Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo tổng hợp khoa Quản trị nhân lực - Đại học Thương Mại Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty cổ phần đầu tư công trình Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.31 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
1 CPĐT Cổ phần đầu tư
2 HĐLĐ Hợp đồng lao động
3 TCL Đ Tổ chức lao động
4 CBNV Cán bộ nhân viên
5 GTVT Giao thông vận tải
1
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
2
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư công trình
Hà Nội
Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: HA NOI WORKS INVESTMENT
JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính : Số 19, ngõ 2, phố Đại Từ, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tel : 04 – 36414434
Fax : 04 – 36411459
Email :


Mã thuế: 0103007197
Công ty cổ phần đầu tư công trình Hà Nội được thành lâp ngày 05/04/1993 theo
quyết định số: 606/QĐ/TCCB - LĐ của Bộ GTVT với tên gọi ban đầu là Công Ty Vật
Liệu Xây Dựng. Sau đó được đổi tên lần thứ nhất thành Công Ty Vật Liệu và Xây Lắp
theo quyết định số 124 QĐ/TCCB - LĐ ngày 23/01/1996 của Bộ GTVT, tiếp là Công
ty Xây Dựng Công Trình Hà Nội theo quyết định số: 997/QĐ - BGTVT ngày
09/04/2002 của Bộ GTVT, Công ty cổ phần Xây dựng Công trình Hà Nội được quy
định tại quyết định số 3461/QĐ - BGTVT ngày 12/11/2004 của Bộ trường Bộ GTVT,
từ Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Hà Nội thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát
triển và Xây dựng Công trình Hà Nội theo quyết định số 722/QĐ - BGTVT ngày 21
tháng 3 năm 2005 của Bộ GTVT và đến nay đổi tên thành Công ty cổ phần Đầu tư
công trình Hà Nội theo quyết định số 222/QĐ-TCLĐ ngày 02/05/2007.
Trong hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty CPĐT công trình Hà
Nội đã lớn mạnh dần từ một đơn vị có cơ sở vật chất còn hạn chế với chức năng nhiệm
vụ chủ yếu là sản xuất công nghiệp phục vụ cho ngành Đường sắt. Đến nay Công ty đã
từng bước trưởng thành và phát triển có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công
nhân lành nghề và lực lượng xe máy thiết bị đủ năng lực để nhần thầu hoặc tổng thầy
thi công xây dựng các công trình đồng bộ đạt chất lượng cao. Với thành tích đóng góp
3
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
trong thời kỳ đổi mới(1999 - 2002) năm 2007 Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng
Huân chương lao động hạng hai.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty cổ phần
Đầu tư công trình Hà Nội
1.2.1. Chức năng
Công ty CPĐT công trình Hà Nội là một công ty đa năng hoạt động đa lĩnh vực.
Lúc đầu với cơ sở vật chất còn hạn chế thì chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất
công nghiệp phục vụ ngành Đường sắt. Sau hơn 20 năm xây dựng và trường thành thì

công ty không ngừng phát triển và hoạt động trong các lĩnh vực như xây dựng các công
trình, thi công xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh dịch vụ thương mại,…
1.2.2. Nhiệm vụ
Công ty CPĐT công trình Hà Nội được giao các nhiệm vụ theo 3 nhóm chủ yếu
- Khối thi công xây lắp
o Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông và các hạ tầng kỹ
thuật đô thị.
o Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng.
o Bốc xếp hàng hóa, hoạt động kho bãi.
o Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
- Khối khai thác sản xuất vật liệu xây dựng
o Sản xuất bê tông đúc sẵn, ống bê tông, cọc bê tông cốt thép.
o Sản xuất gạch, ngói.
o Sản xuất cung ứng tà vẹt bê tông dự ứng lục khổ đường 1000mm, 1435mm,
khổ đường lồng 1000/1435mm.
o Sản xuất bê tông và các sản phẩm kim loại cho xây dựng và kiến trúc.
- Khối kinh doanh dịch vụ thương mại
o Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê.
o Mua bán vật liệu xây dựng.
o Vận tải hàng hóa.
o Mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng.
o Mua bán thiết bị máy văn phòng.
o Dịch vụ bưu kiện, bưu phẩm.
4
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
o Dịch vụ xuất, nhập khẩu, cung ứng vật tư, vận tải, kinh doanh phụ gia và các nguyên
liệu sản xuất.
1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty CPĐT công trình Hà Nội:

5
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
C
Ơ
Q
U
A
N
C
Ô
N
G
T
PHÒNG KẾ HOẠCH
PH
Ó
TỔ
NG
GI
ÁM
ĐỐ
C
HỘI
ĐỒ
NG
QU

TRỊ
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 6
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 8

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 9
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
ĐƯỜNG SẮT
XÍ NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 5
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1
XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC
ĐỘI XÂY DỰNG VẬN TẢI
C
Á
C

N
G
HI
ỆP
T
H
À
N
H
VI
Ê
N
C
Ô
PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TI ỀN LƯƠNG
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP
( Nguồn : Công ty CPĐT công trình Hà Nội )
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy Công ty CPĐT công trình Hà Nội
PH
Ó
TỔ
NG
GI
ÁM
ĐỐ
C
PH
Ó
TỔ
NG
GI
ÁM
ĐỐ
C
PH
Ó
TỔ
NG
GI
ÁM
ĐỐ
C
T
ỔN
G

GIÁ
M
ĐỐC
CÔN
G TY
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
1.3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
• Lĩnh vực: Xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi; xây
dựng các hạng mục công trình; dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng; sản xuất tấm bê
tông đúc sẵn, ống bê tông,
• Đặc điểm kinh doanh
- Đặc điểm sản phẩm: Sản phẩm của công ty cũng có nhiều điểm khác biệt so với các
loại hình, ngành nghề khác. Do hoạt động trong ngành xây dựng nên sản phẩm của
công ty mang những đặc điểm:
o Vốn đầu tư lớn.
o Quá trình diễn ra trong thời gian dài.
o Giá thành sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào giá nguyên liệu đầu vào.
- Đặc điểm quy trình công nghệ: Chu kỳ sản xuất lúc dài lúc ngắn, phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: nguồn vốn, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, Quy trình công nghê sản
xuất khá phức tạp, tùy thuộc vào từng lĩnh vực, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
1.4. Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty CPĐT
công trình Hà Nội
1.4.1. Các hoạt động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Trong thời gian vừa qua Công ty CPĐT công trình Hà Nội đã nhận được nhiều
hợp đồng về công trình giao thông đường bộ và đường sắt, xây dựng kiến trúc như Sửa
chữa lớn nhà ga Biên Hòa với tổng giá trị hợp đồng là 10.120 triệu đồng; Xây dựng
nhà Chỉnh bị - Trạm đầu máy Sóng thần với tổng giá trị hợp đồng là 4.222 triệu
đồng;
1.4.2. Các nguồn lực

1.4.2.1. Nhân lực
Đến cuối năm 2014, Công ty CPĐT công trình Hà Nội có tất cả là 364 nhân
viên, trong đó có 45 nhân viên nữ chiếm 12,36%.
Bảng 1.1. Cơ cấu CBNV Công ty CPĐT công trình Hà Nội đến hết năm 2014
6
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh
2013/2012
(TL %)
2014/2013
(TL %)
Tổng số lao động 323 342 364 105,8 106,4
Giới tính Nam 292 305 319 104,1 104,6
Nữ 31 37 45 119,3 121,6
Trình độ Sau đại học 24 30 35 125 116,7
Đại học 64 74 86 115,6 116,2
Cao đẳng, trung cấp 235 238 243 101,2 102,1
Cấp quản lý Quản lý 33 38 42 115,1 110,5
Nhân viên 290 304 322 104,8 105,9
( Nguồn : Công ty CPĐT công trình Hà Nội )
Từ bảng 1.1 có thể thấy được số lượng nhân viên liên tục tăng theo từng năm.
Do đặc thù ngành nghề nên nhân viên trong công ty chủ yếu là nam, nữ chiếm rất ít:
năm 2014 thì nhân viên nữ chỉ chiếm 12,36% tổng số nhân viên.
Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao lên. Năm 2014 Công ty có
khoảng 33,24% số nhân viên có trình độ sau đại học và đại học (tăng 116,3% so với
năm 2013) trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 66,76%.
1.4.2.2. Vốn
Được thành lập năm 1993, với một số vốn điều lệ là 13.330.150.000 VNĐ, đến

