Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thảo luận môn thẩm định dự án đầu tư: So sánh thẩm định dự án của các chủ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.49 KB, 7 trang )

So sánh thẩm định Dự án của các chủ thể.
1. Khái niệm thẩm định dự án.
• Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách
khách quan khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng thực hiện và các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
thực hiện và hiệu quả của dự án để từ đó đưa ra quyết định đầu tư cho phép đầu tư
và tài trợ vốn của dự án
• Xét trên mục đích quản lí : thẩm định dự án được hiểu là việc xem xét
, phân tích , đánh giá dự án đầu tư trên các nội dung cơ bản nhằm giúp cho việc ra
quyết định đầu tư
• Trên góc độ kĩ thuật : Thẩm định dự án đầu tư là hoạt động chuẩn bị
của dự án được thực hiện bằng kĩ thuật phân tích dự án được thiết lập để ra
quyết định thỏa mãn các quy định của thẩm định
2. Chủ thể tham gia thẩm định dự án.
• Tổ chức thẩm định dự án được quy định theo các văn bản của pháp
luật, điều lệ hoạt động của đơn vị. Phân cấp thẩm định dự án được quy định theo
từng cấp, theo quy mô, tính chất của dự án, theo nguồn vốn đầu tư. Người có thẩm
quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực thẩm
định dự án và có thể mời cơ quan chuyên môn khác có liên quan (các Bộ, Sở, ban
ngành), các tổ chức tư vấn hoặc chuyên gia có năng lực tham gia thẩm định dự án.
Cơ quan tham gia thẩm định, tổ chức tư vấn và chuyên gia tư vấn phải là những cá
nhân, cơ quan không tham gia lập dự án. Cơ quan, cá nhân tham gia thẩm định dự
án phải chịu trách nhiệm về hậu quả do những sai sót của kết luận đưa ra trong Báo
cáo thẩm định.
• Có 3 chủ thể tham gia thẩm định dự án là chủ đầu tư, nhà nước và
ngân hàng thương mại.
• Công tác thẩm định dự án đầu tư đóng vai trò quan trọng trong quá
trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư,
 Đối với hiệu quả dự án.
 Thẩm định dự án đầu tư được xem như một công cụ quản lý để góp
phần nâng cao hiệu quả đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư giúp tham mưu cho các


cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra
quyết định trên cơ sở kết quả thẩm định. Do vậy, công tác thẩm định dự án đầu tư
có vai trò quan trọng trong quy trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án. Công tác
thẩm định giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát, đánh giá sự tuân thủ theo pháp luật
của dự án, của các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư, giúp cho việc sàng lọc,
lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả.
 Nếu xem xét dự án đầu tư theo quá trình từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện
đầu tư, vận hành khai thác dự án khi đó công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ được
tiến hành với nhiều công việc từ thẩm định dự án đầu tư để ra quyết định đầu tư,
thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định tổng dự toán, thẩm định kế hoạch đấu thầu,
thẩm định kết quả đấu thầu và thẩm định quyết toán vốn đầu tư.
 công tác thẩm định dự án đầu tư góp phần đáng kể vào việc ra
quyết định phù hợp nhanh chóng nắm bắt những cơ hôi thị trường,nó được xem
như kênh thông tin hữu hiệu giúp lãnh đạo doanh nghiệp xem xét, lựa chon dự án
đầu tư hiểu quả .
 Thông qua công tác thẩm định dự án giúp cho việc phân định rõ
chức năng và trách nhiệm của chủ thể tham gia góp phần nâng cao hiệu quả dự án ,
tránh thất thoát lãng phí vốn đầu tư . Công tác thẩm định dự án là công cụ quản lí
góp phần bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp
 Đối với nền kinh tế .
 Chủ đầu tư :thẩm định dự án là đề ra quyết định đầu tư.Mục tiêu của
nhà đầu tư là thu lợi nhuận. Dự án có mức sinh lời càng cao thì càng hấp dẫn các
nhà đầu tư. Do vậy, công tác thẩm định dự án của chủ đầu tư với mục tiêu chủ yếu
là đánh giá khả năng sinh lời về tài chính của dự án (song vẫn phải đảm bảo lợi ích
kinh tế xã hội), trên cơ sở đó lựa chọn dự án có hiệu quả, đem lại lợi ích cho doanh
nghiệp. Công tác thẩm định dự án giúp chủ đầu tư sử dụng có hiệu quả vốn của
mình, tuân thủ đúng các quy định của nhà nước về đầu tư và xây dựng. Trong xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phân cấp mạnh trong quản lý hoạt động
đầu tư, các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm, khai thác dự án, huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả. Quyết định đầu tư chuẩn xác được dựa trên cơ sở của kết

