Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Ứng dụng mô hình DPSIR xây dựng chỉ thị môi trường khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 97 trang )

- 1 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NGUYỄN THỊ THU HIỀN





ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR XÂY DỰNG
CHỈ THỊ MÔI TRƢỜNG KHU DU LỊCH
SUỐI KHOÁNG MỸ LÂM, HUYỆN YÊN SƠN,
TỈNH TUYÊN QUANG




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên Khoa học môi trường









Thái Nguyên – 2014

- 2 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NGUYỄN THỊ THU HIỀN







ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR XÂY DỰNG
CHỈ THỊ MÔI TRƢỜNG KHU DU LỊCH
SUỐI KHOÁNG MỸ LÂM, HUYỆN YÊN SƠN,

TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Khoa học môi trường.
Mã số ngành: 60440301


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên Khoa học môi trường


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH





Thái Nguyên – 2014

- 3 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Mục tiêu cụ thể 3

4. Yêu cầu của đề tài 3
5. Ý nghĩa của đề tài 3
5.1. Ý nghĩa khoa học 3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở pháp lý 5
1.1.1. Cơ sở pháp lý 5
1.1.2. Một số khái niệm 6
1.2. Tổng quan về mô hình DPSIR 7
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển mô hình DPSIR 7
1.2.2. Mô hình DPSIR 10
1.2.3. Ứng dụng mô hình DPSIR trong xây dựng chỉ thị môi trường 12
1.2.4. Vai trò và ý ngĩa của việc xây dựng chỉ thị môi trường 13
1.2.5. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới và ở Việt Nam 15
1.2.5.1. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới 15
1.2.5.2. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR ở Việt Nam 16
1.3. Giới thiệu về khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang 21
1.3. Tình hình môi trường khu vực xã Phú Lâm 25
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
- 4 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26
2.3. Nội dung nghiên cứu 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu 27
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 27

2.4.2. Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu 28
2.4.3. Phương pháp kế thừa 29
2.4.4. Phương pháp tổng hợp, đánh giá 30
2.4.5. Phương pháp ứng dụng mô hình DPSIR để xây dựng chỉ thị môi
trường 30
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang 31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31
3.1.1.1. Vị trí địa lý 31
3.1.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng 32
3.1.1.3. Khí hậu 33
3.1.1.4. Thủy văn 33
3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 33
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế 34
3.1.2.2. Điều kiện xã hội 36
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37
3.1.3.1. Thuận lợi 37
3.1.3.2. Khó khăn 38
3.2. Phân tích mô hình DPSIR cho khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 38
3.2.1. Các động lực (D – Driving force) chi phối tới môi trường khu vực
nghiên cứu. 38
- 5 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


3.2.1.1. Trình độ dân trí 38
3.2.1.2. Dân số 40

3.2.1.3. Du lịch, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng 42
3.2.1.4. Thành phần kinh tế 43
3.2.2. Những áp lực (P – Pressure) từ các động lực đến môi trường khu vực
nghiên cứu 45
3.2.2.1. Trình độ dân trí 45
3.2.2.2. Dân số 46
3.2.2.3. Du lịch, dịch vụ và xây dựng cơ sở hạ tầng 49
3.2.2.4. Nông nghiệp 51
3.2.3. Hiện trạng môi trường (S – State) khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 52
3.2.3.1. Hiện trạng môi trường nước 52
3.2.3.2. Hiện trạng môi trường đất 57
3.2.3.3. Hiện trạng môi trường không khí 60
3.2.4. Phân tích tác động (I – Impact) ô nhiễm môi trường khu du lịch suối
khoáng Mỹ Lâm 63
3.2.4.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người 63
3.2.4.2. Tác động ô nhiễm môi trường đến các vấn đề kinh tế - xã hội 64
3.2.4.3. Tác động ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái 65
3.2.5. Phân tích các đáp ứng (R - Response) của xã hội và con người nhằm
giảm thiểu các tác động áp lực gây lên môi trường 66
3.3. Xây dựng bộ chỉ thị môi trường cho khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 68
3.3.1. Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, thương mại, dịch
vụ du lịch gây áp lực đối với môi trường 68
3.3.2. Các chỉ thị về áp lực (P) 69
3.3.3. Các chỉ thị về hiện trạng ( S) môi trường 71
3.3.4. Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường 73
- 6 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



3.3.5. Các chỉ thị đáp ứng (R) của nhà nước xã hội và con người nhằm giảm
thiểu các tác động áp lực gây lên môi trường 75
3.3.6. Tổng hợp chỉ thị môi trường khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 76
3.4. Đề xuất một số giải pháp về quản lý, bảo vệ môi trường và phát triền bền
vững khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 77
3.4.1. Giải pháp về quản lý 77
3.4.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội 77
3.4.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và đào tạo 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 79
2. Kiến nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO



