Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Dai sô 8 -chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 44 trang )

Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 3/3/2011 Ngày giảng: 7/3/2011 Lớp 8AB
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57 - §1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu rõ khái niệm bất đẳng thức
- Biết liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức
2. Kĩ năng
- Nhận biết được bất đẳng thức, phân biệt được vế trái, vế phải và dùng dấu của
bất đẳng thức
- Biết chứng minh nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính
chất liên hệ thứ tự và phép cộng
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, rèn thói quen tự suy nghĩ
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; SGK; bảng phụ; thước
2. HS: Sách vở; ôn lại thứ tự trong Z
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(Không)
2. Dạy bài mới
* Đặt vấn đề(2’) Trong chương III, chúng ta đã được học về phương trình một ẩn,
cách giải 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn. trong chương IV, chúng ta sẽ tiếp tục học về bất
phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách xác định 1 số có là nghiệm của BPT không và cách giải
1 BPT như thế nào? Trong bài 1 hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là bất phương
trình
* Bài mới
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
?
HS
GV


?
HS
Gv
Hoạt động 1
Trên tập hợp R, khi so sánh 2 số a, b
thì xảy ra các trường hợp nào?
a = b; a > b; a < b
Vẽ trục số nà nhắc lại điểm biểu
diễn số nhỏ hơn thì nắm bên trái
điểm biểu diễn của số lớn hơn(VD
cụ thể).Điều đó cho ta hình dung về
thứ tự trên tập số thực
AD điều trên làm ?1
2 HS lên bảng điền
Giới thiệu các khái niệm về >; <,
10’ 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp
số
Trên tập hợp số R; khi so sánh 2 số
thì luôn có a = b; a > b; a < b
?1/
)1,53 1,8
12 2
)
18 3
a
c
<

=



) 2,37 2,41
3 13
)
5 10
b
d
− > −
<
* Nếu a lớn hơn hoặc bằng b(a không
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
59
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
;≤ ≥
như trong SGK nhỏ hơn b), kí hiệu
a b

* c không âm, viết
0c

VD:
2
0x ≥
với mọi x
*a nhỏ hơn hoặc bằng b(a không lớn
hơn b), kí hiệu
a b

VD:

2
0x− ≤
với mọi x
Hoặc y không lớn hơn 3 thì viết
3y ≤
GV
?
HS
?
HS
Hoạt động 2
Giới thiệu KN bất đẳng thức
Cho VD. Hãy xác định vế trái và vế
phải của BĐT?
Xác định
Hãy lấy thêm VD khác và xác định
các vế của BĐT?
Tự lấy VD. GV chỉnh sửa cho HS
5’ 2. Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a < b (hoặc a >b;
;a b a b≥ ≤
) là bất đẳng thức(BĐT);
a là vế trái; b là vế phải
VD: 7 + (-3) > - 5 là BĐT; 7 + (-3) là
vế trái; - 5 là vế phải
?
HS
?
HS
GV

GV
HS
?
HS
?
Hoạt động 3
Cho biết BĐT liên hệ giữa số -4 và
2?
-4 < 2
Khi cộng 3 vào 2 vế của BĐT ta
được BĐT nào?
-4 + 3 < 2 +3
Sử dụng bảng phụ vẽ hình minh họa
và giới thiệu
- Trục số trên cho thấy BĐT – 4 < 2
- Mũi tên từ - 4 chỉ xuống – 1 và
mũi tên chỉ từ 2 xuống 5 minh họca
cho ta thấy khi cộng 3 vào 2 vế của
BĐT
- Trục số dưới cho thấy -1 < 5 tức là
-4 + 3 < 2 + 3
Yêu cầu HS làm ?2
2 HS đứng tại chỗ trả lời
Lên bảng vẽ hình minh họa khi cộng
-3 vào 2 vế của BĐT – 4 < 2?
1 HS lên bảng(vẽ vào hình đã chuẩn
bị)
Hãy so sánh dấu của 2 BĐT -4 < 2
và -1 < 5 (hoặc 4 > 3 và 2 > -9)?
20’ 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép

cộng
?2/
a) Cộng -3 vào 2 vế của BĐT -4<2
thì được BĐT (-4) + (-3) < 2 + (-3)
b) Khi cộng số c vào 2 vế của BĐT –
4 < 2 thì được BĐT – 4 + c < 2 + c
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
60
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
Gv
2 BĐT có cùng dấu
Ta gọi 2 BĐT có cùng dấu như vậy

là 2 BĐT cùng chiều
Vậy từ các VD trên, hãy cho biết
nếu a < b;
a b

; a >b;
a b

thì khi
cộng 1 số c vào 2 vế của các BĐT
trên thì ta có các BĐT nào? Điền
vào bảng sau đây
2 HS lên bảng(Lên bảng điền bảng
phụ)
Nếu a < b thì a + c … b + c
Nếu
a b

thì
a c b c
+ +
Nếu a >b thì a + c …. b + c
Nếu
a b

thì
a c b c
+ +
Hãy phát biểu thành lời tính chất
trên?

Phát biểu như trong khung SGK
Nhờ có tính chất trên mà ta có thể so
sánh 2 số, chứng minh BĐT. Giới
thiệu VD2
Theo đề bài cho, có nhận xét gì về 2
vế của BĐT?
Đều cộng với – 35
Hãy so sánh 2 số 2003 và 2004?
2003 < 2004
Vậy khi cộng -35 vào 2 vế ta được
BĐT nào?
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Yêu cầu HS hoạt động theo các
nhóm nhỏ làm ?3, ?4, BT2(SGK/37)
Các nhóm suy nghĩ và làm trong 3’
Gọi HS lên bảng
Nhận xét, chữa bài
BT2a: a < b nên ta có a + 1 < b + 1
BT2b: Vì a < b nên a – 2 < b – 2
Giới thiệu chú ý
* Tính chất (SGK/36)
(bảng phụ)
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu
a b

thì
a c b c
+ ≤ +
Nếu a >b thì a + c > b + c

Nếu
a b

thì
a c b c
+ ≥ +
VD2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004
+ (-35)
Giải
Ta thấy 2003 < 2004 nên cộng -35
vào 2 vế của BĐT trên ta có
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
? 3/ Ta thấy -2004 > - 2005 nên cộng
– 777 vào 2 vế của BĐT ta được
-2004 + (-777) > -2005 +(-777)
?4/ Vì
2 3<
và 5 = 3 +2
Nên
2 2 3 2+ < +
hay
2 2 5+ <
* Chú ý: tính chất của thứ tự cũng
chính là tính chất của BĐT
3. Củng cố(7’)
1. Bài tập 1(SGK/37): HS đứng tại chỗ trả lời
a) (-2) + 3

