3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o
VŨ THỊ QUỲNH NGÂN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2014
Formatted: Width: 8.27", Height: 11.69"
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 25 pt
3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o
VŨ THỊ QUỲNH NGÂN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN CHIẾN
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Ts. Lê Văn Chiến
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS. Lê Danh Tốn
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 19 pt, Bold, Not Italic, Font
color: Auto
Formatted: Font: 22 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
3
Hà Nội – 2014
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
3
MỤC LỤC
Error! Hyperlink reference not valid.TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 111
Error! Hyperlink reference not valid.LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
111
Error! Hyperlink reference not valid.Hà Nội – 2014 111
Error! Hyperlink reference not valid.TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 222
Error! Hyperlink reference not valid.Chuyên ngành: Quản lý kinh tế 222
Error! Hyperlink reference not valid.Mã số: 60 34 01 222
Error! Hyperlink reference not valid.MỤC LỤC 433
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTanh mục những từ viết tắt iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUanh mục các bảng biểu iiiiiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼanh mục các hình vẽ viiiiii
LỜI MỞ ĐẦU 111
Error! Hyperlink reference not valid.CHƢƠNG 1 877CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 877
1.1. Bảo hiểm xã hội và thu Bảo hiểm xã hội 877
1.1.1. Bảo hiểm xã hội 877
1.1.2. Thu Bảo hiểm xã hội 141313
1.2. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội 181616
1.2.1. Khái niệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội 181616
1.2.2. Mục tiêu quản lý thu Bảo hiểm xã hội 181717
1.2.3. Nội dung quản lý thu Bảo hiểm xã hội 211919
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội 333031
1.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội 363334
Error! Hyperlink reference not valid.CHƢƠNG 2 393536:CHƢƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 393536
2.1. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 393536
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
No underline, Font color: Auto
Formatted: TOC Heading, Justified, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: TOC Heading, Justified, Line
spacing: 1.5 lines, Tab stops: Not at 6.1"
Formatted: TOC Heading, Justified, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: TOC Heading, Justified, Line
spacing: 1.5 lines, Tab stops: Not at 6.1"
Formatted: TOC Heading, Justified, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
3
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
393536
2.1.2. Chức năng của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 413738
2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 423738
2.1.4. Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 433940
2.2. Thực trạng thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
454041
2.3. Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
504546
2.3.1. Lập kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội 504546
2.3.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội 625657
Error! Hyperlink reference not valid Đối với các đơn vị lần đầu tham gia
BHXH, hướng dẫn đơn vị kê khai 02 bản “đăng kí tham gia BHXH bắt buộc”, 02
bản “Danh sách người lao động tham gia BHXH bắt buộc”, giấy phép đăng ký
kinh doanh của Sở đầu tư kế hoạch đầu tư cấp, đăng kí thang bảng lương doanh
nghiệp do Sở lao động thương binh và xã hội cấp, bảng lương, bảng chấm công
của toàn đơn vị, cùng toàn bộ hồ sơ gốc của các lao động có tên trong bảng lương
của đơn vị. Mỗi người lao động, căn cứ vào hồ sơ gốc của mình, kê khai 03 bản
“Tờ khai tham gia BHXH bắt buộc” (mẫu 01aTBH) nộp cho người sử dụng lao
động. Với người lao động đã có sổ thì có trách nhiệm nộp sổ BHXH đã được chốt
quá trình tham gia đơn vị cũ với người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động
sau khi kiểm tra, đối chiếu tờ khai 01aTBH của từng người lao động có trách
nhiệm kí xác nhận và chịu trách nhiệm về những nội dung trong tờ khai đối với cơ
quan BHXH và trước pháp luật. 696162
Error! Hyperlink reference not valid.Đơn vị: Triệu đồng 706364
Error! Hyperlink reference not valid.Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH thành
phố Hà Nội 706364
Error! Hyperlink reference not valid.Đơn vị: Triệu đồng 716465
22.3.3. Kiểm tra đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội 736666
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
3
Error! Hyperlink reference not valid.Đơn vị tính: Lần 766869
2.4. Đánh giá quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
776970
2.4.1. Đánh giá quản lý thu Bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội thành phố
Hà Nội 776970
2.4.2. Tồn tại trong quản lýí thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố
Hà Nội 857778
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý thu Bảo hiểm xã hội887980
Error! Hyperlink reference not valid.* Nguyên nhân phía ngƣời lao động
908182
Error! Hyperlink reference not valid.CHƢƠNG 3 938384CHƢƠNG 3:
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 938384
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
thành phố Hà Nội 938384
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành
phố Hà Nội 948485
3.2.1. Lập kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội 948485
3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội 1009091
3.2.3. Kiểm tra đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội 1059596
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo
hiểm thành phố Hà Nội 1069697
3.3.1. Đối với Nhà nước 1069697
3.3.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 1089899
KẾT LUẬN 111101102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113103104
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font color: Auto
3
Formatted: Tab stops: 1.36", Left
i
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắtKý hiệu
Nguyên nghĩa
1
BHXH
Bảo hiểm xã hội
2
BHYT
Bảo hiểm y tế
3
DNNN
Doanh nghiệp nhà nƣớc
4
DNNQD
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
5
DNĐTNN
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
6
HCSN
Hành chính sự nghiệp
Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức thu BHXH bắt buộc hiện nay 28
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 41
Bảng 2.1: Tổng hợp số thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007-2013) 42
Bảng 2.2: Tình hình lập và giao kế hoạch thu BHXH của BHXH 48
thành phố Hà Nội (2007-2013) 48
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tham gia BHXH tại BHXH TP Hà Nội 49
(2007 - 2013) 49
Bảng 2.4: Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội 51
(2007 - 2013) 51
Bảng 2.5: Tình hình biến động đối tƣợng tham gia BHXH 53
tại BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013) 53
Bảng 2.6: Cơ cấu cán bộ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013) 58
Sơ đồ 2.2 Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội 59
Sơ đồ 2.3 Quy trình chi tiết tổ chức quản lý thu BHXH 62
Bảng 2.7: Kết quả thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013) 64
Bảng 2.8: Kết quả thu BHXH theo khối loại hình quản lý của 65
BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013) 65
Bảng 2.9: Tổng hợp số nợ đóng BHXH của BHXH thành phố Hà Nội qua các năm (2007 – 2013)
68
Bảng 2.10: Tình hình kiểm tra doanh nghiệp đóng BHXH trên 69
Formatted: No underline, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted
Formatted: Font color: Auto, English (United
States)
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Not Bold, No underline,
Font color: Auto
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Not Bold, No underline,
Font color: Auto
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Space After: 0 pt
Field Code Changed
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
ii
địa bàn thành phố Hà Nội (2007- 2013) 69
Bảng 2.11: Kết quả thu hồi nợ đọng BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013) 70
Bảng 2.12: Báo cáo tổng hợp số tiền thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội so với kế hoạch thu
đƣợc giao (2007 – 2013) 71
Bảng 2.13: Kết quả thực hiện thu BHXH so với Kế hoạch thu BHXH đƣợc giao (2007 – 2013) 73
Bảng 2.14: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội 74
(2007 - 2013) 74
Bảng 2.15: Cơ cấu nợ đọng tiền BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội 75
(2007 – 2013) 75
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Số
hiệuBảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 2.1
Tổng hợp số thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội
(2007-2013)
41
2
Bảng 2.2
Tình hình lập và giao kế hoạch thu BHXH của BHXH
47
3
Bảng 2.3
Cơ cấu lao động tham gia BHXH tại BHXH TP Hà Nội
48
4
Bảng 2.4
Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội
5
Bảng 2.5
Tình hình biến động đối tƣợng tham gia BHXH tại BHXH
thành phố Hà Nội (2007 – 2013)
50
6
Bảng 2.6
Cơ cấu cán bộ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013)
52
7
Bảng 2.7
Kết quả thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013)
57
8
Bảng 2.8
Kết quả thu BHXH theo khối loại hình quản lý của BHXH thành
phố Hà Nội (2007 - 2013)
64
9
Bảng 2.9
Tổng hợp số nợ đóng BHXH của BHXH thành phố Hà
Nội qua các năm (2007 – 2013)
67
10
Bảng 2.10
Tình hình kiểm tra doanh nghiệp đóng BHXH trên địa bàn
thành phố Hà Nội (2007- 2013)
68
11
Bảng 2.11
Kết quả thu hồi nợ đọng BHXH của BHXH thành phố Hà Nội
(2007 - 2013)
69
12
Bảng 2.12
Báo cáo tổng hợp số tiền thu BHXH của BHXH thành phố
Hà Nội so với kế hoạch thu đƣợc giao (2007 – 2013)
70
13
Bảng 2.13
Kết quả thực hiện thu BHXH so với Kế hoạch thu BHXH
đƣợc giao (2007 – 2013)
72
14
Bảng 2.14
Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội
73
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 4 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted Table
Formatted: Space Before: 4 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, No underline
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.8 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.7 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
Formatted
Formatted: Font: 13 pt
iv
15
Bảng 2.15
Cơ cấu nợ đọng tiền BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội
(2007 – 2013)
74
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
