Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

VAI TRÒ ENZIM TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.27 KB, 15 trang )


CHƯƠNG 5. Ứng dụng các chế phẩm
enzim trong CNTP

Enzim điều chỉnh những khiếm khuyết tự nhiên của nguyên liệu:

Chất lượng nguyên liệu nông sản phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết,
điều kiện kỹ thuật canh tác, loại cây trồng…

Sử dụng các nguyên liệu khác thay thế nguyên liệu chính.

Enzim bản thể trong nguyên liệu bị vô hoạt do xử lý công nghệ:
thanh trùng.

Enzim là công cụ công nghệ của các quá trình chuyển hoá:

Sản xuất đường glucoza từ tinh bột.

Sản xuất rượu và bia.

Sản xuất phomat.

ξ1. VAI TRÒ ENZIM TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM


Enzim là công cụ nâng cao giá trị của nguyên liệu:

Sản xuất đường hoặc rượu từ tinh bột.

Sản xuất cyclodextrin từ tinh bột.



Sản xuất bia sử dụng nguyên liệu thay thế malt đại mạch.

Enzim là công cụ cải thiện chất lượng của sản phẩm:

Izomerase cải thiện độ ngọt và giảm khả năng hấp thu của glucoza.

Papain (protease) tăng độ mềm của thịt.

Protease trung tính tăng chất lượng gluten của bột mì.

Enzim là công cụ tăng giá trị các phụ phẩm của chế biến
thực phẩm.

Sản phẩm thuỷ phân làm chất độn giống thịt.

Sản phẩm thuỷ phân như nước hầm xương thịt.

Sản phẩm thức ăn gia súc từ phụ phẩm của nhà máy chế biến thuỷ hải
sản.

ξ2. TIÊU CHÍ CHỌN ENZIM TRONG CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM

Độ hoạt động của enzim

Mối quan hệ giữa các điều kiện sử dụng và đặc tính của chế phẩm:

pH của môi trường và pH tối ưu của enzim.


Nhiệt độ môi trường với hoạt lực của enzim

Thời gian tác dụng của enzim

Sự có mặt của các chất hoạt hoá và kìm hãm của enzim.

Ảnh hưởng của các chất bổ sung trong quá trình công nghệ.

Tính đặc hiệu của enzim

Xác định tính đặc hiệu của enzim trong điều kiện công nghệ ứng dụng.

Xác định các hoạt tính phụ của chế phẩm.

Điều kiện ứng dụng chế phẩm enzim

Lựa chọn chế phẩm enzim dựa trên chất lượng và liều lượng chế phẩm
enzim sử dụng.

Mức độ thay đổi dây chuyền công nghệ khi sử dụng chế phẩm.

Khả năng cung ứng chế phẩm enzim.

ξ3. ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM ENZIM TRONG
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT CÁ

Hệ enzim protease

Định nghĩa
Enzim thuộc hệ này xúc tác thuỷ phân liên kết peptit trong các peptit hoặc protein theo

phản ứng sau:
-CH-C-N-CH- + H
2
O -CH-C-OH + HN-CH-
R O H R’ R O H R’

Phân loại

Theo nhóm chức hoạt động chủ yếu của TTHĐ
Nhóm Đặc điểm TTHĐ pH
opt
Protease xerin Xerin Kiềm
Protease tiol -SH 7,0 – 7,5
Protease kim loại Kim loại hoá trị 2 Trung tính
Protease axit -COOH axit

Theo tính đặc hiệu
Aminopeptidase xúc tác thuỷ phân LK ở đầu nitơ
Cacboxypeptidase xúc tác thuỷ phân LK ở đầu cacboxyl
Dipeptit hydrolase xúc tác thuỷ phân các dipeptit
Peptidil hydrolase xúc tác thủ phân các LK peptit nội mạch


Công nghệ làm mềm thịt
Chế phẩm papain: chứa enzim protease đơn cấu tử, TTHĐ chứa nhóm –SH
tồn tại dưới 02 dạng
+ 2H
Pa – S – S – Pa PaSH + PaSH
- 2H
Dạng oxy hoá Dạng khử

(không hoạt động) (Hoạt động)
-
Ổn định ở pH = 5,0.
-
Nhiệt độ hoạt động tối ưu: 40 – 50
o
C, vô hoạt khi vượt quá 80
o
C.
-
Hoạt hoá bởi tác nhân khử: hỗn hợp cystein 0,05M và EDTA 0,001M cho
kết quả tốt nhất.
-
Không hoạt động khi có mặt chất oxy hoá.


Muối làm mềm thịt:
30g papain/ 1 kg muối ăn
NaCl phân giải một phần cấu trúc protein; làm
khuếch tán tốt hơn enzim; giúp protease lại gần
cơ chất.
Protease thuỷ phân protein.
Ngâm thịt vào dung dịch có chứa 0,1 – 0,001% enzim
Hoặc
Tẩm bột làm mềm thịt (chứa protease, muối, mì chính) trên bề mặt thịt.
Giữ khối thịt ở pH và nhiệt độ xác định

×