Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.38 KB, 79 trang )

Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà
nước là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
XHCN, có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự biến
đổi sâu sắc, phát triển mạnh mẽ cả về hình thức lẫn quy mô. Chính sách mở cửa
đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường,
các doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý một cách hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh bằng hệ thống các công cụ quản lý khác nhau. Trong đó, kế
toán là một công cụ quản lý đắc lực, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
Có thể ví tầm quan trọng của nguyên vật liệu ( NVL ) đối với hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp như thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người.
Hơn nữa, doanh nghiệp không chỉ cần tồn tại mà còn hướng tới phát triển với
mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, doanh nghiệp phải
áp dụng nhiều biện pháp, hữu hiệu nhất phải kể đến là biện pháp hạ giá thành
sản phẩm. Thông thường, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong
chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm. Để tối đa hóa lợi nhuận nhất thiết
các doanh nghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý nhất, hiệu quả
nhất. Chính vì vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu ở mọi doanh nghiệp rất
được coi trọng. Nhưng để công tác quản lý nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao nhất
thì công tác kế toán nguyên vật liệu phải được thực hiện nghiêm túc, tuân thủ
đúng chế độ và không ngừng hoàn thiện.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn công tác quản lý NVL, sau một thời
gian thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HOC KỸ THUẬT
PHƯƠNG BẮC, em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu công tác kế toán nguyên
vật liệu của công ty và lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
tại công ty cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc”.
SV: Trịnh Thị Hoàng


1
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Nội dung gồm 3 phần:
Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty
cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc.
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
khoa học kỹ thuật Phương Bắc.
Chương III: : Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác
kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần khoa học kỹ thuật Phương
Bắc.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập , mặc dù rất cố
gắng và được sự hướng dẫn tận tình của Th.Sỹ. Nguyễn Thị Mỹ , sự giúp đỡ của
các cán bộ kế toán công ty cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc, song với thời
gian tiếp xúc thực tế không nhiều, trình độ còn hạn chế, luận văn không tránh
khỏi những sai sót nhất định. Em kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy
cô để báo cáo thực tập chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa
thực tế hơn.
SV: Trịnh Thị Hoàng
2
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Biểu 1: Sổ chi tiết Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 tháng 2 năm 2010
2. Biểu 2: Bảng tổng hợp xuất- nhập- tồn nguyên vật liệu tháng 2 năm 2010
3. Biểu 3: S ổ chi ti ết thanh to án Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thành
Hưng
4. Biểu 4: Bảng kê nhập nguyên vật liệu th áng 2 n ăm 2010
5. Biểu 5: Bảng kê xuất nguyên vật liệu th áng 2 n ăm 2010
SV: Trịnh Thị Hoàng

3
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đ ồ 2.1: Sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho t ại c ông ty C ổ ph ần khoa học kỹ
thuật Phương Băc
SV: Trịnh Thị Hoàng
4
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN KHOA HỌC KỸ THUẬT PHƯƠNG BẮC
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc
1.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc
 Khái niệm:
Trong doanh nghiệp, vật tư bao gồm rất nhiều loại: Nguyên liệu, vật liệu,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…
Nguyên vật liệu ( NVL ) là những đối tượng lao động được thay đổi do lao
động có ích của con người tác động vào. Theo Mác, tất cả những vật thể thiên
nhiên xung quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật
chất cho xã hội đều là đối tượng lao động nhưng không phải đối tượng lao động
nào cũng là nguyên vật liệu.
Như vậy, nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất.
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng mua ngoài hoặc
tự chế biến cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
 Đặc điểm:

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Về mặt
hiện vật, nguyên vật liệu được tiêu dùng hoàn toàn, không giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu. Về mặt giá trị, giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch
toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Xuất phát từ vai trò của nguyên vật liệu, việc sử dụng nguyên vật liệu
sao cho tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế là điều hết sức quan trọng. Nguyên
SV: Trịnh Thị Hoàng
5
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
vật liệu cần phải được quản lý tốt ở tất cả các khâu, từ thu mua, bảo quản,
dự trữ đến sử dụng.
 Ở khâu thu mua: Tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật Phương
Bắc quản lý tốt về mặt số lượng, chất lượng, quy cách, giá mua, chi phí mua
cũng như việc lên kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian, phù hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tránh gây tổn thất, thất thoát
nguyên vật liệu, đảm bảo việc mua về đúng với yêu cầu sử dụng và giá mua
thích hợp để hạ thấp chi phí thu mua, góp phần hạ giá thành sản phẩm.
 Ở khâu bảo quản: Mỗi loại nguyên vật liệu có tính chất lý hoá khác
nhau vì vậy cần bảo quản theo đúng với đặc tính lý hoá của chúng. Công ty cần
phải có hệ thống kho tàng, bến bãi đầy đủ và sắp xếp một cách khoa học để đảm
bảo yêu cầu bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu , đảm bảo chất lượng
nguyên vật liệu, hạn chế những mất mát, hao hụt về số lượng cũng như chất
lượng nguyên vật liệu.
Đặc biệt là nguyên vật liệu chính của công ty là giấy. Nguyên liệu này cần
được chú ý cao vì nếu ẩm thấp quá giấy sẻ hỏng. Kho bãi khô thoáng, nơi đ ể
phải có kệ kê cao đ ề ph òng mùa mưa ẩm, thời tiết nồm.
nguyên vật liệu
 Ở khâu dự trữ: Do đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào

một chu kỳ sản xuất và trong quá trình sản xuất bị tiêu dùng toàn bộ, hơn
nữa nguyên vật liệu biến động thường xuyên nên đòi hỏi việc dự trữ phải
đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp
phải xác định lượng dự trữ cần thiết tối đa, tối thiểu, xây dựng các định mức
tiêu hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng như các định mức hao hụt trong
vận chuyển, bảo quản.
 Ở khâu sử dụng: Tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị nguyên
vật liệu tiêu hao trong sản xuất, giá trị nguyên vật liệu có trong giá vốn thành
phẩm. Do vậy trong khâu sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình
hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm. Từ đó, xây dựng định
SV: Trịnh Thị Hoàng
6
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí hợp lý để giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
Do công tác quản lý nguyên vật liệu có tầm quan trọng như vậy nên bất
cứ doanh nghiệp nào cũng phải tăng cường quản lý, không ngừng cải tiến công
tác quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất, coi đây là yêu cầu cấp
thiết để đưa công tác quản lý nguyên vật liệu vào nề nếp, khoa học. Tuy nhi ên
do mô hình công ty còn nhỏ nên tất cả các khâu trên đều do kế toán kho là người
đảm nhận các khâu này.
Do đặc điểm nghành nghề là nghành in nguyên vật liệu của nghành này ít
biến động về giá cả. Nhưng nguyên vật liệu của nghành lại rất khó bảo quản.
Hai nguyên vật liệu chính là giấy và mực lại có tính chất vật lý khác nhau vì vậy
mà khâu tổ chức nguyên vật liệu của công ty cần được chú trọng. Đặc biệt là
mặt hàng giấy là nguyên vật liệu chính số một của công ty nhưng lại khó bảo
quản đối với thời tiết không ổn định như hiện nay. Chính vì vậy mà tổ chức kế
toán nguyên vật liệu lại càng cần thiết hơn đối với công ty. Kế toán nguyên vật
liệu cần theo dõi tính toán làm sao cho lượng hàng nhập vào công ty phải đảm