Multiple 1.4 li
Formatted: TOC 5, Left, Space Before: 4 pt,
Line spacing: Multiple 1.4 li, Adjust space
between Latin and Asian text, Adjust space
between Asian text and numbers
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
Multiple 1.4 li
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font color: Auto
v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒHÌNH VẼ
STT
Số hiệuSơ
đồ
Nội dung
Trang
1
Sơ đồ
1.1Hình
2.1
Mô hình tổ chức thu BHXH bắt buộc hiện nay
27
2
Sơ đồ
2.1Hình
2.2
Cơ cấu bộ máy Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
40
3
Sơ đồ
2.2Hình
2.3
Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội
58
4
Sơ đồ
2.3Hình
2.4
Quy trình chi tiết tổ chức quản lý thu BHXH
61
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: TOC 5, Left, Line spacing: single,
Tab stops: Not at 0"
1
Lìn Mìn 2LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập và phát triển cùng với sự
phát triển của kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đem lại cho đất nƣớc ta những biến đổi sâu
sắc về kinh tế - xã hội nhƣ kinh tế tăng trƣởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hƣớng tiến bộ, thu nhập bình quân của ngƣời lao động ngày càng cao, đời sống
kinh tế xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt…
Song, cũng do tác động của kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều
vấn đề xã hội mới nảy sinh và ngày càng phức tạp. Tình trạng phân hóa giàu nghèo,
sự bất bình đẳng trong thu nhập ngày càng rõ rệt, tạo ra khoảng cách thu nhập ngày
càng lớn, làm mầm mống cho những bất ổn định trong xã hội. Quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế dẫn đến hàng triệu lao động nông nghiệp mất đất, di chuyển từ nông
thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm và phải chấp nhận cuộc sống bấp bênh đầy rủi ro.
Nguy cơ thất nghiệp, bệnh tật, ốm đau đang đe dọa một bộ phận không nhỏ ngƣời lao
động nhất là lao động phổ thông trong hoàn cảnh khủng hoảng kinh tế đang diễn ra
trong phạm vi toàn cầu. Đói nghèo đƣợc thu hẹp nhƣng tái nghèo vẫn đang là nguy
cơ đối với hàng chục triệu ngƣời. Hậu quả của tình trạng xã hội trên đã và đang cản
trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, gây khó khăn cho việc thực hiện mục
tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trƣớc tình hình đó, những năm qua Đảng và nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều
chủ trƣơng, chính sách nhằm giải quyết vấn đề xã hội nói chung, vấn đề an sinh xã
hội nói riêng. Trong đó chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã phát huy vai trò trụ
cột trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, nâng
cao chất lƣợng lao động, bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của ngƣời lao động
trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Để ngành BHXH phát triển và lớn mạnh thì công tác thu BHXH và quản lý
thu BHXH có vị trí hết sức quan trọng, bởi lẽ thu BHXH là yếu tố đóng vai trò then
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0"
Formatted: Width: 8.27", Height: 11.69"
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
2
chốt trong việc tạo lập quỹ BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, nằm
ngoài ngân sách nhà nƣớc, dùng để chi trả các chế độ BHXH cho ngƣời lao động và
duy trì hoạt động của bộ máy BHXH. Hiện nay đối tƣợng tham gia BHXH, phạm vi
BHXH ngày càng đƣợc mở rộng, nhiều đơn vị tìm mọi cách để trốn tránh trách
nhiệm tham gia BHXH cho ngƣời lao động của đơn vị mình, nợ đọng BHXH diễn
ra theo chiều hƣớng xấu, cá biệt có nhiều đơn vị lạm dụng quỹ BHXH, tiền đóng
BHXH của ngƣời lao động làm vốn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị mình, gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý thu BHXH và làm giảm hiệu
quả hoạt động của cơ quan BHXH trong công tác thu nộp nói riêng và trong công
tác cân bằng thu chi nói chung. Thực trạng này có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển sự nghiệp BHXH.
Hà Nội là thành phố lớn của cả nƣớc, tập trung nhiều thành phần lao động
khác nhau, ngày càng có nhiều công ty, doanh nghiệp mở rộng phát triển. Để Hà
Nội thực hiện tốt mục tiêu an sinh xã hội thì việc quản lý thu BHXH của BHXH
thành phố Hà Nội có vai trò hết sức quan trọng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài nghiên
cứu “Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành
phố Hà Nội” một vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích ngƣời lao động, từ đây có
thể góp phần trong việc dần hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý về công tác quản
lý thu BHXH tại cơ quan BHXH thành phố Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở trong nƣớc, vấn đề quản lý nhà nƣớc về BHXH tại các cơ quan BHXH
Việt Nam, cơ quan BHXH ở Hà Nội và các tỉnh thành khác đã có nhiều bài viết,
nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả ở các góc độ khác nhau. Dƣới đây giới
thiệu một số công trình tiêu biểu:
- Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu
nộp quỹ Bảo hiễm xã hội Việt Nam hiện nay, Luận văn tốt nghiệp của Nông Hữu
Tùng, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2000. Đề tài nghiên cứu đã nêu lên thực trạng
3
công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2000 và
đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH.