2. Sai vì (-2) + 3 = 1 mà 1 < 2
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành

61
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
b) – 6

2 .(-3). Đúng vì 2.(-3) = -6
c) 4 +(-8) < 15 + (-8). Đúng. Vì
cách 1: 4 +(-8) = -4 và 15 + (-8) = 7 mà – 4 < 7
Cách 2; 4 < 15 nên 4 +(-8) < 15 + (-8)
d) x
2
+ 1

1. Đúng. Vì x
2


0 nên x
2
+ 1

1.
2. Bài tập 3a (SGK/37). So sánh a và b, biết
a) a – 5

b – 5
cách 1: Từ a – 5

b – 5 ta cộng vào 2 vế của BĐT với 5 ta được a

b

Cách 2: Giữa 2 số a và b chỉ có thể xảy ra 3 trường hợp a = b; a < b hoặc a > b.
Trường hợp a < b ta loại vì có a – 5

b – 5. Vậy phải có a = b và a > b Tức là a

b
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Học thuộc bài
- Hoàn thiện các bài tập
- Đọc trước bài 2
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
62
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày giảng: 10/3/2011 Lớp 8AB
Tiết 58 - §2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(với số dương và với số âm)
ở dạng bất đẳng thức
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng tính chất trên để chứng minh BĐT (qua 1 số kĩ thuật suy luận)
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất của thứ tự
3. Thái độ
Rèn suy nghĩ tư duy loogic, biết quan sát, suy luận nhanh chóng
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; SGK; thước, bảng phụ
2. HS: Đọc trước bài; Sách vở;
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
Câu hỏi: Phát biểu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?

Đáp án: Khi cộng cùng 1 số vào 2 vế của 1 BĐT thì ta được BĐt mới cùng chiều
với BĐT đã cho
2.Dạy bài mới
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
?
HS
Hoạt động 1
Cho biết BĐT liên hệ giữa -2 và 3?
BĐT -2 < 3
Khi nhân vào 2 vế của BĐT trên với 2 thì
được BĐT nào?
-2.2 < 3 .2 (tức – 4 < 6)
Sử dụng bảng phụ, giới thiệu hình vẽ
minh họa
- Trục trên biểu diễn BDDT – 2 < 3
- 2 mũi tên biểu thị phép nhân 2 vế của
BĐT với 2
- Trục số dưới biểu diễn BĐT – 4 < 6
(tức -2.2 < 3 .2)
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1
Suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời
So sánh chiều của 2 BĐT – 2 < 3 và
(-2).5091 < 3 . 5091?

2 BĐT cùng chiều
10’ 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
?1/
a) Nhân cả 2 vế của BĐT – 2 < 3
với 5091 thì được BĐT
(-2).5091 < 3 . 5091
b) Được BĐT – 2 . c < 3 .c
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
63
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Như vậy nếu ta có 1 BĐT mà khi nhân 2
vế của BĐT đó với cùng 1 số dương ta
có kết luận gì?
Ta được 1 BĐT mới cùng chiều với BĐT
ban đầu
Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ dạng
tổng quát của tính chất trên
Với a, b, c (c > 0), ta có:
Nếu a> b thì a.c ……b.c; (điền>)
nếu a < b thì a.c …….b.c; (điền <)
Nếu

a b

thì a.c …… b.c; (điền

)
Nếu
a b

thì a.c ……b.c (điền

)
Lên bảng
Yêu cầu HS làm ?2(bảng phụ)
2 HS lên bảng điền
Gọi HS nhận xét, chữa bài, bổ sung
* Tính chất(SGK/38)
Tổng quát(bảng phụ)
Với a, b, c (c > 0), ta có:
Nếu a> b thì a.c >b.c;
nếu a < b thì a.c <b.c;
Nếu
a b

thì a.c

b.c;
Nếu
a b

thì a.c


b.c
?2/
)( 15,2).3,5 ( 15,08).3,5
)4,15.2,2 ( 5,3).2,2
a
b
− < −
> −
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
?
Hoạt động 2
Cho biết khi nhân cả 2 vế của BĐT – 2 <
3 với – 2 thì được BĐT nào?
Được BĐT 4 > -6 (tức (-2).(-2) > 3 .(-2))
Sử dụng bảng phụ giới thiệu hình vẽ
minh họa
Quan sát, nghe Gv giới thiệu

So sánh dấu của 2 BĐT – 2 < 3 và (-2).(-
2) > 3 .(-2)( tức 4 > -6 )
2 BĐT ngược dấu nhau
Từ 1 BĐT khi ta thực hiện nhân 2 vế với
1 số âm, thì được 1 BĐT có dấu ngược
với BĐT ban đầu. Khi đó ta gọi đó là 2
BĐT ngược chiều
Yêu cầu HS làm ?3
Đứng tại chỗ trả lời-Gv ghi bảng
So sánh chiều của 2 BĐT -2 < 3 và
(-2).(-345) > 3 .(-345) ?
2 BĐT ngược chiều
Từ VD và ?3 ta rút ra được kết luận gì?
Phát biểu thành lời tính chất
Lên điền dấu thích hợp vào chỗ trống
(bảng phụ)
15’ 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm
?3/
a) Nhân cả 2 vế của BĐT – 2 < 3
với -345 thì được BĐT (-2).(-345)
> 3 .(-345)
b) Nhân cả 2 vế của BĐT – 2 < 3
với c âm thì được BĐT (-2).c >3.c
* Tính chất(SGK/38)
Tổng quát: (bảng phụ)
Với a, b, c (c < 0), ta có:
Nếu a> b thì a.c <b.c;
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
64

Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Gv
HS
Với a, b, c (c < 0), ta có:
Nếu a… b thì a.c <b.c; (điền <)
nếu a < b thì a.c …….b.c; (điền >)
Nếu
a b
thì a.c

b.c; (điền

)
Nếu

a b

thì a.c ……b.c (điền

)
Lên bảng điền bảng phụ
Yêu cầu HS làm ?4 trong 3’
Suy nghĩ theo nhóm nhỏ bàn
Gọi HS trả lời
Có cách nào khác để từ BĐT -4a > -4b ta
đưa được về thành BĐT a < b không?
Có thể chia cả 2 vế của BĐT -4a > -4b
cho -4
Vậy khi chia cả 2 vế của 1 BĐT cho
cùng 1 số âm ta có kết quả như thế nào?
Ta được 1 BĐT mới ngược chiều với
BĐT ban đầu
Nếu chia cả 2 vế của BĐT -4a > -4b cho
4 thì được BĐT nào?
Được –a > -b
So sánh chiều của 2 BĐT -4a > -4b và –a
> -b?
Cùng chiều
Khi chia cả 2 vế của 1 BĐT cho cùng 1
số dương ta có kết quả như thế nào?
Được 1 BĐT cùng chiều
Từ ND ?4, ?5 ta có tính chất sau (đưa ra
bảng phụ dạng tổng quát của liên hệ giữa
thứ tự và phép chia)
Yêu cầu HS làm BT sau: Cho m < n, hãy

so sánh 5m với 5n và -3m với -3n?
Suy nghĩ. 2 HS lên bảng trình bày
Vì m < n nên 5m < 5n (cùng nhân 2 vế
với 5)
Vì m < n nên -3m > -3n(cùng nhân 2 vế
nếu a < b thì a.c>b.c;
Nếu
a b

thì a.c

b.c;
Nếu
a b

thì a.c

b.c
?4/ a < b vì ta đã nhân cả 2 vế của
BĐT a < b với -4 thì mới được
BĐT -4a > -4b
?5/ khi chia cả 2 vế của 1 BĐT
cho cùng 1 số âm(hoặc dương)ta
được 1 BĐT mới ngược
chiều(hoặc cùng chiều) với BĐT
ban đầu
Tổng quát:
1. Với 3 số a,b,c và c > 0
Nếu
a b>

thì
a b
c c
>
Nếu
a b≥
thì
a b
c c

Nếu
a b<
thì
a b
c c
<
Nếu
a b≤
thì
a b
c c

2. Với 3 số a,b,c và c < 0
Nếu
a b>
thì
a b
c c
<
Nếu

a b≥
thì
a b
c c

Nếu
a b<
thì
a b
c c
>
Nếu
a b≤
thì
a b
c c

Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
65
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
GV
với -3)
Gọi HS nhận xét và chữa bài
GV
Gv
GV
?
HS
?

HS
Hoạt động 3
- Giới thiệu tính chất bắc cầu
- Tương tự như vậy các thứ tự lớn hơn,
nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng
cũng có tính chất tương tự
Ta có thể dùng tính chất bắc cầu để
chứng minh các BĐT
Hướng dẫn học sinh làm VD minh họa
Làm thế nào để từ a > b xuất hiện a + 2?
Cộng cả 2 vế với 2
Làm thế nào để xuất hiện b – 1?
Cộng cả 2 vế của 2 > -1 với b
10’ 3. Tính chất bắc cầu
Với 3 số a, b, c. Nếu a > b và b >
c thì a > c
VD: Chứng minh a + 2 > b – 1.
Biết rằng a >b
Giải
Từ a >b, cộng 2 vào 2 vế của
BĐT, được a + 2 > b + 2 (1)
Từ BĐT 2 > -1, cộng b vào 2 vế
của BĐT, ta được b + 2 > b – 1(2)
Từ (1) và (2) => a + 2 > b – 1
3. Củng cố( 6’ )
? Nhắc lại ND chính học trong bài?
? Chữa BT 8(SGK/40)
a) Từ a < b => 2a < 2b(nhân 2 vế của BĐT với 2)
=> 2a – 3 < 2b - 3 ( cộng 2 vế của BĐT 2a < 2b với -3)
b) Từ a < b => 2a < 2b (nhân 2 vế của BĐT với 2)

=> 2a – 3 < 2b – 3( cộng 2 vế của BĐt 2a < 2b với -3) (1)
Từ -3 < 5 ta cộng 2 vế của BĐT với 2b => 2b – 3 < 2b + 5 (2)
Từ (1) và (2) => 2a – 3 < 2b + 5
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Học thuộc các tính chất
- Làm các BT trong SGK, giờ sau luyện tập
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
66
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 11/3/2011 Ngày giảng: 14/3/2011 Lớp 8AB
Tiết 59 - LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân
2. Kĩ năng
HS vận dụng các tính chất về thứ tự vào chứng minh BĐT, so sánh 2 số
3. Thái độ
Nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức
II/ Chuẩn bị
1. Kiểm tra bài cũ(8’)
Câu hỏi: Phát biểu tính chất về mối liên hệ giữa tứ tự và phép nhân(chia) với 1 số
dương, số âm? Chữa BT 7(SGK/40)
2. Chữa BT 6, 12(SGK40)
Đáp án:
HS1: - Phát biểu tính chất:
+ khi nhân cả 2 vế của 1 BĐT với cùng 1 số âm(hoặc dương)ta được 1 BĐT mới
ngược chiều(hoặc cùng chiều) với BĐT ban đầu
+ khi chia cả 2 vế của 1 BĐT cho cùng 1 số âm(hoặc dương)ta được 1 BĐT mới
ngược chiều(hoặc cùng chiều) với BĐT ban đầu
+ BT 7(SGK/40)

• 12a < 15a => a là số dương vì 12 < 15mà khi nhân 2 vế với a thì ta có 12a <
15a
• 4a < 3a => a là số âm.Vì 4 > 3 mà khi nhân 2 vế với a thì ta có ta lại có 4a < 3a
• -3a > -5a => a là số dương. Vì -3 > 5 mà khi nhân 2 vế với a thì ta có -3a > -5a
HS2: Chữa BT 6(SGK/39)
Cho a < b:
- Nhân cả 2 vế của BĐT với 2 thì 2a < 2b
- Cộng a vào 2 vế của BĐT a < b thì được a + a < b + a hay 2a < a + b
- Nhân 2 vế của BĐT a < b với -1 thì được –a > -b
HS3: Chữa BT 12 (SGK/40): Chứng minh
a) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Ta thấy -2 < -1 nên 4. (-2) < (-1) . 4 => 4. (-2) + 14< (-1) . 4 + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3). (-5) + 5
Ta thấy 2 > (-5) => (-3).2 < (-3). (-5) => (-3).2 + 5 < (-3). (-5) + 5
Lứu ý: HS có thể so sánh bằng cách so sánh giá trị của 2 vế
2. Dạy bài mới
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
67
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
GV
GV
HS
Yêu cầu HS chữa bài 9
(SGK)
Đặt câu hỏi – HS trả lời vấn
đáp với GV
Chú ý nghe GV hỏi và trả lời
5’ 1. Bài tập 9(SGK/40)
a.