- 7 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Phú Lâm 30
Bảng 3.2. Bảng tỷ lệ giàu – nghèo của xã Phú Lâm 34
Bảng 3.3. Chất lượng nguồn nước khoáng Mỹ Lâm – Tuyên Quang 39
Bảng 3.4. Số liệu điều tra trình độ học vấn của các hộ gia đình, cá nhân được
phỏng vấn 39
Bảng 3.5. Tổng lượng khách du lịch đến KDL suối khoáng Mỹ Lâm từ
2007 -2013 42
Bảng 3.6. Số liệu điều tra về mức độ quan tâm đến các vấn đề về môi trường

của các tổ chức, hộ gia đình kinh doanh và cá nhân, hộ gia đình khu vực điều tra 46
Bảng 3.7. Số liệu điều tra nguồn tiếp nhận nước thải của các hộ gia đình, cá
nhân và tổ chức được điều tra 47
Bảng 3.8. Số liệu điều tra nguồn tiếp nhận rác thải của các hộ gia đình, cá
nhân và tổ chức được điều tra 48
Bảng 3.9. Số liệu điều tra nguồn nước cấp sinh hoạt, kinh doanh của các hộ
gia đình, cá nhân và tổ chức được điều tra 52
Bảng 3.10. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại KDL suối khoáng Mỹ Lâm54
Bảng 3.11. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại KDL suối khoáng Mỹ Lâm . 55
Bảng 3.12. Kết quả phân tích mẫu đất tại KDL suối khoáng Mỹ Lâm 59
Bảng 3.13. Số liệu điều tra về chất lượng môi trường không khí 61
Bảng 3.14. Kết quả phân tích mẫu không khí tại KDL suối khoáng Mỹ Lâm62
Bảng 3.15. Danh mục các chỉ thị “ Động lực” KDL suối Khoáng Mỹ Lâm 69
Bảng 3.16. Bảng chỉ thị về các“ Áp lực” KDL suối Khoáng Mỹ Lâm 70
Bảng 3.17. Bảng chỉ thị về hiện trạng môi trường (S) KDL suối Khoáng Mỹ
Lâm 71
Bảng 3.18. Bảng chỉ thị về tác động môi trường (I) KDL suối khoáng Mỹ
Lâm 73
Bảng 3.19. Bảng chỉ thị về đáp ứng (R) KDL suối khoáng Mỹ Lâm 75
- 8 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mô hình DPSIR của OECD 9
Hình 1.2. Sơ đồ mô hình DPSIR 10
Hình 1.3. Mô hình DPSIR về ô nhiễm không khí đô thị ở Việt Nam của GS.
TSKH Phạm Ngọc Đăng tháng 1/2005 13

Hình 1.4. Mô hình áp lực/hiện trạng/đáp ứng của OECD trong tiếp cận vấn đề
môi trường 16
Hình 1.5. Sơ đồ quy hoạch Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 23
Hình 3.1. Vị trí địa lý xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn 31
Hình 3.2. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Trình độ dân trí”40
Hình 3.3. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Dân số” 41
Hình 3.4. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “ Du lịch” 43
Hình 3.5. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “ Nông nghiệp” . 44
Hình 3.7. Sơ đồ tổng hợp chỉ thị môi trường khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm
theo mô hình DPSIR 77





- 9 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của các hộ gia đình, cá nhân được phỏng vấn . 41
Biểu đồ 3.2. Mức độ quan tâm đến các vấn đề về môi trường của các tổ chức,
hộ gia đình kinh doanh và cá nhân, hộ gia đình điều tra, phỏng vấn 46
Biểu đồ 3.3. Nguồn tiếp nhận nước thải của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
điều tra 48
Biểu đồ 3.4. Nguồn tiếp nhận rác thải của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
điều tra 49
Biểu đồ 3.5. Nguồn nước cấp cho sinh hoạt cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ

chức được điều tra 53
Biểu đồ 3.6. Chất lượng nguồn nước sinh hoạt của cá hộ gia đình, cá nhân và
tổ chức điều tra 53
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ về các nguyên nhân sẽ gây suy giảm chất lượng đất của
hộ gia đình, cá nhân được điều tra 60
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ về chất lượng môi trường không khí Khu lịch suối
khoáng Mỹ Lâm 61
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ đánh giá về cảnh quan KDL suối khoáng Mỹ Lâm của
khách du lịch 62







- 10 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DPSIR
Mô hình thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực (D) –
Áp lực (P) – Hiện trạng (S) – Tác động (I) – Đáp ứng (R)
D
Driving Forces (Động lực chi phối)
P
Pressure (Áp lực)

