
chuyển động của vật
- Thước ê ke để xác định vị
trí vật
- Vật chuyển động ở đay là
trụ kim loại
II/ Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm
-Thước đo góc gắn với mặt
phẳng nghiêng và dây dọi có
số đo bằng góc nghiêng
α

ta cần xác định
- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng
để thay đổi góc nghiêng cho
mỗi lần làm thí nghiệm
-Thước thẳng để đo quãng
đường vật đi được
- Đồng hồ hiện số để và cổng
quang điện dùng đo thời gain
chuyển động của vật
- Thước ê ke để xác định vị

trí vật
- Vật chuyển động ở đây là
kim loại hình trụ
Hoạt động 3
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh qua
hình vẽ sách giáo khoa tiến
hành lắp ráp theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
* Nhìn vào hình vẽ các em
lắp ráp sơ bộ cho biết nhóm
mình đúng hay sai
HS nhìn vào sơ đồ hình vẽ
để thao tác lắp ráp thí
nghiệm theo yêu càu của giáo
viên
III/ Láp ráp thí nghiệm
Khi lắp ráp thí nghiệm cần
lưu ý như sau
- Cái chuyển mạch MODE
( kiểu làm việc ) dùng để
chọn kiểu làm việc cho đồng
hồ đo thời giạn trong bài này
ta để nó ở vị trí A B
Hoạt động 4
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
Phần này GV làm trước và
giới thiệu cách làm cho học
sinh quan sát
IV/ Tiến hành thí nhiệm

1/ Cách xác định gia tốc a
vả gia tốc rơi tự do
19

2
2
t
s
a =
Gia tốc rơi tự do cho phép
lấy từ thí nghiệm bài xác định
gia tốc rơi tự do ( vì cùng tiến
hành tại một phòng thí
nghiệm )
1/ Xác định góc
0
α
để vật
bắt đầu trượt
a/ Đặt vật trên mặt phẳng
nghiêng và tăng dần góc
nhiêng
b/ Khi vật bắt đầu trượt thì
dừng lại . sau đó ghi giá trị
0
α
vào bảng
2/ Đo hệ số ma sát trượt
( Thực hiện như hướng dẫn
sách giáo khoa )

Làm
Tiết 2 HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NHIỆM THEO TỪNG NHÓM DƯỚI SỰ HƯỚNG
DẪN CỦA GIÁO VIÊN LẤY SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ
Hoạt động 1
Hoạt động của GV Hoạt động học sinh
a/ phân lớp học 6 nhóm ; 3 nhóm làm phương
án A và 3 nhóm làm phương án B sau đó đổi
lại
+ Gọi các nhóm trưởng lên nhận thiết bị thí
nghiệm
* Giáo viên quan sát HS lắp ráp thí nghiệm
và sửa sai nếu có
* Giáo viên quan sát các nhóm tiến hành làm
thí nghiệm
+ Cách xác định
0
α
như thế nào ?
+ Cách xác định
α
như thế nào ?
+ Xác định s
0
như thế nào ?
+ Xác định s như thế nào ?
+ Các nhóm trưởng lên nhận thiết bị thí nghiệm
+ Các nhóm thực hiên lắp ráp thí nghiệm
+Thực hiện làm thí nghiệm bằng mặt phẳng
nghiêng
HS xác định

+ xác định
0
α
+ xác định
α
+ Xác định s
0

+ Xác định s
Sau đó ghi số liệu vào giấy để chuẩn bj xử lý
số liệu
Hoạt động 2 Xử lý số liệu
Hoạt động của GV Hoạt động học sinh
• Nhắc lại cách xác định giá trị trung bình ,
sai số và cách gh kết quả của một
HS
Giá trị trung bình
20
Địa lượng vật lý
• Áp dụng cho trường hợp đo hệ số ma sát