nay, cuối tháng 12 năm 2014, tổng vốn hoạt động của Công ty CPĐT công trình Hà
Nội đã lên đến 155,052 tỷ đồng.
1.4.2.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ
Trụ sở chính của Công ty CPĐT công trình Hà Nội được đặt tại Số 19, ngõ 2,
phố Đại Đừ, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Văn
phòng tru sở được đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác tốt nhất cho nhân
viên và quản lý cấp cao. Tại văn phòng được đầu tư gồm 24 máy vi tính,8 máy
photocopy, 8 máy in và 3 máy fax nhằm phục vụ cho các công tác tại văn phòng.
Là một công ty đứng hàng đầu về thi công cầu, đường, công trình dân dụng,
đường sắt nên công ty luôn có các thiết bị máy móc hiện đại với nhiều công suất khác
nhau để phù hợp với từng công trình như máy khoan cọc nhồi với số lượng 2 được sản
xuất năm 2006 tại Nhật Bản với công suất 300KW,
7
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
1.5. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT công trình
Hà Nội trong 3 năm trở lại đây
Bảng 1.2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT công trình Hà
Nội giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị: Tỷ đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
So sánh

2013/2012 2014/2013
CL
Tỷ lệ
(%)
CL
Tỷ lệ
(%)
1
Tổng tài sản
122,2 129,2 155,1 7 5,4 25,9 16,7
2
Tổng nợ phải trả
105,2 113,7 135,6 8,5 7,4 21,9 16,1
3
Tài sản ngắn hạn
102,3 113,9 142,1 11,6 10,2 28,2 19,8
4
Nợ ngắn hạn
102,1 111.6 132,3 9,5 8,5 20,7 15,6
5
Doanh thu
57,6 73,1 109,4 15,5 21,2 36,3 33,1
6
Lợi nhuận trước thuế
1,6 1,4 5 -0,2 - 3,6 72
7
Lợi nhuận sau thuế
1,2 1 3,7 -0,2 - 2,7 73
8
Thu nhập bình quân

NLĐ (triệu đồng)
2,45 3 3,6 0,55 122,4 0,6 120
( Nguồn :Công ty CPĐT công trình Hà Nội )
Qua bảng báo cáo tài chinh ở trên, ta thấy trong 3 năm qua, tình hình kinh
doanh của công ty đã có nhiều thay đổi tích cực. Nhìn chung ta thấy doanh thu của
Công ty sau 3 năm đều tăng lên tương đối cụ thể năm 2013 – 2012 tăng lên 21,2%
(tương ứng 15,5 Tỷ VNĐ). Năm 2014 – 2013 là 33,1%( tương ứng 36,3 Tỷ VNĐ). Ta
thấy mặc dù kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn nhưng công ty đã có những con số
phản ánh tình hình kinh doanh rất tích cực.
8
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Nhìn chung trong 3 năm 2012;2013 và 2014 thu nhập bình quân của người lao động đã
được cải thiện 1 cách đáng kể. Thể hiện tiêu chí nâng cao mức thu nhập cải thiện đời
sống người lao động và giúp người lao động ổn định hơn trong sinh hoạt.PHẦN 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CPĐT
CÔNG TRÌNH HÀ NỘI
2.1. Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản
trị nhân lực của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
2.1.1. Tình hình nhân lực
Hiện tại phòng TCLĐ gồm 4 nhân viên.
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức trong phòng Tổ chức lao động
(Đơn vị: Người)
(Đơn Vị : Người)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013
Số
lượng
Tỷ lệ

