Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 16 trang )

Bản tin CCTV America
0
QUAN HỆ KINH TẾ
MỸ - TRUNG
Thực hiện: Nhóm 6

Nguyễn Đức Hiền

Vũ Đức Bình

Ngô Sỹ Nam

Phan Long Thanh Phong

Trần Nguyễn Nhật Quang
PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ
MỸ - TRUNG VÀ SỰ TRỖI
DẬY CỦA NỀN KINH TẾ
TRUNG QUỐC
PHẦN 2: THÂM HỤT
THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ
TỶ GIÁ TRONG MỐI QUAN
HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG
KẾT
CẤU
ĐỀ
TÀI
1.1. Tổng quan về quan hệ kinh
tế giữa hai nước Mỹ và Trung
Quốc:
Ngày 1/1/1979, Trung Quốc và Mỹ


chính thức thiết lập quan hệ ngoại
giao, từ đó giao thương giữa hai nước
thực sự bắt đầu.
PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG &
SỰ LỚN DẬY CỦA TRUNG QUỐC
1.1.1. Quan hệ thương mại:
(Nguồn: />Năm Mỹ xuất
khẩu sang
TQ (ĐVT:
Tr. USD)
Tăng
(giảm) so
với năm
trước
(ĐVT:%)
TQ xuất
khẩu sang
Mỹ ĐVT:
Tr. USD)
Tăng
(giảm) so
với năm
trước
(ĐVT:%)
2013 121.735,4 10% 440.447,7 3,4%
2012 110.515,6 6,1% 425.626,2 6,5%
2011 104.121,5 13,2% 399.371,2 9,4%
2010 91.911,1 32,2% 364.952,6 23%
2009 69.496,7 -0,003% 296.373,9 -12,2%
2008 69.732,8 10,8% 337.772,6 5%

PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG & SỰ
LỚN DẬY CỦA TRUNG QUỐC
1.1.2. Quan hệ đầu tư:
Biểu đồ đầu tư trực tiếp
từ TQ vào Mỹ (00-12):
Biểu đồ mô tả đầu tư trực tiếp từ
Mỹ vào Trung Quốc (2000-2012):
PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG &
SỰ LỚN DẬY CỦA TRUNG QUỐC
1.2.1. Tình hình kinh tế
TQ trước khi cải cách:

Trước năm 1979, TQ duy
trì một kế hoạch tập
trung.

Theo ước tính thì trung
bình GDP thực tế trong
giai đoạn 1953-1978
hàng năm của TQ chỉ
khoảng 4.4%.
1.2.2. Tình hình kinh tế
TQ sau cải cách:

Năm 1978, TQ quyết định
cải cách nền kinh tế theo
nguyên tắc tự do hóa thị
trường và mở cửa.

Kiến trúc sư của cải cách ​​

kinh tế của QT, đã nói
"Không cần biết mèo
vàng hay mèo đen, chỉ
cần bắt được chuột đều
là mèo tốt".
PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG
& SỰ LỚN DẬY CỦA TRUNG QUỐC
1.2.3. Tình hình kinh tế Trung Quốc hậu WTO:
(Nguồn: Theo IMF – vnexpress.net/)
PHẦN 1: QUAN HỆ KINH TẾ MỸ - TRUNG &
SỰ LỚN DẬY CỦA TRUNG QUỐC
2.1.Thâm hụt thương mại Mỹ - Trung:
(Nguồn: />1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012
-400000
-300000
-200000
-100000
0
100000
200000
300000
400000
500000
Import Export Balance Ex-Im
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)
2.2. Vấn đề tỷ giá trong quan hệ kinh tế Mỹ - Trung:
2.2.1. Khởi nguồn của vấn đề:

Vấn đề tỷ giá đồng NDT đã ám ảnh QH Mỹ – Trung dài

hơn người ta tưởng. Vào thập niên 1930, vấn đề neo tỷ giá
NDT vào USD cũng từng gây ra nhiều bất đồng giữa 2 nước.

Tháng 6/2010, dưới sức ép liên tục từ Mỹ, TQ thể hiện
lập trường không quyết của mình, trước tuyên bố, sẽ tăng
tính linh hoạt cho đồng NDT, sau tuyên bố tỷ giá sẽ duy trì
“mức cơ bản ổn định”.
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)
2.2.2. Lý do tạo nên sự căng thẳng về vấn đề tỷ giá
Trung - Mỹ:
Theo quan điểm của TQ
- M.tiêu gấp đôi XK của Mỹ
- Giúp Mỹ giảm bớt nợ
- Bảo vệ địa vị đồng USD
- Mỹ phủ nhận trách nhiệm
Theo quan điểm của Mỹ
- TQ hưởng lợi từ tỷ giá
- Lá phiếu kỳ bầu cử 2010
- Kiềm chế Trung Quốc
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)
2.3. Bình luận vấn đề: “Mỹ nói Trung Quốc phá giá
đồng nội tệ còn Trung Quốc thì nói không. Mỹ yêu
cầu Trung Quốc nới lỏng kiểm soát tỷ giá”
2
0
0
0
2

0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0

8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
-
4
0
0
-
2
0
0
0

2
0
0
4
0
0
6
0
0
Cán cân thương mại và dịch vụ Trung Quốc - Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2013
Cán cân thương mại Xuất Khẩu Nhập Khẩu
(Nguồn: The U.S. Bureau of Economic Analysis (BEA)
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)
2.3. Bình luận vấn đề: “Mỹ nói Trung Quốc phá giá
đồng nội tệ còn Trung Quốc thì nói không. Mỹ yêu
cầu Trung Quốc nới lỏng kiểm soát tỷ giá” (tt)
2
0
0
0
2
0
0
2
2
0
0
4
2

0
0
6
2
0
0
8
2
0
1
0
2
0
1
2
0
5
0
0
0
1
0
0
0
0
Nợ trái phiếu chính phủ của Mỹ đối với Trung Quốc và Nhật Bản
Trung Quốc Nhật Bản
Tổng Dư nợ Trái phiếu Chính Phủ của Mỹ
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)

(Nguồn: US
Treasury)
2.3. Bình luận vấn đề: “Mỹ nói Trung Quốc phá giá
đồng nội tệ còn Trung Quốc thì nói không. Mỹ yêu
cầu Trung Quốc nới lỏng kiểm soát tỷ giá” (tt)
Tỷ giá USD/RMB giai đoạn 1993 - 2013
1
9
9
3
1
9
9
5
1
9
9
7
1
9
9
9
2
0
0
1
2
0
0
3

2
0
0
5
2
0
0
7
2
0
0
9
2
0
1
1
2
0
1
3
5
5
.
5
6
6
.
5
7
7

.
5
8
8
.
5
9
(Nguồn:
World Bank)
PHẦN 2: THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ
VẤN ĐỀ TỶ GIÁ (QHKT MỸ - TRUNG)
Kết luận: Việc Mỹ nói Trung Quốc phá giá đồng NDT
là hoàn toàn có cơ sở, việc phá giá NDT trong một thời
gian dài đã mang lại một lợi thế rất lớn cho TQ. Tuy nhiên
việc để NDT không đi theo quy luật thị trường cũng là một
rủi ro cho TQ trong việc đối mặt những chính sách trừng
phạt từ Mỹ. Những động thái gần đây thông qua việc mở
rộng biên độ dao động của NDT có thể xem là một động
thái tích cực của TQ trong chính sách tỷ giá.
Tuy nhiên vẫn còn một chặng đường dài phía trước để
Trung Quốc và Mỹ đạt được đồng thuận cao nhất trong
chính sách tỷ giá của hai quốc gia này.
Chân thành cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!

×