Tiểu luận triết học
Lời mở đầu
Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo,
một đất nớc đang phát triển ở mức thấp... Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền
kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế của những nớc phát triển trên thế giới. Chúng
tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bớc tiến khổng lồ.
Thực hiện t tởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho
ta, chúng tôi phải tri thức hoá Đảng, tri thức hoá dân tộc, tiếp tục tri thức hoá công
nông, cả nớc là một xã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành
đợc độc lập 45, cả nớc học chữ, cả nớc diệt giặc dốt, cả nớc diệt giặc đói... Phải
nắm lấy ngọn cờ khoa học nh đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một
dân tộc đói nghèo là một dân tộc yếu (Lê Khả Phiêu- Tổng bí th ban chấp hành
trung ơng đảng cộng sản Việt Nam- Phát biểu tại hội thảo quốc tế tại Việt Nam
trong thế kỷ 20) Không, dân tộc chúng ta nhất định không phải là dân tộc yếu.
Chúng ta đã từng chiến thắng bọn thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợi đó là
thắng lợi của lực lợng trí tuệ Việt Nam đối với lực lợng sắt thép và đô la khổng lồ
của Mỹ. Con ngời Việt Nam đã làm đợc những điều tởng nh không thể làm đợc, và
tôi tin rằng, con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới với những thử thách mới vẫn
sẽ làm đợc những điều kỳ diệu nh thế. Đất nớc Việt Nam sẽ sánh vai đợc với các
cờng quốc năm châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự
đối đầu.
Chính vì niềm tin bất diệt đó mà tôi chọn đề tài: Lý luận về con ngời và
vấn đề về đào tạo nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc cho tiểu luận triết học của mình. Biết đâu, trong chút kiến thức bé
nhỏ này lại có điều gì thật sự hữu ích ...
1
Tiểu luận triết học
Tiểu luận gồm có các nội dung sau:
A. Lời nói đầu.
B. Nội dung
I.Lý luận về con ngời.
1. Khái niệm chung về con ngời
2. Con ngời là một thực thể sinh học xã hội.
3. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã
hội.
II. Vấn đề đào tạo nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công ` nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
1. Thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá ở nớc ta.
a.Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta.
b.Một số giải pháp
C. ý kiến cá nhân.
1.Việt Nam trong dòng chảy chung của thời đại.
2. Việc làm của ngời lao động và vấn đề đổi mới chính sách tiền lơng.
3. Sinh viên Việt Nam trớc những yêu cầu, thách thức mới.
4.Tham khảo một số chính sách phát triển nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo
nguồn nhân lực ở một số nớc khác.
B.Nội dung
I. Lý luận về con ng ời.
2
Tiểu luận triết học
1.Khái niệm chung về con ng ời:
Trong xã hôi không một ai nhầm lẫn con ngời với loài động vật, song không
phải vì thế mà câu hỏicon ngời là gì bị trở thành đơn giản, vì câu hỏi chỉ là chân
thực khi con ngời có khả năng tách ra khỏi bản thân mình để nhận thức mình với t
cách là hệ thống trong quá trình vận động, sinh thành. Từ thời cổ đại đến nay vấn
đề con ngời luôn giữ một vị trí quan trọng trong các học thuyết triết học. Các nhà
triết học đa ra rất nhiều các quan điểm khác nhau về con ngời nhng nhìn chung các
quan điểm triết học nói trên đều xem xét con ngời một cách trừu tợng ,do đó đã đi
đến những cách lý giải cực đoan phiến diện.
Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồng thời
phát triển những quan niệm hạn chế về con ngời đã có trong các học thuyết trớc
đây để đi đến những quan niệm về con ngời hiện thực, con ngời hoạt động thực
tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với t cách là con ngời hiện thực, con ngời vừa là
sản phẩm của tự nmhiên và xã hội, đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên và xã
hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xét con ngời nh một thực thể sinh
học- xã họi.
2.Con ng ời là một thực thể sinh học- xã hội .