(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Tổng số lao động
3 100 4 100 4 100
1. Trình độ học vấn
3 100 4 100 4 100
- Đại học, sau đại học 2 66,67 3 75 3 75
- Cao đẳng 1 33,33 1 25 1 25
- Trung cấp 0 0 0 0 0 0
2.Giới tính 3 100 4 100 4 100
- Lao động nam 1 33,33 1 25 1 25
- Lao động nữ 2 66,67 3 75 3 75
3. Thâm niên 3 100 4 100 4 100
- Dưới 1 năm 0 0 1 25 0 0
- Từ 1 – 3 năm 1 33,33 0 0 1 25
- Trên 3 năm 2 66,67 3 75 3 75
(Nguồn Công ty CPĐT công trình Hà Nội )
Nhìn chung cơ cấu nhân lực của phòng TCLĐ của công ty qua 3 năm
2012;2013 và 2014 là thay đổi không đáng kể và tương đối ổn định về cơ cấu tổ chức
9
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực

các vị trí chủ chốt và quan trọng . So với năm 2012 thì năm 2013 phòng được bổ xung
thêm 1 nhân viên(nữ) . Đến năm 2014 thì cơ cấu về số lượng và vị trí so với năm 2014
là không thay đổi. Cho thấy sự ổn định của bộ máy phòng TCLĐ.
Qua bảng ta thấy trình độ của cán bộ nhân viên năm 2014 của phòng Tổ chức
lao động với 3 nhân viên có trình độ đại học và sau đại học (chiếm 75% trong số lao
động tại phòng), trình độ cao đẳng có 1 nhân viên (chiếm 25% số lượng lao động tại
phòng).
Số lượng và cơ cấu lao động hiện tại của phòng Tổ chức lao động, cùng với
trình độ lao động của nhân viên đã đáp ứng khá đầy đủ và phù hợp với yêu cầu hoạt
động sản xuất và kinh doanh của công ty. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty có thể
thực hiện được những mục tiêu, chiến lược của Công ty.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực
Chức năng : Phòng TCLĐ có chức năng tham mưu và giúp Hội đồng quản trị
trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại Công ty theo đúng Bộ luật lao
động, quy định hiện hành của Bộ giao thông vận tải Việt Nam; tuyển dụng, quản lý và
đảm bảo nguồn nhân lực của công ty, thực hiện chế độ, chính sách đổi với người lao
động, thực hiện BHXH, BHYT cùng các chế độ phúc lợi xã hội khác, thực hiện công
tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác đoàn thể và xã hội khác.
Nhiệm vụ : bộ phận tổ chức cán bộ thuộc phòng TCLĐ. Có các nhiệm vụ sau :
- Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí cán bộ, nhân
viên phù hợp với trình độ, năng lực để đáp ứng được yêu cầu công việc của các Phòng
ban tại Chi nhánh. Lập các báo cáo thống kê lao động, tiền lương và công tác quản lý
nhân sự theo quy định của Công ty CPĐT công trình Hà Nội.
- Tập hợp nhu cầu lao động của các phòng ban để xây dựng kế hoạch lao động
hàng năm của Công ty để trình Ban lãnh đạo phê duyệt. Xây dựng kế hoạch đào tạo
bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển khai thực hiện kế hoạch đó.
- Thường trực công tác thi đua khen thưởng, công tác Đảng và công đoàn của
cơ quan; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông nội bộ, tuyển dụng, đào tạo, trả công,
đánh giá.