bảo cho nhu cầu sản xuất của công ty. Thủ kho cần theo dõi sát sao việc nhập
xuất của công ty vừa đảm bảo cho sản xuất, vừa đảm bảo cho tính bảo quản
nguyên vật liệu của công ty.
1.1.2. Danh mục nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc.
 NVL chính là giấy và mực:
 Giấy bao gồm:
− Giấy Bãi Bằng các loại:
− Giấy cutxe các loại:
− Giấy off các loại:
− Giấy DL các loại:
− Giấy OP các loại:
SV: Trịnh Thị Hoàng
7
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Giấy Ktan, giấy Tân Mai, giấy Việt Trì, giấy Trường Xuân, giấy philip, giấy
Pơluya, giấy Trung Quốc…v.v
 Mực bao gồm: Mực Typô, mực xanh, mực đỏ, mực vàng, mực đen của
Trung Quốc, Nhật, Đức.
 Vật liệu phụ: Axêtôn, Axit, Axit photpho, bột phun khô, cồn, bút lông,
chỉ khâu, chun vòng…
 Nhiên liệu: Xăng, dầu diezen, dầu nhớt…
 Phụ tùng thay thế sửa chữa: Vòng bi các loại, bulông, dây curoa, má
phanh, gioăng chắn mỡ trục cơ, bóng đèn…
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Các công cụ dụng cụ dành cho xây
dựng cơ bản.
 Vật liệu khác: Giấy lề, các tờ giấy in thử, giấy in tráng mực.
1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc

Trong mỗi doanh nghiệp, nguyên vật liệu gồm nhiều loại khác nhau, mỗi
loại lại có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá học khác nhau. Do đó, việc phân
loại nguyên vật liệu một cách khoa học là điều kiện quan trọng để có thể quản lý
một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho yêu
cầu quản trị doanh nghiệp.Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất theo đơn đặt
hàng nên chủng loại sản phẩm rất phong phú, đa dạng với nhiều mẫu mã, kích
cỡ khác nhau. Vì vậy nguyên vật liệu cũng rất đa dạng, gồm nhiều loại, nhiều
kích cỡ, nhiều nguồn nhập khác nhau. Căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất
của nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc được
chia thành các loại sau:
 Nguyên vật liệu chính là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản
phẩm, toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới.
Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản
xuất cụ thể. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua
SV: Trịnh Thị Hoàng
8
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra thành phẩm. Nguyên
vật liệu chính là giấy và mực:
 Giấy bao gồm:
− Giấy Bãi Bằng các loại: A0, A3, A4….v.v
− Giấy cutxe các loại: A0, A3, A4….v.v
− Giấy off các loại: A0, A3, A4….v.v
− Giấy DL các loại: A0, A3, A4….v.v
− Giấy OP các loại: A0, A3, A4….v.v
Giấy Ktan, giấy Tân Mai, giấy Việt Trì, giấy Trường Xuân, giấy philip, giấy
Pơluya, giấy Trung Quốc…v.v. Của các công ty như: Công ty TNHH Đức
Hùng, Công ty TNHH Nam Kỳ, Công ty TNHH Việt An, Công ty cổ phần Tân

Mai, Công ty TNHH Thành Hưng…v.v.
 Mực bao gồm: Mực Typô, mực xanh, mực đỏ, mực vàng, mực đen của
Trung Quốc, Nhật, Đức.
 Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu
chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng
của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện
bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản, đóng gói;
phục vụ cho quá trình lao động. Vật liệu phụ gồm: Axêtôn, Axit, Axit photpho,
bột phun khô, cồn, bút lông, chỉ khâu, chun vòng…
 Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá
trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra
bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí. Nhiên liệu
gồm :Xăng, dầu diezen, dầu nhớt…
 Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất … Phụ
tùng thay thế sửa chữa gồm:Vòng bi các loại, bulông, dây curoa, má phanh,
gioăng chắn mỡ trục cơ, bóng đèn…
SV: Trịnh Thị Hoàng
9
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử dụng cho
công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị
cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt
cho công trình xây dựng cơ bản.
 Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại trên.
Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu,
vậtliệu thu hồi do thanh lý TSCĐ… Gồm : Giấy lề, các tờ giấy in thử, giấy
in tráng mực.

