Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

THảo luận môn thẩm định dự án đầu tư: Thẩm định dự án đâù tư của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 30 trang )

THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯỚC
ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
HÀ NỘI, tháng 8 năm 2011




Mục lục:

I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Nhà
nước
1.Khái niệm
2.Mục đích
3.Ý nghĩa
II/ Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
1.Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án
2.Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
3.Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
4.Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, thực hiện dự án


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
1. Khái niệm
• Dự án đầu tư:
+ Về mặt hình thức, DAĐT là một
tập hồ sơ được trình bày một
cách có hệ thống và chi tiết kế


hoạch các hoạt động, chi phí
bỏ ra để đạt được những mục
tiêu nhất định trong một
tương lai xác định
+ Về mặt nội dung, DAĐT được
hiểu là một tập hợp các hoạt
động đặc thù liên kết chặt chẽ
và phụ thuộc lẫn nhau nhằm
đạt được trong tương lai các
mục tiêu nhất định với nguồn
lực và thời gian xác định

Mô hình một dự án đầu tư


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
1. Khái niệm

Dự án đầu tư bao gồm những nội dung chính sau:


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
1. Khái niệm
• Dự án đầu tư của Nhà nước là
các dự án sử dụng vốn đầu
tư từ các tài khoản của các
cơ quan thuộc hệ thống nhà
nước

• Nhà nước với tư cách vừa là
chủ đầu tư vừa là cơ quan
quản lý chung các dự án thực
hiện các hai chức năng quản
lý dự án: chủ đầu tư và quản
lý vĩ mô (quản lý Nhà nước)

Ví dụ: Dự án lắp đặt đèn đường Hà
Nội thì chủ đầu tư là sở xây dựng
Hà Nội


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
1. Khái niệm
• Thẩm định dự án đầu tư của
Nhà nước là việc thẩm tra, so
sánh, đánh giá một cách
khách quan, khoa học và toàn
diện các nội dung của dự án,
hoặc so sánh đánh giá các
phương án của một hay
nhiều dự án để đánh giá tính
hợp lý, tính hiệu quả và tính
khả thi của dự án. Từ đó, Nhà
nước có những quyết định
đầu tư và cho phép đầu tư

Đầu tư đúng chỗ - Sinh lợi tối ưu



I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
1. Khái niệm
Người ta thường tiến hành thẩm định dự án trên các mặt chính sau:
-Cơ sở pháp lý, sự cần thiết của dự án
-Phương diện kỹ thuật – công nghệ
-Sản phẩm, thị trường và khả năng cạnh tranh của dự án
-Phương thức tổ chức, quản lý, thực hiện dự án
-Phương diện môi trường, lợi ích kinh tế-xã hội
-Phương diện tài chính của dự án
-Phân tích rủi ro của dự án
-Phương án cho vay và thu nợ đối với dự án


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
2. Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước

• Trên thực tế, phần lớn các dự án thực
hiện dở dang, thất bại là do đã không
được thẩm định một cách kĩ lưỡng
trước khi thực hiện, cịn mang tính chủ
quan của người lập dự án.
• Do vậy, khi có những thay đổi thực tế
ngoài dự kiến, các chủ đầu tư thường
lâm vào tình thế lúng túng và bị động

Thẩm định
dự án là

khâu vô
cùng quan
trọng,
không thể
thiếu
được
trước khi
tiến hành
đầu vào
dự án


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
2. Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước


Ba mục tiêu cơ bản:

Đánh giá tính hợp lý của dự án

Đánh giá tính hiệu quả của dự án

Đánh giá tính khả thi của dự án

Yêu cầu chung nếu dự án muốn được đầu tư và tài trợ


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước

2. Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
Mục đích cuối cùng của thẩm định dự án Nhà nước phụ thuộc
vào chủ thể thẩm định dự án:
-Nhà nước thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư
-Các định chế tài chính thẩm định dự án khả thi để quyết định cho
vay vốn
-Cơ quan quản lý Nhà nước các dự án đầu tư thẩm định dự án để
xét duyệt cấp giấy phép đầu tư


I/ Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư
của Nhà nước
3. Ý nghĩa công tác Thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước

Ý
NGHĨA

 Các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính hợp
lý của dự án đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế xã hội
 Nhà nước lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất
theo quan điểm hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội và
khả thi của dự án
 Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất đồng vốn của Nhà
nước
 Mọi người nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái
hại của dự án trên các mặt để có biện pháp khai thác và
khống chế
 Xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia
đầu tư



II/ Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước được tiến
hành theo trình tự sau:
1

2

3

4

Tiếp nhận hồ
sơ dự án

Thực hiện
cơng việc
thẩm định

Lập báo cáo
kết quả thẩm
định

Trình người
có thẩm
quyền quyết
định đầu tư


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước

1. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án
Xem xét tư cách pháp nhân
và năng lực của chủ đầu tư
Sự phù hợp
của dự án
với quy
hoạch phát
triển kinh tế
xã hội, quy
hoạch phát
triển ngành,
quy hoạch
xây dựng

Tính pháp lý của dự án

Thẩm định nhu cầu sử dụng đất,
tài nguyên, giải phóng mặt bằng

Thẩm định
sự phù hợp
của dự án với
các văn bản
pháp quy của
nhà nước,
các quy định,
chế độ
khuyến khích
ưu đãi



III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

 Xem xét tính đầy đủ, tính
chính xác trong từng nội
dung phân tích cung cầu
thị trường về sản phẩm
của dự án
 Lưu ý đối với các sản
phẩm xuất khẩu


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
4. Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, thực hiện
dự án
- Xem xét hình thức tổ chức
quản lý dự án
- Xem xét cơ cấu, trình độ
tổ chức vận hành của dự
án
- Đánh giá nguồn lực của
Dự án:
+ Số lao động
+ Trình độ kỹ thuật tay nghề
+ Kế hoạch đào tạo

+ Khả năng cung ứng

Dự án nào có tính khả thi cao?