n
n
µµµ
µ
+++
=

21
Sai số


2
MinMax
µµ
µ

=∆
Cách nghi số liệu

µµµ
∆±=
Học sinh ghi nhận hướng dẫn của GV ghi số liệu
về nhà viết báo cáo thực hành , giờ sau nạp báo
cáo về cho giáo viên
Tiết học bài tập kề sau GV nhận xét và đánh giá
kết quả những vấn đề HS đã đạt được và những
phần chưa làm đươc và rút knh nghiệm cho bài
thực hành
BÀI DẠY BÀI TẬP ÔN TẬP
I/ MỤC ĐÍCH
1/ Về kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về các định luật Bôi lơ ma ri út , định luật gay líc sắc , định
luật sác lơ
- Ôn tập các nguyên lý của nhiệt động lực học
2/ Về kỹ năng
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản để biến đổi
21
- Biết vận dung các nguyên lý động lực học và kết hợp phương trình trạng trạng thái
cho các quá trình đẳng để giải các bài toán tổng hợp
- Biết vẽ đồ thị theo yêu cầu bài học

II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hai bài tập có nội dung liên quan
Học sinh : Ôn tập các công thức vể định luật chất khí xẩy ra trong các quá trình đẳng
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
A/ TÓM TẮT HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Chương V CHẤT KHÍ
I/ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
Đẳng nhiệt
( T
1
= T
2
)
Đẳng tích
( V
1
= V
2
)
Đẳng áp
( P
1
= P
2
)
P
1
V
1

= P
2
V
2


2
2
1
1
T
P
T
P
=
2
2
1
1
T
V
T
V
=
II/ PHƯƠNG TRÌNH MENĐELEV - CLAPEVRON
Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I/ Nguyên lý thứ nhất của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
Độ biến thiên nội năng của vật bằng tồng công và nhiệt lượng và vật ( hoặc hệ vật ) nhận
được
AQU +=∆

II/ Áp dụng nguyên lý thứ nhất
+ Quá trình đẳng tích
QU =∆
với Q > 0
22
Const
T
PV
hay
T
VP
T
VP
=
=
2
22
1
11
P
T
2
> T
1
T
1
O V
P
V
1

V
2
> V
1
O T
V
P
1
P
2
> P
1
O T
nRTRT
M
m
PV ==
Trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ làm tăng nội năng . Quá
trình đăng tích là quá trình truyền nhiệt
+ Quá trình đẳng áp
AQU +=∆
Trong quá trình đẳng áp , chất khí nhận nhiệt lượng giãn nở thực hiện sinh công . Quá
trình đẳng áp là quá trình thay đổi nội năng vừa bằng truyền nhiệt vừa bằng thực hiện
công
+ Quá trình đẳng nhiệt
0
=∆
U

/

AAQ =−=⇒
Trong quá trình đẳng nhiệt toàn bộ mà hệ nhận được chuyển hóa thành công

B/ CÁC TOÁN VẬN DỤNG
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
Bài toán 1
Một khối khí lý tưởng đựng
trong xy lanh với trạng thài
ban đầu với nhiệt độ T
1
=
133
0
K, . Thể tích V
1
= 3 lít ,
áp suất P
1
= 1,01.10
5

N/m
2
ta
cho khối khí biến đổi đẳng
tích đến nhiệt độ T
2
= 187
0
K

1/ Hãy tính
a/ Tính áp suất trạng thái hai
b/ Tiếp tục biến đổi áp tới
nhiệt độ T
3
= 312
0
K . Tìm các
thể tích V
3

c/ Cuối cùng đưa khối khí
giãn đẳng nhiệt về thể tích
V
4
= 7 lít
2/ Vẽ đồ thị P theo V
- HS áp dụng CT ap
dụng cho quá trình
đẳng tích để tính áp
suất trạng thái hai
- HS áp dụng công
thức đẳng áp để tính
áp suất P
2
- HS áp dụng công
thức đẳng nhiệt để
tính áp suất P
4
- HS từ những dự liệu

để vẽ đồ thị áp suất P
theo thể tích V
Lời giải
1/ Hãy tính
a/





=
=
=
KT
lítV
mNP
133
3
/10.01,1
1
1
25
1
( )