S
State (Hiện trạng)
I
Impact (Tác động)
R
Response (Đáp ứng)
EEA
Tổ chức môi trường Châu Âu
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
EU
Liên minh Châu Âu
HTMT
Hiện trạng môi trường
KT - XH
Kinh tế - Xã hội
UBND
Ủy ban nhân dân
KDL
Khu du lịch
BVTV
Bảo vệ thực vật
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TNMT
Tài nguyên môi trường
MT
Môi trường
HTMT
Hiện trạng môi trường

HST
Hệ sinh thái










- 11 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
khoa Môi Trường và thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Minh em đã tiến
hành thực hiên đề tài: Ứng dụng mô hình DPSIR xây dựng chỉ thị môi trường khu
du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”.
Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên đã tận tình
dạy dỗ truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quãng thời gian em
theo học tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đặng
Văn Minh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như trong quá trình
em thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, các cán bộ UBND xã Phú

Lâm, Ban quản lý KDL suối khoáng Mỹ Lâm đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo những
điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình em thực hiện đề tài tại địa phương.
Do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
quý thầy cô cùng để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !


Tuyên Quang, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Học viên




Nguyễn Thị Thu Hiền

- 12 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề.
Môi trường sinh thái đang là vấn đề mà cả toàn nhân loại quan tâm, nó có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe, đời sống con người. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X đã khẳng định một trong bốn vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất đối
với thế giới là môi trường và hệ sinh thái. Nhưng có một hiện trạng đang diễn ra
hiện nay đó là môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm và suy thoái trầm trọng. Sự
phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có

những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị
thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Hiện nay, du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu trong đời sống văn hóa xã
hội của con người. Trong những năm gần đây, hòa chung vào xu thế phát triển của
ngành du lịch thế giới, du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, dần
tạo lập được vị thế trong khu vực cũng như trong con mắt bạn bè quốc tế, đóng góp
một phần đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội đất nước. Tuy nhiên bên cạnh
những mặt tích cực mà du lịch đem lại thì du lịch cũng đang bộc lộ những mặt trái
tác động không nhỏ đến tài nguyên môi trường. Theo báo cáo sơ bộ của Thanh tra
Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch thực hiện với 23 điểm, khu du lịch tại 5 tỉnh thành
phố là Lào Cai, Hải Dương, Quảng Ninh, Điện Biên, Ninh Bình đã đưa ra nhiều con
số gây sốc. Có tới 22/23 đơn vị hoạt động du lịch không có giấy phép xả thải do Sở
Tài nguyên - Môi trường cấp; 20/23 đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch không xây
dựng kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ môi trường hàng năm Trong đó
nhiều khu du lịch sử dụng nguồn nước khoáng để kinh doanh nhưng lại chưa có kế
hoạch bảo vệ và phát triển môi trường bền vững, điều này đã gây ra những áp lực
đối với môi trường.
Hiện trạng môi trường bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tuy nhiên trong bối cảnh
hiện tại, những nguyên nhân có ảnh hưởng xấu đến môi trường thường là những áp
lực do con người gây ra, đó là các chất thải, nước thải, rác thải và việc sử dụng tài
- 13 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


nguyên không bền vững. Những áp lực này tạo ra bởi hoạt động của con người.
Để đánh giá một cách đầy đủ và tổng thể về nguyên nhân, hiện trạng, diễn
biến và tác động đến môi trường trong quá trình sống của con người thì việc sử
dụng mô hình DPSIR sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan các vấn đề môi trường
cũng như minh họa và làm rõ những mối quan hệ nhân – quả, nguyên nhân gây ra

các vấn đề môi trường, hậu quả của chúng và các biện pháp ứng phó cần thiết. Đồng
thời là cơ sở để đánh giá các chính sách, quy định về môi trường để các cấp chính
quyền, các nhà quản lý định hướng phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững và
có các chính sách, cơ chế phù hợp để phát triển bền vững, hài hòa giữa lợi ích phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Hiện nay, mô hình DPSIR được vận
dụng trong xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cũng như trong xây dựng các
chỉ thị môi trường để đánh giá hiện trạng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng
môi trường và có những biện pháp tác động hiệu quả đến hoạt động gây ô nhiễm
môi trường. (Lê Thạc Cán, 2005)[6].
Khu Du lịch suối khoáng Mỹ Lâm nằm trên địa phận xã Phú Lâm thuộc huyện
Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, cách thành phố Tuyên Quang 13 km về phía Tây Nam
là một khu du lịch tắm nước khoáng nóng được nhiều người biết đến, hàng ngày
đón tiếp rất nhiều lượt khách du lịch đến nghỉ dưỡng, tắm khoáng, đây là một nguồn
lợi kinh tế lớn cho khu vực. Tuy nhiên, bên cạnh nguồn lợi về kinh tế thì khu du
lịch Suối khoáng Mỹ Lâm cũng hàng ngày thải ra môi trường một lượng lớn nước
thải và rác thải…, điều này đòi hỏi phải có các biện pháp bảo vệ và quản lý môi
trường hiệu quả để ngăn ngừa và khắc phục những tác động xấu đến sức khỏe con
người, tài nguyên thiên nhiên.
Để có thể quản lý tốt nguồn nước khoáng nóng và ngày càng thu hút được
nhiều khách du lịch đến thăm, nghỉ dưỡng thì việc xây dựng các chỉ thị môi trường
dựa trên mô hình DPSIR sẽ giúp các nhà quản lý hiểu rõ tình trạng, nguyên nhân tác
động tới môi trường và từ đó có các chính sách, biện pháp để bảo vệ nguồn nước
nóng và phát triển môi trường bền vững.
Xuất phát từ lý do trên, em tiến hành thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình
- 14 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DPSIR xây dựng chỉ thị môi trường khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, huyện

Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Sử dụng mô hình DPSIR để xác định các chỉ thị môi trường và xác định các
vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo vệ môi trường tại khu du lịch suối
khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
3. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn,
tỉnh Tuyên Quang liên quan đến các vấn đề môi trường.
- Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường ở khu vực nghiên cứu
dựa trên nghiên cứu các tác động: lực điều khiển (driving forces), áp lực (pressure),
tình trạng (state), tác động (impact), đáp ứng (response).
- Xây dựng bộ chỉ thị môi trường dựa trên cơ sở phân tích mô hình DPSIR.
- Đề xuất các biện pháp quản lý, giảm thiểu, cải tạo môi trường và chất lượng
cuộc sống của người dân tại xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
4. Yêu cầu của đề tài.
- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường, tình hình
sử dụng tài nguyên của xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Lấy mẫu và phân tích một số chỉ tiêu về môi trường.
- Xây dựng được mô hình DPSIR theo từng tác động, từ đó xác định bộ chỉ thị
môi trường.
5. Ý nghĩa của đề tài.
5.1. Ý nghĩa khoa học.
- Mô hình DPSIR là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực - D
(Phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) - Áp
lực - P (Các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường) - Hiện
trạng - S (Hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác động - I (Tác động của ô nhiễm
môi trường đối với sức khoẻ cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và
môi trường sinh thái) - Đáp ứng - R (Các giải pháp bảo vệ môi trường). Đề tài
- 15 -


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


nghiên cứu ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại
khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác quản lý sau này.
- Vận dụng và phát huy kiến thức đã học tập.
- Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Là cơ sở để lựa chọn và áp dụng các biện pháp quản lý môi trường phù
hợp với điều kiện của địa phương.
- Nâng cao nhận thức của người dân về công tác quản lý và bảo vệ môi
trường tại khu vực sinh sống.
- Đánh giá hiện trạng môi trường, xác định được những tác động, áp lực gây
ô nhiễm môi trường và mức độ ảnh hưởng của chúng tới môi trường khu du lịch
suối khoáng Mỹ Lâm
- Xây dựng được bộ chỉ thị môi trường phục vụ cho công tác đánh giá chất
lượng môi trường, quy hoạch và quản lý môi trường khu du lịch suối khoáng
Mỹ Lâm.
- 16 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở pháp lý :
1.1.1. Cơ sở pháp lý:
Một số văn bản pháp lý có liên quan về mô hình DPSIR và ứng dụng trong

việc nghiên cứu chỉ thị môi trường:
- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của
Quốc hội.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 80/2006/NĐ-CP Hướng dẫn
Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư 09/2009/TT-BTNMT về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi
trường quốc gia do Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường ban hành.
- Thông tư 10/2009/TT-BTNMT về bộ chỉ thị môi trường quốc gia đối với
môi trường không khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ do Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành.
- Nghị quyết 41-NQ/TW về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Thông tư 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/03/2010 quy định việc xây dựng
Báo cáo hiện trạng môi trường cấp Quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường
của các ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh.
- Quyết định số 432/QĐ-Tgg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/4/2012 phê
duyệt Chiên lược phát triển Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.
- Thông tư 09/2014/TT-BNNPTNT quy định nội dung về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quản lý.
- QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
- 17 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 09:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm.
- QCVN 03:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất.
1.1.2. Một số khái niệm :
- Môi trường: Gồm nhân tố vật chất do con người tạo ra và tự nhiên xung
quanh chúng ta tác động đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con
người, sinh thể sống. (Luật Bảo vệ môi trường 2005)[8]
- Bảo vệ môi trường: Gồm các hoạt động bảo vệ cho một môi trường xanh,
sạch, đẹp, nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn
và giải quyết được các tác động của con người và tự nhiên đến môi trường, khai
thác và sử dụng hợp lý, một cách có kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên. (Luật
Bảo vệ môi trường 2005)[8]
- Ô nhiễm môi trường: Là việc làm biến đổi tài sản của môi trường, tác động
xấu và phá vỡ các tiêu chuẩn môi trường. (Luật Bảo vệ môi trường 2005)[8]
- Suy thoái môi trường: Là việc gây tác động xấu đến các yếu tố cấu thành môi
trường cả về mặt lượng và chất, tác động xấu đến cuộc sống con người và tự nhiên.
(Luật Bảo vệ môi trường 2005)[8]
- Báo cáo hiện trạng môi trường: Là báo cáo cung cấp các thông tin về hiện
trạng và diễn biến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và
tác động tới sức khỏe con người, kinh tế xã hội, hệ sinh thái và môi trường tự nhiên,
từ đó phân tích nhu cầu xây dựng các chính sách môi trường và hiệu quả của các
chính sách đó. (Thông tư 08/2010/TT–BTNMT) [
- Mô hình DPSIR: Là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực - D
(Phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) - Áp
lực - P (Các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường)- Hiện trạng
– S (Hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác động - I (Tác động của ô nhiễm môi
trường đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi
- 18 -