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
• Thẩm tra mức độ hợp lý
của tổng vốn đầu tư và tiến
độ bỏ vốn
• Thẩm tra nguồn vốn huy
động cho dự án
• Kiểm tra việc tính tốn các
khoản chi phí sản xuất
hàng năm của dự án
• Kiểm tra tính hợp lý của giá
bán sản phẩm, doanh thu
hàng năm của dự án


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
• Kiểm tra tính chính xác
của tỷ suất “r” trong phân
tích tài chính dự án
• Thẩm định dịng tiền của
dự án
• Kiểm tra các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tài chính của
dự án

• Kiểm tra độ an tồn trong
thanh tra nghĩa vụ tài
chính ngắn hạn và khả
năng trả nợ của dự án


III/ Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước
6. Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của dự án

Đạo đức và Dự án?

• Các dự án đầu tư tư nhân,
chủ đầu tư thường quan
tâm đến hiệu quả tài chính
hơn hiệu quả kinh tế xã
hội
• Đối với các dự án đầu tư
của Nhà nước cần phải
được thẩm định về
phương diện hiệu quả
kinh tế-xã hội mà dự án
mang lại ngồi phương
diện tài chính của dự án


IV/ Liên hệ thực tế
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất
• Tên dự án: Nhà máy lọc dầu
số 1 Dung Quất
• Chủ đầu tư: Tổng cơng ty dầu

khí Việt Nam
• Hình thức đầu tư: Việt Nam tự
đầu tư
• Địa điểm xây dựng: Khu kinh
tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
• Diện tích chiếm đất và mặt
biển: 816,03ha
• Dự kiến thời gian hồn thành:
Hồn thành 2009
• Dự án hồn vốn đầu tư trong
10 năm


IV/ Liên hệ thực tế
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất
• Cơ hội đầu tư: Phát triển ngành cơng nghiệp lọc - hóa dầu là

chủ trương đã có từ lâu của Nhà nước ta. Việc đầu tư xây
dựng nhà máy lọc dầu cho phép chúng ta chế biến dầu thô
trong nước, đảm bảo từng bước về an ninh năng lượng, giảm
bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp xăng dầu từ nước
ngồi, góp phần vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

• Cơ sở pháp lý: Căn cứ luật khuyến khích đầu tư, luật đầu tư

trong nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác

• Mục tiêu của dự án: Với công suất 6,5 triệu tấn dầu thô/năm,

tương đương 148.000 thùng/ngày, dự án dự kiến đáp ứng

khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam.


IV/ Liên hệ thực tế
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất
• Thị trường:
- Nhu cầu:

+ Theo dự báo rất dè dặt của các nhà kinh tế Việt Nam thì đến
năm 2010, cả nước cần 19 triệu tấn xăng dầu và đến năm 2020
cũng mới chỉ đạt 31 triệu tấn xăng dầu các loại, tức là chỉ bằng
một nửa mức trung bình thế giới hiện nay.
+ Cho rằng dự báo trên là hiện thực và xăng dầu sản xuất trong
nước cần đáp ứng 6 tháng nhu cầu - theo tiêu chuẩn dự
phịng chiến lược quốc tế - thì ta phải có 3 nhà máy lọc dầu,
cơng suất mỗi nhà máy 6 triệu tấn/năm. Còn nếu lấy mức nhu
cầu 70 triệu tấn/năm thì cần đến 6 nhà máy.
- Đối thủ cạnh tranh: Nếu dự án được triển khai thì nhà máy lọc
dầu Dung Quất là nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta


IV/ Liên hệ thực tế
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất
• Sản phẩm: dự kiến đến tháng 8 năm
2009 sẽ đạt 100% công suất để sản xuất
ra các sản phẩm khí hóa lỏng (gas) LPG
(900-1.000 tấn/ngày) xăng A90 (2.9005.100 tấn/ngày) và A92-95 (2.600-2.700
tấn/ngày), dầu Diesel (7.000-9.000
tấn/ngày), LPG và các sản phẩm khác
như Propylene (320-460 tấn/ngày),

xăng máy bay Jet-A1 và nhiên liệu cho
động cơ phản lực (650-1.250 tấn/ngày)
và dầu đốt lò F.O (1.000-1.100
tấn/ngày). Trong giai đoạn 1, nhà máy
sẽ chế biến dầu thô từ mỏ Bạch Hổ và Dầu khí là nguồn tài nguyên quý!
trong giai đoạn 2, sẽ chế biến dầu thô
từ mỏ Bạch Hổ(85%) và dầu chua từ
Dubai (15%)


×