Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KT VĂN 8 KH II CÓ MA TRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.19 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
(Đề tham khảo 2)
Môn: Ngữ Văn 8-Năm học:2010-2011.
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề )
****** **********************
I.Mục tiêu đề kiểm tra
Đánh giá tổng hợp kết quả học tập Ngữ văn lớp 8 trong chương trình học kỳ II
theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực Đọc-
hiểu và tạo lập văn bản của học sinh
II.Hình thức đề kiểm tra:
_Hình thức kiểm tra:Trắc nghiệm:30%- Tự luận: 70%.
_Cách tổ chức kiểm tra:trắc nghiệm trong 15 phút,tự luận 75 phút.
III.Thiết lập ma trận
_Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn 8,học kỳ II.
_Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
_Xác định khung ma trận.
THIẾT LÂP MA TRẬN
Đề kiểm tra Môn Ngữ văn
(Đề tham khảo 2 )
Học kỳ II-Năm học: 2010-2011.
Thời gian :90 phút (không kể phát đề ).
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Cộ
ng
TN TL
TN
TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL


Chủ đề 1
Văn học
Quê hương
Vọng
nguyệt
C1
Tác phẩm-
tác giả
C3
Phương
thức biểu
đạt
C2
Chủ thể trữ
tình
C4
Nội dung ý
nghĩa
C13
Chép
chính xác
bản phiên
âm bài
thơ.Nêu
giá trị nội
dung và
nghệ
thuật.Từ
bài thơ
nêu hiểu

biết gì về
con người
Hồ Chí
2

2

1
Minh
Số câu
Điểm
Tỷ lệ
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
2
20%

5

3

30
%
Chủ đề 2
Tiếng Việt

_Câu trần
thuật
_Hành
động nói
_Hội thoại
_ Chữa lỗi
diễn đạt
- Câu phủ
định
C5
Nhận
dạng câu
trần thuật
C12
Nhận dạng
kiểu câu
phủ định
C6
Xác định hành
động nói
C8
Xác định yếu
tố chi phối
trong hội thoại
C9
Xác định lỗi
diễn đạt liên
quan đến lô-gic
C7
Đặt câu

thực hiện
hành động
hỏi-

1


2

1

1

1
Số câu
Điểm
Tỷ lệ
2
0, 5
5 %
3
0,75
7,5 %
1
0,25
2,5%
6
1,
5
15

%
Chủ đề 3
Tập làm
văn
_Yếu tố
biểu cảm
trong văn
nghị luận
C10
Nhận biết
đúng yếu tố
biểu cảm
trong văn
nghị luận
1
_Viết đoạn
vặn trình
bày luận
điểm
_Văn nghị
luận
C11
Ý nghĩa của
câu chủ đề
trong đoạn
văn nghị
luận
C14
Nắm
vững

yêu
cầu đề
bài và
phươn
g pháp
làm
bài
văn
nghị
luận

1

1
Số câu
Điểm
Tỷ lệ
2
0,5
5%
1
5
50%
3
5,
5
55
%
Số câu
Điểm

Tỷ lệ
4
1
10%
7
1,75
17,5
2
2,25
22,5%
1
5
50%
14
10
10
0
%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.(ĐỀ 2)
Tham khảo
Môn: Ngữ văn 8 -Năm học:2010-2011.
Thời gian:90 phút (không kể thời gian chép
đề).

I.Trắc nghiệm:3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm )
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả đúng
nhất.
“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ”
Câu 1:Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
A.Nhớ rừng-Thế Lữ B.Quê hương- Tế Hanh
C. Tức cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh D.Khi con tu hú- Tố Hữu
Câu 2: Chủ thể trữ tình trong đoạn văn trên là ai?
A.Người dân chài B. Tác giả
C.Chiếc thuyền D. Tác giả và người dân chài
Câu 3: Câu thơ nào miêu tả cụ thể nét đặc trưng của người dân chài lưới?
A.Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
B.Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
D. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Câu 4: Dòng thơ nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau :
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
A Người dân chài thấm đẫm vị mặn mòi của biển cả.
B.Người dân chài đầy vị mặn.
C.Người dân chài khỏe mạnh , cường tráng.
D.Người dân chài khỏe mạnh ,cường tráng và thấm đẫm vị mặn mòi của biển cả .
*Đọc câu thơ:<<Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe >>.và trả lời câu hỏi 5,6.
Câu 5: Câu trên thuộc kiểu câu gì?
A.Câu trần thuật B. Câu nghi vấn
C.Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 6: Câu trên thuộc kiểu hành động nói nào?
A. Trình bày B.Bộc lộ cảm xúc.
C.Hỏi D. Điều khiển.

