Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án tự chọn Toán 6 năm học 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.7 KB, 35 trang )

C NG HAI S NGUYÊN KH C D UỘ Ố Á Ấ
Tuần 17
Tiết 17
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Về kỹ năng
- HS biết cộng hai số nguyên khác dấu.
3. Về thái độ
- Giỏo dục HS ý thức tớch cực tỡm tũi phỏt hiện ra cỏc ỳng dụng của kiến thức đó học để giải bài tập toán
II. CHUẨN BỊ
- GV:
- Hs:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu ta làm như thế nào?
HS trả lời miệng:
- Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu ta lấy số số có GTTĐ lớn hơn
trừ đi số có GTTĐ nhỏ hơn rồi lấy
dấu của số có GTTĐ lớn hơn
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
GV gọi 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng

Bài 1:
Tính:
a) |-15| + (-7)


b) 136 + (-36)
Giải
a) |-15| + (-7) = 15 + (-7) = 8
b) 136 + (-36) = 100
Em hóy nờu cỏch giải Cách 1: Nhẩm để tỡm ra số
nguyờn đó
Cỏch 2: Giải bài toỏn tỡm , biết:
x + (- 5) = 12
1 HS lên bảng
Bài 2:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) + (-5) = 12
b) -7 + = 18
c) + (-7) = 8
d) 15 + = 0
Giải
a) 17 + (-5) = 12
1
b) -7 + 25 = 18
c) 15 + (-7) = 8
d) 15 + (-15) = 0
Tổng của 2 số trong cỏc số trờn là
gỡ?
- 9 + (- 7); - 9 + 5; - 9 + 7; - 9 +
18; - 7 + 5; - 7 + 7; - 7 +18; 5 + 7;
5 + 18
1 HS lên bảng
Bài 3:
Cho cỏc số -9; -7; 5; 7; 18. Tỡm 2
số trong cỏc số trờn để tổng của

chúng bằng 0; -2; -4; 11
Giải
-7 + 7 = 0
-9 + 7 = -2;
-7 + 5 = -2
-9 + 5 = -4
-7 + 18 = 11
Hướng dẫn HS học ở nhà
- Xem lại các bài đó chữa
- Ôn tập lại: “tính chất của phép cộng các số nguyên”
2
Tuần 18.
Tiết 18:
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn các
biểu thức
2. Về kĩ năng
- Củng cố kỹ năng tỡm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- HS biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
- Rèn cho HS tính sáng tạo trong giải toán.
3. Về thái độ
- Giỏo dục HS ý thức tớch cực tỡm tũi phỏt hiện ra cỏc ỳng dụng của kiến thức đó học để giải bài tập toán
II. chuẩn bị
Hs: Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất
của phép cộng các số nguyên

HS trả lời miệng.
A. lí thuyết cơ bản
1. Tính chất giao hoán
Với mọi a, b ∈ Z thỡ a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
Với mọi a, b, c ∈ Z thỡ (a + b) + c
= a + (b + c)
3. Cộng với số 0
Với mọi a ∈ Z thỡ a + 0 = 0 + a =
a
4. Cộng với số đối
số đối của số nguyên a được kí
hiệu là - a:
a + (- a) = 0
Nếu tổng của hai số nguyờn bằng 0
thỡ chỳng là hai số đối nhau. Tức
là:
nếu a + b = 0 thỡ a = - b
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính tổng của nhiều số nguyên cho trước
Để tính nhanh các tổng trên ta làm HS nêu cách tính: Bài 1: Tính
3
T NH CH T C A PHÉP C NG C C S NGUYÊNÍ Ấ Ủ Ộ Á Ố
thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng
a, Đổi chỗ và nhóm các hạng số
nguyên 367; -30; -337 lại với nhau.
b, Đổi chỗ và nhóm các hạng số
nguyên -299 với -101 lại với nhau.
2 HS lên bảng

