Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN_ BIEN PHAP GIUP HS HOC TOT PHAN SO LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.38 KB, 7 trang )

MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT
PHN S
PHN TH NHT: T VN
I L DO VIT SNG KIN
Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu tổng kết các kinh nghiệm giáo dục và các
hội nghị điển hình tiên tiến đã đem lại kết quả cao cho công tác giảng dạy và giáo dục.
Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy cho giáo viên. Trong việc giảng dạy các môn
học theo quy định của Bộ GD & ĐT, môn học nào cũng quan trọng, nó có tác động và
hỗ trợ lẫn nhau. Trong các môn học đó, môn Toán là một môn học có vị trí quan trọng.
Hin nay, vic nõng cao cht lng dy v hc ca GV v HS l mi quan tõm cú
tm quan trng hng u bao trựm v chi phi mi hot ng khỏc. Trong cỏc mụn hc
Tiu hc thỡ mụn Toỏn c coi l trng tõm v chim s tit nhiu. Thụng qua vic
hc Toỏn giỳp HS nm c kin thc Toỏn hc c bn, cú c s hc tt cỏc mụn khỏc,
giỳp cỏc em nng ng, sỏng to, t tin hn. Chng trỡnh Toỏn lp 4 l s k tha, tip
tc ca toỏn 1, 2, 3. Ni dung toỏn ó cú nhng i mi v ni dung, tng cng thc
hnh, ng dng kin thc mi giỳp HS phỏt huy c nng lc, tớch cc hn trong vic
hc, cỏc bi tp va sc vi HS.
II - THC TRNG.
1.V phớa giỏo viờn:
Cha cú phng phỏp dy hc hp lớ, dựng dy hc n iu khụng ỏp ng
c yờu cu ca tit dy. cha nhit tỡnh hc hi kinh nghim ca ng nghip qua
thm lp, d gi.
2.V phớa hc sinh:
Hc sinh hc tp kộm sụi ni, cha tp trung.
Hc sinh chm hiu, nhỳt nhỏt trong hc tp.
III - PHM VI NGHIấN CU
ti ch chuyờn sõu nghiờn cu cỏch ging dy chng phõn s cho hc sinh
lp 4.
PHN TH HAI: GII QUYT VN .
I. Phng phỏp dy hc bi mi:
GV l ngi t chc, hng dn HS hot ng hc tp giỳp HS:


Khc phc s kộm khỏi quỏt, s cng nhc ca t duy. Da vo tớnh trc quan c th
trong t duy ca HS, GV cn khai trin cỏc hot ng mang tớnh cht thc tin, HS phi
c thao tỏc trờn dựng trc quan. T ú, cỏc em s t phỏt hin v gii quyt nhim
v hc bi.
VD: Khi dy bi So sỏnh 2 phõn s cựng mu s
Nhim v ca bi l HS phi xem xột 2 phõn s ú cú bng nhau hay khụng v
nu khụng bng nhau thỡ phõn s no bộ hn, phõn s no ln hn.
Khi dy bi ny, tụi cho HS ct 2 hỡnh trũn bng nhau. Mi hỡnh trũn li chia lm
8 phn bng nhau bng cỏch gp hỡnh trũn ú thnh 4 phn khớt nhau. hỡnh trũn mt,
lấy
8
2
hình tròn, ở hình tròn hai lấy
8
3
hình tròn. HS sẽ gạch: Ở hình tròn một là 2 phần;
ở hình tròn hai là 3 phần. Sau đó tôi cho các em so sánh các phần gạch chéo của 2 hình
tròn. Qua phần so sánh, các em sẽ thấy:
)
8
2
8
3
(
8
3
8
2
>< hay
. Từ đó nêu được cách so sánh

cơ bản (như quy tắc SGK).
a. Tự phát hiện kiến thức mới:
VD: Trong bài “Phép nhân phân số” (tiết 122)
Trước tiên tôi cho HS tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua cách tính
diện tích hình chữ nhật.
-GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m. Và HS
nêu được S = 5 x 3 = 15m
2
-Tiếp theo GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài
5
4
m, chiều rộng
3
2
m. GV gợi ý để HS nêu được S =
3
2
5
4
x