- Giải quyết các công việc phát sinh đột xuất theo ủy nhiệm của Giám đốc.
10
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
- Tổ chức phục vụ các ngày lễ tết, hội họp.
2.1.3. Tổ chức bộ phận quản trị nhân lực
Bộ phận tổ chức lao động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội gồm 4 cán bộ :
1 trưởng phòng;1 phó phòng; 1 chuyên viên tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân
lực; 1 chuyên viên mảng tiền lương và chính sách, quan hệ lao động và dữ liệu nguồn
nhân lực dưới sự chỉ đạo của giám đốc.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự
(Nguồn phòng Tổ chức lao động)
Trưởng phòng của phòng Tổ chức lao động là bà Lê Thu Hằng. Trưởng phòng
có nhiệm vụ chính là điều hành và quản lý các hoạt động chung của phòng, tham mưu
cho ban Giám đốc xây dựng có tính chất chiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của
công ty và xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực hành chính – nhân sự.
2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trưởng quản trị nhân lực tới hoạt
động quản trị nhân lực của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
2.2.1. Nhân tố bên ngoài.
11
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
Trưởng phòng
Phó phòng
Chuyên viên mảng
tiền lương và chính
sách quan hệ lao
động
Chuyên viên tuyển
dụng đào tạo và phát

triển nhân lực
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Tình hình kinh tế - chính trị: Năm 2014 nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn,
đặc biệt là ngành xây dựng, nhưng với sự nỗ lực tìm kiếm thị trường của ban lãnh đạo
thì công ty vẫn có những bản hợp đồng chất lượng, đảm bảo doanh thu cho công ty.
Dưới sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, Công ty đã xây dựng được cho mình đội
ngũ lao động có trình độ và kinh nghiệm với số nhân viên có trình độ sau đại học và
đại học là 121 người( cao hơn 17 người so với năm 2013).
Đối thủ cạnh tranh : với rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên địa bàn như Công ty
cổ phần Cầu 5 Thăng Long, Công ty xây dựng cầu đường Minh Đặng,Tổng công ty
xây dựng Thăng Long với nhiều chính sách thu hút và đãi ngộ nhân lực tốt đã làm
tăng nguy cơ chảy máu chất xám của Công ty CPĐT công trình Hà Nội. Nhưng với
những chính sách hợp lý của Công ty thì trong năm 2014 Công ty chỉ có 2 trường hợp
xin thôi việc vì lý do gia đình và tuyển dụng thêm 22 nhân viên với các trình độ khác
nhau. Tuy vậy Công ty vẫn cần phải có những chính sách tìm kiếm, thu hút nhân tài
đồng thời tạo môi trường làm việc năng động và đãi ngộ công bằng hơn, lộ trình thăng
tiến rõ ràng cho người lao động để họ yên tâm làm việc.
2.2.2. Nhân tố bên trong
Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của Công ty CPĐT công trình Hà Nội là trở
thành công ty đứng hàng đầu trong ngành xây dựng cầu đường và đường sắt.Vì vậy
nhiệm vụ cho bộ phận tổ chức quản trị nhân lực chính là nâng cao chất lượng đội ngũ
nhân lực cả về kỹ năng, nghiệp vụ, phẩm chất và tư tưởng để phục vụ tốt cho mục tiêu
của công ty. Và mục tiêu của Công ty là phát triển quy mô lớn hơn với số lượng nhân
viên của công ty trong năm 2015 sẽ là khoảng 390 nhân viên.
Tổ chức công đoàn: Công ty CPĐT công trình Hà Nội có tổ chức công đoàn,
trong đó có 364 đoàn viên. Tổ chức công đoàn của công ty là tổ chức đại diện cho
người lao động trong công ty. Tổ chức công đoàn sẽ đại diện cho người lao động bàn
bạc, thương lượng cũng như tham gia đóng góp ý kiến cho các hoạt động trong công
ty, trong đó có hoạt động quản trị nhân lực: Hình thức trả lương, trả thưởng, đãi ngộ