µ µ
µ
0
180A B C+ + >
. Sai. Vì tổng 3 góc của Δ
bằng 180
0
b.
µ µ
0
180A B+ <
. Đúng.
c.
µ
µ
0
180B C+ ≤
. Sai. Vì Tổng 2 góc B và C
luôn nhỏ hơn 180
0
d.
µ µ
µ
0
180A B C+ + >
. Sai vì tổng 3 góc luôn
bằng 180
0
không thể lớn hơn
?

HS
GV
HS
GV
Cho biết, trong BĐT có thể áp
dụng các tính chất nào?
AD tính chất liên hệ giữa thứ
tự và phép cộng, phép nhân
Gọi 2 HS lên bảng
Lên bảng trình bày
Giới thiệu cho HS cách thứ 2
10’ 2. Bài tập 11(SGK/40): Cho a < b. Chứng
minh
a. 3a + 1 < 3b + 1
Từ a < b. Nhân cả 2 vế với 3, được 3a < 3b.
Cộng 2 vế với 1 được
3a + 1 < 3b + 1
Cách 2:
Cộng cả 2 vế với 1/3. sau đó nhân cả 2 vế
với 3
b. -2a – 5 > -2b – 5
Từ a < b. Nhân cả 2 vế với -2 được -2a >
-2b. Cộng cả 2 vế với -5 được
-2a – 5 > -2b – 5
Cách 2: Cộng cả 2 vế với 5/2. Sau đó nhân
cả 2 vế với -2
GV
HS
GV
GV

Yêu cầu HS lên bảng làm bài
tập
4 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và chữa bài
cho HS
Lưu ý: Có thể AD cả tính chất
liên hệ giưa thứ tự và phép
chia trong phần b, c, d
10’ 3. Bài tập 13(SGK/40): So sánh a và b, biết:
a. a + 5 < b + 5
Cộng cả 2 vế với -5 => a < b
b. -3a > -3b
Chia cả 2 vế cho -3(hoặc nhân cả 2 vế với
-1/3), được a < b
c. 5a – 6

5b – 6
- Cộng cả 2 vế với 6, được 5a

5b
- Chia cả 2 vế cho 5(hoặc nhân cả 2 vế với
1/5) được
a b

d. -2a + 3

-2b + 3
- Cộng cả 2 vế với -3, được -2a

-2b

- Chia cả 2 vế cho -2(hoặc nhân cả 2 vế với
-1/2) được
a b

GV Gọi 2 HS lên bảng trình bày
8’ 4. Bài tập 14(SGK/40)
Cho a < b, hãy so sánh
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
68
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
GV
2 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét và chữa bài
cho HS
a. 2a + 1 với 2b + 1
Từ a < b => 2a < 2b => 2a + 1 < 2b + 1
b. 2a + 1 với 2b + 3
Từ a < b => 2a < 2b
=>2a + 1< 2b + 1 (1)
Từ 1 < 3 => 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) => 2a + 1 < 2b + 3
3. Củng cố(3’)
? Nhắc lại tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép
nhân(chia)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Hoàn thiên bài tập. Học thuộc lí thuyết về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,
giữa thứ tự và phép nhân(chia)
- Đọc trước bài 3: Bất phương trình một ẩn

Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
69
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 14/3/2011 Ngày giảng: 17/3/2011 Lớp 8A
19/3/2011 Lớp 8B
Tiết 60 - §3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của BPT dạng x < a; x > a; x

a;
x

a
2. Kĩ năng
- HS biết kiểm tra thành thạo, chính xác 1 số là nghiệm của BPT
- Biểu diễn đúng tập nghiệm của BPT, biểu diễn được tập nghiệm trên trục số
3. Thái độ
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, vẽ trục số biểu diễn tập nghiệm
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; SGK; thước; bảng phụ BT 17 và sơ đồ biểu diễn tập nghiệm ở cuối
chương(SGK/52)
2. HS: Sách vở, thước
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
Câu hỏi: Cho VD về 1 phương trình?
Đáp án: (Tùy HS)
GV: Nếu ta thay dấu “=” bằng các dấu “<”; “>”; “


”; “

” thì phương trình ban
đầu sẽ được đổi tên thành là bất phương trình. Vậy tìm hiểu cụ thể hơn về BPT ta sẽ học
bài ngày hôm nay
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
?
HS
?
HS
Gv
Gv
?
Hoạt động 1
Đọc BD bài toán?
Đọc bài
Cho biết Nam có thể mua bào nhiêu
quyển vở?
Trả lời(Có nhiều kết quả)
Chấp nhận các câu trả lời của HS
Sau đó đưa ra câu trả lời theo cách
trình bày như bên
Giới thiệu về BPT 1 ẩn, vế trái, vế
phải của BPT
Tại sao ta lại gọi BPT trình trên là
10’ 1. Mở đầu
* Bài toán (SGK/41)
Giải
Nếu gọi số quyển vở mà bạn Nam

có thể mua được là x thì tổng số
tiền mua vở là 2200x
Khi đó, ta có hệ thức
2200x + 4000

2500
- Ta gọi hệ thức trên là 1 BPT ẩn x
Trong đó: 2200x + 4000 là vế trái
2500 là vế phải
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
70
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
Gv
GV
BPT 1 ẩn x?
Vì BPT chỉ có chứa duy nhất 1 ẩn x
Ta thấy với những giá trị nào của x mà
khi ta thay vào BPT trên thì thỏa mãn