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi BHXH, Luận văn tốt nghiệp của Phạm
Thị Quế, Đại học Luật Hà Nội, 2004. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng pháp luật
về quản lý thu, chi BHXH ở nƣớc ta qua từng thời kỳ để rút ra mặt đƣợc, mặt chƣa
đƣợc, nguyên nhân, đƣa ra định hƣớng và một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần
hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi BHXH ở nƣớc ta đến năm 2010, trong đó
tập trung vào các giải pháp: Đổi mới phƣơng thức quản lý thu, chi BHXH; đẩy
mạnh hoạt động đầu tƣ, tăng trƣởng quỹ và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông
tin vào hoạt động quản lý thu, chi BHXH. Các giải pháp trên đòi hỏi phải đƣợc thực
hiện đồng bộ và thƣờng xuyên, chỉ có nhƣ vậy, việc tổ chức thực hiện chế độ chính
sách BHXH nói chung và pháp luật về quản lý thu, chi BHXH nói riêng mới đạt
đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn.
- Biện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên địa bàn Quận 12, Tp Hồ Chí Minh,
Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Kim Nga, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh,
2007. Đề tài đã đề xuất các biện pháp chống thất thu BHXH, nhiều lao động đƣợc
hƣởng các chế độ BHXH cao hơn, giảm đƣợc gánh nặng cho gia đình và cho xã hội khi
có rủi ro, ốm đau, già yếu, nâng cao chất lƣợng an sinh xã hội. Dựa trên những phân
tích đánh giá về thực trạng thu BHXH trên địa bàn Quận 12, luận văn đã đóng góp hệ
thống các biện pháp khả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm tăng số lao động đƣợc
tham gia BHXH, tăng mức thụ hƣởng từ các chế độ, chính sách BHXH của ngƣời lao
động, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện công tác quản lý thu trên địa bàn quận.
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý BHXH thành phố Hà Nội, Luận văn tốt
nghiệp của Vũ Minh Phƣơng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2009. Đề tài đã đƣa ra thực
trạng bộ máy tổ chức của BHXH thành phố Hà Nội, ƣu điểm và nhƣợc điểm. Từ đó
đƣa ra những giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm đổi mới bộ máy tổ chức của
BHXH thành phố Hà Nội.
Các đề tài nghiên cứu trên đã hƣớng vào nghiên cứu, làm rõ bộ máy quản lý,
tình trạng thu nộp quỹ, pháp luật về quản lý thu BHXH trên các địa bàn.
Formatted: Condensed by 0.2 pt
4
Ngoài ra, có thể kể một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới
BHXH nhƣ:
- Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cơ bản để hoàn thiện hệ thống BHXH ở
Việt Nam, Đề tài cấp ngành của Nguyễn Huy Ban, nghiệm thu năm 2001.
- Cơ sở khoa học hoàn thiện quản lý hành chính hoạt động BHXH ở Việt Nam, Đề
tài cấp ngành của Trần Xuân Vinh, nghiệm thu năm 2001.
- Hoạt động của BHXH trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài cấp ngành
của Nguyễn Việt Thịnh, nghiệm thu năm 2001.
Các công trình nghiên cứu, bài viết trên đã hƣớng vào nghiên cứu, làm rõ mô hình tổ
chức của BHXH Việt Nam, công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, công
chức BHXH Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong triển khai nghiên
cứu quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH thành phố Hà Nội hiện nay.
Bên cạnh các nghiên cứu thì những năm gần đây, hệ thống văn bản pháp luật về
BHXH cũng đã có những thay đổi đáng kể, Chính phủ và BHXH Việt Nam đã ban
hành nhiều văn bản về tổ chức và hoạt động BHXH nhƣ: Nghị định 152/2006/NĐ-
CP ngày 22/6/2006 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH; Quyết
định 51/2007/QĐ_BTC ngày 22/6/2007 của Bộ tài chính và các văn bản hƣớng dẫn
của BHXH Việt Nam, về việc ban hànhg chế độ Kế toán BHXH; Quyết định số
902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 Về quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế bắt buộc;
Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt
Nam Về việc ban hành quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ bảo
hiểm y tế. Những văn bản trên là cơ sở pháp lý mang tính lý luận cho việc triển khai
nghiên cứu BHXH Thành phố Hà Nội hiện nay.
