Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 9 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.11 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2- MÔN HOÁ 9
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN :
PHẦN VÔ CƠ:
ĐIOXIT CACBON- AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

+ CaO
CaCO
3

→
0
t
CaO

+ H2O
H
2
CO
3



CO
2
+ H
2
O

CO + CuO
→
0


t


 →
+ 2) : 1 ( NaOH
Na
2
CO
3

 →
+
2
Ca(OH)
CaCO
3
 →
+ HCl
CaCl
2

 →
+
1) : 1 ( NaOH
NaHCO
3
 →
+
NaOH
Na

2
CO
3
 →
+ HCl
NaCl
Phản ứng của CO
2
với dung dòch kiềm: Phản ứng tạo muối

;mol a:n
2
CO

.mol b:n
Kiềm
(1) Phản ứng của CO
2
với kiềm của Kim loại hóa trò II (Ba, Ca …)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
2CO
2

+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
Có ba trường hợp tạo muối:
a) Nếu b < a < 2b hay nCa(OH)
2
< nCO
2
< 2nCa(OH)
2
→ Tạo hai muối: CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
.
b) Nếu a ≤ b hay nCO
2
≤ nCa(OH)
2
→ Tạo muối trung hòa CaCO
3
( số mol kiềm dư)
c) Nếu a ≥ 2b hay nCO
2
≥ 2nCa(OH)

2
→ Tạo muối axit Ca(HCO
3
)
2
(số mol CO
2
dư)
Ngoài ra khi CO
2
dư: CO
2
+ CaCO
3
↓ + H
2
O→ Ca(HCO
3
)
2

Khi nhiệt phân : Ca(HCO
3
)
2

→
0
t
CaCO

3
↓ + H
2
O + CO
2


(2) Phản ứng của CO
2
với kiềm của Kim loại hóa trò I ( Na, K…)
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
Có ba trường hợp tạo muối:
a) Nếu
1
2
1
<<
b

a
hay ½ nNaOH < nCO
2
< nNaOH → Tạo hai muối: Na
2
CO
3
và NaHCO
3
.
b) Nếu
ba
2
1

hay nCO
2
≤ ½ nNaOH → Tạo muối trung hòa Na
2
CO
3
( số mol kiềm dư)
c) Nếu
ba

hay nCO
2
≥ nNaOH → Tạo muối axit NaHCO
3
(số mol CO

2
dư)
Ngoài ra khi CO
2
dư: CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O→ 2NaHCO
3
Khi nhiệt phân : 2NaHCO
3
→
0
t
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA Si, SiO
2

. CÔNG NGHIỆP SILICAT.
• Các phương trình phản ứng:
Si + O
2

→
0
t
SiO
2
SiO
2
+ 2NaOH
→
0
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ CaO
→
0
t
CaSiO

3
SiO
2
+ Na
2
CO
3
→
0
t
Na
2
SiO
3
+ CO
2
.
• Công nghiệp silicat:
- Nêu được nguyên liệu, nguyên tắc, các công đoạn sản xuất ximăng.
- Nêu được nguyên liệu, nguyên tắc, các công đoạn sản xuất đồ gốm.
- Nêu được nguyên liệu, nguyên tắc, các công đoạn sản xuất thuỷ tinh.
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
1) Nguyên tắc sắp xếp: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
2) Ô nguyên tố: cho ta biết gì ?
3) Chu kì: chu kì là gì? Tính chất biến thiên trong một chu kì ?
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 16
CO
2

Với Ca(OH)
2
cũng giống như
Ba(OH)
2
4) Nhóm: nhóm là gì ? Tính chất biến thiên trong một nhóm ?
Lưu ý: Tổng hóa trò của nguyên tố trong oxit cao nhất và trong hợp chất với hiđrô bằng VIII (8). Ví dụ: hợp
chất RO
3
nguyên tố R có hóa trò (VI), nên hợp chất với hiđrô RH
2
nguyên tố R có hóa tri (II).
BÀI TẬP:
1) Để phân biệt khí CO
2
và SO
2
ta cần dùng:
A. Dung dòch Ca(OH)
2
B. Dung dòch KMnO
4
hay dung dòch brôm.
C. A đúng D. Tất cả đều sai.
2) Nhận biết các dung dòch K
2
SO
4
, K
2

SO
3
, K
2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
ta có thể dùng:
A. Dung dòch HCl B. Dung dòch H
2
SO
4
C. Chỉ cần dùng quỳ tím D. Câu A đúng.
3) Nhận biết các chất bột màu trắng: CaO, Na
2
O, MgO, P
2
O
5
, ta có thể dùng:
A. Dung dòch HCl B. Hòa tan vào nước và dùng phenolphtalein
C. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím D. Tất cả đều đúng.
4) Nhận biết các chất rắn: BaSO
4
, BaCO
3
, Na

2
CO
3
, ta có thể dùng các cách sau:
A. Hòa tan vào nước B. Dung dòch HCl
C. Hòa tan vào nước và dung dòch HCl D. Tất cả đều đúng.
5) Để loại O
2
, CO, CO
2
, hơi nước ra khỏi khí N
2
ta có thể dùng các p/pháp hóa học:
A. Đốt cháy hỗn hợp
B. Đốt cháy hỗn hợp, cho hỗn hợp sau p/ứng qua nước vôi trong rồi cho qua H
2
SO
4
đặc.
C. A đúng
D. Tất cả đều đúng.
6) Để làm khô khí CO
2
có lẫn hơi nước. Bạn chọn chất nào?
A. CaO B. H
2
SO
4
đặc C. K
2

O D. P
2
O
5
E. NaOH
7) Chọn thuốc thử nào để nhận biết các dung dòch sau: NaHCO
3
, K
2
S, AgNO
3
, KOH:
A. BaCl
2
B. CaCO
3
C. HCl D. Na
2
CO
3
E. Fe
2
(SO
4
)
3
.
8) Hoàn thành các dãy biến hóa và ghi rõ điều kiện phản ứng:
NaHCO
3

→
)4(
Na
2
CO
3

→
)6(
NaCl
C
→
)1(
CO
2

(2) (5)

(3)
CaCO
3

→
)7(
CaO
→
)8(
Ca(OH)
2


→
)9(
Ca(HCO
3
)
2
.
9) Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 12 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nguyên tố M là:
A. Kim loại B. Phi kim C. Lưỡng tính D. Khí hiếm.
10) Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau: XH
3
, X
2
O
5
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố x cùng nhóm với:
A. Agon B. Nitơ C. Oxi D. Flo.
11) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, các nguyên tố có:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Tính kim loại của nguyên tố tăng dần
C. Tính phi kim của nguyên tố tăng dần D. Số hiệu nguyên tử tăng dần.
12) Nguyên tố X (Z = 13) ; Y(Z = 16)
A. Bán kính nguyên tử của X > Y B. Tính kim loại của X > Y
C. Tính phi kim của Y > X D. Tất cả đều đúng.
13) Cho các kim loại: Na, Mg, Al. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều giảm dần tính
bazơ của các hiđrôxit của kim loại trên:
A. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3

B. Mg(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
C. Al(OH)
3
, NaOH, Mg(OH)
2
D. Tất cả đều sai.
14) Cho các nguyên tố sau đây thuộc chu kì 3: Al, Na, Si, Mg, Cl, P và S.
a) Công thức của các oxit cao nhất của chúng là các công thức nào sau đây:
A. NaO, MgO, Al
2
O
3
, SiO, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
;
B. Na
2
O, Mg
2

O, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
3
, SO
2
, Cl
2
O
3
;
C. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO

2
, Cl
2
O
5
;
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 17
D. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO, P
2
O
5
, SO
2
, Cl
2
O
5
;
b) Hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần:
A. Na, Al, Mg, Si, S, P, Cl B. Na, Mg, Al, P, Si, S, Cl
B. Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl C. Tất cả đều sai.
==============================================
HRÔCACBON: C

x
H
y
Các hrôcacbon tham gia phản ứng cháy theo phương trình phản ứng:
C
x
H
y
+ (
4
y
x +
) O
2

→
0
t
xCO
2

+
2
y
H
2
O
I. Ankan: (Parafin) hrôcacbon no, dãy đồng đẳng có CT tổng quát C
n
H

2n+2
(n

1)
* Khi cho n tăng dần từ 1 trở lên thì được dãy đồng đẳng (hơn kém nhau –CH
2
).
* Ở nhiệt độ thường thì :
- Từ C
1
đến C
4
: khí
- Từ C
5
đến C
17
: lỏng
- Từ C
18
trở lên : rắn
Chất tiêu biểu là Mêtan : CTPT: CH
4
. CTCT: Có 4 liên kết đơn C-H.
H
H– C–H
H
* Phản ứng cháy: CH
4
+ 2O