Con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài
của giới hữu sinh. Con ngời tự nhiên là con ngời sinh học mang tính sinh học. Tính
sinh học trong con ngời quy định sự hình thành những hiện tợng và quá trình tâm
lý trong con ngời là điều kiện quyết định sự tồn tại của con ngời. Song con ngơì
không phải là động vật thuần tuý nh các động vật khác mà là một động vật có tính
chất xã hội với nôị dung văn hoá lịch sử của nó. Con ngời là sản phẩm của xã hội,
là con ngời xã hội mang bản tính xã hội. Con ngời chỉ có thể tồn tại đợc một khi
con ngời tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu sinh học
của mình. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự hình thành con ngời và ý
thức. Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của con ngòi, quy định cái xã
hội của con ngời và xã hội lại quy định sự hình thành cá nhân và nhân cách . Vì
3
Tiểu luận triết học
con ngơi là sản phẩm cuả tự nhiên và xã hội nên con ngời chịu sự chi phối của
môi trờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của chúng.
Với t cách là con ngời xã hội, là con ngời hoạt động thực tiễn, con ngời sản
xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con ngời chính là
chủ thể cải tạo tự nhiên. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên song con ngời có thể
thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theo các quy luật của bản thân giới tự
nhiên. Con ngời không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội.
Bằng hoạt động sản xuất con ngời sáng taọ ra toàn bộ nền văn hoá vật chất và tinh
thần. Mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo quy luật khách quan, nhng
trong quá trình hoạt động, con ngời luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và
hứng thú, theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay
mở rộng phạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của
mình.
Nh vậy con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa là chủ thể cải taọ tự
nhiên và xã hội. Con ngòi là thực thể thống nhất sinh học- xã hội.
3.Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ng ời là tổng hoà những mối
quan hệ xã hội.
Xuất phát từ con ngời hiện thực, Mác đã nhận thấy lao động đóng vai trò
quyết định trong việc phân chia ranh giới giữa con ngời và động vật. Vì lao động là
hoạt động xã hội nên mọi sự khác biệt giữa con ngời và động vật đều là kết quả
của cuộc sống con ngời trong xã hội. Cá nhân là thực thể xã hội và bản chất con
ngời có tính lịch sử cụ thể. Điều đó quy định sự khác nhau của con ngời trong các
thời đại khác nhau, sự khác nhau này tuỳ thuộc vào sự phát triển của xã hội, sự
thay đổi các quan hệ xã và giao tiếp. Vì vậy, bản chất con ngời là tổng hoà các mối
quan hệ xã hội, không chỉ tổng hoà các mối quan hệ trong hiện taị mà cả trong quá
khứ.
Tốm lại, bản chất chung nhất, sâu sắc nhất nhất của con ngời là tổng hoà
các mối quan hệ giữa ngời và ngời trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trong
4
Tiểu luận triết học
quá khứ. Bản thân của con ngời không phải là cố định, bất biến mà có tính lịch sử
cụ thể. Chúng ta không thể hiểu bản chất con ngời bên ngoài mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội.
II. Vấn đề đào tạo nguồn lực con ng ời trong sự nghiệp công nghiệp hiện đại
hoá ở n ớc ta.
1.Thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc.
Từ quan điểm đổi mới về công nghiệp hoà hiện đaị hoá của đại hội Đảng
lần thứ VII rút ra từ thực tiễn công nghiệp hoá trên thế giới và ở nớc ta, có thể đa
ra định nghĩa: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại , dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất xã hội cao.
2.Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực con ng ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở n ớc ta:
a) Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta.
Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quy luật khách quan, một
đòi hỏi tất yếu của nớc ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, chúng ta đang thực
hiện cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết quản lý của
Nhà nớc thì công nghiệp hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong những chính sách, đờng lối về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
Đảng ta luôn chủ trơng lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nớc. Để đẩy nhanh, mạnh
quá trình công nghiệp hoá, chúng ta phải có một nguồn lực có đầy đủ sức mạnh cả
về thể lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố, điều kiện đầu vào quyết định nhất
vì nguồn nhân lực quyết định phơng hớng đầu t, nội dung, bớc đi và biện pháp thực
5
Tiểu luận triết học
hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó cần chú trọng tới việc phát
triển nguồn nhân lực- con ngời cả về số lợng, chất lợng, năng lực và trình độ. Đây
chính là vấn đề cấp bách, lâu dài và cơ bản trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
Nghị quyết IV BCHTƯ Đảng khoá VII nêu rõ: Cùng với khoa học, công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là một điều
kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội.