Tất cả các nghiên cứu và văn bản pháp lý trên sẽ là những tài liệu tham khảo tốt
để tác giả hoàn thành luận văn của mình.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu
Nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội., Từqua
đó đƣa ra những phƣơngịnh hƣớng cho việc xây dựng và giải pháp, hoàn thiện quản lý
thu BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội trong thời gian tới. các chính sách có
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.4 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.4 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.4 pt
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Indent: Left: 0.25", Line spacing:
Multiple 1.4 li, No bullets or numbering
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, No
bullets or numbering
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
5
* liên quan đến việc quản lý BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội nói riêng và
BHXH Việt Nam nói chung.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn sẽ đi sâu giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Khái quát và hệ thống lại những lý thuyết liên quan đến thu và quản lý thu BHXH.
- Phân tích, đánh giá tình hình công tác quản lý thu BHXH tại BHXH thành
phố Hà Nội, đi sâu phân tích làm rõ những vấn đề về đối tƣợng thu BHXH, mức thu
BHXH, phƣơng thức thu BHXH, tình hình nợ đọng BHXH và công tác tổ chức thực
hiện kế hoạch thu BHXH, công tác kiểm tra quản lý thu BHXH, đánh giá những ƣu,
khuyết điểm và tìm ra nguyên nhân của nó.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu BHXH tại BHXH
thành phố Hà Nội trong thời gian tới, góp phần hoàn thiện chính sách về vấn đề
quản lý thu BHXH tại các cơ quan BHXH tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tácác hoạt động quản lý thu BHXH tại
BHXH thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu về quản lý thu BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội
từ 2007 đến nay. Nội dung nghiên cứu chỉ đi sâu về quản lý thu BHXH bắt buộc.
Các nội dung khác nhƣ: quỹ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, chi
BHXH, các chế độ chính sách BHXH không đề cập tới trong đề tài này hoặc chỉ
đƣợc sử dụng nhƣ những căn cứ để so sánh.
Thời gian nghiên cứu
Khoảng thời gian đề tài lấy để nghiên cứu từ năm 2007 (khi luật BHXH có
hiệu lực) cho đến năm 2013.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hƣớng tới trả lời một số câu hỏi nghiên cứu sau:
-
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:
0.25" + Indent at: 0.5"
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Indent: First line: 0.19", No
bullets or numbering
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.7 pt
6
65. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa vào cơ sở lý luận từ các giáo trình về quản lý thu
BHXH, hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về Luật BHXH do nhà nƣớc ban
hành ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, hệ
thống hóa, so sánh, hồi cứu tài liệu, lịch sử, điều tra dựa trên cơ sở những tài liệu và
số liệu sƣu tầm đƣợc từ thực tế, qua sách, báo và mạng Internet để thực hiện các
mục tiêu nhiệm vụ của đề tài luận văn này.
- Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu và tài liệu về quản lý thu BHXH; các văn
bản quy phạm pháp luật về BHXH và sẽ đƣợc sử dụng ở chƣơng 1 và chƣơng 3 của đề tài
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp chuỗi số liệu từ năm 2007 đến nay, sử
dụng để phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH trong thực tiễn, tổng hợp
những thành tựu và hạn chế cái đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong công tác này
tại BHXH thành phố Hà Nội. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong chƣơng 2 và 3
của đề tài.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phƣơng pháp logic để tách ra những
nội dung quan trọng trong công tác quản lý thu BHXH. Từ đó nắm đƣợc bản chất
của quản lý thu BHXH để tìm ra đặc thù riêng của lĩnh vực này.
- Phƣơng pháp lịch sử: xem xét thời gian hoạt động của giai đoạn nghiên cứu để
tìm ra quy luật của sự phát triển trong công tác quản lý theo từng thời điểm. Phƣơng
pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 2 của đề tài.
76. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần làm rõ hoàn thiện thêm những vấn đề lí luận về hoạt động BHXH nói
chung và hoạt động thu BHXH nói riêng
- Làm rõ thực trạng thu BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội trong thời gian qua
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý thu BHXH tại BHXH thành
phố Hà Nội.
87. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm
theo, luận văn gồm 3 chƣơng:
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.4 pt
Formatted: Condensed by 0.4 pt
7
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXHbảo hiểm xã hội
- Chƣơng 2: Phân tích tThực trạng quản lý thu BHXH bảo hiểm xã hội tại
BHXH bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
- Chƣơng 3: Giải pháp Hhoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội BHXH tại bảo
hiểm xã hộiBHXH thành phố Hà Nội
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0.19" + 0.94"
8
CHƢƠNG 1
CƠ SNG 1 LUSNG 1 QUSNG 1 THU BTO HING XÃ HNICƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Bảo hiểm xã hội và thu Bảo hiểm xã hội
1.1.1. Bảo hiểm xã hội
1.1.1.1. Khái niệm và sự ra đời của Bảo hiểm xã hội
BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và ngày nay
đƣợc phổ biến ở tất cả các nƣớc trên thế giới, đây là một loại hình bảo hiểm đặc
biệt, nó ít mang tính chất kinh doanh thƣơng mại mà chủ yếu là tính nhân đạo và
nhân văn cao cả.