Cách phân loại nói trên giúp doanh nghiệp nhận rõ nội dung kinh tế, vai trò
và chức năng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó đề
ra các biện pháp hợp lý trong việc tổ chức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
có hiệu quả.
Ngoài ra còn có thể phân loại nguyên vật liệu theo các tiêu thức căn cứ
khác như:
− Căn cứ vào mục đích sử dụng và nơi sử dụng nguyên vật liệu.
− Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu.
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học
kỹ thuật Phương Bắc
Toàn bộ nguyên vật liệu mua ngoài của công ty đều là mua trong nước,
không có nguyên vật liệu nào nhập khẩu. Khi mua nguyên vật liệu, bên bán sẽ
vận chuyển tới tận kho của công ty và toàn bộ chi phí vận chuyển là do bên bán
chi ra. Do vậy, giá NVL nhập kho chỉ gồm giá ghi trên hoá đơn.
 Nguyên vật liệu nhập kho: Nguyên vật liệu sau khi được bên bán vận
chuyển tới công ty, trước khi tiến hành nhập kho phải được kiểm nghiệm để xác
định số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất có đúng theo tiêu chuẩn đặt mua
không. Tuy nhiên trên thực tế thì do hàng hoá đ ược nhập ở địa chỉ đáng tin
cậy nên nguyên vật liệu khi mua về đ ược thủ kho kiểm tra rồi tiến hành
nhập kho luôn. Căn cứ vào hoá đơn để lập phiếu nhập kho. Nhập kho xong thủ
SV: Trịnh Thị Hoàng
10
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu nơi lập phiếu
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào Thẻ kho,chuyển về Phòng kế toán để
ghi sổ kế toán.
+ Liên 3: Do người giao hàng giữ.

 Nguyên vật liệu xuất kho: Nguyên vật liệu trong kho đ ược xuất kho
theođơn đặt hàng. Căn cứ vào kế hoạch xuất, lệnh sản xuất nhu cầu thực
tế mà xưởng viết giấy xin lĩnh và ghi danh mục nguyên vật liệu cần lĩnh.
Sau đó được giám đốc phê duyệt thì kế toán kho viết phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên:
+ Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu ( Phòng kế hoạch )
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào Thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế
toán để ghi vào sổ kế toán.
+ Liên 3: Người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
Đối với loại nguyên vật liệu mà nhu cầu sử dụng ít, không thường xuyên,
khi phát sinh nhu cầu sử dụng, phân xưởng chỉ cần thông qua Phòng kế hoạch,
không cần qua giám đốc duyệt.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc
Công tác tổ chức quản lý nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần khoa học kỹ
thuật Phương Bắc được tổ chức như sau:
 Giám đốc là người trực tiếp quyết định đến việc mua bán nguyên vật
liệu trong công ty, là người trực tiếp điều hành tất cả các công việc trong công
ty.
 Kế toán trưởng là người theo dỏi sát sao công việc kế toán của công ty.
Và đặc biệt là việc thực hiện kế toán nguyên vật liệu của công ty.
 Kế toán nguyên vật liệu do mô hình công ty là mô hình nhỏ nên công
SV: Trịnh Thị Hoàng
11
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
ty còn rất ít người làm vì vậy mà việc phân mảng kế toán trong công ty chưa có
một người phải kiêm rất nhiều công việc. Và kế toán nguyên vật liệu do kế toán
tổng hợp của công ty chịu trách nhiệm trực tiếp từ việc thu mua nhập, xuất
nguyên vật liệu trong công ty cho đến việc kiểm kê, tồn kho hàng tháng và xây