BPT?
Với x = 1, 2, 3 ….9
Khi đó ta nói các giá trị trên là nghiệm
của BPT
Những giá trị nào của x mà khi thay
vào BPT mà không thỏa mãn BPT?
Khi x = 10 trở lên
Khi đó ta nói x = 10, không là
nghiệm của BPT
Để kiểm tra 1 số có là nghiệm của
BPT hay không, ta làm như thế nào?
Ta thay giá trị đó vào cả 2 vế của BPT,
nếu thỏa mãn BPT thỉ số đó là nghiệm
của BPT
Cho biết VT, Vp của BPT x
2

6 5x
≤ −
?
Đứng tại chỗ trả lời
Yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm
nhỏ làm ?1b trong 2’(mỗi nhóm 1 số)
Gọi từng nhóm trả lời - GV ghi bảng
- Khi thay giá trị x = 1, 2,…9 vào
BPT ta được 1 khẳng định đúng
VD: Thay x = 9
thì được 2200.9 + 4000

2500

Ta nói x = 1,2,…9 là nghiệm của
BPT
- Khi thay x = 10 vào BPT ta được:
2200.10+4000 > 2500. Do đó x =
10 không thỏa mãn BPT
- Ta nói x = 10 không là nghiệm
của BPT
?1/ BPT x
2

6 5x
≤ −
a) VP là 6x – 5; VT là x
2
b) x = 3, ta có: 3
2

6.3 5
≤ −
tức 9
13

(tm)
x = 4 thì 4
2

6.4 5
≤ −
tức 16
19


(tm)
x = 5 thì 5
2

6.5 5
≤ −
tức 25
25≤
(tm)
x = 6 thì 6
2

6.6 5
≤ −
tức 36
31

(không t/m)
Vậy x =3, 4, 5 là nghiệm của BPT
x
2

6 5x
≤ −
; x = 6 không là nghiệm
của BPT x
2

6 5x

≤ −
GV
GV
?
HS
GV
Hoạt động 2
Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của
BPT
Cho VD1
Nghiệm của BPT x > 3 là những số
như thế nào? Cho VD
Là những số lớn hơn 3. VD: 4, 5, 6,…
Giới thiệu cách biểu diễn tập nghiệm
trên trục số(dùng dấu “)” để gạch giá
20’ 2. Tập nghiệm của BPT
- Tập hợp tất cả các nghiệm của 1
BPT gọi là tập nghiệm của BPT đó
- Giải BPT là tìm tập nghiệm của
BPT đó
VD1: BPT x > 3 có tập nghệm là
tập hợp tất cả các số lớn hơn 3. Kí
hiệu
{ }
/ 3x x >
Biểu diễn trên trục số
(
0 3
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
71

Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
Gv
GV
?
HS
Gv
GV
?
Hs
GV
Gv
GV
HS
GV
GV
trị 3 – phần trong của cung hướng về
phía các giá trị là ngiệm)
Yêu cầu HS làm ?2 theo 3 nhóm trong
1 phút
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
So sánh VT, Vp và tập ngiệm của Các
BPT và PT trong ?2
2 BPT X > 3 và 3 < x có VT, VP khác
nhau nhưng có cùng tập nghiệm
VT, VP của x = 3 và x > 3 giống nhau
nhưng tập nghiệm không giống nhau
Như vậy BPT x > 3 cũng có thể viết là
3 < x (đổi vị trí và đổi chiều của BPT)
Giới thiệu VD2

Tập nghiệm là những số như thế nào?
Nhỏ hơn hoặc bằng 7
Vậy ta cũng lấy cả giá trị 7
Giới thiệu cách biểu diễn tập nghiệm
trên trục số
(lưu ý: Dùng dấu “]” để gạch số 7;
phía trong dấu hướng về phía các giá
trị lấy làm ngiệm)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn
trong 4’ các ?3, ?4
Hoạt động nhóm, gọi HS lên bảng
trình bày
Lưu ý: Cách viết tập nghiệm và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số là nhằm
để hình dung rõ tập nghiệm của BPT.
Do đó từ trục số ta có thể viết được tập
nghiệm, từ tập nghiệm ta có thể biểu
diện được trục số
Sử dụng bảng tổng hợp cuối chương
?2/
x > 3: VT là x; VP là 3.Tập nghiệm
{ }
/ 3x x >
3 < x: VT là 3; VP là x. Tập
nghiệm
{ }
/ 3x x<
x = 3. VT là x; VP là 3. Tập
nghiệm là
{ }

/ 3x x =
VD2: BPT x

7 có tập nghiệm là
tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng
7. Kí hiệu
{ }
/ 7x x ≤
Biểu diễn trên trục số
]
0 7
?3/ BPT x

2 có tập nghiệm là
{ }
/ 2x x ≥
[
0 2
?4/ BPT x < 4 có tập nghiệm là
{ }
/ 4x x <
)
0 4
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
72
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
củng cố cho HS cách biểu diễn tập
nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số

?
HS
GV
?
HS
Hoạt động 3
Thế nào là 2 phương trình tương
đương?
2 PT là tương đương nếu chúng có
cùng tập nghiệm
Giới thiệu về BPT tương đương
Cho VD về BPT tương đương?
Cho VD
5’ 3. Bất phương trình tương đương
- 2 BPT được gọi là tương đương
nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm
VD: x > 3  3 < x
3. Củng cố(6’)
GV yêu cầu Chữa BT 16, 17(SGK/43)
BT16:
BT17: a)
6x

b. x > 2 c.
5x

d. x < -1
4. Hướng dãn HS tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc bài
- Làm các bài tập trong SGK

- Đọc trước bài 4: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
73
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 17/3/2011 Ngày giảng: 21/3/2011 Lớp 8AB
Tiết 61 - §4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được BPT bậc nhất 1 ẩn
- Nắm chắc 2 quy tắc biến đổi BPT
2. Kĩ năng
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải BPT
- Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT
3. Thái độ
Có ý thức trong giờ học, biết vận dụng kiến thức đã học
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án,bảng phụ
2. HS: Học bài cũ, on lại về PT bậc nhất 1 ẩn
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu hỏi: Phát biểu Đn phương tình bậc nhất 1 ẩn? Cho VD?
Đáp án: PTBN 1 ẩn có dạng ax + b = 0 (a khác 0) trong đó a, b là các số cho
trước, a là ẩn. VD: 2x + 3 = 0
GV: Ta thay dấu “<”; “>”; “

