Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

BÀI TẬP TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 90 trang )

PHÒNG GD& ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 3
Năm học 2013 - 2014
Thời gian làm bài: 60 phút
Họ và tên: Lớp: Số báo danh:
Điểm
Bằng số:
Bằng chữ:
Họ và tên người chấm 1:
Họ và tên người chấm 2:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.
1. Môn Tiếng Việt:
Câu 1: Câu “ Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi
thơm.” Thuộc kiểu câu gì em đã học ?
A. Ai là gì ?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
Câu 2: Từ nào sau đây viết sai lỗi chính tả?
A. vui vẻ B. vẻ vang
C. vui vẽ D. vẻ tranh
2. Môn Toán:
Bài 1 : Tìm số có ba chữ số, biết số đó có chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng
chục bằng tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị.
Đáp số:
Bài 2: Lan có 56 que tính, Lan chia cho Hồng
4
1
số que tính đó, chia cho Huệ
3
1


số que tính còn lại. Hỏi sau
khi chia cho 2 bạn Lan còn lại bao nhiêu que tính?
Đáp số:
3. Môn Tự nhiên và xã hội:
Câu 1: Bệnh nào dưới đây thuộc bệnh đường hô hấp?
A. Đau mắt B. Viêm phổi
C. Viêm tai D. Đau bụng
Câu 2: Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận:
A. Mũi, tai và hai lá phổi
B. Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi
C. Mũi, phế quản, khí quản.
……………
……………
4. Môn Đạo đức.
Câu1: Em đồng ý với ý kiến nào ?
A. Chỉ quan tâm giúp đỡ hàng xóm là họ hàng với mình.
B. Không quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, việc nhà ai, người ấy lo.
C. Trẻ em cũng cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng những công việc vừa sức.
D.Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là công việc của người lớn.
Câu 2: Theo em những việc nào không nên làm ?
A. Không vất vỏ chai thuốc sâu xuống ao hồ, sông ngòi.
B. Không cần phải xử lý nước thải ở nhà máy.
C. Dùng nước đúng mục đích.
D. Không dùng nước lãng phí .
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 Có 3 túi kẹo, túi thứ nhất có số kẹo gấp đôi túi thứ hai, túi thứ hai có ít hơn túi thứ ba 16 viên kẹo, túi thứ ba
có 45 viên kẹo. Hỏi túi thứ nhất nhiều hơn túi thứ ba bao nhiêu viên kẹo?
Câu 1 Líp 3A cã 10 häc sinh giái vµ líp 3B cã 8 häc sinh giái. Sè häc sinh cßn l¹i cña hai líp b»ng nhau. NÕu cã
10 häc sinh cña líp 3B chuyÓn sang líp 3A th× sè häc sinh cña líp 3B b»ng
1

2
häc sinh cña líp 3A. Hái mçi líp cã
bao nhiªu häc sinh?
Câu 3 Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đây con sông như dòng sũa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.
Tác giả so sánh con sông quê mính với những gì? Vì sao tác giả lại so sánh như vậy?
Câu 4: Để giữ gìn vệ sinh cá nhân ( bản thân em) luôn sạch sẽ em cần làm gì?
P N V BIU IM CHM
Phn I; Trc nghim.
Ting Vit Cõu 1: C
Cõu 2: C
Toỏn: Bi 1: 341; 682
Bi 2:
TNXH: Cõu 1: B
Cõu 2: B
o c: Cõu 1: C
Phn II; T lun.
Cõu 1: (3 điểm) Bi gii
S ko ca tỳi th hai l: 45 16 = 29 (viờn ko)
S ko ca tỳi th nht l: 29 x 2 = 58 (viờn ko)
Tỳi th nht nhiu hn tỳi th ba s ko l: 58 45 = 13 (viờn ko)
ỏp s: 13 viờn ko
Câu 2: (4 điểm)
Số học sinh lớp 3A hơn số học sinh của lớp 3B là: 10 8 = 2 (học sinh) (0,25 điểm)
Vì số học sinh còn lại của hai lớp bằng nhau nên khi có 10 học sinh của lớp 3B chuyển sang lớp 3A thì số
học sinh lớp 3A nhiều hơn số học sinh của lớp 3B là:
10 + 10 + 2 = 22 (học sinh) (0,25 điểm)