Nh vậy, Giáo dục là một dạng đầu t cho sự phát triển vì nó là động lực thúc
đẩy kinh tế phát triển. Sự nghiệp giáo dục đào tạo có tính xã hội hoá cao, toàn cầu
hoá cao. Nền Giáo dục và đào tạo tốt sẽ cho chúng ta nguồn nhân lực với đầy đủ
sức mạnh, đáp ứng yêu cầu trớc mắt và lâu dài. Do đó, sự nghiệp giáo dục và đào
tạo phải là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân, đồng thời phải tranh thủ sự hợp tác,
ủng hộ của các nớc trên thế giới thông qua việc hợp tác giáo dục
Mặc dù nền Giáo dục của nớc ta đợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà
nớc, nhng nó vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng và vẫn cha hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao.
Tình hình phát triển dân số qua các giai đoạn từ năm 1921-1954;
1955-1979; 1981-nay đã chứng tỏ dân số chúng ta tăng khá nhanh. Với cơ cấu dân
số đông trẻ ( dân số 77,45 triệu ngời năm 1997) , tốc độ tăng nguồn lao động cao
trong khi nền kinh tế cha phát triển lại mất cân đối trầm trọng làm nảy sinh hai vấn
đề: Tăng năng suất lao động và giải quyết việc làm cho những ngời lao động trở
nên hết sức bức thiết. Trong khi đó khả năng giả quyết việc làm của ta còn rất hạn
chế. Vì vậy mâu thuẫn giữa cung- cầu về số lợng nguồn nhân lực lớn gây sức ép
ngày càng nặng nề về lao động việc làm . Đây là một trong những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng di c, gây nhiều xáo trộn về xã hội, môi trờng, tác động nhiều
đến cơ cấu vùng của nguồn nhân lực. Thêm vào đó là sự thiếu quản lí , thiếu kiến
thức nên ngời di dân là lực lợng phá rừng, gây ô nhiễm môi trờng ở cả vùng họ rời
đi và nhiều vùng họ đến . Tình trạng thiếu hụt kĩ năng của ngời lao động rất rõ rệt.
6
Tiểu luận triết học
Lao động có tay nghề cao, công nhân có kĩ thuật thiếu do đầu t giáo dục đào tạo
cha đủ, cơ cấu đào tạo cha hợp lí, thiếu cơ sở định hớng, lại không xuất phát từ nhu
cầu thị trờng lao động . Hiện nay, cả nớc có 96 trờng đại học và cao đẳng, 436 tr-
ờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, số lợng cán bộ có trình độ cao ngày
càng nhiều, với hơn 400 ngời có bằng thạc sỹ và hàng trăm nghìn cán bộ có trình
độ đại học và trung học. Chất lợng nguồn nhân lực nhìn chung đã đợc cải thiện
nhiều nhng cung về chất lợng vẫn không thể đáp ứng đợc cầu về mặt thể lực , trí
lực và trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lợng lao động, nguồn nhân lực của
Việt Nam.
Chất lợng thì nh vậy, lại thêm việc phân bố, sử dụng nguồn nhân lực bất
cập, thiếu đồng bộ càng làm tăng thêm mâu thuẫn về nguồn nhân lực cả về số lợng
lẫn chất lợng . ở các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa thừa lao động giản đơn nhng
lại thiếu trầm trọng lao động có trình độ gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển
nhiều mặt ở vùng này. Trong khi đó ở những thành phố lớn lại tập trung nhiều lao
động có trình độ, gây ra sự lãng phí lớn ở những nơi này nhng lại thiếu hụt ở
những nơi khác.