Câu 7: Đặt câu :thực hiện hành động hỏi .


Câu 8: Đọc đoạn hội thoại sau, cách xưng hô trong hội thoại chiu sự chi phối của yếu
tố nào?
“Lan đang đi học gặp bác Hà, mẹ bạn Minh.Lan hỏi:
-Cháu chào bác! Bác đi đâu đấy ạ?
Bác Hà:
-Chào cháu! Cháu đi học đấy ư?
-Vâng ạ !
A.Tuổi tác B.Quan hệ sơ giao
C. Thứ bậc gia đình D. Thứ bậc xã hội.
Câu 9:Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic?
A. Anh cúi đầu thong thả chào.
B.Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn lễ phép .
C.Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp.
D.Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi.
Câu 10:Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?
A.Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe (người đọc )
B. Hiệu quả thuyết phục lớn hơn, tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe
(người đọc).
C.Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận.
D.Không có tác dụng gì đến vấn đề nghị luận .
Câu 11: Ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì?
A.Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.
B.Thể hiện một phần nội dung của luận điểm.
C.Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn.
D.Trình bày vấn đề.
Câu 12:Câu “Giấy đỏ buồn không thắm” thuộc loại câu phủ định nào?



II.Tự luận: (7 điểm).
1.Chép chính xác bản phiên âm bài thơ “Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị
nghệ thuật-nội dung của bài thơ ấy-Từ bài thơ, em hiểu thêm điều gì về con người Hồ
Chí Minh. (2 đ)
2 .Đề “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”.
(Luận học pháp-Nguyễn Thiếp).
Hãy giải thích ngắn gọn nội dung câu nói trên và chứng minh rằng đó là một
quan niệm đúng đắn,tiến bộ về phương pháp học.
*Lưu ý:Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đáp án.
Môn :Ngữ văn 8-ĐỀ 2 -HK II –NH:2010-2011.
I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm-Mỗi câu đúng 0,25 điểm ).
Câu
1 2 3 4 5 6 8 9 10 11
B D C D A B A B B A
Ý
đúng
Câu 7: Đặt đúng hình thức câu nghi vấn .
Câu 12: Câu phủ định miêu tả .
II.Phần tự luận: (7 điểm ).
1.Chép chính xác văn bản phiên âm bài thơ (0,5 đ ),nêu nghệ thuật –nội dung (1),suy
nghĩ (0,5điểm).
2. Bài tập làm văn.
1.Mở bài: (0,5 đ)
_Dẫn dắt vấn đề bằng cách nêu vai trò, tác dụng của việc học, đặc biệt là phương pháp
học trong học tập.
_Học sinh nêu câu nói của Nguyễn Thiếp
2.Thân bài : Gồm hai phần: (3 đ).
a/. Giải thích:

Câu nói có nghĩa là: nêu lên những phương pháp: Học rộng, hiểu sâu, học đi đôi với
hành.
b/.Chúng minh đó là phương pháp học đúng đắn, tiến bộ.
_ Nêu được quan niệm của Nguyễn Thiếp là đúng đắn bởi lẽ điều này quyết định sự
hưng thịnh của một đất nước. Đồng thời còn thể hiện sự nhìn xa trông rộng của một con
người vừa có tài vừa có tâm.
_Học sinh vận dụng hiểu biết từ thực tế việc học của bản thân, bạn bè để chứng minh
đó là phương pháp học đúng đắn tiến bộ.
3.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề-Liên hệ bản thân. (0,5 đ ).
*Yêu cầu:
_Bài làm đúng thể loại.
_Bố cục có đầy đủ 3phần:Mb- Thân bài- Kết bài.
_Diễn đạt mạch lạc ,lời văn suôn sẻ ,lập luận chặt chẽ.
_Trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×