nhân lực, tham gia thỏa ước lao động tập thể, đóng góp ý kiến vào các hoạt động liên
quan trực tiếp đến việc sử dụng lao động trong công ty.
2.3. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty CPĐT công trình
Hà Nội
2.3.1. Thực trạng về quan hệ lao động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
12
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Từ năm 2012 - 2014, quan hệ lao động giữa các bên tại Công ty CPĐT công
trình Hà Nội được thực hiện khá tốt. Trong Công ty có chuyên viên phụ trách về quan
hệ lao động , có tổ chức công đoàn do cán bộ nhân viên công ty lập ra với hơn 300
công đoàn viên. Ban chấp hành Công đoàn của Công ty thường tổ chức các buổi họp
để lấy ý kiến của mọi người về các vấn đề cần phải giải quyết liên quan đến người lao
động. Gần đây nhất là cuộc họp ngày 21 tháng 9 năm 2014 về việc lấy ý kiến đóng
góp vào dự thảo Nội quy lao động của Công ty. Hàng năm, Công ty tổ chức buổi gặp
mặt định kỳ giữa Giám đốc với nhân viên vào ngày cuối cùng của các quý; cuối năm
thì Công ty tổ chức Đại hội nhân viên để khen thưởng những tổ chức, cá nhân đã hoàn
thành tốt công việc cũng như xem xét lại những gì tổ chức chưa làm được để có thể có
những phương án điều chỉnh về nhân sự. Công ty có bảng tin, hòm thư để nhân viên có
thể phản hồi ý kiến.
Lãnh đạo Công ty CPĐT công trình Hà Nội đã tiến hành đăng ký Nội quy lao
động vào ngày 12 tháng 12 năm 2013 và đã được Sở Lao động - Thương binh và xã
hội thông qua.
Tất cả lao động làm việc tại Công ty CPĐT công trình Hà Nội đều được ký hợp
đồng lao động. Nhân viên được hưởng các chế độ như trong HĐLĐ đã được ký kết.
2.3.2. Thực trạng về tổ chức lao động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Nhân viên trong công ty được phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể, phù hợp
với năng lực chuyên môn của mình, được hướng dẫn, thực hiện nội quy lao động,
được phổ biến quy chế làm việc, thời gian làm việc và các quy định khác liên quan tới

quyền lợi, trách nhiệm của cán bộ nhân viên.
Thời gian làm việc đối với nhân viên : Sáng từ 7h30 – 11h30, chiều từ 13h00
đến 16h30 vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6; nghỉ giữa trưa từ 11h30 – 13h00.
Việc phân chia lao động ở các phòng ban dựa theo yêu cầu của công việc.
Mỗi nhân viên trong phòng ban được trang bị bàn làm việc, máy tính và dụng
cụ, thiết bị cần thiết cho công việc. Nhân viên trong một phòng được bố trí bàn làm
việc gần nhau, để hỗ trợ và thuận tiện trao đổi, giúp đỡ nhau trong công việc. Công ty
không có đồng phục nên nhân viên được ăn mặc tự do khi đến công ty.
2.2.3. Thực trạng về định mức lao động của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Phòng TCLĐ sẽ họp bàn với các trưởng phòng ban để đưa ra định mức lao
động cho từng vị trí.
Công ty sử dụng các phương pháp định mức như sau:
13
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
- Phương pháp phân tích khảo sát : dựa trên các tài liệu nghiên cứu, khảo sát
tại nơi làm việc.
- Phương pháp thống kê phân tích : dựa vào các tài liệu thống kê về thời gian
hao phí thực tế để hoàn thành bước công việc (giống hoặc tương tự) ở thời kỳ trước.
Hàng năm, Công ty tổ chức đánh giá tình hình thực hiện hệ thống định mức của
mình để tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng định mức lao động, tăng cường các
hoạt động quản lý công tác định mức phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh có
hiệu quả của Công ty.
2.2.4. Thực trạng về hoạch định nhân lực của Công ty CPĐT công trình
Hà Nội
Việc hoạch định nhân lực của Công ty sẽ dựa vào tình hình nhân lực của các xí
nghiệp và phòng ban trên cơ sở của chiến lược, chính sách nguồn nhân lực và công tác
xây dựng kế hoạch. Các trưởng bộ phận sẽ xác định nhu cầu nhân lực trong ngắn hạn
và dài hạn, sau đó bộ phận tổ chức cán bộ sẽ xác định cung nhân lực ở bên trong và