Coi số học sinh lớp 3B lúc sau là 1 phần thì số học sinh lớp 3A lúc sau là 2 phần nh thế.
Ta có sơ đồ sau:
Số học sinh lớp 3A lúc sau:
22 học sinh
Số học sinh lớp 3B lúc sau : (0,25 điểm)
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy 22 học sinh ứng với số phần bằng nhau là:
2 1 = 1 (phần) (0,25 điểm)
Số học sinh lớp 3A lúc sau là : 22
ì
2 = 44 ( học sinh) (0,25 điểm)
Số học sinh lớp 3A là : 44 10 = 34 ( học sinh) (0,25 điểm)
Số học sinh lớp 3B là: 34 - 2 = 32 (học sinh) (0,25 điểm)
Đáp số: Lớp 3A: 34 học sinh
3B : 32 học sinh
Cõu 3: (3 im) ỳng mi ý cho 3 im
Tỏc gi so sỏnh con sụng quờ mỡnh vi dũng sa m, lũng ngi m. Tỏc gi so sỏnh nh vy vỡ
con sụng a nc v lm cho rung lỳa, vn cõy xanh tt, nuụi dng mnh t quờ hng ging nh
dũng sa m nuụi con ngy mt ln lờn.
Cõu 4: (2 im) Hc sinh k c mt s vic lm v sinh cỏ nhõn:
- Tm ra sch s, thay ỏo qun hng ngy.
- Ct túc ngn i vi nam v ct túc gn gng i vi bn n.
- Ct múng tay, múng chõn sch s.
- ỏnh rng, ra mt trc khi i hc vv
THI HSG LP 3 TRNG TH2 sơn trung
Mụn: Toỏn. Thi gian: 60 phỳt
Nm hc: 2010 - 2011
Câu 1 : a)Khi nhân số 1ab với 7 bạn Minh quên chữ số hàng trăm. Vậy tích của hai số đó giảm đi bao nhiêu ?
b)in s thớch hp vo ụ trng sao cho tng s 3 ụ lin nhau bng 49:
25 8
Câu 2:Tìm x ?

a)vi x : 6 = 24 d 4 b) 39 < x : 5 + 8 < 41
B i3: Hiện nay bố của Dũng 42 tuổi, còn Dũng 6 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi của bố Dũng gấp 5
lần tuổi của Dũng ?
B i 4: Hai số có thơng là 108. Nếu giữ nguyên số bị chia và tăng số chia lên 2 lần thì thơng mới bằng bao
nhiêu?
B i 5: Chu vi hình chữ nhật là 40cm. Chiều rộng bộ hn chiu di 4cm. Hỏi chiều dài của hình chữ nhật là bao
nhiêu cm?





































đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2006-2007
Môn: Tiếng việt lớp 3

đề khảo sát môn tiếng việt lớp 3
(Học sinh làm bài trong thời gian 60 phút)
Gió vờn xào xạc
Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vờn chơi.
Chơi ở vờn thích thật, có đủ thứ! Con chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa dong riềng trông nh
một quả ớt chín. Hễ đa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất.
Rồi cái cây phải bỏng lá dày nh chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm nh
những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
Rồi các nạng ba cây ổi, láng nh mặt ghế nệm xe, ngồi êm êm là! Gió trên vòm cây ổi xào xạc.
Đọc thầm bài văn trên rồi đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1.Buổi sáng, chơi trong vờn có những thứ gì đã làm cho chị em Liên thích thú?
a, có chuồn chuồn, ớt đỏ, hoa xanh từng chùm, cây ổi trĩu quả.
b, có chuồn chuồn đỏ, cây phải bỏng nở hoa từng chùm, cây ổi, gió mát.
c, có chuồn chuồn ớt, cây phải bỏng lá dày, cây ổi nở hoa, gió mát.