2

→
0
t
CO
2
+ 2H
2
O
* Phản ứng thế (đặc trưng) : CH
4
+ Cl
2

 →
Askt
CH
3
Cl + HCl
CH
3
Cl + Cl
2

 →
Askt
CH
2
Cl

2
+ HCl
CH
2
Cl
2
+ Cl
2

 →
Askt
CHCl
3
+ HCl
CHCl
3
+ Cl
2

 →
Askt
CCl
4
+ HCl
Phản ứng điều chế Metan: Al
4
C
3 (r)
+ 12H
2

O
(l)
→ 3CH
4(k)
+ 4Al(OH)
3 (r)
II. Anken: (Ôlêfin) hrôcacbon chưa no, dãy đồng đẳng CT tổng quát C
n
H
2n
(n

2)
Chất tiêu biểu là Êtilen : CTPT: C
2
H
4
. CTCT: Có 1 liên kết đôi C=C.
* Phản ứng cháy: C
2
H
4
+ 3O
2

→
0
t
2CO
2

+ 2H
2
O
* Phản ứng Cộng: phản ứng đặc trưng
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 18
 →
+
0
2
t , O
CO
2
+ H
2
O (phản ứng cháy)
 →
+
2
Br
CH
2
Br-CH
2
Br (phản ứng cộng Br
2
)
C
2
H

5
OH
 →
C180,đặcSOH
0
42

 →
+ xt ,OH
2
CH
3
-CH
2
-OH (phản ứng cộng H
2
O)
 →
xt ,t ,P
0
(-CH
2
-CH
2
-)
n
(phản ứng trùng hợp)
CH
2
=CH

2
n=1 CH
4
Mêtan n=6 C
6
H
14
Hecxan
n=2 C
2
H
6
tan n=7 C
7
H
16
Heptan
n=3 C
3
H
8
Prôpan n=8 C
8
H
18
Ốctan
n=4 C
4
H
10

Butan n=9 C
9
H
20
Nônan
n=5 C
5
H
12
Pentan n=10 C
10
H
22
Đêcan

CO
2
+H
2
O ( phản ứng cháy)
Al
4
C
3
CH
3
Cl + HCl (phản ứng thế là p/ứng đặc trưng)
CH
4
Hình tứ

diện đều
Nguyên tử Clo lần lượt thế
hết các nguyên tử H trong
phân tử CH
4
-Với H
2
: C
2
H
4
+ H
2

 →
0
t ,Ni
C
2
H
6
- Với Halogen ( Cl, Br, I ): C
2
H
4
+ Br
2(dd)
→ C
2
H

4
Br
2
(p/ư này dùng nhận biết C
2
H
4
)
(màu da cam) (không màu)
* Phản ứng trùng hợp: nCH
2
=CH
2
 →
Xtatm, 1500
(-CH
2
-CH
2
-)
n
(Poly Êtylen: PE)
Điều chế C
2
H
4
: Từ C
2
H
2

hoặc rượu êtylic.
III. Ankin: hiđrôcacbon chưa no , dãy đồng đẳng có CT tổng quát: C
n
H
2n-2
(n

2)
Chất tieu biểu là Axetilen : CTPT: C
2
H
2
. CTCT: Có 1 liên kết ba C

C.
Liên kết ba C

C kém bền dễ bò đứt lần lượt trong p/ứng tạo C=C rồi C-C.
* Phản ứng cháy: 2C
2
H
2
+ 5O
2
→
0
t
4CO
2
+ 2H

2
O
* Phản ứng Cộng : phản ứng đặc trưng
-Với H
2
: Nếu Xúc tác Ni HC

CH + H
2

 →
0
t ,Ni
CH
2
=CH
2
CH
2
=CH
2
+ H
2

 →
0
t ,Ni
CH
3
-CH

3
Nếu Xúc tác Pd HC

CH + H
2

 →
0
t ,Pd
CH
2
=CH
2
- Với Halogen ( Cl, Br, I ) : HC

CH + Br
2(dd)
→ BrHC=CHBr
BrHC=CHBr + Br
2(dd)
→ Br
2
HC- CHBr
2
- Với HCl : HC

CH + HCl → CH
2
=CH-Cl (Vinyl clorua)
hoặc HC


CH + 2HCl → CH
3
-CHCl
2
(1,1-Đi clo Êtan)
* Phản ứng trùng hợp :
a) Nhò hợp : 2 HC

CH
→
Xt
CH
2
=CH-C

CH (Vinyl axetylen)
b) Tam hợp: 3 HC

CH
 →
C tác xúc ,C600
0
C
6
H
6
(Benzen)
c) Đa hợp : n HC


CH
→
Xt
(CH)
2n
( Cupren)
* Phản ứng thế ion kim loại: HC

CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
→ AgC

CAg

+ 2NH
4
NO
3
Bạc Axetylenua (màu vàng)
IV. Aren: hrôcacbon thơm, trong phân tử chứa nhân bezen.
Dãy đồng đẳng có công thức tổng quát: C
n
H
2n-6
(n

6)
Chất tiêu biểu Benzen: CTPT: C

6
H
6
. CTCT: Vòng 6 cạnh đều khép kín
Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Công thức cấu tạo
Theo Kêkulê Theo cơ học lượng tử
* Phản ứng cháy: 2C
6
H
6
+ 15O
2

→
0
t
12CO
2
+ 6H
2
O + nhiều muội than
* Phản ứng thế : (Brôm hóa) C
6
H
6
+ Br
2
 →
0

t Fe, bột
C
6
H
5
Br + HBr
* Phản ứng cộng: Với H
2
(xúc tác Ni, t
o
) C
6
H
6
+ 3H
2
 →
0
t ,Ni
C
6
H
12
(Xyclô Hecxan)
Với Cl
2
(có chiếu sáng) C
6
H
6

+ 3Cl
2
→
As
C
6
H
6
Cl
6
(HecxaClo xyclôHecxan)
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 19

 →
+
0
2
t , O
CO
2
+ H
2
O ( phản ứng cháy)
CaC
2
 →
+ OH
2


 →
+
2
Br
CHBr=CHBr
 →
+
2
Br
CHBr
2
-CHBr
2
(phản ứng cộng)
C
2
H
2
Tính
thơm
Benzen thể hiện tính no qua P/ư thế, tính chưa no qua P/ư cộng
CO
2
+ H
2
O + nhiều mụi than ( phản ứng cháy)
C
2
H
2

C
6
H
5
Br + HBr (phản ứng thế)
C
6
H
6
Dễ thế, khó
cộng
Điều chế C
6
H
6
: Trùng hợp 3 phân tử C
2
H
2
.
B. BÀI TẬP phần hiđrôcacbon :
1) Biết 0,01 mol hiđrôcacbon A làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dòch brôm 0,1M. Vậy A là
hiđrôcacbon nào trong số các chất sau:
a) CH
4
b) C
2
H
2
c) C

2
H
4
d) C
6
H
6
.
2) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X chỉ chứa hai nguyên tố, người ta thu được 22g khí CO
2
và 9g H
2
O.
Biết rằng 1 dm
3
chất đó trong đktc nặng 1,25g. Công thức hóa học nào dưới đây là của hiđrôcacbon đã
dùng ? Hãy chứng minh sự lựa chọn.
a) CH
4
b) C
2
H
2
c) C
2
H
4
d) C
3
H

8
.
3) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon, thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6g H
2
O. Công thức hóa học
của hiđrôcacbon là:
a) C
2
H
4
b) C
2
H
8
c) C
2
H
2
d) C
6
H
6
.
4) Trong hợp chất khí với hiđrô của nguyên tố R có hóa trò (IV), biết rằng hiđrô chiếm 25% về khối
lượng. Công thức hóa học của hợp chất là:
a) C
4
H

10
b) CH
4
c) C
2
H
2
d) C
3
H
6
.
5) Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một trong số những hiđrôcacbon ( axetilen, benzen, mêtan, êtilen) đã học thu
được 4,48 lít khí CO
2
(đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức hóa học của hiđrôcacbon đem
đốt là:
a) C
6
H
6
b) C
2
H
2
c) CH
4
d) C
2
H

4
.
6) Khi đốt một thể tích hiđrôcacbon A cần 6 thể tích ôxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
; A có thể làm mất màu
dung dòch brôm và kết hợp với hđrô tạo thành một hiđrocacbon no (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công
thức cấu tạo của A là:
a) CH
2
=CH-CH
3
b) CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
c) CH
3
-CH=CH-CH
3
d) Cả b và c.
7) Có ba bình dựng ba chất khí là CH
4
, C
2
H
4
, C
2