”; “

” cho dấu “=” thì ta gọi phương trình đó là
BPT 1 ẩn. Để tìm hiểu kĩ hơn về BPT 1 ẩn ta tìm hiểu trong bài
2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
Hoạt động 1
Dựa vào Đn phương trình bậc nhất 1
ẩn. hãy phát biểu ĐN BPT bậc nhất
1 ẩn?
Phát biểu
Chính xác định nghĩa
Vì sao phương trìn trên lại gọi là
BPT bậc nhất?
Vì số mũ của ẩn là 1
Lấy VD minh họa ?
Lấy VD
Sử dụng bảng phụ- Yêu cầu HS
làm ?1
Suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời(có
giải thích)
b) Không là BPT bậc nhất 1 ẩn. vì a
= 0
7’ 1. Định nghĩa(SGK/43)
BPT bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b < 0
(hoặc ax + > 0;

ax+b 0;ax+b 0≥ ≤
); a

0; a, b là các số cho trước
?1/ (bảng phụ)
BPT bậc nhất 1 ẩn là 2x – 3 < 0 và 5x
– 15
0

Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
74
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
d) vì số mũ của ẩn là 2 nên BPT
không là BPT bậc nhất
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
?
HS
GV

GV
HS
Nhắc lại 2 quy tắc biến đổi phương
trình?
Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
với 1 số
Hoạt động 2
Giới thiệu quy tắc.Yêu cầu 2 HS đọc
Sử dụng bảng phụ giới thiệu VD1
Trong VD1 ta đã chuyển vế hạng tử
nào?
Chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và
đổi dấu
Ta thấy hạng tử - 5 không chứa ẩn,
còn những hảng tử chứa ẩn ta
chuyển vế như thế nào, ta sang VD2
Hướng dẫn HS làm VD2
1 HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động cá nhân-Gọi HS lên bảng
2 HS lên bảng. HS dưới lớp tự làm
Hoạt động 3
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân?
Nhắc lại
Giới thiệu quy tắc nhân với 1 số
Sử dụng bảng phụ giới thiệu VD3,
VD4
Chú ý nghe Gv giới thiệu
12’

15’
2 . Hai quy tắc biến đổi bất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc (SGK/44)
VD1(bảng phụ) Giải BPT x – 5< 18 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải
Ta có x – 5 < 18
 x < 18 + 5(chuyển -5 sang vế phải
và đổi dấu)
 x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 23x x <

0 ) 23
VD2: Giải BPT 3x > 2x + 5 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số
Giải
Ta có 3x > 2x + 5
 3x – 2x > 5  x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 5x x >

(
0 5
?2/ Giải BPT
a) x + 12 > 21x > 21 – 12x > 9

Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 9x x >

b) -2x > -3x – 5
 -2x + 3x > - 5  x > -5
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 5x x > −

b) Quy tắc nhân với 1 số
*Quy tắc(SGK/44)
* VD3: (bảng phụ) Giải BPT 0,5x < 3
Giải
Ta có 0,5x , 3  0,5x . 2 < 3. 2 (nhân
cả 2 vế với 2)
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
75
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
GV
?
HS
GV
GV
HS
HS
GV
?
HS

GV
?
HS
Từ các VD trên ta đều thấy, mục
đích cuối cùng của việc giải BPT
đều là đưa BPT về dạng x > a (hoặc
x < a; hoặc x

a; x

a)
Vậy với quy tắc nhân, nếu hệ số của
x là số dương(âm) thì ta nên nhân cả
2 vế của BPT với số như thế nào?
- Hệ số là dương ta nên nhân 2 vế
với số dương
- Hệ số là âm ta nên nhân 2 vế với số
âm
(Thông thường là nhân với số nghịch
đảo của hệ số đó)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn
làm ?3
Thảo luận trong 3’-gọi HS trả lời-
GV ghi bảng
Đứng tại chỗ trả lời
(Có thể nói thêm: ta có thể chia cả
2 vế của BPT cho chính hệ số đó để
đưa hệ số của x về 1)
Thế nào là 2 BPT trình tương
đương?

Khi 2 BPT đó có cùng tập nghiệm
Yêu cầu HS làm ?4
Hãy tìm tập nghiệm của từng BPT
trên?
Suy nghĩ và trả lời
 x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 6x x <
* VD4/ Giải BPT
1
3
4
x− <
và biểu diễn
tập nghiệm trên trục số
Giải
1 1
3 .( 4) 3.( 4) 12
4 4
x x x− < <=> − − > − <=> > −
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 12x x > −
)
-12 0
?3/ Giải các BPT
a) 2x < 24  2x .
1
2

< 24.
1
2
 x < 12
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 12x x <
b) -3x < 27  -3x .
1
( )
3

>27.
1
( )
3

 x > -9
Vậy tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 9x x > −
?4/ Giải thích sự tương đương
a) x + 3 < 7  x – 2 < 2
Ta có:
x + 3 < 7 có tập nghiệm là
{ }
/ 4x x <
x – 2 < 2 có tập nghiêm là
{ }
/ 4x x <


2 BPT có cùng tập nghiệm nên tương
đương
b) 2x < - 4  -3x >6
Ta có:
2x < -4 x < -2 có tập nghiêm là
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
76
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
{ }
/ 2x x < −
-3x > 6  x < -2 có tập nghiêm là
{ }
/ 2x x < −
2 BPT có cùng tập ngiệm nên tương
đương
3. Củng cố(5’)
GV Yêu cầu HS chữa BT 19ab, 20ab(SGK/47)
Gọi HS lên bảng
BT19a: x – 5 > 3  x > 8. Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 8x x >
b) x – 2x < - 2x + 4  x – 2x + 2x < 4  x < 4. Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 4x x <
BT20a: 0,3x > 0,6 
1 1
0,3x. > 0,6. 2
0,3 0,3

x<=> >
. Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 2x x >
b) -4x < 12  -4x.(
1
4