dựng định mức cho tháng tới và các tháng tiếp theo, tất cả những việc này đều
do chị Vân Anh trực tiếp tính toán sau đó thông qua kế toán trưởng duyệt lại và
giám đốc là người quyết định cuối cùng cho việc nhập xuất nguyên vật liệu của
công ty.
 Thủ kho là người trực tiếp nhập,xuất nguyên vật liệu cho việc sản xuất
của công ty do một nhân viên ở bộ phận kỹ thuật (phồng kỹ thuật) chịu trách
nhiệm. Tuy sự tổ chức này có điều không hợp lý nếu nhân viên đó làm không có
trách nhiệm trong công việc nhưng mô hình công ty còn nhỏ không đủ điều kiện
để phân cấp rõ rang mặc dù vậy đây là công ty gia đình vì vậy mà nhân viên
trong công ty có trách nhiệm với những gì mình được giao.
1.4. Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc.
Trong công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần khoa học kỹ
thuật Phương Bắc, nguyên vật liệu được đánh giá theo giá thực tế. Việc đánh giá
nguyên vật liệu theo giá thực tế giúp cho việc kế toán được chính xác, giảm khối
lượng ghi sổ sách, song bên cạnh đó nó cũng có hạn chế là việc tính toán chậm,
chưa phát huy được vai trò của kế toán trong công tác quản lý.
 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Toàn bộ nguyên vật liệu mua ngoài của công ty đều là mua trong nước,
không có nguyên vật liệu nào nhập khẩu. Khi mua nguyên vật liệu, bên bán sẽ
vận chuyển tới tận kho của công ty và toàn bộ chi phí vận chuyển là do bên bán
chi ra. Do vậy, giá nguyên vật liệu nhập kho chỉ gồm giá ghi trên hoá đơn.
VD: Ngày 05/02/2010 Công ty nhập giấy bãi bằng 60gm 79x109 với tổng
số tiền thanh toán 39.468.000 đồng vậy giá thanh toán cho đơn vị bán hàng là
39.468.000 đồng
SV: Trịnh Thị Hoàng
12
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
 Giá thực tế xuất kho

Khi xuất kho NVL để sản xuất, kế toán tính giá NVL thực tế xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền.

Giá nguyên
vật liệu thực
tế xuất kho
=
Số lượng nguyên vật liệu
xuất kho
X Đơn giá bình quân

Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL
tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
Số lượng NVL + Số lượng NVL
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ


Thực tế trong tháng 02/2010 ở công ty có phát sinh nhiều nghiệp vụ nhập
- xuất NVL. Dưới đây chỉ lấy 1 ví dụ về nghiệp vụ nhập - xuất giấy Bãi Bằng
60gm 79x109 cùng các chứng từ, sổ sách liên quan.
- Số dư đầu tháng 02 của giấy Bãi Bằng 57 – 60 trên Bảng tổng hợp nhập
- xuất - tồn NVL:
+ Số lượng: 54.575 tờ
+ Đơn giá: 631đ
+ Số tiền: 34.436.825 đ
- Trong tháng 02/2010, công ty đã nhập giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 một
lần vào ngày 05/02 của Công ty TNHH Thành Hưng theo Phiếu nhập kho số 97:
+ Số lượng: 57.500 tờ
+ Đơn giá: 624đ

+ Số tiền: 35.880.000 đ
- Ngày 20/02, do yêu cầu sản xuất, công ty đã xuất giấy Bãi Bằng 60gm
79x109 để in Sổ theo dỏi chỉ số công tơ Điện Lực Từ Liêm Hà Nội theo
SV: Trịnh Thị Hoàng
13
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Phiếu xuất kho số 425. Số lượng Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 xuất dùng là:
5.645 tờ
Đơn giá bình quân của Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 xuất trong tháng 02
là:
34.436.825 + 35.880.000
= 627,4đ
54.575 + 57.500
Trị giá thực tế Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 xuất dùng là:
5.645 x 627,4 = 3.541.673đ

SV: Trịnh Thị Hoàng
14
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC KỸ THUẬT PHƯƠNG BẮC
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật
Phương Bắc
Trong điều kiện hiện nay, thông tin kế toán quản trị ngày càng trở nên
quan trọng, cần thiết, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những quyết định kinh
tế kịp thời. Để quản lý tốt nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu phải theo dõi
tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu theo cả chỉ tiêu số lượng