Điểm mạnh của chúng ta là số ngời biết chữ cao so với các nớc trong khu
vực và các nớc đang phát triển khác. Nguồn nhân lực nớc ta có động lực học tập
tốt, thông minh, luôn đợc đánh giá cao trong các kì thi quốc tế . Điểm yếu của nớc
ta về nguồn nhân lực chủ yếu là tri thức , nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị buôn bán,
trình độ quản lí và tri thức khoa học kĩ thuật cập nhật. Những hạn chế đó của
nguồn nhân lực nớc ta trong cơ chế thị trờng cần đợc khắc phục sớm bằng mọi
biện pháp và khả năng vốn có của nớc ta.
b. Một số giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đề về nguồn nhân lực.
Nhìn rõ đợc thực trạng về nguồn nhân lực của nớc ta để chúng ta phát huy
những điểm mạnh , khắc phục và hạn chế những điểm yếu đồng thời đa ra đợc
những yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực . Một mặt phải trực tiếp
giải quyết vấn đề về chất lợng nguồn nhân lực, về trình độ văn hoá và trình độ
7
Tiểu luận triết học
chuyên môn kĩ thuật, mặt khác phải giải quyết vấn đề nâng cao thể lực ngời lao
động và phân phối nguồn nhân lực một cách hợp lý. Trong trình tự giải quyết
phải đi tuần tự từ tiếp tục xoá mù chữ, phổ cập tiểu học, trang bị những kiến thức
cơ bản, đào tạo nghề từ sơ cấp đến các bậc cao hơn nhng phải tạo ra một bộ phận
ngời lao động có chất lợng cao, đặc biệt phải chú trọng đào tạo lao động kĩ thuật,
nhằm đáp ứng nhu cầu của những ngành công nghệ mới, các khu công nghiệp và
các khu kinh tế mở.
Trớc tiên , việc mở rộng quy mô giáo dục đào tạo là rất cần thiết. Nhng cố
gắng mở rộng quy mô giáo dục đào tạo của nớc ta vẫn không theo kip đợc tốc độ
gia tăng dân số. Quy mô mọi ngành , bậc học hiện nay đều cha đáp ứng đợc yêu
cầu theo học của mọi lứa tuổi. Nhìn chung số học sinh và số trờng lớp ở mọi ngành
học từ mẫu giáo , các cấp phổ thông , trung học chuyên nghiệp , cao đẳng , đại học
đều tăng . Các hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm, các trung tâm kĩ thuật tổng
hợp , hớng nghiệp và nhiều cơ sở dạy nghề bán công , dân lập, t thục đợc thành
lập. Quy mô đào tạo có chuyển biến là nhờ tăng cờng hình thức đào tạo ngắn hạn.
Riêng đối với quy mô của hệ thống đào tạo nghề ngày càng bị thu hẹp. Đảng và
Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích mở rộng và hỗ trợ cho các trờng dạy
nghề nhằm thu hút học sinh, sinh viên, khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu
ngành học , bậc học của giáo dục đào tạo. Giáo dục mầm non có tầm quan trọng
đặc biệt đứng từ góc độ chuẩn bị nền tảng về thể lực và trí lực cho nguồn nhân
lực . Giáo dục phổ thông , đặc biệt là giáo dục tiểu học theo kinh nghiệm của các
nớc đang phát triển, là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định các cơ
hội và tăng trởng kinh tế. Giáo dục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kĩ thuật ngoài ý
nghĩa với tăng trởng kinh tế còn đặc biệt quan trọng trong việc phát triển , giảm
nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên , những bất cập giữa các ngành đào tạo , giữa các bậc
học đã gây khó khăn không ít cho sự phát triển của nền kinh tế. Một số ngành đợc
học sinh , sinh viên theo học nh một phong trào, một số ngành thì rất ít ngời theo
học. Nếu không có sự điều chỉnh kịp thời , Việt nam sẽ nhanh chóng gặp phải khó
khăn về đội ngũ kĩ s, công nhân kĩ thuật nh ở nhiều nớc Asean, nhất là ở Thái Lan.
8