Câu 2. Con chuồn chuồn đỏ đợc tả nh thế nào?
Số phách:
điểm
Đề số chẵn
Đề số chẵn
a, Chuồn chuồn đỏ chót nh một quả ớt chín.
b, Chuồn chuồn đậu trên búp hoa dong riềng đỏ trông rất đẹp.
c, Chuồn chuồn nh búp hoa dong riềng đỏ.
Câu 3. Bài văn trên có mấy câu văn có hình ảnh so sánh? Là những câu nào?
a, Có 3 câu.
b, Có 4 câu.
c, Có 5 câu.
Các câu văn có hình ảnh so sánh là:
Câu 4. Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại ý dới đây cho sinh động, gợi cảm (bằng một câu
hoặc một số câu):
a,Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển.
b,Mấy con chim hót ríu rít trên cành cây.
Câu 5. Viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật (4-5 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. Viết xong
gạch dới các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá đó.
Câu 6: Trong các đoạn văn sau, đoạn văn nào ngời viết sử dụng đúng các dấu phẩy?
a, Cảnh hừng đông mặt biển, nguy nga rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây trắng, hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.
b, Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây trắng hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.
c, Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên những đám mây trắng, hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.
Câu 7: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi (Ai, cái gì, con gì?) trong câu: Con chuồn chuồn đỏ chót đậu
trên búp hoa dong riềng trông nh một quả ớt chín. là:
a, Con chuồn chuồn
b, Con chuồn chuồn đỏ chót

c, Con chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa dong riềng
Câu 8: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi (Là gì, làm gì, thế nào?) trong câu: Buổi sáng, mẹ đi làm, bà
đi chợ, Liên dắt em ra vờn chơi. là:
a, đi làm, đi chợ, ra vờn chơi
b, dắt em ra vờn chơi
c, đi làm, đi chợ, dắt em ra vờn chơi
Câu 9: Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thế nào? để các dòng sau thành câu:
a,Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b,Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé
Câu 10:Dòng nào dới đây có các từ nói về lĩnh vực âm nhạc?
a, nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc phụ, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
b, nhạc sĩ, nhạc gia, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc khí, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
c, nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc khí, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
Câu 11: Tuổi thơ của em đã gắn liền với nhiều cảnh đẹp ở quê hơng. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích nhất trong một ngày trời nắng đẹp
*Lu ý: Chữ viết và trình bày 2 điểm.
đề khảo sát học sinh giỏi năm học 2006-2007
Môn: Tiếng việt lớp 3

đề khảo sát môn tiếng việt lớp 3
điểm
Số phách:
Đề số lẻ
(Học sinh làm bài trong thời gian 60 phút)
Gió vờn xào xạc
Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vờn chơi.
Chơi ở vờn thích thật, có đủ thứ! Con chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa dong riềng trông nh

một quả ớt chín. Hễ đa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất.
Rồi cái cây phải bỏng lá dày nh chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm nh
những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
Rồi các nạng ba cây ổi, láng nh mặt ghế nệm xe, ngồi êm êm là! Gió trên vòm cây ổi xào xạc.
Đọc thầm bài văn trên rồi đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1.Buổi sáng, chơi trong vờn có những thứ gì đã làm cho chị em Liên thích thú?
a, có chuồn chuồn ớt, cây phải bỏng lá dày, cây ổi nở hoa, gió mát.
b, có chuồn chuồn, ớt đỏ, hoa xanh từng chùm, cây ổi trĩu quả.
c, có chuồn chuồn đỏ, cây phải bỏng nở hoa từng chùm, cây ổi, gió mát.
Câu 2. Con chuồn chuồn đỏ đợc tả nh thế nào?
a, Chuồn chuồn đậu trên búp hoa dong riềng đỏ trông rất đẹp.
b, Chuồn chuồn đỏ chót nh một quả ớt chín.
c, Chuồn chuồn nh búp hoa dong riềng đỏ.
Câu 3. Bài văn trên có mấy câu văn có hình ảnh so sánh? Là những câu nào?
a, Có 4 câu.
b, Có 5 câu.
c, Có 6 câu.
Các câu văn có hình ảnh so sánh là:
Câu 4. Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại ý dới đây cho sinh động, gợi cảm (bằng một câu
hoặc một số câu):
Đề số lẻ
a, Mấy con chim hót ríu rít trên cành cây.
b, Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển.
Câu 5. Viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật (4-5 câu), trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. Viết xong
gạch dới các từ ngữ thể hiện biện pháp so sánh đó.
Câu 6: Trong các đoạn văn sau, đoạn văn nào ngời viết sử dụng đúng các dấu phẩy?
a, Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên những đám mây trắng, hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.
b, Cảnh hừng đông mặt biển, nguy nga rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây trắng, hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.

c, Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây trắng hồng hầu
nh dựng đứng, hơi ngả về phía trớc. Tất cả đều mời mọc lên đờng.
Câu 7: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi (Ai, cái gì, con gì?) trong câu: Con chuồn chuồn đỏ chót đậu
trên búp hoa dong riềng trông nh một quả ớt chín. là:
a, Con chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa dong riềng
b, Con chuồn chuồn
c, Con chuồn chuồn đỏ chót
Câu 8: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi (Là gì, làm gì, thế nào?) trong câu: Buổi sáng, mẹ đi làm, bà
đi chợ, Liên dắt em ra vờn chơi. là:
a, đi làm, đi chợ, ra vờn chơi
b, đi làm, đi chợ, dắt em ra vờn chơi
c, dắt em ra vờn chơi
Câu 9: Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Nh thế nào? để các dòng sau thành câu:
a,Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b,Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé
Câu 10:Dòng nào dới đây có các từ nói về lĩnh vực âm nhạc?
a, nhạc sĩ, nhạc gia, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc khí, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
b, nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc khí, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
c, nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trởng, nhạc viện, nhạc phụ, nhạc lễ,
nhạc nhẹ.
Câu 11: Tuổi thơ của em đã gắn liền với nhiều cảnh đẹp ở quê hơng. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích nhất trong một ngày trời nắng đẹp
*Lu ý: Ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy 2 ®iÓm.
ĐỀ THI HSG LỚP 3 TRƯỜNG TH2 s¬n trung
Môn: Tiếng Việt. Thời gian: 60 phút
Năm học: 2010 - 2011
Họ và tên:……………………………………………Lớp: 3…


Câu 1: Các từ gạch chân trong khổ thơ dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những danh từ nào trong đoạn thơ sau:
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Hà Sơn



Câu 2: Tìm những từ có thể điền vào chỗ trống dưới đây:
a/. một bút; một thuyền; một sao
b/. một thỏ; một sói; một cò.
c/. một học sinh; một bộ đội; một nông dân.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm :
a/. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
b/. Ông già người Chăm rất buồn vì thấy con trai lười biếng.
c/. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.



Câu 4: Gạch chân những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc trong các câu thơ, câu văn sau:
a/. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ.
Tố Hữu
b/. Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Nguyễn Đình Thi
c/. - “Con không được dự bàn việc nước, nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp
nước.
-“Con thề với mẹ sẽ chém đầu giặc dữ, rửa thù nước non.”
Theo Nguyễn Huy Tưởng

Câu 5: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên.



Câu 6: Hãy viết một bức thư gửi cho ông nội hay ông ngoại.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Câu 1: Các từ gạch chân trong khổ thơ dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những danh từ nào trong đoạn thơ sau:
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Hà Sơn
Từ “con” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “đường”
Từ “vầng” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “trăng”

Từ “lá” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “thuyền”
Câu 2: Tìm những từ có thể điền vào chỗ trống dưới đây:
a/. một chiếc bút; một cái thuyền; một ngôi sao
b/. một chú thỏ; một lão sói; một con cò.
c/. một em học sinh; một anh bộ đội; một bác nông dân.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm :
a/. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
b/. Ông già người Chăm rất buồn vì thấy con trai lười biếng.
c/. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
- Ban đêm, đèn điện như thế nào?
- Ai rất buồn vì con trai mình lười biếng?
- Những tảng đá ven đường như thế nào?
Câu 4: Gạch chân những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc trong các câu thơ, câu văn sau:
a/. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ.
Tố Hữu
b/. Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Nguyễn Đình Thi
c/. - “Con không được dự bàn việc nước, nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp
nước.
-“Con thề với mẹ sẽ chém đầu giặc dữ, rửa thù nước non.”
Theo Nguyễn Huy Tưởng
Câu 5: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên.
Quốc dân, quốc doanh, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc lộ, quốc phòng, quốc sách, quốc tế,
quốc vương
Họ và tên học sinh: TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO GT 1
…… GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
SBD: - Năm học 2012-2013
Phòng thi số: Môn : TIẾNG VIỆT LỚP 3 GT2
Ngày thi: / 4 / 2013