Trong hoạt động của đời sống xã hội cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, ngoài những biến cố đã đƣợc con ngƣời tính toán khoa học và đƣợc dự báo
trƣớc, con ngƣời luôn phải đối mặt với những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra do rất
nhiều nguyên nhân nhƣ: thiên tai, tai nạn giao thông, tai nạn trong lao động sản
xuất, ốm đau, bệnh dịch… Những bất trắc rủi ro đó đã gây ra và đem đến cho con
ngƣời những tổn thất, hậu quả to lớn cả về mặt kinh tế lẫn môi trƣờng sinh thái và
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing:
single
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Heading 1, Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing:
single
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Heading 2, Left, Line spacing:
single
Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
9
môi trƣờng xã hội. Chính vì vậy mà con ngƣời đã phải đƣa ra nhiều biện pháp để
phòng ngừa hạn chế và khác phục những biến cố rủi ro đó.
Những biện pháp phòng ngừa, né tránh và hạn chế rủi ro thƣờng đƣợc con
ngƣời chủ động đƣa ra các quy định cụ thể trong từng lĩnh vực quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh và trong đời sống sinh hoạt xã hội để buộc mọi đơn vị, mọi tổ
chức và mọi thành viên trong xã hội phải tuân thủ thực hiện. Chẳng hạn đề phòng
chống bão, lũ nhà nƣớc ban hành luật về đê điều; để phòng tai nạn giao thông nhà
nƣớc ban hành luật giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy, hàng không…
Mặt khác, theo quy luật sinh học thì con ngƣời thƣờng phải trải qua các giai
đoạn là: con ngƣời đƣợc sinh ra, đƣợc nuôi dƣỡng đến lúc trƣởng thành, lao động
cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, cho gia đình, tiếp đến là giai đoạn hết tuổi lao
động , già yếu, bệnh tật đƣợc xã hội, gia đình và lớp ngƣời kế tiếp nuôi dƣỡng chăm
sóc cho đến khi chết. Con ngƣời muốn tồn tại và phát triển trƣớc hết phải ăn, mặc,
ở, đi lại… Để thỏa mãn nhu cầu đó, con ngƣời phải lao động để đem lại thu nhập.
Nhƣng trong toàn bộ cuộc đời, không phải lúc nào con ngƣời cũng có đủ sức khỏe
và cơ hội lao động để có thu nhập. Trái lại, trong thực tế có rất nhiều những rủi ro
bất lợi ngẫu nhiên đến với con ngƣời nhƣ ốm đau, tai nạn, suy giảm sức khỏe, mất
việc làm…Trong khi con ngƣời luôn cần có những nhu cầu về vật chất và tinh thần.
Thậm chí trong một số trƣờng hợp, nhu cầu chi tiêu mới nảy sinh con tăng
thêm nhƣ chi phí khám, chữa bệnh, chăm sóc nuôi dƣỡng… Chính vì vậy, để chủ
động khắc phục những khó khăn, tổn thất đó, mỗi ngƣời lao động và cộng đồng xã
hội cần thiết phải có một nguồn lực tài chính dự trữ để kịp thời đáp ứng nhu cầu
không những cho bản thân mình, mà còn cho cả những ngƣời mình phải trực tiếp
nuôi dƣỡng và cho cả những ngƣời gặp phải những biến cố rủi ro (kể cả ngẫu nhiên
và tất yếu) trong đời sống xã hội.
Trong nền kinh tế thị trƣờng luôn tồn tại hai lực lƣợng đó là ngƣời lao động
và giới chủ (ngƣời làm thuê lao động). Lúc đầu ngƣời chủ chỉ cam kết trả công lao
động, nhƣng về sau họ đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngƣời làm thuê có một
số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm
10
đau, tai nạn, thai sản, tuối già… Trong thực tế, nhiều khi các trƣờng hợp trên không
xảy ra nên ngƣời chủ không phải chi một đồng tiền nào. Nhƣng có khi lại xảy ra
dồn dập, buộc ngƣời chủ phải bỏ ra một khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế
giới chủ đã dần dần không thực hiện những cam kết ban đầu, dẫn đến việc tranh
chấp giữa giới chủ và ngƣời lao động.