H
2
. Chỉ dùng dd brôm có thể phân biệt được ba chất khí
trên được không ? Nêu cách tiến hành.
8) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất khí không màu : mêtan, êtilen và cacbonic. Viết
phương trình phản ứng minh họa.
9) Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) xảy ra khi cho benzen tác dụng với hơi brôm, êtilen tác
dụng với brrom. Hai phân tử đó có cùng loại hay không ? Giải thích tại sao trong phân tử cũng có liên kết
đôi nhưng benzen không tác dụng với dung dòch nước brôm.
10) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất khí không màu: CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
.
11) Khí mêtan có lẫn tạp chất là C
2
H
4
và C
2
H
2
. Làm thế nào để có được khí mêtan tinh khiết.
12) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp hai khí CO và CH
4
cần dùng 4,48 lít khí ôxi.

a) Tính thành phần phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Các thể tích
khí đo ở đktc.
b) Nếu hấp thụ toàn bộ khí CO
2
(sau phản ứng đốt cháy) vào bình chứa 200 ml dd Ba(OH)
2
0,75M
thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Tính m.
13) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí êtilen và axetilen vào bình đựng dd nước brôm dư; khi phản ứng xong,
nhận thấy khối lượng bình đựng dd brôm tăng thêm 11 gam.
a) Xác đònh thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Nếu đốt 8,96 lít hỗn hợp khí trên thì cần bao nhiêu lít ôxi và tạo ra bao nhiêu lít CO
2
. Các thể tích
khí đo ở đktc.
14) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrôcacbon X, người ta thu được 22 gam CO
2
và 13,5 gam H
2
O. Biết
khối lượng phân tử của X là 30 đvC. Tìm công thức phân tử của X và viết công thức cấu tạo của nó.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 20
15) Đốt cháy 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O.
a) Xác đònh công thức phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 60 đvC.
b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A.

16) Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau:
C = 53,33% , H = 15,55% , N = 31,12%.
a) Xác đònh công thức phân tử của A, biết rằng A chỉ có một nguyên tử N trong phân tử.
b) Viết công thức cấu tạo và rút gọn của A, biết N có hóa trò (III).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
17)Điền các từ hay cụm từ thích hợp trong đoạn văn sau :
trong các hợp chất hữu cơ các bon luôn luôn ………….(1)….Hidrocó …… (2) ô xi có hóa trò II .Mỗi hợp chất hữu
cơ có một trật tự……….(3) xác đònh giữa các nguyên tử trong phân tử.Trong hợp chất hữu cơ ,những nguyên
tử…………(4)…có thể liên kết trực tiếp nhau thành mạch các bon.Công thức cấu tạo cho biết ……(5) phân tử
và (6) liên kết giữ các nguyên tử trong phân tử .
a) Hóa trò ; b) Cácbon ; c) Thành phần ; d) Trật tự ; e) Hidro ; f) Hóa trò IV ; g) Liên Kết
Thứ tự điền từ : 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6
18)Điền đầy đủ thông tin vào các ô tróng trong bảng sau :
Các chất tham gia phản ứng Hiện tượng xảy ra Phương trình phản ứng
a) Đưa bình đựng hỗn hợp
mêtan&clo ra ánh sáng
.Sau một thời gian cho nước
vào bình,lắc nhẹ rồi thêm
một mẫu q tím
b) Thu khí metan vào ống
nghiệm .Lấy que đóm châm
lửavàomiệngốngnghiệm,rồi
rót từ từ qua thành ống
nghiệm đến đầy ống
nghiệm .
19) Có 3 khí đựng riêng biệt các khí metan, etilen và cacbonic .Các thí nghiêm dùng để nhận biết từng chất
khí trên được trình bày trong bảng sau .Hảy điền các dấu hiệu phân biệt các chất vào các ô trống trong
bảng .
Chất
Thí nghiệm

Metan Etilen Cacbonic
Cho từng khí lội qua
dung dòch brom
Cho từng khí lội qua
dung dòch nước vôi trong
20) Điền các từ hay cụm từ cho sẵn thích hợp trong đoạn văn sau: ( a)xăng ; b) Dầu hỏa ; c) Hỗn hợp : d)
Chưng cất ) : Dầu mỏ là một (1)—tự nhiên của nhiều loại hidro cácbon . Bằng cách (2) dầu
mỏ,người ta thu được xăng (3)—nhựa đường và nhiều sản phẩm khác . Crăckinh dầu nặng để tăng năng
lượng (4)
Thứ tự điền từ :1 ; 2 ; 3 ; 4
21) Điền các từ hay cụm từ cho sẵn thích hợp vào các khoảng trống trong các câu văn sau:
( a) Nhiên liệu ; Nguyên liệu ; c) Mức độ ; d) Diện tích : e) O xi hoặc không khí )
Cách sử dụng (1 có hiệu quả là : Cung cấp đủ (2) cho quá trình cháy ,tăng (3) tiếp xúc của nhiên
liệu với O xi hoặc không khí .Duy trì sự cháy ở (4) cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
22) Điền các từ “có” hoặc “không” vào các ô trong bảng sau :
Tác dụng với
CaCO
3
Tác dụng với dung
dòch Brom
Tác dụng với
NaOH
Tác dụng với Na
CH
3
COOH
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 21
C
2

H
5
OH
C
2
H
4
C
6
H
6
22) Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử C
2
H
4
. C
2
H
4
O
2
và C
2
H
6
O được kí hiệu ngẫu nhiên là A,B,C.Kết quả thí
nghiệm cho biết :
- Chất A và C tác dụng được với Na
- Chất B làm mất màu dung dòch Brom
- Chất C tác dụng được với Na

2
CO
3
tạo ra khí CO
2
.
Hãy điền điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau :
A B C
Công thức phân tử
Công thức cấu tạo
23) Hãy điền điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau :
Rượu Etilic A xit axêtic Glucozơ
Công thức phân tử
Phân tử khối

24) Hãy điền điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau :
Công thức phân tử Công thức cấu tạo Trạng thái
Metan
Etilen
A xetilen
Benzen
Rượu Etilic
A xit axetilic
=================================
DẪN XUẤT HROCACBON- POLIME:
RƯU: Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm đònh chức –OH gắn với gốc hiđrôcacbon (trừ gốc
phênyl : C
6
H
5

–). R-OH (R là gốc hrôcacbon)
Rượu đơn chức no : (Ankanol) C
n
H
2n+1
OH (n

1)
Rượu nhò chức no : (Ankadinol) C
n
H
2n
(OH)
2
(n

2)
Rượu đơn chức không no có một nối đôi : (Ankenol) C
n
H
2n-1
OH (n

3)
. . . . . . . .
ĐỘ RƯU =
100.
Rượu dòch dung tích Thể
chất nguyên Rượu tích Thể


Rượu đơn chức no tiêu biểu là Rượu Êtylic: CTPT C
2
H
5
OH.
CTCT: có nhóm đònh chức –OH (hroxyl).
Trong phân tử rượu có một nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với nguyên tử O. Nguyên tử
H trong nhóm –OH linh động.
Rượu Êtylic tan vô hạn trong nước nhờ liên kết hiđrô trong phân tử.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 22

C
6
H
12
O
6
 →
rượuMen

 →
+
2
O
CO
2
+ H
2
O (P/ư cháy)


 →
+ Na
CH
3
-CH
2
-ONa
C
2
H
4

 →
+ OH
2

 →
+ COOHCH
3
CH
3
-COO-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH
2

-OH
* Phản ứng cháy: Rượu Êtylic cháy trong khí ôxi tạo khí CO
2
và hơi nước.
C
2
H
5
OH + 3O
2
→
0
t
2CO
2
+ 3H
2
O
* Phản ứng thế với kim loại kiềm : (K, Na) giải phóng khí H
2
.
2C
2
H
5
OH + 2Na → 2C
2
H
5
ONa + H

2

Natri etylat
* Phản ứng este hóa: Rượu Êtylic tác dụng với axit (vô cơ hay hữu cơ) tạo ra este:
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
 →
0
t ,SOH
42
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
tyl axetat
Rượu êtylic không phản ứng với dung dòch Bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)
2
…)
AXIT CACBÔXYLIC : Nhóm đònh chức cacbôxyl (-COOH)
Axit đơn chức no (Ankanôic): C

n
H
2n+1
COOH ( n

0 )
Chất tiêu biểu axit đơn chức no là Axit axetic: CTPT C
2
H
4
O
2
, CTCT: CH
3
–COOH
Đặc điểm cấu tạo: có nhóm –OH (hroxyl) liên kết với nhóm –C=O (cacbonyl)
Tạo thành nhóm – C– OH (cacboxyl) hay –COOH
O
(nguyên tử H trong nhóm –OH của axit axetic rất linh động, linh động hơn H trong nhóm
–OH của rượu êtylic).
Tính chất hóa học của axit axetic : Là một axit yếu ( mạnh hơn axit H
2
CO
3
)
• Tính axit:
- Làm quỳ tím hóa đỏ (hồng).
- Tác dụng kim loại (trước H trong dẫy hoạt động…) → Muối axetat + H
2