…………………………………………………………………………………………….
Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu1: “Khai” trong “khai trường” có nghĩa là mở đầu. Hãy tìm 3 từ có tiếng “khai” với nghĩa
đó.
……………………………… ,………………………… ,……………………………
Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những cặp từ trái nghĩa:
a/ sạch -………… b/ chết -……………. c/ chăm ngoan -………………………
d/ mở -……………e/ trong -…………… g/ khó khăn -…………………………
Câu 3 : Câu “ Cô bé áp bông hồng vào ngực” thuộc kiểu câu gì? Viết một câu về kiểu câu
trên:…………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
Câu 4: Xếp các từ sau đây vào các nhóm thích hợp : kịch nói, đóng phim, ảo thuật, múa,
biểu diễn, điêu khắc, xiếc, ngâm thơ.
a/Những từ chỉ tên các môn nghệ thuật:………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b/Những từ chỉ tên các hoạt động nghệ thuật:…………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 5: Trong bài Cái cầu, nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết:
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.
Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống?











Câu 6: Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về việc em và người thân đã làm trong
dịp Tết 2015 vừa qua ở gia đình em. .
Bài làm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1/ Có 38 chú bộ đội. Người ta dùng thuyền đưa các chú qua sông nhưng mỗi chuyến chỉ
đưa được 7 chú mà thôi Hỏi cần phải đưa mấy chuyến mới hết các chú bộ đội qua sông?
Bài làm:
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hai số có tổng số bằng 766. Nếu thêm vào số hạng thứ nhất 45 đơn vị và giảm số
hạng thứ hai 37 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu?
Bài làm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3 : Tuổi Hồng bằng
4
1
tuổi của ba. Tuổi của ba bằng
2

1
tuổi của ông. Tuổi của ông là 64
tuổi. Hỏi Hồng bao nhiêu tuổi?
Bài làm
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 4 : Có 1kg đường với các quả cân có khối lượng 200g và 500g. Làm thế nào để lấy 400g
đường qua một lần cân, đồng thời chỉ sử dụng một quả cân.
Bài làm
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 5 : Tìm số có hai chữ số biết tích hai chữ số của số đó là 24 và tổng hai chữ
số của số đó bằng 11?
Bài làm:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 6: Một nền nhà hình chữ nhật được lát gạch men hình vuông, mỗi viên gạch có cạnh
40cm. Biết rằng chiều dài lát 15 viên gạch, chiều rộng lát 10 viên gạch. Tính chu vi nền nhà.
Bài làm
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
§Ò giao lu häc sinh giái Khèi 3- §Ò sè 15–
Tr¾c nghiÖm:
C©u 1: Khæ th¬ sau cã mÊy tõ ng÷ thÓ hiÖn biÖn ph¸p nh©n hãa?
V¬n m×nh trong giã tre ®u
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi ngời.
A. 8 từ B. 9 từ C. 10 từ D. 11 từ
Câu 2: Các câu sau thuộc mẫu câu nào? Ghi vào ô trống.
a) Trờng em tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11.
b) Việt Bắc là chiến khu kháng chiến chống Pháp.
c) Anh Xuân Bắc rất hài hớc.

Câu 3: Tìm hai số biết số lớn chia cho 3 lần số bé thì đợc thơng là 5. Số lớn chia chia cho thơng thì đợc
kết quả là 1.
A. 1 B. 45 C. 15 D. 3
Câu 4: Tìm x
14 45 31 32 100 x
2 8 1 20 54 6

A. 102 B. 98 C. 60 D. 80
Câu 5: Trong các câu sau đây, cây nào có rễ cọc?
A. Cây lúa B. Cây đậu C. Cây rau cải D. Cây đa
Câu 6: Ghi Đ vào trớc những việc làm thể hiện việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.