a) 367 + (- 30) + 1672 + (- 337)
= [367 + (- 30) + (- 337)] + 1672
= 0 + 1672
= 1672
b) (- 299) + (- 300) + (- 101)
= [(- 299) + (- 101)] + (- 300)
= - 300 + (- 300)
= - 600
Để tính nhanh các tổng trên ta làm
thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng
HS nêu cách tính:
a, Nhóm các hạng số nguyên 1 với
-4; 7 với -10; 13 với -16 lại với
nhau để tạo thành các nhóm có
tổng bằng nhau
b, Nhóm các hạng số nguyên-2 với
+7; -12 với +17; -22 với +27 lại
với nhau để tạo thành các nhóm có
tổng bằng nhau
2 HS lên bảng
Bài 2: Tính
a) 1 + (- 4) + 7 + (- 10) + 13 + (-
16)
= - 3 + (- 3) + (- 3)
= - 3 . 3
= - 9
b) – 2 + 7 + (- 12) + 17 + (- 22) +
27
= 5 + 5 + 5

= 5 . 3
= 15
Hóy nờu cỏch tớnh hợp lí?
GV gọi 2 HS lên bảng
a, Nhóm các hạng số nguyên thành
từng nhóm
Nhóm 1: (- 35); 28
Nhóm 2: -7
Nhóm 3: 56; -29; 13
rồi tính.

b, Nhóm các hạng số nguyên thành
từng nhóm:
Nhóm 1: (- 213); (- 14); 217
Nhóm 2: 186; 54
Nhóm 3: -49
rồi tính.
2 HS lên bảng
Bài 3: Tính
a) 56 + (- 29) + (- 7) + 28 + 13 + (-
35) = 26
b) (- 213) + 186 + (- 14) + 217 +
54 + (- 49) = 181
Để tính nhanh các tổng trên ta làm
thế nào?
a, Nhóm các hạng số nguyên
-483 với +383; - 43 với -57; 435
với - 415 lại với nhau rồi tính.
b, Nhóm các hạng số nguyên
1316 với -1216; - 335 với -85; lại

Bài 4: Tính các tổng sau:
a) 435 + (- 43) + (- 483) + (- 57) +
383 + (- 415) = - 180
b) 1316 + 317 + (- 1216) +
(- 315) + (- 85) = 17
4
GV gọi 2 HS lên bảng
với nhau rồi tính.
2 HS lên bảng
Dạng 2: Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước
a) x ∈ Z và – 10 < x < 17 nên x
có thể là những số nào?
Hóy tớnh tổng cỏc số trờn một
cỏch nhanh nhất?
b) x ∈ Z và – 15 < x < 15 nên x
có thể là những số nào?
Hóy tớnh tổng các số trên một
cách nhanh nhất?
GV gọi 2 HS lên bảng
x ∈ {-9;-8; ;15;16}
x ∈ { - 14; - 13; ; 13; 14}
2 HS lên bảng
Bài 1: Tính tổng tất cả các số
nguyên x biết:
a) – 10 < x < 17
b) – 15 < x < 15
Giải
a) x ∈ Z và – 10 < x < 17 nên x ∈
{-9;-8; ;15;16}. Tổng phải tỡm là:
(- 9) + (- 8) + + (- 1) + 0 + 1+

+ 15 + 16
= 10 + 11 + + 15 + 16
= (16 + 10).6:2 = 78
b) x ∈ Z và – 15 < x < 15 nên x ∈
{ - 14; - 13; ; 13; 14}. Tổng
phải tỡm là:
-14 + (- 13) + + 13 + 14 = 0
các số chẵn dương từ 4 đến 12 là
những số nào?
các số lẻ âm từ – 5 đến – 13 là
những số nào?
Hóy tớnh tổng cỏc số trờn một
cỏch nhanh nhất?
các số chẵn dương từ 4 đến 12 là
những số: 4; 6; 8; 10; 12.
các số lẻ âm từ – 5 đến – 13 là
những số: -5; -7; -9; -11; -13
Bài 2: Tính tổng các số chẵn
dương từ 4 đến 12 và các số lẻ âm
từ – 5 đến – 13
Giải
Tổng các số chẵn dương từ 4 đến
12 và các số lẻ âm từ – 5 đến – 13
là:
4 + 6 + + 10 + 12 + + (- 13) +
(- 11) + + (- 7) + (- 5) = (12+4).
5:2 – (13 + 5).5:2 = - 5
Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Xem lại các bài đó chữa
- Làm các bài tập sau:

Bài 1: Tính tổng sau:
S = 1 + (- 2) + 3 + (- 4) + + (- 98) + 99
Bài 2: Tính tổng các số nguyên dương từ 25 đến 1000 và các số nguyên âm từ – 37 đến – 1200
5
quy t c d u ngo cắ ấ ặ
Tuần 19
Tiết 19 :
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu ngoặc)
- HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp khi có dấu “-“ đứng
trước dấu ngoặc.
3. Về thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức đã học để giải bài tập toán.
Luyện cho Hs tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước có dấu “-“
ii. chuẩn bị
GV: bài tập về quy tắc dấu ngoặc
HS: Ôn lại quy tắc dấu ngoặc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
y/c hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc HS trả lời miệng
a. Kiến thức cơ bản
1. Quy tắc dấu ngoặc
VD: - (a – b) = - a + b
- (a + b – c) = - a – b + c
2. Tổng đại số
VD: a – b – c = (a – b) – c = a – ( b

+ c)
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Hóy nờu cỏch tớnh tổng đại số
trên?
- Gọi 2 Hs lên bảng
- Nhận xét rút kinh nghiệm
Bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng các tính
chất giao hoán và kết hợp rồi tính
2 HS lên bảng
Hs khác nhận xét
Bài 1: Tính
a) 215 + (- 38) – (- 58) + 90 –
85
b) 31 – [26 – (209 + 35)]
Giải
a).215 + (- 38) - (- 58) + 90 – 85
= 215 – 38 + 58 + 90 -85
=215 - 85 + 58 – 38 + 90
=(215 – 85) + (58 – 38) + 90
= 130 +20 +90 =240
b).31 – [26 – (209 + 35)]=
6
= 31 – 26 + 209 + 35
= (31 + 209) + (35 – 26)
= 240 +9
=249
Làm tương tự bài 1
- Gọi 3 Hs lên bảng
- Nhận xét rút kinh nghiệm
3 HS lên bảng

Hs khác nhận xét
Bài 2: Tính
a) (+ 29) - (- 25) + (+ 40)
b) (- 30) - (- 5) - (+ 3)
c) (- 24) + (-30) - (-40)
Giải
a).(+ 29) - (- 25) + (+ 40)=
=29 + 25 +40
=94
b). (- 30) - (- 5) - (+ 3)=
= -30 + 5 – 3
=-25 -3
=-28
c).(- 24) + (-30) - (-40)=
=-24 -30 +40
=(40 -30) -24
=10 -24
=-14
Làm tương tự bài 2
- Gọi 3 Hs lên bảng
- Nhận xét rút kinh nghiệm
3 HS lên bảng
Hs khác nhận xét
Bài 3: Tính
a) 33 - (-46) + (-32) - (+15)
b) (-54) + (+39) - (+10) + (-85)
c) (-34) + (-84) - (-54) + (-1)
Giải
a).33 - (-46) + (-32) - (+15)=
= 33 + 46 -32 -15

=(33 -32) + (46 – 15)
= 1 + 31
=32
b).(-54) + (+39) - (+10) + (-85)=
= -54 +39 -10 -85
= ( -54 +39) -10 -85
=-15-85-10
=-100-10
=-110
c).(-34) + (-84) - (-54) + (-1)=
7
= -34 -84 +54 -1
=(-34-1)-(84-54)
=-35 -30
=-65
Hóy nờu cỏch tớnh nhanh cỏc tổng
đại số trên?
- Gọi 2 Hs lên bảng
- Nhận xét rút kinh nghiệm
Bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng các tính
chất giao hoán và kết hợp rồi tính
2 HS lên bảng
Hs khác nhận xét
Bài 5: Tính nhanh
a) (1267 - 196) - (267 + 304)=
= 1267 -196 -267 -304
= 1267 -267 -304-196
=(1267 -267) –(304+196)
=1000-500
=500

b) (3965 - 2378) - (437- 1378)-
528=
= 3965 - 2378 - 437+1378 – 528
=3965 – (2378 -1378 )– (528
+437)
=3965 – 1000 -965
=3965 -965– 1000
=3000 – 1000
=2000
Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học thuộc lí thuyết
- xem lại các bài đã chữa
Tuần 20
Tiết 23:
I.Mục tiêu
Về kiến thức:
- Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
Về kỹ năng:
- Biết tính số đo góc
Về thái độ:
-Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
IIi:PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
8
khi n o thì à
IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
 Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz + BT 18 SGK (82)
 Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.