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


trường sinh thái) - Đáp ứng - R (Các giải pháp bảo vệ môi trường). (Thông tư
08/2010/TT–BTNMT) [2]
- Theo UNEP: Chỉ thị môi trường (Environmeltal Indicator) là một độ đo tập
hợp một số số liệu về môi trường ngành một thông tin tổng hợp (Aggregate) về một
khía cạnh của một quốc gia hoặc một địa phương.
- Chỉ thị môi trường: Là thông số cơ bản phản ánh các yếu tố đặc trưng của
môi trường phục vụ mục đích đánh giá, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường,
lập báo cáo hiện trạng môi trường. (Thông tư 08/2010/TT–BTNMT) [2]
- Các loại chỉ thị môi trường theo mô hình DPSIR: Gồm 5 loại chỉ thị môi trường.
+ Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, gây biến đổi áp lực
đối với môi trường.
+ Các chỉ thị về áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môi trường.
+ Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường (chất lượng/ô nhiễm môi trường).
+ Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe, cuộc
sống của con người, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội.
+ Các chỉ thị về đáp ứng (R) của nhà nước, xã hội và con người (chính sách,
biện pháp, hành động) nhằm giảm thiểu các động lực, áp lực, gây biến đổi môi
trường. (Thông tư 09/2009/TT - BTNMT)[1]
1.2. Tổng quan về mô hình DPSIR.
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển mô hình DPSIR.
Từ những năm 1972, 1982, 1992, 2002 qua các Hội nghị toàn cầu về môi
trường và phát triển bền vững nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia đã xây dựng các
báo cáo về tình trạng môi trường S O E. Chữ S là chữ đầu trong các báo cáo đó.
Tiếp đó các nhà nghiên cứu đã thấy rằng để hiểu rõ tình trạng môi trường
trong diễn biến động của nó thì cùng với S phải xem xét thêm áp lực P và đáp ứng
R. Mô hình P S R đã là mô hình do UNEP khuyến cáo vận dụng trong những năm
đầu thập kỷ 1990. Nhiều báo cáo tình trạng môi trường và các bộ chỉ thị môi trường

của nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế trong thời gian này đã vận dụng mô hình ấy.
Báo cáo S O E của Việt Nam năm 2001 do Cục Môi trường thực hiện với sự hợp tác
- 19 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


của UNEP đã theo mô hình P S R này.
Sự phát triển mô hình không dừng lại đó. Trong những năm gần đây trong
soạn thảo báo cáo tình trạng môi trường cũng như xây dựng chỉ thị môi trường mô
hình D P S I R đã thay thế mô hình P S R. Thực chất của quá trình hình thành mô
hình DPSIR là quá trình phát triển sự mong muốn hiểu biết đầy đủ về tình trang môi
trường. Quá trình này có thể biểu thị một cách đơn giản như sau:
S
P – S
P - S- R
P - S- I – R
D - P- S - I – R
- Driving Forces: Có nghĩa là lực điều khiển.
- Pressure: Có nghĩa là áp lực.
- State: Có nghĩa là tình trạng.
- Impact: Có nghĩa là tác động.
- Response: Có nghĩa là đáp ứng.
Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng, môi trường tại một địa bàn, có
thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/thành phố, hay một địa phương nhỏ
hơn ta phải biết các yếu tố sau:
- Lực điều khiển có tính khái quát nào đang tác động lên môi trường của địa
bàn đang được xem xét. Thí dụ sự gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa, bần
cùng hóa dân chúng áp lực lên các nhân tố môi trường. Thí dụ xả thải khí, nước
đã bị ô nhiễm, chất thải rắn, chất thải độc hại vào môi trường Tình trạng môi