.
- Tác dụng với oxit bazơ và dd bazơ → Muối axetat + H
2
O.
- Tác dụng với muối cacbonat → giải phóng khí CO
2
.
• Phản ứng este hóa: với rượu êtylic
CH
3
-C-O-H + HO-CH
2
-CH
3

 →
0
42
t ,đặcSOH
CH
3
-C-O-CH
2
-CH
3
+ H
2
O

O O

TRẮC NGHIỆM PHẦN DẪN XUẤT HIĐRÔCACBON:
1) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thu được khí CO
2
và H
2
O.
A. Hợp chất A chỉ chứa hai nguyên tố C và H;
B. Hợp chất A có chứa ít nhất hai nguyên tố C và H;
C. Hợp chất A là hiđrôcacbon.
D. Hợp chất A là dẫn xuất của hiđrôcacbon.
2) Rượu Êtylic tác dụng được với kim loại natrt vì:
A. Trong công thức của rượu chứa toàn bộ liên kết đơn;
B. Trong công thức của rượu có 2 nguyên tử cacbon;
C. Trong công thức của rượu có chứa nhóm –OH;
D. Rượu êtylic uống được.
3) Một số bạn lớp 9 tranh luận về tính chất của axit axetic và đưa ra các ý kiến khác nhau, theo em ý kiến
bạn nào không đúng:
A Axit axetic là chất lỏng, không màu, vò chua, tan vô hạn trong nước và sôi ở 118
0
C;
B. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl (-COOH);
C. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có hai nguyên tử cácbon.
D. Giấm ăn là dung dòch chứa từ 2 – 5% axit axetic.
4) Độ rượu là:
A. Số ml rượu êtylic có trong 100 ml dung dòch rượu;
B. Số gam rượu êtylic có trong 100 gam dung dòch rượu;
C. Số gam rượu êtylic có trong 100 gam nước;
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 23
D. Cho biết trong phân tử rượu có 1 nhóm –OH.

5) Để phân biệt rượu êtylic với axit axetic có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho tác dụng với Na; B. Dùng giấy quỳ tím;
C. Hoà tan vào trong nước; D. Trộn chung lại rồi đem đun, có axit đặc xúc tác.
6) Axit axetic tan vô hạn trong nước vì:
A. Axit axetic là chất lỏng;
B. Axit axetic có vò chua, dùng để pha giấm ăn;
C. Trong công thức phân tử có hai nguyên tử Ôxi;
D. Trong công thức phân tử có chứa nhóm –OH giống như rượu êtylic;
7) Một số bạn học sinh lớp 9 tranh luận về tính chất của axit axetic, theo em ý kiến bạn nào là không đúng:
A. Rượu êtylic loãng lên men ta thu được giấm ăn.
B. Giấm ăn là ddòch có chứa 2-5% axit axetic, ở nồng độ đậm đặc có thể làm bỏng da.
C. Trong phân tử axit axetic có nhóm cacboxyl –COOH, nên phân tử có tính axit.
D. Axit axetic tác dụng với đá vôi sủi bọt khí CO
2
, chứng tỏ axit này yếu hơn axit H
2
CO
3
8) Phân tích một hợp chất hữu cơ người ta thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon thì có 0,5 phần khối lượng
hiđrô và 4 phần khối lượng oxi. Biết rằng 1 dm
3
chất đó trong đktc nặng 1,34 gam. Công thức phân tử hợp
chất hữu cơ đó là:
A. CH
2
O B. C
2
H
4
O

2
C. C
2
H
4
O D. C
3
H
6
O
2
9) Cho 13,8g rượu êtylic tác dụng hết với kim loại Natri. Thể tích khí H
2
thu được (đktc) là:
A. 11,2 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít.
10) Khi phân tích đònh lượng một hợp chất của rượu (X) có thành phần là: 52,17%C; 13,04%H; 34,79%O.
Biết 1 lít hơi (X) ở đktc nặng 2,07 gam. Công thức phân tử của (X) là:
A. CH
4
O B. C
2
H
6
O C. C
3
H
8
O D. C
4
H

10
O.
11) Cho 27,2g hỗn hợp axit axetic và rượu êtylic tác dụng với Na dư giải phóng 5,6 lít khí hiđrô (đktc). Nếu
cho hỗn hợp tham gia phản ứng este hóa (p/ư xảy ra hoàn toàn) thì thu được lượng este:
A. 17,59 gam; B. 17,6 gam; C. 18 gam; D. 27 gam.
12) Biết 0,02 mol hiđrôcacbon X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dòch Brôm 0,2M. Vậy X là:
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
C. C
2
H
6
D. C
6
H
6
.
13) Lấy 9 gam rượu (A) có công thức C
n
H
2n+1
OH tác dụng với Kali. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thì thu
được 14,7 gam một muối. Công thức phân tử của rượu (A) là:
A. C

2
H
6
O B. CH
4
O C. C
4
H
10
O D. C
3
H
8
O.
14) Cho 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và rượu êtylic, để trung hòa hỗn hợp thì cần 200 ml dung dòch NaOH
1M. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 72% và 28%; B. 72,9% và 27,71% C. 73,5% và 26,5%; D. 60,5% và 39,5%.
15) Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một trong số hiđrôcacbon đã học thu được 4,48 lít CO
2
(đktc). Biết hiệu suất
phản ứng đạt 100%. Công thức hóa học của hiđrôcacbon đem đốt là:
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
C. CH

4
D. C
6
H
6
.
16) Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu êtylic (d= 0,8 g/ml) chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào
nước vôi trong có dư, lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g. (giả sử p/ư xảy ra hoàn toàn). Độ rượu là:
A. 95
0
B. 96
0
C. 95,5
0
D. 80
0
.
TỰ LUẬN PHẦN DẪN XUẤT HIĐRÔCACBON:
17) Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm : êtan, etilen, axeilen.
+ Cho hỗn hợp khí đi qua dd AgNO
3
trong NH
3
(Ag
2
O trong dd NH
3
), thì êtan và etilen đi qua còn
axetilen bò giữ lại ở dạng kết tủa bạc axetilua :
HC


CH + 2
[ ]
OH)NH(Ag
23
→ Ag-C

C-Ag↓ + 4NH
3
+ 2H
2
O
Hay HC

CH + Ag
2
O → Ag-C

C-Ag↓ + H
2
O
Lọc lấy riêng kết tủa rồi cho kết tủa tác dụng với axit HCl, thu lấy khí C
2
H
2
bay ra:
Ag-C

C-Ag + 2HCl → 2AgCl↓ + HC


CH


BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 24
+ Hỗn hợp khí đi qua dd AgNO
3
/NH
3
gồm C
2
H
4
và C
2
H
6
được dẫn qua dung dòch nước brôm thì
C
2
H
4
phản ứng bò giữ lại, thu lấy khí đi qua là C
2
H
6
.
CH
2
=CH

2
+ Br
2
→ BrCH
2
-CH
2
Br
Phần BrCH
2
-CH
2
Br tách ra rồi cho đi qua bột kẽm Zn đốt nóng, ta thu được khí êtylen:
BrCH
2
-CH
2
Br + Zn
→
0
t
CH
2
=CH
2
+ ZnBr
2
.
Cũng có thể cho hỗn hợp gồm C
2

H
4
và C
2
H
6
tác dụng với H
2
O có axit H
2
SO
4
làm xúc tác:
CH
2
=CH
2
+ H-OH
 →
42
SOH
C
2
H
5
OH
thu lấy C
2
H
6

không phản ứng đi qua dung dòch.
Lấy rượu C
2
H
5
OH đem nung nóng với đặc ở nhiệt độ trên 170
0
C sẽ được khí êtilen bay ra:
C
2
H
5
OH
 →
C170,đặcSOH
0
42
CH
2
=CH
2
+ H
2
O.
18) Hãy trình bày phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Rượu êtylic và axit axetic.
b) tyl axetat và axit axetic.
a) Cho hỗn hợp tác dụng với CaO, chưng cất được rượu êtylic. Chất rắn không bay hơi cho tác dụng với
H
2