2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tính số đo góc
Khi nào thỡ
·
·
·
BOC = COA + AOB

?

·
·
0
xOy + yOy' = ?
. Vỡ sao ?
Trong hai góc
·
xOy

·
'yOy
ta đó
biết gúc nào ? Gúc nào cần tớnh ?
Nờu cỏch tớnh ?
Khi tia OA nằm giữa hai tia OB và
OC
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Vì góc
·

xOy
kề bù với góc
·
yOy'
Nên
·
·
0
xOy + yOy' = 180
Bài 18/SGK(82)
O
C
A
B
GIẢI
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và
OC
Nên
·
·
·
BOC = COA + AOB
= 32
0
+ 45
0
= 77
0
Bài 19.
x

y
y'
O
GIẢI
Vì góc
·
xOy
kề bù với góc
·
yOy'
Nên
·
·
0
xOy + yOy' = 180
120
0
+
·
yOy'
= 180
0

·
yOy'
= 60
0
Bài 20.
9
45

0
32
0
120
0
Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
Góc AOB = 60
0


; góc BOI=1/4
gócAOB
gócBOI = ? góc AOI = ?
HS nêu cách tính các góc BOI và
AOI.
2 HS lên bảng
O
A
I
B
GIẢI
+ Tính
·
BOI
:

·
·
0 0

BOI = 1/4 AOB = 1/4.60 = 15
+ Tính
·
AOI
:
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên
·
·
·
·
·
0 0
0 0 0
AOI + IOB = AOB
AOI + 15 = 60
AOI = 60 15 = 45−
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
(Đo các góc kiểm tra)
1 HS lên bảng đo rồi trả lời câu
hỏi
Bài 21/SGK(82)
Các cặp góc phụ nhau :
·
aOb
phụ với
·
bOd
·
aOc

phụ với
·
cOd
(Đo các góc kiểm tra)
1 HS lên bảng đo rồi trả lời câu
hỏi
Bài 22.
Các cặp góc bù nhau
·
aAb
bù với
·
bAd
·
aAc
bù với
·
cAd
3 Hướng dẫn hs học ở nhà:
Xem lại các bài tập đó giải
Về nhà làm bài tập 23,24,25 SBT toán 6
10
?
60
0
Tuần 21
Tiết 21 :
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.
2. Về kĩ năng
- HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
- Giỳp HS hiểu rừ hơn ý nghĩa thực tiễn của cỏc tớnh chất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV
HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
III. PHƯƠNG PHÁP dạy học
IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
Y/c nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên và các tính
chất của phép nhân
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Gäi 4 Hs lªn b¶ng
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm
- 4 Hs lên bảng
- Hs khác nhận xét
Bài 1: Tính:
a) -9.7; b) (-15).10 c) 11.(-25)
c) (-7).0 d) (-27).(-102) g) 39.(-56)
Giải
a) -9.7 = -63
b) (-15).10 = -150
c) (-7).0 = 0
d) (-27).(-102) = 2754
Bài 2: Tính
a) (-11).(-28)+(-9).13
b) (-69).(-31)-(-15).12

11
- Gọi 5 Hs lên bảng
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm
- 5 Hs lên bảng
- Hs khác nhận xét
c) [16-(-5)].13
d) [(-4).(-9)-6].[(-12)-(-7)
e) [1239+(-5).367].[(-3).2+6]
giải
a) (-11).(-28)+(-9).13 =
= 308 – 117 = 191
- Gọi 4 Hs lên bảng
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm
4 Hs lên bảng
Hs khác nhận xét
b).(-69).(-31)-(-15).12 =
= 2139 + 180 = 2319
c).[16-(-5)].13 = 21 . 13 = 273
d) [(-4).(-9)-6].[(-12)-(-7) =
= - 216.(-12 + 7)
=-216 (-5)
=1080
e) [1239+(-5).367].[(-3).2+6]=
= (1239 -5.367)(-6+6)
=(1239 -5.367).0 = 0

Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x.(x + 2) = 0
b) (x – 1)(x – 2) = 0
c) 13.(x – 5) = -169

d) 2.|4 – x| = |-8|
Giải
a).x.(x + 2) = 0
x = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 0 hoặc x = -2
b).(x – 1)(x – 2) = 0
x – 1 = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 1 hoặc x = 2
d).13.(x – 5) = -169
x – 5 = - 13
x = -13 + 5
x = - 8
- Gọi 2 Hs lên bảng
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm
2 Hs lên bảng
Hs khác nhận xét
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
a) (x – 2)(x
2
+ 1) = 0
b) (x + 1)(x
2
– 4) = 0
Giải
a). (x – 2)(x
2
+ 1) = 0
x – 2 = 0 hoặc x
2
+ 1 = 0

12
x = 2
b).(x + 1)(x
2
– 4) = 0
x + 1 = 0 hoặc x
2
– 4 = 0
x = - 1 hoặc x = 2 hoặc x = - 2
3. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết
BTVN: Bài 5:
Tìm các số nguyên x sao cho x.(x – 3)>0
- HD Hs: Ta xét các TH sau:
+ x < 0
+ 0 < x < 3
+ x > 3
- Về nhà làm bài 5 theo sự hướng dẫn của Gv
13
Kí DUY T TU N 21Ệ Ầ
TUẦN 22
Tiết 22.
I. MỤC TIÊU
Về kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm “ước và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. các tính chất liên quan
đến khái niệm: “chia hết cho”
Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tìm ước và bội của một số nguyên
Về thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận trong giải toán.

II. CHUẨN BỊ:
GV:
HS ôn lại về ước và bội của một số nguyên
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
(?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ước của một số
nguyên.
Làm bài tập 101
Năm bội của 3 là:
0;3; 3;6; 6− −
Năm bội của
3

là:
0;3; 3;6; 6− −
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hãy tìm tất cả các ước của 2 rồi
suy ra các ước của
2-
Tìm ước của các số còn lại tương
tự như tìm các ước của
3-
5 HS lên bảng Bài 151: (SBT/73).
( ) { }
2 2; 1;1;2- = - -Ö
( ) { }
4 4; 2; 1;1;2;4= - - -Ö

( ) { }
13 13; 1;1;13= - -Ö
( ) { }
15 15; 5; 3; 1;1;3;5;15= - - - -Ö
( ) { }
1 1;1= -Ö
Gợi ý:
Ta có thể nhẩm để tìm ra các số a
và b.
HS lên bảng điền số vào ô trống Bài 154: (SBT/73).
a 36
1-
3
32-
0
8−
b
12-
4-
3-
16-
5
1
a:b
3-
4
1-
2-
0
8-

Có thể lập được bao nhiêu tổng
dạng
a b+
với
a AÎ

b BÎ
?
Hs trả lời miệng
HS viết ra các tổng cần tìm?
Bài 152: (SBT/73).
a).Có thể lập được 15 tổng dạng
14
B I V C C A S NGUYÊN.Ộ ÀƯỚ Ủ Ố
Kể ra?
Trong các tổng trên có bao nhiêu
tổng chia hết cho 3? Kể ra?
a b+
với
a AÎ

b BÎ
b).Trong các tổng trên có 5 tổng
chia hết cho 2
Có hai số nguyên a, b khác nhau
nào mà
a bM

b aM
không? Cho

ví dụ minh họa?
HS cho ví dụ minh họa.
Bài 155: (SBT/73).
Ta có:
3 3¹ -
( )
3 3-M

( )
3 3- M
GV gọi 2 HS lên bảng
2 HS lên bảng
Bài 153: (SBT/73).
a).
12 36
3
x
x
=-
=-
b).
2. 16
8
x
x
=
=
8x =
hoặc
8x =-