trường tại một thời điểm hoặc thời gian nhất định.
- Tác động tiêu cực hoặc tích cực của tình trạng đó đối với con người cũng
như điều kiện sinh sống, hoạt động sản xuất của con người.
- Con người đã có những hoạt động gì để đáp ứng nhằm khắc phục các tác
động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực.
D P S I R là kết quả của một quá trình nhiều năm đi sâu nghiên cứu, phân tích
- 20 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


tình trạng môi trường và các tác động của nó lên con người.
Mô hình DPSIR được ứng dụng trong xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường
cũng như trong xây dựng các chỉ thị môi trường. Mô hình này cung cấp cái nhìn
tổng quan bối cảnh vấn đề môi trường, cũng như minh họa và làm rõ những mối
quan hệ nhân - quả nói chung, bằng cách đó có thể giúp cho cơ quan quản lý nhà
nước, các bộ, ngành, địa phương và dân chúng hiểu rõ hơn các mối quan hệ và phản
hồi giữa nguyên nhân và tác động của các vấn đề môi trường khác nhau ở quy mô
quốc gia, địa phương hoặc ngành.
Hình 1.1: Mô hình DPSIR của OECD



















Áp lực

- Thải các
chất gây ô
nhiễm vào
nước, không
khí và đất.
- Khai thác
tài nguyên
thiên nhiên
- Những
thay đổi
trong việc sử
dụng đất.
- Các rủi ro
về công
nghệ.

Hiện trạng môi trƣờng

- Hiện trạng vật lý:
+ Lượng nước và dòng

chảy.
+ Vận chuyển trầm tích,
lắng đọng bùn.
+ Hình thái.
+ Nhiệt độ, khí hậu
- Hiện trạng hoá học:
+ Nồng độ chất ô nhiễm
trong nước, không khí, đất.
+ Hàm lượng chất hữu cơ,
ôxy hoà tan, dưỡng chất
trong nước
- Hiện trạng sinh học:
+ Mất cân bằng HST, tuyệt
chủng một số loài.
+ Hiện trạng thực vật, côn
trùng, động vật, loài thuỷ
sinh, các loài chim

Tác động

- Đa dạng sinh học.
- Hệ sinh thái.
- Tài nguyên thiên
nhiên.
- Con người:
+ Sức khoẻ.
+ Thu nhập.
+ Phúc lợi/ chất
lượng cuộc sống.
+ Môi trường sống

- Nền kinh tế: Các
lĩnh vực kinh tế.
Đáp ứng
- Các hành động giảm thiểu.
- Các chính sách môi trường nhằm đạt được các mục tiêu quốc gia về môi trường (Ví dụ: các tiêu
chuẩn và tiêu chí để điều chỉnh áp lực).
- Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/ thay đổi các
hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra).
- Nhận thức về môi trường.
- Các biện pháp giảm nghèo cụ thể.

Động lực

- Phát triển nói chung
về mặt dân số
- Các ngành tương
ứng, ví dụ:
+ Nông nghiệp
+ Giao thông vận tải
+ Nguồn nước
+ Năng lượng bao
gồm cả thuỷ điện
+ Công nghiệp
+ Xây dựng
+ Dịch vụ
+ Các hộ gia đình
+ Nông nghiệp
+ Thuỷ sản



- 21 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


1.2.2. Mô hình DPSIR.
Phương pháp Đánh giá Tổng hợp DPSIR (mô hình DPSIR) do tổ chức Môi
trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999, là một mô hình nhận thức dùng để
xác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả: Nguyên
nhân gây ra các vấn đề môi trường, hậu quả của chúng và các biện pháp ứng phó
cần thiết. Cấu trúc của mô hình bao gồm các thông số chỉ thị về điều kiện tự nhiên -
kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu, dựa vào đặc điểm và bản chất, các thông số
này được chia thành 5 hợp phần.

Hình 1.2: Sơ đồ mô hình DPSIR












Chiều thuận Chiều phản hồi

(Nguồn: tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999)


Hình trên cho thấy 5 hợp phần có mối quan hệ tương tác qua lại theo hai chiều
là chiều thuận và chiều phản hồi. Với cách xây dựng mô hình nhận thức theo chuỗi
như vậy, DPSIR là một công cụ hiệu quả để xác định, phân tích và đánh giá các mối
quan hệ rất phức tạp của hệ thống môi trường tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội.
Vì vậy, phương pháp này thường được áp dụng cho xây dựng quy hoạch và chiến
DRIVER
Động lực chi phối
RESPONSE
Ứng phó
IMPACT
Tác động
PRESSURE
Áp lực
STATE
Hiện trạng
- 22 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