) > 12.(
1
4

)  x > -3. Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 3x x > −
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Học thuộc ĐN, 2 quy tắc biến đổi BPT
- Làm các BT trong SGK
- Đọc trước phần 3,4
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
77
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 19/3/2011 Ngày giảng: 23/3/2011 Lớp 8AB
Tiết 62 - §4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(Tiếp)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được cách giải 1 BPT bậc nhất 1 ẩn, cách trình bày 1 bài giải BPT bậc nhất
1 ẩn
2. Kĩ năng
- Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải BPT

- Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn
- Biết cách giải 1 số BPT quy về được BPT bậc nhất 1 ẩn nhờ 2 phéo biến đổi
tương đương cơ bản
3. Thái độ
Có ý thức trong giờ học, biết vận dụng kiến thức vào bài học
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án,bảng phụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu hỏi: Phát biểu 2 quy tắc biến đổi BPT? Chữa BT 21(SGK/47)
Đáp án: * Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển 1 hạng tử của BPT từ vế này ang vế
kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
* Quy tắc nhân với 1 số: Khi nhân 2 vế của BPT với cùng 1 số khác 0, ta
phải
+ Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đó dương
+ Đổi chiều BPT nếu số đó âm
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
GV
?
HS
GV
GV
HS
Gv
Hoạt động 1
Hướng dẫn giải VD 5 như trong SGK
Trong BPT có hạng tử nào chứa ẩn,
không chứa ẩn?

Hạng tử chứa ẩn là 2x, không chứa ẩn là
-3
Ta thực hiện chuyển vế như giải PTBN
1 ẩn; các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các
hạng tử không chứa ẩn sang vế kia
Hướng dẫn HS cách trình bày
Chú ý nghe GV hướng dẫn
Yêu cầu HS làm ?5
12’ 3. Giải BPT bậc nhất 1 ẩn
* VD5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải
Ta có 2x – 3 < 0  2x < 3
 2x : 2 < 3 : 2  x < 1,5
Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 1,5x x <
)
0 1,5
?5/ Giải BPT -4x - 8 < 0 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
78
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
GV
GV
HS
?

HS
Hoạt động cá nhân. 1 HS lên bảng trình
bày
Giới thiệu ND chú ý
Minh họa cho chú ý bằng VD6 (SGK)
Tự đọc VD 6 trong SGK
Tại sao ta không chuyển 12 sang vế
phải?
Để ta có thể bỏ qua bước nhân(chia) 2
vế với 1 số âm, phải đổi chiều BPT
Giải
Ta có -4x – 8 < 0  -4x < 8
 -4x : (-4) > 8 : (-4)
 x > -2
Tập nghiệm của BPT là
{ }
/ 2x x > −
(
-2 0
* Chú ý(SGK/46)
* VD6: Giải BPT -4x + 12 < 0
Giải
Ta có: - 4x + 12 < 0  12 < 4x
 12 : 4 < 4x : 4  3 < x
Nghiệm của BPT là x > 3
GV
?
Hs
?
HS

?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 2
Cho VD7
Cho biết BPT trên đã có dạng ã + b < 0
chưa?
Chưa
Ta làm như thế nào để đưa về dạng tổng
quát?
AD quy tắc chuyển vế
Cho biết các hạng tử chứa ẩn và không
chứa ẩn?
Chứa ẩn: 3x và 5x
Không chứa ẩn: 5 và -7
Hãy thực hiện chuyển các hạng tử chứa
ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn
sang vế kia?
Đứng tại chỗ thực hiện. GV ghi bảng
Hãy thu gọn và giải BPT trên?
Thực hiện
Yêu cầu HS nghiên cứu làm ?6
Hoạt động cá nhân. 1 HS lên bảng
Nhận xét.chữa bài cho HS

12’ 4. Giải BPT đưa được về dạng
ax+b < o; ax + b > 0; ax + b

0;
ax + b

0
* VD7: Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7
Giải
Ta có: 3x + 5 < 5x – 7
 3x – 5x < -7 – 5
 -2x < -12
 -2x : (-2) > -12 : (-2)
 x > 6
Nghiệm của BPT là x > 6
?6/ Giải BPT -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
Giải
Ta có: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
 -0,2x- 0,4x > -2 + 0,2
 -0,6x > -1,8
-0,6x : (-0,6) < -1,8 : (-0,6)
 x < 3
Nghiệm của BPT là x < 3
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
79
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
3. Củng cố(15’)
Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong 8’ các BT 23, 24 dưới dạng trò chơi “Ai
nhanh hơn”(Lưu ý: Bài 23 không vẽ trục số)
Thể lệ: Các nhóm thảo luận tìm hướng giải, sau đó từng bạn trong nhóm sẽ lên

bảng trình bày lời giải. bạn sau có quyền sửa sai cho bạn trước. Nhóm nào xong trước và
đúng nhất thì nhóm đó thắng
GV sau khi các nhóm làm xong thì sử dụng bảng phụ kết quả đúng để các nhóm
so sánh lời giả
BT23a: 2x – 3 > 0  2x > 3  x > 1,5
BT 23b: 3x + 4 < 0  3x < -4  x <
4
3

. Nghiệm của BPT là x <
4
3

.
BT 23c: 4 – 3x

0  4

3x 
4
3

x. Nghiệm của BPT là x
4
3

.
BT23d: 5 – 2x
0 5 2 2,5x x≥ <=> ≥ <=> ≥
. Nghiệm của BPT là

2,5x ≤
BT24a: 2x – 1 > 5  2x > 6  x > 3. Nghiệm của BPT là x > 3
BT24b: 3x – 2 < 4  3x < 6  x < 2. Nghiệm của BPT là x < 3
BT24c: 2 – 5x
17 15 5 3x x
≤ <=> − ≤ <=> − ≤
. Nghiệm của BPT là x

-3
BT24d: 3 – 4x

19  -4x
16

 x
4≤ −
.Nghiệm của BPT là x
4≤ −
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Xem lại bài
- Làm các Bt trong SGK
Ngày soạn: 22/3/2011 Ngày giảng: 28/3/2011 Lớp 8AB
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
80
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Tiết 63 - LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố cho HS về bất phương trình 1 ẩn, BPT bậc nhất 1 ẩn. Cách giải
BPT bậc nhất 1 ẩn