Để giải quyết mâu thuẫn này, đã xuất hiện “bên thứ ba” đóng vai trò trung
gian nhằm điều hòa lợi ích giữa giới chủ và thợ. Điều này có ý nghĩa là, thay vì phải
chi trực tiếp những khoản tiền lớn đột xuất cho ngƣời lao động khi họ gặp bất trắc,
giới chủ có thể trích ra thƣờng xuyên hàng tháng một khoản tiền nhỏ dựa trên có sở
xác xuất những biến cố của tập hợp những ngƣời lao động làm thuê. Số tiền này
đƣợc giao cho bên thứ ba quản lý đƣợc dồn tích dần thành một quỹ. Khi ngƣời lao
động bị ốm đau, tai nạn… “ Bên thứ ba” sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc
vào giới chủ có muốn hay không muốn . Nhƣ vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại
về kinh tế, mặt khác ngƣời lao động làm thuê đƣợc đảm bảo chắc chắn bù đắp một
phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạn và khi về già. Tuy nhiên khi nền kinh tế ngày
càng phát triển, năng xuất suất lao động đòi hỏi cần đƣợc tăng lên, dẫn đến rủi ro
lao động càng lớn. Lúc này giới thợ luôn mong muốn đƣợc bảo đảm nhiều hơn, còn
ngƣợc lại giới chủ lại mong muốn phải chi it hơn, tức là phải đảm bảo cho giới thợ
ít hơn, do đó việc tranh chấp về lợi ích lại xảy ra. Trƣớc tình hình đó Nhà nƣớc đã
phải can thiệp và điều chỉnh. Sự can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của Nhà
nƣớc, giới chủ buộc phải đóng thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một
phần vào sự bảo đảm cho chính mình, cả giới thợ và giới chủ đều cảm thầy mình
đƣợc bảo vệ. Các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đã
hình thành nên Quỹ BHXH. Do tập trung nên quỹ có khả năng giải quyết các phát
sinh của rủi ra cho tập hợp nguời lao động trong toàn xã hội.
Nhƣ vậy sự ra đời của BHXH là một tất yếu khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốn của bất kỳ ai và để đáp ứng với sự phát triển chung của xã hội, đòi hỏi
BHXH ngày càng phải đƣợc củng cố và hoàn thiện trong mỗi quốc gia cũng nhƣ
trên toàn thế giới.
11
Vậy “BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
người lao động khi họ bị mất hoặc giảm một phần thu nhập do bị ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ
sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ
của Nhà nước theo pháp luật nhằm ổn định đời sống cho người lao động và gia
đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội” (Nguồn: Luật BHXH 2006)
1.1.1.2. Chức năng của Bảo hiểm xã hội
BHXH có một số chức năng chủ yếu nhƣ sau:
Phòng ngừa rủi ro:
Với chức năng này BHXH cho phép tất cả các hoạt động kinh tế xã hội hoặc
các đối tƣợng tham gia trong quá trình kinh tế xã hội trƣớc đây hoặc tất cả các công
dân… hình thành các quyền lợi đảm bảo để duy trì một chuẩn mực sống tƣơng đối
ổn định ngay cả khi trong trƣờng hợp có sự cố bất ngờ rủi ro xảy ra.
An sinh xã hội
Với chức năng này rất cần thiết cho ngƣời lao động và. Ngƣời sử dụng lao
động mà còn đảm bảo sự ổn định chính trị, an toàn xã hội cho quốc gia, đảm bảo
chắc chắn đối với mọi thành viên trong xã hội gặp cảnh nghèo đói đều đƣợc cung
cấp một khoản thu nhập bằng tiền cũng nhƣ các dịch vụ chăm sóc về y tế và dịch vụ
xã hội đầy ý nghĩa.
Hai chức năng trên này hỗ trợ cho nhau, đảm bảo ổn định kinh tế tài chính cho
ngƣời lao động, khuyến khích họ yên tâm làm việc phát huy hết khả năng, năng lực
chuyên môn giúp cho nền kinh tế phát triển, ổn định xã hội, đảm bảo an toàn cho
quốc gia về kinh tế chính trị va an ninh quốc phòng. Chính vì thế mà hiện nay đã có
182 nƣớc có luật về BHXH. Có thể nói BHXH là một trong những hoạt động mà tất
cả các quốc gia đều quan tâm không phân biệt thể chế chính trị, trình độ phát triển
kinh tế xã hội.
BHXH đã đóng góp vai trò to lớn trong việc bảo đảm an sinh xã hội, ổn định
và phát triển kinh tế, đƣợc thể hiện thông qua các tác động chủ yếu cụ thể sau:
Comment [h1]: Nguồn???
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing:
single
12
- Bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị giảm thu nhập
hoặc bị mất thu nhập do bị suy giảm sức khỏe hoặc mất khả năng lao động bị mất
việc làm. Đây là sự đảm bảo chắc chắn sẽ xảy ra vì mọi ngƣời sẽ mất khả năng lao
động khi họ hết tuổi lao động, theo các điều kiện quy định của BHXH. Đây là chức
năng cơ bản của BHXH nó quyết định tính chất, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của
hệ thống BHXH.
- Thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời tham gia
đóng góp quỹ BHXH. Tham gia BHXH có ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động
và nhà nƣớc hỗ trợ đóng góp hình thành xây dựng lên quỹ BHXH. Quỹ BHXH này
đƣợc sử dụng để chi trả trợ cấp BHXH cho những ngƣời tham gia BHXH không
may gặp phải tai nạn, rủi ro. Thực tế chỉ ra rằng số tiền trợ cấp đƣợc hƣởng thƣờng
nhỏ hơn rất nhiều so với số tiền mình tham gia, do áp dụng theo quy luật số đông bù
ít. Quỹ BHXH đã thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều ngang lẫn chiều
dọc. Sự phân phối này thể hiện phân phối thu nhập giữa những ngƣời có thu nhập
cao với những ngƣời có thu nhập thấp, giữa những ngƣời đang làm việc khỏe mạnh
với những ngƣời tuổi cao sức yếu, già cả, ốm đau đang ghỉ việc, chức năng này của
BHXH đã góp phần tạo nên sự công bằng trong xã hội mang tính nhân văn sâu sắc.
- Góp phần thúc đẩy, kích thích tinh thần lao động, khuyến khích ngƣời lao
động hăng hái tham gia sản xuất nâng cao chất lƣợng, năng suất lao động tạo ra
nhiều của cải cho xã hội. Quỹ BHXH thực hiện chức năng này là do họ không may
gặp phải các tai nạn rủi ro, phần thu nhập của họ bị giảm sút hoặc không còn nhƣng
sự sụt giảm này đã đƣợc bù đắp một phần, hay toàn bộ quỹ BHXH. Vì vậy mà đời
sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời lao động và gia đình họ không còn còn bị sáo
trộn. Hay nói cách khác là họ luôn luôn đƣợc đảm bảo ổn định cuộc sống và có chỗ
dựa về mặt vật chất, tinh thần. Chính vì vậy họ luôn yên tâm để sản xuất nâng cao
chất lƣợng, năng suất lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Gắn bó lợi ích giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, giữa ngƣời
sử dụng lao động với xã hội. Thông qua BHXH những mâu thuẫn giữa những ngƣời
lao động và ngƣời sử dụng lao động. Nhƣ mâu thuẫn về tiền lƣơng, tiền thƣởng,
13
thời gian lao động…sẽ đƣợc hòa giải và giải quyết kịp thời. Đặc biệt nhờ có BHXH
mà cả hai bên đều thấy đƣợc quyền lợi của mình đƣợc quan tâm bảo vệ. Từ đó làm
cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó chặt chẽ lợi ích với nhau. Đối với nhà nƣớc và xã
hội chỉ hỗ trợ cho BHXH là khoản chi rất nhỏ nhƣng lại đem lại hiệu quả đạt đƣợc
rất cao đảm bảo ổn định đời sống của ngƣời lao động và gia đình họ, góp phần ổn
định sản xuất và phát triển kinh tế xã hội.
1.1.1.3. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội
- BHXH mang tính chất xã hội, phi lợi nhuận, không vì mục đích kinh doanh
thu lợi nhuận mà vì mục đích phục vụ cộng đồng xã hội trên phạm vi toàn quốc
nhằm thực hiện chính sách an sinh xã hội của Đảng và nhà nƣớc, đảm bảo cho
ngƣời lao động có khoản trợ cấp thiết yếu khi gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống.
- BHXH chỉ bảo đảm cho các rủi ro bản thân, không bảo đảm cho các rủi ro
tài sản và trách nhiêm dân sự.
- Mức hƣởng BHXH đƣợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có
chia sẻ giữa những ngƣời tham gia BHXH.
- Sự tƣơng hỗ trong BHXH đƣợc thực hiện trong một cộng đồng rộng rãi,
toàn xã hội nhằm chia sẻ rủi ro.
- BHXH là một hoạt động thỏa thuận và không thỏa thuận. Điều này thể hiện
ở chỗ BHXH có cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
1.1.1.4. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội
Mặc dù ra đời rất lâu nhƣng đối tƣợng của BHXH còn có nhiều quan điểm
chƣa thống nhất dẫn đến sự nhầm lẫn giữa đối tƣợng của BHXH với đối tƣợng tham
gia BHXH.
Nhƣ đã phân tích ở trên, BHXH là việc lập ra một nguồn ngân quỹ nhằm
đảm bảo sự bù đắp cho khoản thu nhập bị giảm hoặc mất đi của ngƣời lao động do
họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động, bị mất việc làm, do ốm đau bệnh tật, tai
nạn, tuổi già…vì vậy đối tƣợng của BHXH chính là phần thu nhập bị mất đi hay
giảm đi sự rủi ro mà ngƣời lao động gặp phải trong cuộc sống làm giảm hoặc mất
khả năng lao động, mất việc.
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing:
single
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing:
single