lược quản lý môi trường vùng và quốc gia nhằm đảm báo phát triển bền vững.
- Các thông số thể hiện các động lực chi phối đặc điểm và chất lượng môi
trường vùng (DRIVER indicatos): Các động lực này thường là một số yếu tố đặc
trưng cho địa hình, hình thái, thuỷ văn, khí hậu,… cũng như các hoạt động sản xuất
phát triển kinh tế - xã hội chính diễn ra trong vùng như cở sở hạ tầng, nông nghiệp,
công nghiệp, vận tải thuỷ, phát điện, du lịch,…
- Các thông số thể hiện áp lực (PRESSURE indicators). Ví dụ, các thông số áp
lực thường cung cấp các thông tin định tính và định lượng về nước thải của các nhà
máy, khu đô thị, diện tích canh tác, lượng phân bón thuốc trừ sâu được sử dụng, sản

lượng đánh bắt cá, lượng khách du lịch hàng năm,… Rõ ràng là cường độ của các
áp lực này sẽ làm thay đổi đáng kể điều kiện tự nhiên vật lý và sinh thái vốn có của
vùng. Hơn nữa, phần lớn các thay đổi đó diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
- Các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường (STATE indicators). Các
thông số hiện trạng chất lượng môi trường giúp cung cấp thông tin định tính và định
lượng về đặc điểm và tính chất của các yếu tố vật lý, hoá học và sinh thái các thành
phần môi trường vùng (đất, nước, không khí, rừng, động thực vật hoang dã, hệ sinh
thái thuỷ sinh). Chất lượng môi trường bị suy giảm dần và ảnh hưởng xấu tới cộng
đồng và hệ sinh thái tự nhiên trong vùng.
- Các thông số phản ánh các tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học, tới sức
khoẻ và sự ổn
định, phồn vinh của cộng đồng (IMPACT indicators).

- Các thông số thể hiện các biện pháp đối phó với các hậu quả môi trường và
xã hội
(RESPONSE indicators).

Ngoài ra mô hình DPSIR còn được sử dụng trong nghiên cứu hiện trạng môi
trường quốc gia hoặc bộ, ngành, địa phương các chỉ thị có thể phân theo nhóm
(loại) sau:
+ Chỉ thị mô tả: mô tả mức độ gia tăng của các yếu tố về nhân lực, thiết bị,
phương tiện… có thể gây ra các áp lực về môi trường.
+ Chỉ thị đánh giá hoạt động: Bao gồm các chỉ thị phản ánh sự thay đổi chất
lượng môi trường do các hoạt động của địa phương đó gây ra.
- 23 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


+ Chỉ thị hiệu quả: phản ánh mối quan hệ trong chuỗi nhân quả giữa các thành

phần trong mô hình DPSIR. Chỉ thị hiệu quả phù hợp nhất cho quá trình hoạch định
chính sách là các chỉ thị liên quan giữa áp lực môi trường (P) và các hoạt động của
con người (D). Những chỉ thị này cho thấy rõ tính hiệu quả môi trường của quy
trình sản xuất và của chính các sản phẩm, ví dụ hiệu quả trong sử dụng tài nguyên,
lượng phát thải, chất thải trên mỗi đơn vị sản lượng.
+ Chỉ thị đáp ứng: Phản ánh hành động đáp ứng của đơn vị trong quản lý môi
trường, cải thiện chất lượng môi trường.
+ Chỉ thị đánh giá độ bền vững môi trường: Là tập hợp nhiều thông số đặc
trưng về môi trường cho phép đánh giá tổng hợp tình trạng môi trường của đơn vị
nào đó.
+ Chỉ thị đề mục: Chỉ thị này không nêu số lượng, hiệu quả của một hành
động nào mà chỉ nêu tên (Đề mục) của hành động hoặc vấn đề cần đề cập trong báo
cáo hiện trạng môi trường (HTMT). (Lê Trình, 2007)
1.2.3. Ứng dụng mô hình DPSIR trong xây dựng các chỉ thị môi trường.
Mô hình D P S I R được vận dụng trong biên soạn báo cáo hiện trạng môi
trường cũng như trong xây dựng các chỉ thị môi trường.
Thí dụ để hiểu rõ tình trạng ô nhiễm không khí tại một địa bàn cần xây dựng
các chỉ thị môi trường về ô nhiễm không khí. Các chỉ thị này cho phép hiểu rõ
nguyên nhân sâu xa gây ô nhiễm, áp lực tạo ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm, tác động
của ô nhiễm đối với người và các đáp ứng của xã hội với tình trạng ô nhiễm này.
Như vậy để xây dựng được các chỉ thị cần có:
- Chỉ thị về động lực: Các chỉ thị này mô tả các yếu tố động lực như gia tăng
dân số, phát triển kinh tế, giao thông vận tải, xây dựng, năng lượng, dịch vụ, hoạt
động nông nghiệp của các hộ gia đình.
- Chỉ thị về áp lực: Các chỉ thị này mô tả mức độ phát thải các khí như CO,
NO
2
, SO
2
, Pb, O