2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số,
xác định 1 số là nghiệm của BPT, biết lập 1 BPT từ 1 bài toán được phát biểu bằng lời
3. Thái độ
Có ý thức chuẩn bị bài, vận dụng kiến thức vào bài học
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; SGK, bảng phụ
2. HS: Học bài, chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(10’)
Câu hỏi: 1. Chữa BT 25a,c(SG/47)
2. Chữa BT 34(SGK/49) (bảng phụ- có yêu cầu sửa lại cho đúng)
3. Chữa BT 32(SGK/48)
Đáp án:
HS1: Chữa BT 25
a)
2 2 3 3
6 . 6. 9
3 3 2 2
x x x> − <=> > − <=> > −
. Vậy nghiệm của BPT trình là x > -9
c)
1 1 1
3 2 3 2 .4 1.4 4
4 4 4
x x x x− > <=> − > <=> < <=> <
. Nghiệm của BPT là x < 4
HS2: Chữa BT 34
a) Sai ở chỗ đã coi -2 là hạng tử và chuyển vế - 2 sang vế phải
Sửa lại -2x > 23  -2x : (-2) < 23 : (-2)  x < -11,5

b) Sai ở chỗ là khi nhân cả 2 vế với -7/3 thì BPT không đổi chiều
Sửa lại:
3 7 3 7
12 .( ) 12. 28
7 3 7 3
x x x
   
− > <=> − − < − <=> < −
 ÷  ÷
   
HS3: Chữa BT 32
a) 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)  8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 8x + 3x – 5x + 2x > 6 – 3  8x > 3  x > 3/8. Vậy nghiệm của BPT là x > 3/8
b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)  12x
2
– 2x > 12x
2
+ x – 6  3x < 6  x < 2
Vậy nghiệm của BPT là x < 2
2. Dạy bài mới
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
81
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
HS

Chữa BT 28
Để kiểm tra 1 số có là nghiệm
của BPT không, ta làm như thế
nào?
Thay số đó vào BPT, nếu thỏa
mãn BPT thì số đó là nghiệm
Yêu cầu HS thay
Có kết luận gì về nghiệm của
BPT trên?
Tất cả các số khi bình phương
lên đều > 0. Nên BPT trên có vô
số nghiệm(trừ số 0)
7’ 1. Bài tập 28(SGK/48)
Cho BPT x
2
> 0
a) Ta có
+ Tại x = 2 thì 2
2
> 0
+ Tại x = -3 thì (-3)
2
> 0
Vậy x = 2 và x = -3 là nghiệm của BPT
x
2
> 0
b) Với mọi giá trị của x khác 0 thì BPT
luôn được thỏa mãn. Vậy nghiệm ủa BPT
là tập hợp tất cả các số khác 0. Kí hiệu là

{ }
/ 0x x ≠
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Chữa BT 29
Giá trị của biểu thức 2x – 5
không âm được viết như thế
nào?
Tức là 2x – 5

0
Hãy giải BPT trên?
Thực hiện-GV ghi bảng
Giá trị của bt – 3x không lớn
hơn giá trị của bt -7x + 5 được
hiểu như thế nào?
Tức là giá trị của bt -37 chỉ
được nhỏ hơn hoặc bằng giá trị
của – 7x + 5, tức – 3x

- 7x + 5
Hãy giải BPT trên?
Thực hiện

7’ 2. Bài tập 29(SGK/48)
Tìm x
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm,
tức là 2x – 5

0
 2x

5  x

2,5
Vậy với x

2,5 thì giá trị của biểu thức
2x – 5 không âm
b) Giá trị của bt – 3x không lớn hơn giá
trị của bt -7x + 5, tức là:
– 3x

- 7x + 5  -3x + 7x

5
 4x

5  x

5/4

GV
?

HS
?
HS
Gv
Chữa BT 31
Có nhận xét gì về các BPT trên?
Các BPT có chứa mẫu thức
Vậy khi giải BPT ta sẽ thực hiện
như thế nào?
Ta phải quy đồng mẫu 2 vế của
BPT sau đó khử mẫu để tìm x
Yêu cầu 4 HS lên bảng thực
10’ 3. Bài tập 31(SGK/48): Giải BPT và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số
a)
15 6 15 6 15
5
3 3 3
15 6 15 0
x x
x x
− −
> <=> >
<=> − > <=> <
Vậy nghiệm của BPT là x < 0
)
0
8 11
) 13 8 11 52 4
4

x
b x x

< <=> − < <=> > −
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
82
Giáo án: Đại số 8 - Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của Gv - HS Tg Ghi bảng
HS
hiện
4 HS lên bảng- HS dưới lớp tự
thực hiện
Vậy nghiệm của BPT là x > -4
(
-4 0
1 4
) ( 1) 3 3 2 8 5
4 6
x
c x x x x

− < <=> − < − <=> < −
Vậy nghiệm của BPT là x < -5
)
-5 0
2 3 2
) 10 5 9 6 1
3 5
x x
d x x x

− −
< <=> − < − <=> < −
Vậy nghiệm của BPT là x < -1
)
-1 0
Gv
?
HS
?
HS
?
HS
Chữa BT 33
Hãy đặt tên cho giá trị cần tìm?
Đặt là x
Khi đó điểm TB các môn được
tính như thế nào?
Bằng tổng các tích của hệ số với
điểm chia cho tổng các hệ số
Hãy giải BPT nhận được
Thực hiện
7’ 4. Bài tập 33(SGK/48)
Gọi điểm toán cần đạt được là x (x
6

)
Khi đó, ĐTB để bạn Chiến đạt HS giỏi là
8.2 .2 7 10
8 16 2 17 48
6

2 15 7,5
x
x
x x
+ + +
≥ <=> + + ≥
<=> ≥ <=> ≥
Vậy điểm toán của Chiến phải đạt được ít
nhất là 7,5 điểm thì mới được HS giỏi
3. Củng cố(3’)
? Nhắc lại cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn?
HS: Đưa về dạng:
ax>0;ax<0;ax 0;ax 0≤ ≥
rồi giải
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Hoàn thiện bài tập
- Tiếp tục ôn và nắm chắc cách giải BPT BN 1 ẩn
- Đọc trước bài 5: Phương trình có chứa dấu gí trị tuyệt đối
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
83

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×