3.Hướng dẫn HS học ở nhà:
Xem và giải lại các bài tập đã giải.
Làm các câu hỏi ôn tập chương II
Tiết sau: “ÔN TẬP CHƯƠNG II”.
15
ÔN T P CH NG II Ậ ƯƠ
TUẦN 23
Tiết 23:
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nâng lên luỹ thừa, quy tắc chuyển
về vận dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng vào việc giải các bài toán: thực hiện phép tính, giải bài
toán tìm x và các bài toán đố
- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ
GV bảng phụ ghi các bài 112, 113, 121 (SGK)
HS Ôn tập theo hướng dẫn của GV ở cuối tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Ôn tập, dạy học hợp tác theo nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
Kiểm tra quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, quy tắc
dấu ngoặc
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên, nêu các tính
chất và quy tắc mà em đã sử dụng để làm bài
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Dạng : Thực hiện phép tính
Làm bài 165: Tính Bài 165: (SBT/76).
HS hoạt động theo nhóm (khoảng 3

phút)
a,
( 3).( 4).( 5)- - -
=
( )
3.4.5 60=- =-
để trình bày lời giải ra bảng phụ của
nhóm
b,
( 5 8).( 7)- + -
=
( )
3. 7 21= - =-
c,
( 6 3).( 6 3)= - - - +
( ) ( )
9 . 3 27= - - =
d,
( 4 14): ( 3) =- - -
( ) ( )
18 : 3 18:3 6= - - = =
GV yêu cầu các nhóm hoạt động
khoảng 3 phút. Sau đó GV cho HS
nhận xét lời giải của các nhóm
HS nhận xét bài làm của các nhóm
HS nêu cách giải khác cho mỗi câu
(?) Có thể thực hiện các phép tính
theo cách khác được hay không ?
GV nêu kết luận: Khi thực hiện
các phép tính các em cần đọc kỹ

bài toán để tìm cách giải hợp lý
nhất.
Làm bài 166: Tính Bài 166: (SBT/76).
16
HS nhận biết dấu của tích
a, mang dấu -
GV cho HS nhận biết về dấu của
tích sau đó cho 2 HS lên bảng làm
bài
b, mang dấu +
2 HS lên bảng làm bài
a,
2 3
( 8) .3 64.27- =
1728=
2 4
b, 9 .( 5)- =
81.625 50 625=
Làm bài 168: Tính một cách hợp
lí.
Bài 168: (SBT/76).
Hãy nêu cách tính Biến đổi 3.6 = 18 rồi áp dụng tính
chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.
a,

18.17 3.6.7=-
=18.17 18.7-
( )
=18 17 7 18.10 180- = =

GV gọi 1 HS lên bảng 1 HS lên bảng
b,
54 6.(17+9)-
=
= 54 16.7 6.9- -
= 54 102 54- -
= 102-
GV gọi 1 HS lên bảng 1 HS lên bảng
c,
33.(17 5) 17.(33 5) =- - -
= 33.17 33.5 17.33 17.5- - +
= 165 85 80- + =-
Muốn tính được bằng hai cách các
em phải vận dụng kiến thức nào?
HS vận dụng tính chất phân phối
đối với phép cộng, tính chất giao
hoán, kết hợp
GV cho 3 HS lên bảng làm bài 3 HS lên bảng làm bài
HS dới lớp cùng làm vào vở nháp
GV cho HS nhận xét lời giải của
bạn
Dạng: Tìm số chia hết
Làm bài 167: Tìm số nguyên x
biết
Bài 167: (SBT/76).
Hãy nêu thứ tự tìm x? Tìm 2x
Tìm x
a,
2 18 = 10x-
2 = 28x

= 14x
Hãy nêu thứ tự tìm x? Tìm 2x
Tìm x
b,
3 26 = 5x +
3 = 21x -
= 7x -
HS để giải câu a, b ta vận dụng quy
tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai
số nguyên
(?) Để làm câu a, b các em sử
dụng kiến thức nào?
GV cho 2 HS trình bày lời giải câu
a và b
2 HS lên bảng trình bày lời giải câu
a và b
GTTĐ của số nào thì bằng 0
Vậy |x – 2| = 0 khi nào?
c,
| 2| = 0 x-
17
V GÓC CHO BI T S OẼ Ế ỐĐ
2= 0 x-
2x =
3. Hướng dẫn HS học ở nhà :
- Ôn tập lý thuyết của chương II
- Xem lại cách giải các dạng bài tập đã chữa
Chuẩn bị giấy cho giờ kiểm tra ở tiết sau
TUẦN 24
Tiết 24:

I. MỤC TIÊU
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng vẽ và đo góc, cộng hai góc
- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong khi vẽ, khi đo
18
II. CHUẨN BỊ
GV: thước thẳng, thước đo góc, ê ke
HS: thước thẳng, thước đo góc, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Ôn tập, luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng.
GV gọi 2 HS lên bảng
GV cho HS dưới lớp nhận xét cách
vẽ va cách kiểm tra lại của bạn.
1 HS lên bảng vẽ góc
1 HS khác lên bảng kiểm tra lại.
Bài 24: (SBT/56).
x
O
l
40
GV gọi 2 HS lên bảng
Trong hai cách vẽ trên, cách vẽ
nào nhanh hơn ?
GV lưu ý HS: Để vẽ nhanh góc
vuông ta thường sử dụng êke.
1 HS dùng thước đo góc để vẽ
1 HS dùng êke để vẽ

Cách vẽ bằng êke
Bài 25: (SBT/56).
A
B
C
Vì S, R, A thẳng hàng nên ta có thể
suy ra điều gì ?
Nêu cách tính góc NRA ?
Tương tự: Nêu cách tính góc
MRS ?
Nêu cách tính góc NRM ?
Vẽ hình 12 (SBT/57).
·
·
0
180SRN NRA+ =
Thay
·
0
130SRN =
vào công thức
·
·
0
180SRN NRA+ =
để tính
·
NRA
Thay
·

0
130ARM =
vào công thức
·
·
0
180ARM MRS+ =
để tính
·
MRS
Thay
·
0
50NRA =

·
0
50MRS =

vào công thức
·
·
·
0
ARN 180NRM MRS+ + =
để
tính
·
NRM
1 HS dùng thước đo góc để kiểm

tra lại kết quả.
Bài 29: (SBT/57).
S
R
A
N
M
a).Vì S, R, A thẳng hàng nên ta có:
·
0 0
130 180NRA+ =
·
0
50NRA =
Tương tự ta có:
·
·
0
180ARM MRS+ =
·
0 0
130 180MRS+ =
·
0
50MRS =
b).Mặt khác ta có:
·
·
·
0

ARN 180NRM MRS+ + =
·
0 0 0
50 50 180NRM+ + =
·
0
80NRM =
19
3.Hướng dẫn HS học ở nhà:
− Xem lại các bài tập đã giãi.
− Tiết sau luyện tập về: “RÚT GỌN PHÂN SỐ”.
TUẦN 25.
Tiết 25:
I. MỤC TIÊU
Về kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc.
Về thái độ: HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài toán có nội
dung thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: thước thẳng.
HS Ôn tập kiến thức từ đầu chương III
20
KÝ DUY T TU N 24.Ệ Ầ
R T G N PH N S .Ú Ọ Â Ố
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
-Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số.

Cho ví dụ minh họa
-Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn 1 phân
số về dạng tối giản ta làm như thế nào?
Quy tắc (SGK/13)
Định nghĩa: (SGK trang 14).
2.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Bài 32 (SBT /7)
Tìm các cặp phân số bằng nhau
trong các phân số sau đây
1 HS lên bảng làm bài
8 35 88 12 11 5
; ; ; ; ;
18 14 56 27 7 2
− − −

GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
Các HS khác làm nháp
8 4
=
18 9
;
35 5
=
14 2


88 11
=
56 7

;
12 12 4
27 27 9

= =

11 11
7 7
=
;
5 5
2 2

= −
Vậy:
8 12 35 5 88 11
; ;
18 27 14 2 56 7
− − −
= = =

(?) Để tìm được các cặp phân số
bằng nhau em làm như thế nào?
HS trả lời: Rút gọn các phân số về
dạng tối giản rồi so sánh
Ngoài các cách trên ta còn cách
nào khác ?
Ta dựa vào định nghĩa 2 phân số
bằng nhau
VD:

9 3
= vì ( 9)( 11) = 33.3
33 11
− −
− −
HS hoạt động theo nhóm (4
HS/nhóm) trong
Bài 33 (SBT/8)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút sau đó mỗi nhóm
trình bày lời giải
Trong các phân số sau, tìm phân số
không bằng phân số nào trong các
phân số còn lại