3
, bụi lơ lửng từ các lĩnh vực phát triển nêu trên.
- Chỉ thị về hiện trạng môi trường: Các chỉ thị này trình bày tình trạng môi trường
không khí quan trắc được so sánh với các tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
- 24 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- Chỉ thị về tác động: Các chỉ thị này mô tả các tác động của tình trạng ô
nhiễm đối với sức khỏe và các hoạt động sinh sống, sản xuất của con người.
- Chỉ thị và đáp ứng: Các chỉ thị này mô tả các biện pháp xã hội con người đã
thực hiện để giảm bới các tác động tiêu cực như hạn chế xả thải, nâng cao hiệu suất
sản xuất năng lượng, thực hiện các biện pháp pháp chế, giáo dục nâng cao nhận
thức của mọi người. (Lê Thạc Cán, 2005)
Hình 1.3: Mô hình DPSIR về ô nhiễm không khí đô thị ở Việt Nam
của GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng tháng 1/2005
















Hình 2.5:


1.2.4. Vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng chỉ thị môi trường.
* Vai trò.
- Phản ánh hiện trạng và xu hướng biến đổi chất lượng môi trường (CLMT),
đảm bảo tính phòng ngừa của công tác quản lý môi trường (QLMT).
Động lực

- Sự gia tăng
dân số nói chung
- Các lĩnh vực
có liên quan
+ Giao thông
+ Công nghiệp
+ Xây dựng
+ Dịch vụ
+ Các hộ gia đình.
+ Năng lượng
Áp lực

- Phát thải các
chất gây ô nhiễm
không khí.
- NO, NO
2
, SO
2

,
NH
4
, Bụi (PM10),
NMVOC, chì,
CH
4
, CO, dioxin


Hiện trạng môi
trƣờng

- Chất lượng không
khí đô thị.
- NO, NO
2
, SO
2
,
bụi (PM10), O
3
,
chì, CO, dioxin
- Ô nhiễm lương
thực được trồng ở
các khu đô thị
Tác động

- Hệ sinh thái ở đô thị

– ví dụ như trong
công viên.
- Nông nghiệp tại các
vùng phụ cận nguồn
gây ô nhiễm.
- Sức khoẻ con người
(VD: Bệnh đường hô
hấp, rối loạn đường
hô hấp, ung thư, bệnh
về hệ thần kinh, tăng
tỉ lệ chết trẻ sơ sinh)
Đáp ứng
- Hành động giảm thiểu.
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: các tiêu
chuẩn, các tiêu chí nhằm điều tiết áp lực).
- Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm
làm giảm hoặc thay đổi các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra).
- Nhận thức môi trường.
- Chính sách xoá đói, giảm nghèo cụ thể.

- 25 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- Cung cấp thông tin cho cộng đồng về vấn đề môi trường, nâng cao nhận thức
và thay đổi hành vi của cộng đồng.
- Cung cấp thông tin cho người ra quyết định hay các nhà quản lý, các nhà
hoạch định chiến lược, cân nhắc các vấn đề MT và kinh tế - xã hội (KT-XH) đảm
bảo nhu cầu phát triển bền vững (PTBV) như:

+ Vấn đề đang tiến triển thế nào?
+ Các tiến độ đạt được so với mục tiêu đề ra?
+ Quy hoạch và dự báo nói chung – mối liên hệ giữa phát triển kinh tế và quản
lý môi trường.
- Ngoài ra còn có vai trò trong việc hoạch định chính sách:
+ Đặt ra các mục tiêu, chỉ tiêu.
+ Theo dõi việc thực hiện chính sách.
+ Hoạch định, thực thi, đánh giá hiệu quả của chính sách.
- Cung cấp thông tin cho cộng đồng về vấn đề môi trường quan tâm: Chuyển
tải thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng.
* Các chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ thị :
- Hiệu quả thông tin: Chúng giảm số lượng các đo lường và các thông số mà
cần có cho việc trình bày hiện trạng môi trường một cách bình thường.
- Đơn giản hóa thông tin: Chỉ thị và chỉ số môi trường làm đơn giản hóa quá
trình giao tiếp thông tin và thông qua chúng, các kết quả đo lường được cung cấp
cho người sử dụng.
- Phòng ngừa: Chỉ thị và chỉ số môi trường tóm lược hiện trạng môi trường và
xã hội hiện tại nhằm cho các tín hiệu về sự thay đổi các tình trạng môi trường.
- Quyết định: Chỉ thị và chỉ số môi trường đưa ra sự hướng dẫn hiệu quả để
họach định một môi trường bền vững trong tương lai.
* Ý nghĩa :
Chỉ thị môi trường là cơ sở để lượng hóa chất lượng môi trường, theo dõi diễn
biến chất lượng môi trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường. Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành bộ chỉ thị môi trường quốc gia để áp dụng trong cả nước.

×