==
=
=
25
1
21
2
2
2
/10.42,1
187
3
mN
T
TP
P
KT
lítV
b/ TT(2) TT( 3 )
( )
( )










==
=
==
lít
T
TV
V
KT
mNPP
5
312
/10.42,1
2
32
3
3
25
23
c/ TT(3) TT( 4 )
( )










==
==
=
25
4
3
34
34
4
/10.01,1
312
7
mN
V
V
PP
KTT
lítV
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
2/ Vẽ đồ thị P theo V
23
Đẳng tích
Đẳng áp
Đẳng nhiệt
P (10
5
)
A B

1.42 (2) (3)
C
1,01 ( 1 ) ( 4)
H K L
O 3 5 7
3/ Biết trong giai đoạn cuối
( dãn đẳng nhiệt ) khí đã
nhận được nhiệt lượng
Q = 238( J ) Tính công trong
mỗi giai đoạn biến đổi so
sáng các công này
4/So sánh bằng hình vẽ
GV gợi ý công của từng giai
đoạn bằng diện tích đa trong
giai đoạn đó
HS dựa vào đặc điểm
của từng giai đoạn để
tính công
HS kết hợp hình vẽ để
phân tích lý luận và
xây dựng
3/ Tính công và so sánh
Đẳng tích
0
12
=−=∆ VVV

0
1
=⇒ A

Đẳng áp
A
2
= P
3
( V
3
– V
2
) =
=1,42 ( 5-3 ) .10
-3
= 284 (J)
Đẳng nhiệt
0=∆U
A
3
= Q = 238 ( j)
So sánh
A
1
= 0 < A
3
< A
2

4/ So sánh bằng hình vẽ
A
1
= 0

A
2
= dt ( HABK)
A
3
dt ( KBCL)
Hoạt động 2
Bài toán 2
Có 1,4 mol chất khí lý tưởng ở nhiệt độ 300K . Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ 350K ,
nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000J . Sau đó khí được làm lạnh đẳng
jtích đến nhiệt độ đến nhiệt độ bằng nhiêt độ ban đầu và cuối cùng khia được đưa về trạng
thái đầu bằng quá trình nén đẳng nhiệt
a/ Vẽ đồ thị của chu trình đã cho trong hệ tọa độ P-V
b/ Tính công A
/
mà chất khí thực hiện trong quá trình đẳng áp
c/ Tính độ biến thiên nội năng của khối khí ở mỗi quá trình của chu trình
d/ Tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình đẳng tích
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị
Cho HS hoạt động nhóm sau
đó GV tổng hợp hình vẽ của
các nhóm và đối chiếu hình
vẽ của GV và nhận xét
HS Dựa vào bài vẽ chu trình
biến đổi của khối khí
a/ Vẽ chu trình
Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung
b/ Để tính công của khối khí
Sử dụng những công thức

nào ?
c/ Để tính độ biến thiên nội
năng của khối khí áp dụng
HS
nRTPV
=
VPA ∆=
/
Sử dụng
AQU +=∆
b/ Tính công mà khối khí thực
hiện trong quá trình đẳng áp
( ) ( )
ababa
TTnRVVPA −=−=
/
Trong đó n= 1,4 mol
R = 8,31
24
P
a b
P
0
350K
300K

P
C
300K c
0 V

a
V
b
V
nguyên lý thứ nào và tại sao
trong trường hợp này lại có
giá trị âm
Và A= -A
/
T
a
= 300K , T
b
= 350K
Kết quả Ta được
A
/
= 581/7 ( J )
c/ Biến thiên nội năng áp dụng

AQU +=∆
Và A= -A
/

( )
JU 3,4187,5811000 =−=∆
Nhận xét đối quá trình đẳng
tích nên
PHẦN III BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN
1/ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM

Khi vận phương pháp dạy học “ phát huy tính tích cực của học sinh thông qua dạy học
nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ” so với phương pháp dạy học truyền thống “ Diễn giải là
chủ yếu ”
Tôi nhận thấy những ưu điểm sau
25

×