Tắm cho trâu bò cạnh giếng nớc ăn. Đổ rác xuống ao, hồ.
Bỏ vỏ bao thuốc lá thực vật vào thùng rác riêng.
Lấy nớc đủ dùng rồi khóa lại. Rửa rau xả nhiều lần cho tràn chậu để làm rau sạch.
Câu 7: Để làm đợc lọ hoa gắn tờng, em phải thực hiện qua mấy bớc?
A. 3 bớc B. 4 bớc C. 5 bớc D. 6 bớc
Câu 8: Câu Này chim ơi hát lên cho vang lời thân ái thiết tha rộn vang tới chốn xa càng mến yêu quê
nhà có trong bài hát nào? Thuộc dân ca nào?
A.Chú chim non-Dân ca Thái B.Chú chim non Dân ca Pháp C.Bài ca về chim Dân ca Cống
Câu 9: Ciscle the old one out:
A. one a the an B. I me they it C. Weather father later D. has open go close
Câu 10: Những hoạt động, việc làm nào dới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?
a) Đoàn kết hữu nghị với các dân tộc khác.
b) Biết thơng lợng , trao đổi để giải quyết mâu thuẫn.
c) Thích chơi các trò chơi bạo lực.
Phần tự luận:Bài 1: Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng không bằng nhau. Bạn lớp trởng chuyển
3
1
số

bạn ở thứ nhất sang hàng thứ hai và chuyển 6 bạn ở hàng thứ hai sang hàng thứ ba thì số học sinh ở cả 3
hàng bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?













Bài 2: Một đám ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chiều dài và chiều rộng
đám ruộng đó, biết chu vi đám rộng đó là 48 m.








Bài 3: Đọc kỹ câu tục ngữ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Em hiểu ăn ăn quả là gì? Kẻ trồng cây là chỉ ai?
- Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì?
- Tìm một câu tục ngữ khác có ý tơng tự?

























ĐỀ THI CHỌN VÀO LỚP 4; NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Tiếng Việt
Thời gian 60 phút (Không kể thời gian chép đề)- Ngày thi: 5/5/2010
Họ và tên: ………………………… Lớp: ……Phòng thi:……Số BD:………GV coi……

B i 1( 3 ):à đ i n v o ch tr ng l hay nĐề à ỗ ố


- Nếm mật …ằm gai - Tối …ửa tắt đèn
- …ăng nhặt chặt bị - …ên thác xuống gềnh
- …ước sôi …ửa bỏng - Non xanh …ước biếc
Bài 2 (4 đ)
Dùng 2 gạch chéo (//) để tách bộ phận chính thứ nhất, bộ phận chính thứ hai ở các câu
sau:
a/Suối chảy róc rách.
b/Tiếng suối chảy róc rách.
c/ Sông Dâu nước chảy hiền hòa .
d/ Vì bị ốm, tôi phải nghỉ học .
Bài 3 (2 đ): Xếp những từ ngữ sau đây vào 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: Trẩy hội, hội
làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo.
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2
Tên gọi
Các từ
Bài 4 (3đ): Với mỗi từ sau đây, em hãy viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
a/ Chổi tre
……………………………………………………………………………………………….
b/ Cái trống
……………………………………………………………………………………………….
c/ Cặp sách
……………………………………………………………………………………………….
Bài 4 (8 đ)
ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n tả lµng quª em vµo ngµy mïa.
………………………………………………………………………………………………
Điểm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 3
HOÀI NHƠN KHÓA NGÀY: 25/04/2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TIẾNG VIỆT
Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)
Ngày thi: 25/04/2009
Câu 1: ( 2 đ)
Ngắt đoạn văn sau thành câu và đặt dấu phảy, dấu chấm cho phù hợp. ( Viết lại đoạn văn cho
đúng ngữ pháp).
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ
sông chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông xuống em lại ra sông hóng mát trong sự yên lặng của
dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi trong
sáng vô cùng.
Câu 2: ( 2 đ)