SO
4
sau đó chưng cất thu được axit axetic.
2CH
3
COOH + CaO → (CH
3
COO)
2
Ca + H
2
O
(CH
3
COO)
2
Ca + H
2
SO
4

→
0
t
2CH
3
COOH

+ CaSO
4

.
b) Cho hỗn hợp tác dụng với CaCO
3
, sau đó chưng cất thu được etyl axetat. Chất rắn không bay hơi cho tác
dụng với H
2
SO
4
, sau đó chưng cất thu được CH
3
COOH.
19) Những chất sau đây có điểm gì chung ( thành phần, cấu tạo, tính chất ) ?
a) Metan, etilen, axetilen, benzen.
b) Rượu etylic, axit axetic, ety axetat.
a) Đều là hợp chất có 2 nguyên tố C và H. Khi đốt cháy cho CO
2
và H
2
o.
b) Đều là dẫn xuất của hiđrôcacbon có 3 nguyên tố C, H, O.
20) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt rượu êtylic và axit axetic ?
21) Khi xác đònh công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C
2
H
6
O,
còn công thức phân tử của B là C
2
H
4

O
2
. Để chứng minh A là rượu êtylic, B là axit axetic cần phải làm thêm
những thí nghiệm nào ? Viết PTHH minh họa nếu có.
22) Cho dung dòch axit axetic nồng đôï a% tác dụng vừa đủ với dung dòch NaOH nồng độ 10% thu được
dung dòch muối có nồng độ 10,25%. Hãy tính a.
Đặt x là số mol CH
3
COOH đã tham gia phản ứng:
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
x mol x mol x mol
Ta có: mdd CH
3
COOH = (60x. 100%) : a% = 6000x/ a (gam)
m
dd NaOH
= (40x. 100%) : 10% = 400x (gam)
m
dd muối
= m
dd
CH
3
COOH + m

dd NaOH
m
dd
CH
3
COONa = 82.x (gam)
Theo đề bài ta có phương trình :
%25,10
400x a/x6000
%100.x82
⇒=
+
a = 15
23) Khi lên men dung dòch loãng của rượu êtylic, người ta được giấm ăn.
a) Từ 10 lít rượu êtylic 8
0
có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất quá trình lên
men là 92% và rượu êtylic có D = 0,8 g/cm
3
.
b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dòch giấm ăn 4% thì khối lượng dung dòch giấm thu
được là bao nhiêu ?
VC
2
H
5
OH = (V
dd rượu
. độ rượu) : 100 = (10.000 . 8) : 100 = 800 ml
mC

2
H
5
OH = V. D = 800 . 0,8 = 640 (g) → nC
2
H
5
OH = 640 : 46 = 14 mol.
a) Theo PT p/ư và hiệu suất phản ứng là 92% ( tức 0,92):
C
2
H
5
OH + O
2

 →
giấm Men
CH
3
COOH + H
2
O
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 25
1 mol 0,92 mol
14 mol 12,88 mol
Vậy mCH
3
COOH = 12,88 . 60 = 772,8 (g).

b) m
dd giấm
= ( 100 . 772,8 ) : 4 = 19320 (g)
24) Cho 100 gam ddòch CH
3
COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dòch NaHCO
3
8,4%.
a) Hãy tính khối lượng dd NaHCO
3
đã dùng.
b) Hãy tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng.
Số mol nCH
3
COOH = (12.100) : 100.60 = 0,2 mol
Theo phương trình phản ứng :
CH
3
COOH + NaHCO
3
→ CH
3
COONa + CO
2

+ H
2
O
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
a) mNaHCO

3
= 0,2 . 84 = 16,8 (g)
→ m
dd
NaHCO
3
= (16,8 . 100) : 8,4 = 200 (g)
b) m
dd muối
= m
dd axit
+ m
dd
NaHCO
3
= 100 + 200-0,2.44 = 291.2 (g)
C%
muối
=
300
%100.82.2,0
= 5,467 %
25) Hãy phân biệt 3 chất lỏng mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học: rượu êtylic,
axit axetic, etyl axetat.
26) Cho hỗn hợp (X) gồm axit axetic và rượu êtylic tác dụng hết với Natri, thu được 672 ml khí H
2
(đktc).
Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần vừa đủ 200 ml NaOH 0,2M. Tính khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp (X).
27) Một hợp chất hữu cơ A có khối lượng mol là 60 gam. Trong đó nguyên tố C chiếm 40%, H chiếm

6,66%, còn lại là ôxi. Hãy xác đònh công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết A làm quỳ tím hóa
đỏ và tác dụng được với NaOH.
28) Đốt cháy 0,9 gam hợp chất hữu cơ A, người ta thu được 1,32 gam CO
2
và 0,54 gam H
2
O. Khối lượng mol
của A là 180 gam. Xác đònh công thức phân tử của A.
29) Đốt cháy hoàn toàn 16,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 30,8 gam khí CO
2
(đktc) và 18,9 gam hơi
nước. Biết A có tỉ khối hơi đối với H
2
là 23. Trong phân tử của A không có liên kết đôi và phản ứng được
với kim loại Na cho khí thoát ra. Xác đònh công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
30) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,15 mol CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. Biết A
có tỉ khối hơi đối với H
2
là 30 và tham gia phản ứng este hóa với axit. Xác đònh công thức phân tử và công
thức cấu tạo của A.
31) Cho 12 gam CH
3
COOH tác dụng với 1,38 gam C
2
H
5

OH có mặt H
2
SO
4
đặc làm xúc tác. Hiệu suất phản
ứng là 75%. Tính khối lượng este thu được ? 1,98 (g)
32) Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam rượu đơn chức A trong bình kín. Sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng
H
2
SO
4
đặc dư và bình (2) đựng KOH dư. khi kết thúc phản ứng khối lượng bình (1) tăng thêm 1,8 gam và
khối lượng bình (2) tăng 3,52 gam. Xác đònh CTPT của rượu.
CHẤT BÉO: ( RCOO)
3
C
3
H
5
( rắn hoặc lỏng)
* Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol C
3
H
5
(OH)
3
với các axit béo R-COOH (trong đó R là C
17
H
35

– ;
C
17
H
33
– ; C
15
H
31
– . . .)
* Công thức chung : (RCOO)
3
C
3
H
5

* Phản ứng thủy phân:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
 →
0
t ,axit

C
3
H
5
(OH)
3
+ 3 R-COOH
• Phản ứng xà phòng hóa:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
→
0
t
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3 R-COONa
GLUXIT (hay cacbonhiđrat) nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên C
n
(H
2
O)

m
IV. GLUCOZƠ C
6
H
12
O
6
(M=180)
Glucozơ là chất rắn, màu trắng, vò ngọt, dễ tan trong nước.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 26
Công thức cấu tạo: 2 dạng :
- Dạng mạch hở : - Dạng mạch vòng:

α
- Glucô
β
- Glucô
Công thức trên chứng tỏ Glucô thuộc loại rượu đa chức- anđehit
Đồng phân của Glucôzơ có nhiều nhưng quan trọng nhất là Fructôzơ.
Các phương trình phản ứng:
Điều chế: (– C
6
H
10
O
5
– )
n
+ nH

2
O
 →
0
t , Axit
nC
6
H
12
O
6
Tính chất hóa học:
a) Phản ứng ôxi hóa:
Tác dụng với AgNO
3
/NH
3
(vì chú ý đến lượng Ag nên viết dạng thu gọn sau)
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
 →
3
NH

C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
(rắn)
(gương bạc)
( HO-CH
2
-(CHOH)
4
-CHO + Ag
2
O
 →
3
NH
HO-CH
2
-(CHOH)
4
-COOH + 2Ag↓ )
b) Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O

6
 →
ượu rmen Len
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

V. SACCAROZƠ C
12
H
22
O
11
Saccarozơ là chất rắn, màu trắng, có vò ngọt, dễ tan trong nước.
Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
 →
axit t

0
,
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Glucozơ Fructozơ
b) Phản ứng với vôi sữa: Khi cho Saccarozơ tác dụng với vôi sữa thì thu được dung dòch Canxi
săccarat trong suốt, khi thổi khí CO
2
vào dung dòch trên thì cho ra kết tủa, lượng kết tủa này sẽ
kéo theo chất bẩn lắng xuống và sau cùng thu được dung dòch Saccarozơ tinh khiết. Đây là
phản ứng dùng để tinh chế đường.
C
12
H
22
O
11
+ CaO.2H
2
O → C

12
H
22
O
11
.

- CaO.2H
2
O
C
12
H
22
O
11
.