-Muốn thực hiện được phép nhân
3
2
5
4
x
, GV cho HS quan sát trên hình vẽ:
1m
5

4
m
Nhìn hình vẽ, HS phải nêu được:
-Hình vuông có S = 1m
2
-Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có S =
15
1
m
2
-Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm 8 ô. Do đó diện tích hình chữ nhật bằng
15
8
m
2
. Từ đó HS nêu được
15
8
3
2
5
4
=x
(m
2
).
Từ nhận xét trên, GV hướng dẫn HS dựa vào VD để rút ra quy tắc nhân 2 phân
số. GV lưu ý với HS: kết quả phép tính giải là phân số tối giản.
Sau khi HS đã biết cách nhân 2 phân số thì GV khích lệ HS thi đua học tập bằng
cách tự cho VD về cách nhân 2 phân số và tự tìm lấy kết quả. Ngoài ra GV cho HS vận

dụng cách tính để tìm chu vi, diện tích các hình đã học: hình bình hành, hình vuông,
hình chữ nhật.
Quá trình dạy học toán như đã nêu ở trên sẽ giúp HS nắm chắc kiến thức, kỹ
năng cơ bản nhất, thông dụng nhất, hình thành phương pháp học tập (đặc biệt là phương
pháp tự học), biết cách giải quyết vấn đề gần gũi với đời sống.
b. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức đã học:
VD: trong bài “Phép cộng phân số” tiết 114.
Ở bài này, thông qua VD ở SGK, tôi và HS sẽ cùng thực hành trên băng giấy.
-Chia băng giấy bằng 8 phần bằng nhau bằng cách gập đôi 3 lần theo chiều
ngang.
-Lần 1: tô màu vào
8
3
băng giấy.
-Lần 2: tô màu vào
8
2
băng giấy.
-Lúc này, HS dễ dàng thấy phải thực hiện phép tính
8
2
8
3
+
-Nhìn vào băng giấy của mình, HS sẽ nêu được cả 2 lần đã tô màu được
8
5
băng
giấy.
-Từ đó HS sẽ nêu ra được cách tính:

8
5
8
23
8
2
8
3
=
+
=+
Qua VD trên, HS sẽ rút ra cách cộng 2 phân số cùng mẫu số bằng cách lấy tử số
cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ở bài phép cộng tiếp theo (tiết 115) là phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
Lúc này từ VD ở SGK, HS sẽ dễ dàng nêu được: muốn biết cả 2 bạn đã lấy bao
nhiêu phần của băng giấy màu thì phải thực hiện phép tính cộng:
3
1
2
1
+
Sau đó, tôi sẽ dẫn dắt các em bằng các câu hỏi gợi ý:
-Nhận xét mẫu số của 2 phân số (2 phân số có mẫu số khác nhau)
-Muốn thực hiện được phép cộng 2 phân số này ta phải làm gì? (Quy đồng mẫu
số)
Sau đó HS tự quy đồng mẫu số và lại đưa về phép cộng 2 phân số cùng mẫu số
như tiết trước.
Như vậy với phương pháp dạy học bài mới như trên, HS có điều kiện ôn tập củng
cố kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó để chiếm lĩnh tìm ra kiến thức
mới, tìm ra mội dung tiềm ẩn trong bài học. Phương pháp này còn góp phần ren luyện

tư duy cho HS; tìm tòi sự liên quan giữa kiến thức cũ và mới.
II. Phương pháp dạy các nội dung thực hành luyện tập :
Nhiệm vụ chủ yếu cảu các tiết dạy thực hành luyện tập và củng cố
kiến thức cơ bản và rèn luyện các năng lực thực hành, giúp học sinh nhận ra rằng học
không chỉ để biết mà còn để làm, để vận dụng các kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
Khai dạy thực hành luyện tập cần lưu ý người GV cần giúp mọi HS đều tham gia
vào hoạt động thực hành; luyện tập theo khả năng của mình băng cách:
-Tổ chức cho HS làm các bài tập theo thứ tự sắp xếp trong SGK, không qua hoặc
bỏ qua bài tập nào kể cả các bài tập HS cho là dễ.
-Trước khi làm bài GV giao bài theo sự phân hoá đối tượng.
-Không nên bắt HS chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Sau mỗi bài, HS nên tự
kiểm tra sau đó nên chuyển sang làm bài tập tiếp theo.
-Trong 1 số tiết dạy, có thể HS này làm nhiều bài tập hơn HS khác. GV cần giúp
HS khai thác các nội dung tiềm ẩn trong mỗi bài tập.
VD: Bài 4 phần b, tiết 121
Tính bằng cách thuận tiện
15
21
3
5
5
2
12
20
5
2
12
13
12
7

5
2
12
13
12
7
5
2
=+=+=






++=++
Ở bài này có thể một số HS vẫn thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức mà vẫn chưa ra kết quả như trên nhưng tính như vậy là chưa hợp lý,
chưa nhanh. Lúc này, GV nên hướng dẫn HS áp dụng các tính chất đã học của phép
cộng để HS có thể tự tìm ra cách tính và vận dụng kiến thức đó để giải các bài tập khác
tương tự.
Hay ở tiết 124, bài tập số 4.
Tính rồi rút gọn:
5
4
3
5
x
Ở bài này, HS thường làm như sau:
3

4
15
20
53
45
5
4
3
5
===
x
x
x
lúc này, GV nên rút gọn trứơc (dựa vào tính chất bằng nhau của phân số) để tìm
kết quả nhanh.
3
4
53
45
5
4
3
5
==
x
x
x
Hoặc trong bài luyện tập của phép nhân phân số (tiết 124) thì GV phải dẫn dắt
HS nhớ lại kiến thức cuả HKI đó là:
-Tính chất giao hoán của phép nhân.