và chất lượng. Yêu cầu này sẽ được đáp ứng nhờ việc hạch toán chi tiết nguyên
vật liệu. Đây là công việc ghi chép phản ánh kết hợp giữa kho và phòng kế toán
nhằm theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật tư.
Ở Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc, phương pháp kế toán
chi tiết nguyên vật liệu được sử dụng là: Phương pháp ghi thẻ song song.
 Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu
 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là do mua ngoài. Theo chế
độ quy định, tất cả các nguyên vật liệu khi về đến kho đều phải tiến hành thủ tục
kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho. Nhưng trên thực tế, do đặc điểm của công ty
là nguyên vật liệu được nhập từ các nguồn quen thuộc, giao dịch lâu năm, thị
trường cung cấp mang tính cạnh tranh nên chất lượng nguyên vật liệu được đảm
bảo, vì vậy nguyên vật liệu khi mua về chỉ được thủ kho kiểm tra sau đó sẽ làm
thủ tục nhập kho luôn. Sau khi kiểm tra thì kế toán vật tư ( thuộc phòng kế toán)
căn cứ vào hoá đơn để lập phiếu nhập kho. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày,
tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu. Phiếu nhập kho
được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu nơi lập phiếu ( phòng kế hoạch )
SV: Trịnh Thị Hoàng
15
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào Thẻ kho, sau đó chuyển về Phòng kế
toán để ghi sổ kế toán.
+ Liên 3: Do người giao hàng giữ.
Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại công ty được khái quát qua Sơ đồ
2.1 sau:
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần khoa
học k ỹ th ật Phương Bắc

Ví dụ: Trong tháng 02/2010 công ty nhận được hoá đơn về việc mua giấy
của Công ty TNHH Thành Hưng:

SV: Trịnh Thị Hoàng
16
Hoá đơn
NVL về
kế toán vật
t ư
Thủ kho
kiểm tra
Phiếu
nhập kho
Nhập kho
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
HOÁ ĐƠN Ký hiệu :
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số : 33942
Ngày 05 tháng 02 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Hưng
Địa chỉ:
Số tài khoản: ……………………
Điện thoại: ……………………………… MST:
Họ tên người mua hàng: Phạm Vân Anh
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc
Địa chỉ: Ngõ xóm Trung, Đội 1, Xã Tã Thanh Oai,Thanh Trì, Hà Nội
Số tài khoản: ………
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán MST:
Đơn vị: đồng
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3
1 Giấy Bãi Bằng 60gm
79x109
tờ 57.500 624 35.880.000
Cộng tiền hàng: 35.880.000
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 3.588.000
Tổng tiền thanh toán: 39.468.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi chín triệu bốn trăm sáu mươi tám nghìn đồng
chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng
( đã ký ) ( đã ký ) ( đã ký )
Căn cứ vào hoá đơn GTGT của Công ty TNHH Thành Hưng do chị Vân
Anh mang về, khi hàng về tới kho, thủ kho kiểm tra xong, phòng kế toán viết
Phiếu nhập kho:
SV: Trịnh Thị Hoàng
17
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Đơn vị: Công ty CPKHKT Phương Bắc
Bộ phận: Kế toán
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 02 năm 2010
Số: 97 Nợ: TK 152
Có: TK 331
- Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Thành Hưng
- Theo: Hoá đơn GTGT số 33942 Ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Công
ty TNHH Thành Hưng.
Đơn vị: đồng
S
T

T
Tên, nhón hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư, dụng
cụ, hàng hoá

số
Đơn
vị
tớn
h
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
Giấy Bãi Bằng
60gm 79x109
Tờ 57.500 57.500 624 35.880.000
Cộng 35.880.000
- Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Ba mươi lăm triệu tám trăm tám mươi nghìn
đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: Hoá đơn GTGT số 33942
Ngày 05 tháng 02 năm
2010
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký. Họ tên ) ( Ký, họ tên)
SV: Trịnh Thị Hoàng