- CaO.2H
2
O + CO
2
→ C
12
H
22
O
11
. + CaCO
3


+ 2H
2
O.
VI. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ : Hợp chất cao phân tử ( - C
6
H
10
O
5
-)
n
• Tinh bột : là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh
bột. Có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như : lúa, ngô, sắn…
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 27
→Axit gluconic + Ag
(– C
6
H
10
O
5
– )
n

(Tinh bột) C
2
H
5

OH
C
6
H
12
O
6
→ Không cho phản ứng tráng gương
Glucozơ + Fructozơ

C
12
H
22
O
11
CH
2
–CH –CH –CH –CH – CH=O
OH OH OH OH OH
Viết thu gọn: HO-CH
2
-(CHOH)
4
-CHO
CH
2
OH
H H
HO OH

H OH
CH
2
OH
H OH
HO H
H OH
Cấu tạo: được tạo thành do nhiều mắc xích liên kết với nhau- C
6
H
10
O
5
- . Số mắc xích trong phân tử tinh
bột n ≈ 1200 – 6000.
Tinh bột tạo bởi các gốc
α
- Glucô, có 2 dạng chính là:
- Dạng mạch thẳng có tên là Amylô.
- Dạng mạch nhánh có tên là Amylô pectin.
• Xenlulozơ : là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh và cả nước nóng.
Cấu tạo: Số mắc xích trong phtử Xenlulozơ rất lớn. Ví dụ với bông n ≈ 10 000 – 14 000
Chỉ có cấu tạo dạng mạch thẳng, đây là thành phần cơ bản của vỏ cây, thân cây, tre, gỗ, nứa, sợi bông
vải…
Cả tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân:
( - C
6
H
10
O

5
-)
n
+ nH
2
O
→
0
t
nC
6
H
12
O
6
.
Đều được tạo ra trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp:
6nCO
2
+ 5nH
2
O
 →
Clorophin
( - C
6
H
10
O
5

-)
n
+ 6nO
2

- Riêng tinh bột (hồ tinh bột) cho phản ứng với dd iôt tạo thành sản phẩm có màu xanh lam.
VII. PRÔTÊIN :
* Prôtêin có trong các bộ phận của cơ thể sinh vật
* Prôtêin chứa các nguyên tố C, H, O, N và có thể có một lượng nhỏ S, P, Fe…
* Prôtêin được tạo ra từ các aminô axit ( ví dụ: axit aminô axetic H
2
N-CH
2
-COOH )
Đây là hợp chất lưỡng tính trong nước (một đầu mang nhóm chức axit cacbonyl –COOH, một đầu mang
nhóm chức bazơ aminô –NH
2
).
Tính chất hóa học:
a) Prôtêin tham gia phản ứng thủy phân → các amino axit.
Prôtêin + nước
→
0
t
Hỗn hợp amino axit
b) Prôtêin bò phân hủy bởi nhiệt: khi nung nóng mạnh tạo ra chất bay hơi có mùi khét.
c) Một số Prôtêin bò đông tụ khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất → dung dòch keo.
Ví dụ: Khi nung nóng hoặc cho thêm rượu vào êtylic, lòng trắng trứng bò kết tủa.
VIII. POLIME.
* Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

* Polime được chia thành 2 loại : Polime thiên nhiên và Polime tổng hợp.
Polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulôzơ, prôtein, cao su thiên nhiên…
Polime tổng hợp : poli etilen, poli(vinyl clorua), tơ nilon, cao su buna…
* Polime có cấu tạo mạch thẳng hoặc mạch nhánh hoặc mạng lưới không gian.
Polime Công thức chung Mắt xích
Poli etilen
( – CH
2
– CH
2
–)
n
– CH
2
– CH
2

Tinh bột, xenlulôzơ
(– C
6
H
10
O
5
–)
n
– C
6
H
10

O
5

Poli(vinyl clorua)
– CH
2
– CH–
Cl n
– CH
2
– CH–
Cl
Tính chất :
Các Polime thường là chất rắn, không bay hơi.
Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường.
BÀI TẬP PHẦN CHẤT BÉO – GLUXIT – PRÔTÊIN – POLIME :
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 28
Tính chất
giống nhau
1) Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu ăn là este của glixerol. B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo.
C. Dầu ăn là este của axit axetic với glixerol.
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
2) Để xà phòng hóa hoàn toàn 12,87 kg một loại chát béo cần 1,8 kg NaOH thu được 0,552 kg glixerol
và hỗn hợp muối của các axit béo. Khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ hỗn hợp các muối trên là
bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) ? Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng.
A. 24,5kg B. 23,1kg C. 28,2kg D.

23,54kg.

Phản ứng xà phòng hóa chất béo:
Chấùt béo + natri hiđroxit → glixerol + hỗn hợp muối natrti
p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng:
m
muối
= m
chất béo
+ m
NaOH
- m
glixerol
= 12,87 + 1,8 - 0,552 = 14,118 kg.
Gọi khối lượng xà phòng bánh thu được là x kg, ta có:
%100.
x
118,14
= 60%. Giải ra ta có : x

23,54kg.
3) Cho 50gam axit axetic 12% tác dụng vừa đu với dung dòch natri hiđrôcacbonat 8,4%. Khối lượng dung
dòch natri hiđrôcacbonat cần dùng là:
A. 101 g B. 110 g C. 200 g D. 100 g.
4) Để tẩy sạch vết dầu mỡ hoặc chất béo dính vào quần áo, ta dùng chất nào sau:
A. Rượu etylic. B. Nước Javen. C. Benzen.
D. Dung dòch muối cacbonat. E. Dung dòch axit axetic.
5) Tính khối lượng châùt béo (C
17
H
35
COO)

3
C
3
H
5
tối thiểu để điều chế 1 tấn C
17
H
35
COONa dùng làm xà
phòng, biết rằng sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%.
A. 1,2 tấn B. 1,25 tấn C. 1,3 tấn D. 1,211 tấn.
6) Khi đun nóng chất béo với kiềm, ta thu được:
A. Glixerol và axit vô cơ. B. Glixerol và một axit béo.
C. Glixerol và hai axit béo. D. Glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo.
E. Glixerol và ba muối của axit béo.
7) Đun nóng 3,56 kg glixerol stearat với dung dòch NaOH dư. phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 360g B. 364g C. 365g D. 367g E. 368g.
8) Cho các hợp chất có công thức: C
2
H
5
OH; CH
3
COOH; CH
3
COOC
2
H

5
; C
6
H
6
; (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
a) Chất nào tan nhiều trong nước và có nhiệt độ sôi cao.
b) Hợp chất nào cho phản ứng hủy phân.
c) Hợp chất nào không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
a) Chất tan nhiều trong nước và có nhiệt độ sôi cao: C
2
H
5
OH; CH
3
COOH
b) Hợp chất nào cho phản ứng hủy phân: CH
3
COOC
2

H
5
; (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
c) Hợp chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường: C
6
H
6
;
9) a) Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm có điểm gì giống và khác với dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe, máy về
thành phần cấu tạo.
b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt hai chất trên.
a) -Dầu mỡ dùng làm thực phẩm là dẫn xuất hiđrôcacbon trong phân tử có chứa 3 nguyên tố C, H, O.
- Dầu mỡ dùng để bôi trơn xe, máy là hiđrôcacbon trong phân tử chỉ chứa C, H.
*Về cấu tạo:
- Dầu mỡ dùng làm thực phẩm là các este của glixerol và các axit béo.
- Dầu mỡ dùng để bôi trơn xe, máy là những hiđrôcacbon.
b) Phân biệt hai loại trên:
Đun hai loại với dung dòch kiềm. Loại nào tan được trong kiềm đó là dầu, mỡ dùng làm thực phẩm.
Loại nào không tan trong kiềm là hiđrôcacbon.
10) Đun 8,9 kg (C

17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
với một lượng dung dòch NaOH vừa đủ.
a) Tính khối lượng glixerol sinh ra.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 29
b) Tính khối lượng xà phòng bánh thu được nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn và trong xà phòng có 60%
khối lượng C
17
H
35
COONa.
Từ PT p/ư xà phóng hóa và số mol (suy từ khối lượng) chất béo ta tìm được số mol và khối lượng
glixerol, muối natri và suy ra khối lượng xà phòng.
Chất béo: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H

5
→ M = 890 (g).
n
chất béo
= 8900 : 890 = 10 (mol)
a) (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
→
0
t
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
.