15 6 21 21 14 24 6
; ; ; ; ; ;
35 33 49 91 77 104 22
− − −

15 3 6 2
Ta có: = ; =
35 7 33 11


21 3
= ;
49 7
21 3
= ;
91 13



14 2
= ;
77 11


24 3
104 13

= −
6 3
22 11
=
21
QUY NG M U S NHI U PH N S .ĐỒ Ẫ Ố Ề Â Ố
Vậy: Phân số cần tìm là
6 6
;
33 22

GV kiểm tra kết quả vài nhóm
GV cho HS nhận xét bài làm yêu
cầu học sinh nêu các bước thực
hiện
Do đó phân số không bằng các
phân số còn lại là
6 6
;
33 22


3: Hướng dẫn HS học ở nhà:
Ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản từ đầu chơng III
Xem lại cách giải các dạng bài tập đã được làm
Làm bài: 23, 24, 25, 26 (SGK)
TUẦN 26.
Tiết 26:
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bớc (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy
đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
- Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
- HS: thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
22
17 17
320 320
=
9 9.4 36
80 80.4 320

= − = −
17 36
;
320 320


7 7.33 231
10 10.33 330

= − = −
1 1.10 10
33 33.10 330
= =
5 5.10 50
14 14.10 140

= − = −
3 3.7 21
20 20.7 140
= =
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
Phát biểu biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Cho ví dụ minh họa.
HS Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu (tr.18 SGK )
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV làm việc cùng hs để củng cố
lại các bước quy đồng mẫu. Nên đa
ra cách nhận xét khác để tìm mẫu
chung.
Nêu nhận xét về hai mẫu: 320 và
80.
BCNN (320;80) là bao nhiêu?
Nhân tử phụ của mẫu thứ nhất là
bao nhiêu? Cách tính?
Nhân tử phụ của mẫu thứ hai là

bao nhiêu? Cách tính?
Các phân số sau khi quy đồng mẫu
là gì?
Gọi 1 HS lên bảng
- HS:
320 80M
BCNN(320;80) = 320.
320 : 320 = 1
320 : 80 = 4
HS toàn lớp làm bài tập vào nháp
Bài 46 (SBT/9)
a).BCNN(320;80) = 320.
GV hướng dẫn HS làm tương tự
câu a).
HS làm tương tự câu a). b).
GV hướng dẫn HS làm tương tự
câu b).
HS làm tương tự câu b). c).
23
9 9.2 18
70 70.2 140
= =
10 5 55 5
;
42 21 132 12

= = −
10 5 20
42 21 84
= =

55 5 35
132 12 84

= − = −
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
GV lưu ý HS: “Rút gọn trước khi
quy đồng mẫu”.
1 HS lên bảng. d).
3: Hướng dẫn HS học ở nhà :
- Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng
mẫu của phân số.
- Đọc trước bài: “ SO SÁNH PHÂN SỐ”.
TUẦN 27.
Tiết 27:
I. MỤC TIÊU
24
3 3 9
28 28 84

= − = −
KÝ DUYỆT TUẦN 26
7 7.33 231
10 10.33 330

= − = −
• Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số
• Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng
nhiều phân số.
• Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: thước thẳng.
- HS: thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.KTBC:
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân
số và viết dạng tổng quát.
(tr.27SGK )
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV làm việc cùng hs để củng cố
lại các bước quy đồng mẫu. Nên đa
ra cách nhận xét khác để tìm mẫu
chung.
Nêu nhận xét về hai mẫu: 320 và
80.
BCNN (320;80) là bao nhiêu?
Nhân tử phụ của mẫu thứ nhất là
bao nhiêu? Cách tính?
Nhân tử phụ của mẫu thứ hai là
bao nhiêu? Cách tính?
Các phân số sau khi quy đồng mẫu
là gì?
Gọi 1 HS lên bảng
- HS:
320 80M
BCNN(320;80) = 320.
320 : 320 = 1

320 : 80 = 4
Bài 66 (SBT/13)
a).
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4 3 2
− − − − − −
+ + + + + + + + + + + + =
25

×