quả thẩm định. Công tác thẩm định dự án đầu tư trong doanh nghiệp được xem là
một trong những công cụ quản lý đầu tư hữu hiệu.
 Đối với ngân hàng :ngân hàng là 1 tổ chức trung gian tài chính, thực
hiện việc nhận tiền gửi và cho vay với mục đích đem lại lợi nhuận cho chính ngân
hàng.Vì vậy khi thực hiện cho vay ,ngân hàng có sự sàng lọc, kiểm tra, kiểm soát
để đảm bảo chắc chắn vốn vay được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả để đảm
bảo khả năng thu hồi nợ và sinh lãi của mình. Công việc đó đươc thể hiện qua hoạt
động thẩm định dự án của các doanh nghiệp ,chủ thể vay vốn.Ngoài ra nó còn là cơ
sở để ngân hàng xác đinh số tiền vay, thời gian cho vay,mức thu nợ hợp lí, thời
điểm bỏ vốn cho dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả trong tương lai.
 Đối với nhà nước : ngoài khả năng sinh lời là thước đo chủ yếu và là
động lực thúc đẩy bỏ vốn đầu tư thì trên phươg diện của 1 quốc gia,lợi ích kinh tế-
xã hội mà dụ án đem lại mới chính là căn cứ để xem xét và cho phép đâu tư.Một
dự án sẽ dễ dàng đc chấp nhận hơn nếu nó thực sự có đóng góp cho nền kinh tế và
xã hội cũng như nó đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.Vì vậy nhà nước tiến hành thẩm định là đề ra quyết định đầu tư
đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước và cho phép đầu tư đối với dự án sử dụng
vốn khác khi nó đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia.
3.So sánh nội dung thẩm định của chủ thể tham gia thẩm đinh dự án.
Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền quản lí hoạt đông đầu tư
bằng nhiều công cụ nhưng thẩm định dự án được xem là một trong những công cụ
hiệu quả nhất
a. Sự giống nhau.
Công tác thẩm định dự án đầu tư đối với các chủ thể nhà nước , ngân hàng,
chủ đầu tư đều có tác dụng:
+ Ngăn chặn ,sàng lọc những dự án xấu.
+ Bảo vệ những dự án tốt không bị bác bỏ
+ Đánh giá được nguồn và độ lớn của rủi ro ,
+Xem xét tới hiệu quả kinh tế- xã hội

+ Công việc thẩm định làm thế nào để giảm rủi ro và chia sẻ rủi ro một cách
hữu hiệu ; Bởi công tác thẩm định là đánh giá hoạt động kinh doanh , tài chính
của doanh nghiệp không chỉ trong quá khứ , hiện tại mà còn dự đoán được hoạt
động trong tương lai. Việc phân tích rủi ro sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong môi
trường kinh doanh đầy bất trắc.
Vê phương pháp phân tích đối với các chủ thể đều dùng phương pháp ;
+ Thẩm định theo trình tự
+ So sánh đối chiếu
+ Dự báo
+ Phân tích độ nhạy
+ Phân tích rủi ro:
b. Sự khác nhau.

Tiêu
chí
Nhà nước Ngân hàng Chủ đầu tư
1.Mục
đích
Thẩm định ra quyết
định với vốn NSNN.
Thẩm đinh để cho
phép đầu tư với các
dự án khác ( vốn lớn ,
tính chất quan trọng.
Đây là những dự án
mang tính chất kinh tế
xã hội
Thẩm định theo chức
năng ( đảm bảo sự
tuân thủ pháp luật của

dự án)
Thẩm định xem xét đánh
giá rủi ro , lợi nhuận , hiệu
quả , khả năng trả nợ đề ra
quyết định cho vay vốn
của ngân hàng
+ đánh giá dự án đầu tư
tốt , thẩm định đánh
gá , xem xét các chỉ
tiêu về hiệu quả tài
chính , tiến độ thực
hiện của dự
án,KTXH.tac động đến
môi trường.
2.
Quan
điểm
đánh
giá
Quan điểm toàn diện
Đánh giá dựa trên lợi
ích ích KTXH
+Dự án vừa có lợi cho
chủ đầu tư vừa có vừa
có lợi cho nền kinh tế nên dễ
dàng dàng triển khai
ví dụ: những dự án
xây công trình xây dựng
cô g giao thông vừa đạt
hêukj hiệu quả cho chủ đầu

khi tư khi thu được lợi
nhuậ nhuận và giải quyết
được công ăn việc làm cho
người lao động đồng thời
óp ph góp phần phát triển
kinh kinh tế xã hội . từ đó
góp p thúc đẩy phát triển
ng ngành công nghiệp
khác.
+ Dự án có lợi cho
Đối với ngân hàng :
+ Đánh giá khả năng trả
nợ yêu cầu vốn chủ sở hữu
trên tổng vốn đầu tư từ 15-
30%
+ đánh giá hiệu quả của
dự án ưu tiên cho những
dự án có khả năng sinh lợi
từ các khoản vốn vay đó.
Ngân hàng dùng lãi suất
bình quân :r
Đánh giá dựa trên hiệu
quả tài chính căn cứ
trên lợi ích ròng( lợi
nhuận ròng) xác định
các chỉ tiêu
NPV,IRR,T…
Chi phí cơ hội r


×