10 mol 30 mol 10 mol
Khối lượng glixerol sinh ra: 10. 92-= 920 (g) hay 0,92 (kg).
b) Khối lượng xà phòng thu được là: C
17
H
35
COONa → M = 306 (g)
30. 306.
60
100
= 15300 (g) hay 15,3 (kg).
11) Một hợp chất hữu cơ (X) có tính chất sau:
- Chất rắn màu trắng ở nhiệt độ thường.
- Tan nhiều trong nước.
- Khi đốt cháy (X), thu được CO
2
và H
2
O.
Vậy hợp chất (X) là:
A. AxetilenB. Axit axetic C. Glucôzơ D. Rượu êtylic E. Chất béo.
(X) là glucôzơ.
12) Người ta cho 3,5kg glucôzơ chứa 15% tạp chất lên men thành rượu etylic. Hiệu suất của quá trình lên
men là 80%. Nếu pha rượu đó thành rượu 40
0
thì thể tích rượu 40
0
thu được sẽ là :
A. 3,79 lít B. 3,8 lít C. 4,8 lít D. 6 lít.
Khối lượng C

6
H
12
O
6
nguyên chất = 3,5 . 85 : 100 = 2,975 kg = 2975 gam.
C
6
H
12
O
6
 →
rượuMen
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

180g 92g
(2975 . 80%) xg → x = 1216,4 gam
Thể tích rượu êtylic : 1216,4 : 0,8 = 1520,5 (ml)
Rượu 40
0
là 40 ml rượu có trong 100 ml dung dòch rượu.
1520,5ml rượu y ml dung dòch rượu
→ y = 3801,25 ml hay 3,8 lít.
13) Đun 10 ml dung dòch glucôzơ với một lượng dư Ag

2
O trong NH
3
, người ta thấy sinh ra 1,08 gam bạc.
Nồng độ mol của dung dòch glucôzơ là:
A. 0,25M B. 0,49M. C. 0,5M. D. Kết quả khác.
Phương trình phản ứng :
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
 →
3
NH
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag↓
1 mol (2 . 108) g
x mol 1,8 g
x = 0.005 mol => Nồng độ mol của dung dòch glucôzơ là là: 0,005 : 0,01 = 0,5 M.
14)* Nhỏ vài giọt dd AgNO

3
/NH
3
vào ống nghiệm chứa sẵn dung dòch glucôzơ dư. Sau đó đặt ống nghiệm
vào chậu nước và đun. Khi phản ứng kết thúc, rửa sạch ống nghiệm, sấy khô và cân thấy khối lượng ống
nghiệm tăng 2,16g so với ban đầu.
Giả sử có phản ứng: C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
 →
3
NH
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag (1)
Khối lượng glucôzơ tham gia phản ứng là:
A. 3g B. 2,8g C. 4,8g D. 1,8g E. 2g.
Giải thích sự lựa chọn đó.
Phản ứng: C
6

H
12
O
6
+ Ag
2
O
 →
3
NH
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag (1)
0,01 mol

0,02 mol
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 30
(1) gọi là p/ư tráng gương. Ống nghiệm sau p/ư tăng chính là khối lượng bạc bám vào ống nghiệm
m
Ag
= 2,16g → n
Ag
= 2,16 : 108 = 0,02 (mol)
Từ (1) → nC
6

H
12
O
6
= ½ n
Ag
= 0,01 (mol)
→ Khối lượng C
6
H
12
O
6
sau phản ứng = 0,01 . 180 = 1,8 (g)
15) Chọn câu đúng trong các phát biểu sau:
A. Prôtêin có phân tử khối rất lớn và cấu tạo đơn giản.
B. Prôtêin có phân tử khối rất lớn và do nhiều phân tử amino axit giống nhau tạo nên.
C. Prôtêin có phân tử khối lớn, cấu tạo phức tạp và do nhiều loại amino axit cấu tạo nên.
D. Prôtêin có phân tử khối lớn, cấu tạo phức tạp và do nhiều phân tử amino axit cấu tạo nên.
E. Prôtêin có phân tử khối lớn, do nhiều axit axetic và rượu etylic cấu tạo nên.
16) Giải thích các hiện tượng sau:
a) Vào mùa đông, để rửa bát đóa có dính nhiều chất béo thì người ta thường dùng nước nóng.
b) Khi nấu canh cua, cá…người ta thường cho ít rượu êtylic vào.
a) Các hiện tượng ở câu a, được giải thích dựa trên cơ sở là dầu, mỡ ăn ít tan trong nước lạnh nhưng
tan nhiều hơn trong nước nóng.
b) Khử mùi tanh của cua, cá…
17) Viết các PT phản ứng theo sơ đồ sau:
(5)
axit axetic
CO

2

→
)1(
Glucôzơ
→
)2(
Tinh bột
→
)3(
Glucôzơ
→
)4(
Rượu êtylic
→
)6(
etyl axetat
(1) 6CO
2
+ 6H
2
O
 →
sáng ánh
C
6
H
12
O
6

+ 6O
2
(2) nC
6
H
12
O
6

 →
hợpgTổn
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
(3) (C
6
H
10
O
5
)
n

+ nH
2
O
 →
0
t , Axit
nC
6
H
12
O
6
(4) C
6
H
12
O
6
+
 →
rượuMen
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

(5) C
2

H
5
OH + O
2
 →
giấm Men
CH
3
COOH + H
2
O
(6) C
2
H
5
OH + CH
3
COOH
 →
0
đặc42
t,SOH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2

O
18) Viết các sơ đồ điều chế axit axetic từ các nguồn nguyên liệu trong tự nhiên ?
+ Metan → axetilen → etilen → rượu etylic → axit axetic.
+ Nước mía → saccarozơ → glucôzơ → rượu etylic → axit axetic.
+ Tinh bột → glucôzơ → rượu etylic → axit axetic.
19) Giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi nấu canh cua, thấy nổi lên các mảng gạch cua.
b) Tại sao không nên giặt quần áo dệt tơ tằm hoặc len lông cừu bằng xà phòng có tính kiềm cao ?
a) Do khi đun nóng, các prôtêin tan trong nước bò đông tụ.
b) Tơ tằm, len lông cừu được cấu tạo từ prôtêin, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bò
thủy phân làm quần áo mau hư.
20) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dòch sau: lòng trắng trứng, tinh bột, glucôzơ, axit
axetic.
- Dùng quỳ tím hoặc muối cacbonat để nhận biết axit axetic.
- Thực hiện phản ứng tráng bạc để nhận biết glucôzơ.
- Dúng dung dòch iôt để nhận biết hồ tinh bột.
- Đun, có hiện tượng đông tụ là tròng trắng trứng.
21) Cho các loại lương thực và thực phẩm sau: ngũ cốc, trứng, mứt, thòt, sữa, mỡ động vật, chanh, cá, đậu
tương, cam, dầu thực vật, rau, kẹo, nước hoa quả.
Loại lương thực, thực phẩm nào :
A. Chứa nhiều đường nhất. B. Chứa nhiều vitamin C.
C. Chứa nhiều Lipit (chát béo) D. Chứa nhiều prôtêin (chất đạm)
E. Chứa nhiều tinh bột.
a) Thực phẩm chứa nhiều đường: mứt, kẹo, nước hoa quả.
b) Chứa nhiều vitamin C : chanh, cam, rau.
c) Chứa nhiều Lipit: mỡ động vật, dầu thực vật.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 31
d) Chứa nhiều prôtêin: trứng, thòt, sữa, cá, đậu tương.
e) Chứa nhiều tinh bột: ngũ cốc (gạo, ngô, khoai…)

22) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit amino axetic (H
2
N-CH
2
-
COOH) và axit axetic.
• Giống nhau: đều có nhóm –COOH.
• Khác nhau: axit amino axetic có thêm nhóm –NH
2
.
23) Hai phân tử amino axetic kết hợp với nhau bằng cách tách –OH của nhóm –COOH và –H của nhóm –
NH
2
. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
24) Khi đốt cháy một gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucôzơ, saccarozơ ), người ta thu được khối lượng H
2
O và
CO
2
theo tỉ lệ là 33 : 88. Xác đònh công thức của gluxit trên.
Từ tỉ lệ mH
2
O : mCO
2
= 33 : 38 => nH
2
O : nCO
2
=
33 88 1452 33

:
18 44 1584 36
= =
=> n
C
: n
H
= 36 : (33.2) = 12 : 22 phù hợp với công thức saccarozơ C
12
H
22
O
11
.
25) Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ số mol CO
2
: số mol H
2
O bằng 1
: 1. Hỏi polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau: poli etilen, poli(vinyl clorua), tinh bột, protein ?
Tại sao ?
nCO
2
: nH
2
O = 1 : 1 → n
C
: n