-Tính chất kết hợp của phép nhân.
-Tính chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 tổng với 1 số)
-Tính chất nhân 1 số với 1 hiệu (hoặc 1 hiệu với 1 số)
Để giúp HS có thể làm nhanh chóng bài tập loại này, HS phải vận dụng tính chất
của phép nhân để tìm nhanh kết quả biểu thức.
VD:
5
2
21
17
21
17
5
3
xx +






+=
5
2
5
3
21
17
x
(áp dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng)

=
21
17
1
21
17
=x
PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ VÀ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
I – KẾT QUẢ:
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận thấy
HS lớp tôi hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, tính toán
nhanh, chính xác. HS ham học, tự tin, chất lượng học tập được nâng lên 1 cách rõ rệt.
Trong quá trình học toán, HS dần dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới và
cách giaỉ quyết các vấn đề gần gũi với đời sống. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể
qua điểm số như sau:
Sĩ số lớp: … HS
XẾP LOẠI ĐẦU NĂM GHKI CHKI GHKII
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
II-BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy đối với giáo viên giảng dạy
cần phải:
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản, chỉ thị của ngành đề ra.
+ Thực hiện nghiêm túc chơng trình của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục đề ra.
+ Có kế hoạch cụ thể cho từng kỳ, từng tháng và từng tuần để bồi dỡng giúp đỡ
học sinh học tốt môn Toán.
+ Tăng cờng công tác bồi dỡng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu về
môn Toán.

+ Thực hiện tốt phong trào đôi bạn cùng tiến bộ. Bạn học khá, giỏi, giúp đỡ
những bạn học yếu là bằng cách học theo nhóm nhỏ.
Làm tốt công tác tuyên dơng khen thởng kịp thời. Phải nắm chắc đối tợng học
sinh, nắm chắc đợc học lực, ý thức học tập của từng em.
Xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch sát với từng học sinh
+ Soạn bài cần đầu t thời gian nghiên cứu tìm tòi để soạn bài khi dạy đạt hiệu quả
cao.
+Trong giảng dạy học tập không nhất thiết gò bó mà cần phải cần có phơng pháp
dạy học sáng tạo để phát huy tính thông minh, rèn tính cần cù, chịu khó. Đồng thời giáo
dục cho học sinh cẩn thận trong học Toán. Có nh vậy mới giúp các em học tốt môn
Toán và các môn học khác.
+ Phải kết hợp với phụ huynh để giúp học sinh học tập ở nhà để có kết quả.Thực
hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Kết hợp với th viện đề hớng dẫn cho học sinh những tài liệu cần đọc, bổ ích trong
việc nângcao kiến thức.
III- Kt lun
t c mc tiờu chng trỡnh ó ra, GV phi nm chc mc tiờu, ni
dung khai thỏc trong tng bi. iu quan trong l GV phi nghiờn cu, u t xõy
dng phng phỏp dy v hc, giao vic va sc cho tng i tng HS nhm giỳp HS
tớch cc trong hot ng hc tp, vn dng c thnh tho nhng ni dung trong tng
bi.
Rt mong BGH v cỏc bn ng nghip cú s úng gúp tụi thc hin c tt
hn.
Hng Vnh, ngy 12 thỏng 3 nm 2010
Ngi vit:
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Trang cuối của SKKN)
Tên đề tài :.
Tác giả :

Trường (đối với đơn vị trực thuộc Phòng GD
& ĐT), Tổ chuyên môn (đối với đơn vị trực
thuộc Sở GD & ĐT)
Phòng GD & ĐT (hoặc trường, trung tâm đơn
vị trực thuộc sở).
Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung: ……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Hàng Vịnh, ngày tháng năm 2010
Hiệu trưởng
(Hoặc tổ trưởng chuyên môn)
Xếp loại chung : ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

…… ngày tháng năm 2010

Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ kết quả nhận xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh ; Giám
đốc Sở GD & ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại :………………………………………………………………….
Cà Mau, ngày tháng năm 2010
GIÁM ĐỐC




×