bên ngoài Công ty và trình lên ban giám đốc xét duyệt để từ đó có kế hoạch tuyển
dụng nhân sự.
Về chiến lược nguồn nhân lực: mục tiêu Công ty là xây dựng nguồn nhân lực
chất lượng cao cho từng giai đoạn, từng xí nghiệp, từng bộ phận, đáp ứng yêu cầu hiện
tại và lâu dài.
Về chính sách nhân lực : Chính sách nhân sự của Công ty CPĐT công trình Hà
Nội là nguồn nhân lực trong bộ máy là tài sản quý giá nhất với mục tiêu là sự thỏa
mãn về công việc và lợi ích của nhân viên luôn đi đôi với sự phát triển của Công ty.
2.2.5. Thực trạng về phân tích công việc của Công ty CPĐT công trình
Hà Nội
Công tác phân tích công việc tại công ty được thực hiện theo quy trình sau đây:
- Phòng TCLĐ đề nghị các phòng ban khác thực hiện công tác phân tích công việc cho
tất cả các công việc trong phòng ban mình.
- Các trưởng phòng ban chủ yếu quan sát kết hợp với các kiến thức về chuyên môn
nghiệp vụ và cùng với người lao động trao đổi, thảo luận ngắn để đưa ra được bản mô
tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc cho các chức danh.
- Sau khi các trưởng phòng đã lập xong bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc,
các văn bản này được chuyển cho người lao động đọc và đề xuất ý kiến đóng góp.
14
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
14
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
- Các trưởng phòng ban giao các văn bản phân tích công việc cho phòng TCLĐ, sau đó
trình lên Ban giám đốc duyệt. Khi Ban giám đốc thông qua, các văn bản này được gửi
tới các phòng ban và lưu lại ở phòng TCLĐ.
2.2.6. Thực trạng về tuyển dụng nhân lực và hiệu quả sử dụng chi phí
tuyển dụng của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Công ty CPĐT công trình Hà Nội có các đợt tuyển dụng dài hạn và ngắn hạn.
Về tuyển dụng dài hạn thì vào tháng 12 hàng năm hoặc trong những trường hợp đột
xuất có nhu cầu cần tuyển dụng CBCNV, Thủ trưởng các đơn vị, trưởng các phòng