18
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Phiếu nhập kho trên được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại kế vật tư, liên 2
do thủ kho giữ để ghi vào Thẻ kho, sau đó chuyển cho Phòng kế toán để ghi sổ
kế toán, liên 3 đưa cho người giao hàng giữ.
* Trường hợp mua của các cửa hàng nhỏ, không có hóa đơn thì số nguyên
vật liệu này được kê khai trên Bảng kê mua hàng, dùng làm căn cứ lập Phiếu
nhập kho, đồng thời được dùng để ghi vào Bảng kê nhập nguyên vật liệu .
Nguyên vật liệu mua vào được lập trong bảng này không được khấu trừ thuế
GTGT.
Trong tháng 02/2010, công ty có mua một số loại nguyên vật liệu mà
người bán không sử dụng hóa đơn (thường là vật liệu phụ hoặc phụ tùng thay
thế sửa chữa). Số nguyên vật liệu này được kê trên Bảng kê mua hàng.
Ví dụ: Ngày 10/02, chị Vân Anh - kế toán vật tư mua của ông Hào một
số loại vật liệu phụ, thanh toán ngay bằng tiền mặt, số vật liệu phụ này được kê
trên Bảng kê mua hàng số 09 như sau:
SV: Trịnh Thị Hoàng
19
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Đơn vị: Công ty CPKHKT Phương Bắc
Chức vụ: Kế toán vật tư
BẢNG KÊ MUA HÀNG
Ngày 10 tháng 02 năm 2010
Quyển số: 05
Số : 09
- Họ và tên người mua: Phạm Vân Anh Nợ: TK 152
- Chức vụ: Kế toán vật tư Có: TK 111
Đơn vị: đồng

ST
T
Tên, quy cách,
phẩm chất vật
tư, hàng hóa
Địa chỉ
mua hàng
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
1 VLP Băng dính
5 cm TQ
Ông Hào Cuộn 400 5.840 2.336.000
2 VLP Chỉ khâu Ông Hào Cuộn 27 12.500 337.500
3 VLP Dây thừng
đóng lề
Ông Hào Kg 100 9.500 950.000
Cộng 3.623.500
- Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ): Ba triệu sáu trăm hai mươi ba nghìn năm
trăm đồng chẵn
- Ghi chú: Bảng kê có đính kèm 03 Hoá đơn bán lẻ cửa hàng Ô.Hào.
Người mua Người duyệt mua Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

SV: Trịnh Thị Hoàng

20
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Căn cứ vào Bảng kê mua hàng trên, Phòng kế hoạch lập Phiếu nhập kho:
Đơn vị: Công ty CPKHKT Phương Bắc
Chức vụ: Kế toán vật tư
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 02 năm 2010
Số: 101 Nợ: TK 152
Có: TK 111
- Họ tên người giao hàng: Ông Hào
- Theo: Bảng kê mua hàng số 09 – quyển 05 Ngày 10 tháng 02 năm 2010
Đơn vị: đồng
S
T
T
Tên, nhón hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư, dụng
cụ, hàng hoá

số
Đơn
vị
tớnh
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ

Thực
nhập
1
2
3
- VLP Băng dính
5cm TQ
- VLP Chỉ khâu
- VLP Dây thừng
đóng lề
cuộn
cuộn
Kg
400
27
100
400
27
100
5.840
12.500
9.500
2.336.000
337.500
950.000
Cộng 3.623.500
- Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Ba triệu sáu trăm hai mươi ba nghìn năm
trăm đồng chẵn
- Số chứng từ gốc kèm theo: 03 Hoá đơn bán lẻ
Ngày 10 tháng 02 năm

2010
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký. Họ tên ) ( Ký, họ tên)
SV: Trịnh Thị Hoàng
21
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
• Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong kho của công ty được xuất cho phân xưởng để tiến
hành in theo đơn đặt hàng. Hàng ngày, khi làm thủ tục xuất vật liệu phải căn cứ
vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất , nhu cầu sản xuất thực tế…phân xưởng
viết giấy xin lĩnh và ghi danh mục nguyên vật liệu cần lĩnh cụ thể. Sau đó quản
lý phân xưởng trình lên giám đốc, khi được giám đốc duyệt, kế toán vật tư viết
Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu (kế toán vật tư)
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào Thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế
toán để ghi vào sổ kế toán.
+ Liên 3: Người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.
Đối với loại nguyên vật liệu mà nhu cầu sử dụng ít, không thường xuyên,
khi phát sinh nhu cầu sử dụng, phân xưởng chỉ cần thông qua kế toán vật tư,
không cần qua giám đốc duyệt.
Khi xuất nguyên vật liệu, căn cứ vào số liệu tính toán dựa trên các định
mức tiêu hao nguyên vật liệu , khối lượng sản phẩm được giao mà các phân
xưởng viết phiếu xin lĩnh vật tư. kế toán vật tư căn cứ vào tính chất, tiến độ sản
xuất mà có thể tiến hành xuất một lần hay nhiều lần vật tư.
Ví dụ: Ngày 20/02/2010, phân xưởng in viết giấy xin lĩnh vật tư để tiến
hành in Sổ theo dỏi chỉ số công tơ Điện Lực Từ Liêm Hà Nội.
SV: Trịnh Thị Hoàng
22
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên

nghành

Sau khi trình lên giám đốc, nếu giám đốc duyệt sẽ viết lệnh sản xuất cho
phân xưởng in.
SV: Trịnh Thị Hoàng
23
PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƯ
PHÂN XƯỞNG IN
Tên tài liệu in: Sổ theo dỏi
Đề nghị xuất vật tư cho sản xuất
- Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 : 5.645 tờ
- Bìa carton 65x105: 202 tờ
- Mực xanh Nhật: 0,2 kg
- Mực đen Trung Quốc: 0,5 kg
Ngày 20 tháng 02 năm 2010
TRÍCH LỆNH SẢN XUẤT
CHO PHÂN XƯỞNG IN
In Sổ theo dỏi
- Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109 : 5.645 tờ
- Bìa carton 65x105: 202 tờ
- Mực xanh Nhật: 0,2 kg
- Mực đen Trung Quốc: 0,5 kg
Ngày 20 tháng 02 năm 2010
Giám đốc
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Căn cứ vào lệnh sản xuất trên, cán bộ phòng kế hoạch viết Phiếu xuất
kho.
Đơn vị: Công ty CPKHKT Phương Bắc
PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 20 tháng 02 năm 2010 Nợ: TK 621
Số: 425 Có: TK 152
- Họ và tên người nhận: Anh Quang
- Địa chỉ ( bộ phận ): Phân xưởng in
- Lý do xuất: in Sổ theo dỏi
S
T
T
Tên, nhón hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá

số
Đv
t
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
- Giấy Bãi Bằng
60gm 79x109
- Bỡa carton 65x105
- Mực xanh Nhật
- Mực đen Trung

Quốc
Tờ
Tờ
Kg
Kg
5.645
202
0,2
0,5
5.645
202
0,2
0,5
Cộng
- Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):………………………………………………
- Số chứng từ gốc kèm theo: …………………………………………………
Ngày 20 tháng 02 năm 2010
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở kho
SV: Trịnh Thị Hoàng
24
Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập chuyên
nghành
Hiện nay Công ty Cổ phần khoa học kỹ thuật Phương Bắc áp dụng phương
pháp ghi thẻ song song để kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Việc theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến nguyên vật liệu được tiến hành
song song cả ở kho và phòng kế toán.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở kho được thực hiện trên Thẻ kho. Thẻ kho
do kế toán vật tư lập và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính

sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào
Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho ghi vào các cột tương ứng trên thẻ kho. Mỗi loại
nguyên vật liệu được theo dõi trên một thẻ riêng để tiện cho việc ghi chép, kiểm
tra đối chiếu. Thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, đối
chiếu với số liệu thực tế nhập hoặc xuất với số liệu nhập, xuất ghi trên chứng từ
rồi ghi số thực nhập, thực xuất vào Thẻ kho, cuối ngày tính ra số nguyên vật liệu
tồn trên Thẻ kho. Trên cơ sở đó đối chiếu số liệu trên Thẻ kho với số liệu hiện
có trong kho. Tuy nhiên, trong thực tế, việc kiểm tra này không được diễn ra
thường xuyên do trong kho chứa nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Các
chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày được thủ kho sắp xếp, phân loại
rồi định kỳ gửi lên phòng kế toán.
Dưới đây là Thẻ kho được lập trong tháng 02/2010 phản ánh tình hình nhập,
xuất, tồn về mặt số lượng của Giấy Bãi Bằng 60gm 79x109:
THẺ KHO
SV: Trịnh Thị Hoàng
25

×