H
= 1 : 2 => polime là poli etilen (-C
2
H
4
-

)
n
.
26) Để có một ly nước đường chanh thì cách làm nào sau đây là đúng:
A. Vắt chanh vào nước, cho đá vào nước, cho đường rồi khuấy;
B. Cho đường vào nước đá, vắt chanh rồi khuấy;
C. Vắt chanh vào nước, cho đường vào khấy ran sau đó cho đá vào;
D. Cho đường vào nước khuấy tan, vắt chanh sau đó cho đá vào;
E. Cho đá vào nước khuấy tan, cho đường, vắt chanh rồi khuấy tiếp.
27) Cho các hợp chất: xenlulôzơ, glucôzơ, tinh bột, săccarozơ. Điền các hợp chất trên vào chỗ trống sao cho
thích hợp:
A. . . . . . . . . . . . . là chất rắn kết tinh không màu, vò ngọt, dễ tan trong nước, có nhiều trong quả nho
chín.
B. . . . . . . . . . . . . là chất rắn kết tinh không màu, vò ngọt, dễ tan trong nước, có nhiều trong thân cây
mía.
C. . . . . . . . . . . . . là chất rắn màu trắng, không tan trong nước nguội, có nhiều trong các hạt, củ.
D. . . . . . . . . . . . . là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, có nhiều trong cây
bông, đay, gai.
28) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn: tinh bột, glucôzơ, săccarozơ. Viết các phản ứng
xảy ra.
- Nhận biết glucôzơ bằng phản ứng tráng bạc.
- Nhận biết tinh bột bằng dung dòch iôt.
- Chất còn lại là săccarozơ.

29) Trình bày cách nhận biết các dung dòch: rượu êtylic, axit axetic, glucôzơ, săccarozơ bằng phương pháp
hóa học.
Nhận biết các dung dòch theo thứ tự sau:
- Nhận biết axit bằng giấy quỳ tím.
- Nhận biết glucôzơ bằng phản ứng tráng bạc.
- Thêm vài giọt dung dòch H
2
SO
4
vào hai dung dòch còn lại, đun nhẹ. Thử các dung dòch sau khi
đun bằng dung dòch Ag
2
O trong NH
3
. Nếu có phản ứng tráng gương thì dung dòch ban đầu là
săccarozơ.
- Dung dòch còn lại là rượu êtylic.
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 32
NH
2
-CH
2
-C-OH + H-NH- CH
2
-COOH NH
2
-CH
2
-C- NH- CH

2
-COOH + H
2
O

O O
30) Khi thủy phân 171 gam săccarozơ. Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 90g glucôzơ và 45g fructôzơ. B. 45g glucôzơ và 45g fructôzơ.
C. 60g glucôzơ và 60g fructôzơ. D. 70g glucôzơ và 70g fructôzơ.
E. 90g glucôzơ và 90g fructôzơ.
31)* Người ta sản xuất rượu êtylic từ tinh bột theo sơ đồ phản ứng sau:
(- C
6
H
10
O
5
- )
n

 →
+ OH
2
C
6
H
12
O
6
 →

rượu men Lên
C
2
H
5
OH.
Tính khối lượng rượu êtylic điều chế được từ 1 tấn bột chứa 70% tinh bột, biết rằng sự hao hụt trong
sản xuất là 15%.
A. 337,5kg B. 338kg C. 339kg D. 400kg.
Khối lượng tinh bột = (1.70) : 100 = 0,7 tấn hay 700kg.
Phương trình phản ứng:
(- C
6
H
10
O
5
- )
n
+ nH
2
O
→
axit
nC
6
H
12
O
6

(1)
C
6
H
12
O
6
 →
rượu men Lên
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(2)
Từ (1) và (2) ta có sơ đồ:
C
6
H
10
O
5
→ 2C
2
H
5
OH
162g 92g
700kg x ? kg x = 397,5(kg)

Vì H% = (100 – 15)% = 85%, nên khối lượng rượu êtylic điều chế được là:
m C
2
H
5
OH =
=
100
85.5,397
338 (kg).
32)* Đốt cháy một chất hữu cơ X, thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO
2
, H
2
O, N
2
. X là chất nào trong số các
chất hữu cơ sau:
A. Xenlulôzơ; B. Cao su; C. Prôtêin; D. Tinh bột.
33) Chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận ra prôtêin:
A. Làm dung dòch iôt đổi màu xanh;
B. Có phản ứng đông tụ khi đun nóng;
C. Có mùi khét khi bò đun nóng mạnh trong điều kiện không có nước;
D. Cả B và C.
34) Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt sợi tơ tằm và sợi bông:
A. Đốt cháy có mùi khét; B. Vò mạnh dễ nhàu;
C. Nhẹ, mặc thoáng mát; D. Cả A và B.
35) Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học, viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có):
A. Benzen, rượu etilic, axit axetic, dầu đậu nành;
B. Axit clohiđric, axit axetic, êtylaxetat, dầu hỏa;

C. Dung dòch lòng trắng trứng, dung dòch glucôzơ, dung dòch săccarozơ và dung dòch hồ tinh bột.
36) Khi thủy phân một hợp chất hữu có Y thu được hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố như
sau: cacbon là 40,45%; oxi là 35,95%; nitơ là 15,73 và hiđrô là 7,87%.
a) Hãy cho biết Y có thể là loại hợp chất hữu cơ nào trong số các hợp chất sau:
A. Hiđrôcacbon B. Chất béo C. Prôtêin D. Tinh bột.
b) Tìm công thức đơn giản nhất của X.
c) Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử của X và nêu tính chất hóa học đặc trưng
của Y. Biết công thức phân tử của X trùng công thức đơn giản.
37) Có ba chất lỏng không màu đựng trong ba lọ riêng biệt chưa có nhãn là: metan, êtilen, cacbonđioxit.
Hãy lựa chọn một trong các thí nghiệm sau để phân bòêt được cả ba chất:
A. Cho tác dụng với khí Clo;
B. Cho tác dụng với nước brôm;
C. Cho tác dụng với nước vôi trong;
D. Cho tác dụng với nước vôi trong và nước brôm.
Viết các PTHH (nếu có).
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 33
38) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí A cần 2,5 thể tích khí O
2
(các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất) sinh ra 8,8 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Xác đònh công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
Biết A có tỉ khối đối với H
2


13. (Đề Ktra HK2 05-06).

Tính số mol: n CO
2
= 8,8 : 44 = 0,2 mol; nH
2
O = 1,8 : 18 = 0,1 mol.
Gọi khí A có CT phân tử là : C
x
H
y
O
z
. →Khối lượng mol khí A là : M C
x
H
y
O
z
= 13.2 = 26 (g).
PT p/ư cháy: C
x
H
y
O
z
+ (x +
2
z
4
y


)O
2

→
0
t
xCO
2
+
2
y
H
2
O.
Gọi a là số mol của C
x
H
y
O
z
, ta có:
5,2
a
)
2
z
4
y
x(a
=

−+
(1)
ax = 0,2 (2)
ay:2 = 0,1 (3)
12x + y + 16z = 26 (4)
HƯỚNG DẪN CÁCH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ
* Phương pháp khối lượng: Xác đònh CT phân tử hợp chất hữu cơ A ( C
x
H
y
O
z
N
t
)
- Biết thành phần % các nguyên tố và M
A
. Ta áp dụng công thức sau:
100
M
N%
t14
O%
z16
H%
y
C%
x12
A
====

→ Tìm được x, y, x, t. (Với C
x
H
y
O
z
đơn giản hơn)
- Biết khối lượng CO
2
, H
2
O, M
A
và khối lượng đốt cháy a (gam) chất hữu cơ:
Ta tính: m
C
=
2
CO
m.
44
12
; m
H
=
OH
2
m.
18
2

; m
O
= a – (m
C
+ m
H
)
Gọi công thức hợp chất hữu cơ A là: C
x
H
y
O
z
.
Ta lập tỉ lệ: x : y : z =
16
m
:
1
m
:
12
m
OHC

→ ta được x, y, z là những số nguyên, dương.
Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất A là: (C
x
H
y

O
z
)
n
, kết hợp M
A
ta có CTPT của A.

• Trên đây là một số tóm tắt lý thuyết cùng các bài tập cơ bản và một ít nâng cao so với chương trình đã
học. Các em cần phải xem lại các bài tập trong SGK Hóa 9.
Chúc các em ôn tập tốt và thi học kỳ 2ø đạt kết quả thật cao!
Biên tập
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Ngọc Vinh
BIÊN TẬP: NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Trang 34
Giải (1), (2), (3), (4)
ta có: x = y = 2; z = 0
Vậy công thức khí A: C
2
H
2
CTCT của A : HC ≡ CH

×