Cho câu: “ Công chúa Tiên Dung vô cùng bàng hoàng khi thấy Chữ Đồng Tử nằm vùi
dưới cát”.
a/ Em hiểu từ “ bàng hoàng” trong câu trên thế nào?
b/ Tìm 2 từ đồng nghĩa với “bàng hoàng”.
Câu 3: ( 2 đ)
Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in đậm:
a/ Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
b/ Cứ mỗi khi qua đường, mẹ lại nắm chặt lấy tay em.
c/ Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng.
d/ Bạn lan ngoan, hiền và học giỏi.
Câu 4: ( 4 đ)
Trong bài: “ Sao Mai”, Ý Nhi có viết:
Ngôi sao chăm chỉ Gà gáy canh tư Mặt trời ửng hồng
Là ngôi sao Mai Mẹ em xay lúa Bạn đi chơi hết
Em choàng trở dậy Lúa vàng như sao Sao Mai còn ngồi
Thấy sao thức rồi. Sao nhìn ngoài cửa. Làm bài mải miết.
a/ Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh.Em hãy tìm các từ
ngữ, hình ảnh thể hiện rõ điều đó ?
b/ Em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?
Câu 5 : ( 10 đ)
Đã là học sinh lớp 3 nhưng những cảm xúc của ngày đầu đi học vẫn còn nguyên vẹn trong
tâm trí em. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) kể lại những cảm xúc của em trong ngày đầu
tiên đến lớp. ( Có dùng biện pháp so sánh, nhân hóa).

Lưu ý : Chữ viết phải đúng mẫu, sạch đẹp, nếu xấu, bẩn và sai cỡ chữ trừ 2 điểm toàn
bài.
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 4
HOÀI NHƠN KHÓA NGÀY: 25/04/2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TIẾNG VIỆT
Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề)

Ngày thi: 25/04/2009
Câu 1 : ( 2 đ)
Cho đoạn văn :
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
a/ Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn.
b/ Tìm danh từ, tính từ trong đoạn văn.
Câu 2 : ( 2 đ)
Đặt 1 câu kể theo mẫu : Ai làm gì ?
a/ Chuyển câu kể đó thành câu hỏi.
b/ Chuyển câu kể đó thành câu cảm.
Câu 3 : ( 2 đ)
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý gì cho câu ?
« Khi mùa xuân về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. »
Câu 4 : ( 4 đ)
Cho đoạn thơ :
« Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Ao xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai »
( Dòng sông mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo)

Biện pháp nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn thơ. Nêu những cảm nhận của em về cái hay, cái
đẹp của đoạn thơ được hiện lên nhờ biện pháp đó.
Câu 5 : ( 10 đ)
Hãy tả cái trống trường em và nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống vào lớp. ( Viết mở bài gián tiếp, kết
bài mở rộng).

Lưu ý : Chữ viết phải đúng mẫu, sạch đẹp, nếu xấu, bẩn và sai cỡ chữ trừ 2 điểm toàn
bài.

PHÒNG GD & ĐT ĐÁP ÁN KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
Năm học : 2008-2009
Câu 1 : ( 2 đ) Đoạn văn đánh dấu câu đúng như sau :
Sông nằm quanh co uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc
theo bờ sông. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên
lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi,
trong sáng vô cùng.
Đúng cả 3 dấu chấm được 1 điểm. Sai mỗi dấu chấm trừ 0,5 điểm.
Đúng cả 4 dấu phảy được 1 điểm. Sai mỗi dấu phảy trừ 0,25 điểm.
Câu 2 : ( 2 đ)
a/ Nghĩa từ « bàng hoàng » : sững sờ, không ngờ tới ( HS có cách giải nghĩa khác mà đúng)
được điểm tối đa là 1 điểm.
b/ 2 từ đồng nghĩa với bàng hoàng : sững sờ, sửng sốt, ngạc nhiên được 1 điểm. Mỗi từ
đúng được 0,5 điểm.
Câu 3 : ( 2 đ)
Đặt mỗi câu hỏi đúng được 0,5 điểm.

×