nghiệp vụ Công ty lập nhu cầu tuyển dụng CBCNV, báo cáo gửi về phòng TCLĐ
Công ty theo biểu mẫu có sẵn. Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, nhu cầu sử dụng lao
động từng năm, theo đề nghị của các đơn vị trực thuộc, phòng TCLĐ tập hợp và lập kế
hoạch tuyển dụng, tham mưu cho Giám đốc Công ty duyệt theo biểu mẫu có sẵn. Sau
khi được Giám đốc Công ty phê duyệt, phòng TCLĐ triển khai thực hiện việc tuyển
dụng theo các bước sau: Thông báo tuyển chọn; nhận và kiểm tra hồ sơ; tham mưu cho
Giám đốc Công ty ra quyết định thành lập Hội đồng thi tuyển, hội đồng có nhiệm vụ
lựa chọn những người đủ năng lực và trình độ chuyên môn; người lao động mới đến
làm việc tại Công ty phải có thời gian thử việc; khi người lao động thử việc đạt kết quả
theo yêu cầu, Giám đốc Công ty phê duyệt, Phòng TCLĐ tiến hành các thủ tục về ký
hợp đồng lao động.
Còn về tuyển dụng lao động theo thời vụ( dưới 3 tháng ) thì căn cứ theo kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, Thủ trưởng đơn vị cân đối lực lượng lao
động của đơn vị. Trong trường hợp cần phải bổ sung lao động nhằm đáp ứng với
những công đoạn, tiến độ công việc thì các đơn vị tự tiến hành tuyển dụng lao động
thời vụ. Thủ trưởng đơn vị phải ký kế hợp đồng lao động thời vụ với người từng được
thuê mướn hoặc với đại diện của một nhóm người lao động có giấy ủy quyền theo biểu
mẫu có sẵn của Công ty kèm theo.Công ty đã tuân thủ theo quy định của Luật lao động
khi ký HĐLĐ và báo cáo danh sách HĐLĐ về phòng TCLĐ Công ty.
Quy trình tuyển dụng của Công ty CPĐT công trình Hà Nội được tiến hành như
sau :
Bước 1: Lập nhu cầu tuyển dụng.
Bước 2: Lập kế hoạch tuyển dụng.
Bước 3: Triển khai thực hiện.
Bước 4: Tổ chức tuyển chọn, ký hợp đồng thử việc.
15
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
15
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Bước 5: Kiểm tra đánh giá kết quả thử việc.

Bước 6: Ký hợp đồng lao động, quyết định tiếp nhận và điều động.
• Thực trạng về hiệu quả sử dụng, chi phí tuyển dụng nhân lực
Hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của Công ty CPĐT công trình Hà Nội là
đạt yêu cầu. nhìn chung chi phí tuyển dụng nhân lực của công ty là tiết kiệm, giảm
thiểu được nhiều chi phí liên quan. Tuy nhiên vẫn có vấn đề tồn tại trong các khâu
tuyển mộ khi mà chi phí cho việc xử lý và thu nhận hồ sơ vẫn chưa đạt được mức cắt
giảm đã đề ra.
2.2.7. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực và hiệu quả sử dụng chi
phí đào tạo của Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Đào tạo nhân lực : Hằng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Công ty, bản mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn công việc, hoặc trong những trường
hợp đột xuất khác, các GIám đốc Xí nghiệp, Đội trưởng, Xưởng trưởng, trưởng các
phòng chuyên môn nghiệp vụ lập nhu cầu đào tạo theo biểu mẫu có sẵn của Công ty
và gửi lên phòng TCLĐ Công ty. Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch đào tạo của các đơn
vị, phòng gửi lên, căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, Phòng
TCLĐ tập hợp như cầu và lập kế hoạch( có kèm theo danh sách) đào tạo chung của
toàn Công ty trình lên Giám đốc Công ty để phê duyệt. Kế hoạch đào tạo bòa gồm các
nội dung như: Nội dung, mục đích yêu cầu đào tạo; hình thức đào tạo ( chủ yếu là đào
tạo bên ngoài ); thời gian đào tạo( ngắn hạn, dài hạn ); dự trù kinh phí, nguồn kinh phí.
Đối với cá nhân có nhu cầu nghỉ tự túc đi học thì phải làm đơn xin đi học( nêu
rõ mục đích, nội dung, hình thức, thời gian đi học) có ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo
đơn vị, phòng Công ty. Trong thời gian đi học phải nộp giấy báo nhập học cho đơn vị
quản lý.Trong năm 2014, Công ty CPĐT công trình Hà Nội đã tổ chức 21 khóa đào
tạo (12 khóa do nội bộ đào tạo và 9 khóa do đối tác bên ngoài đào tạo) cho 422 lượt
học viên.
Phát triển nhân lực: Công ty CPĐT công trình Hà Nội đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho nhân viên thể hiện năng lực của mình để phát triển bản thân. Qua quá trình
làm việc và công tác đánh giá hiệu quả làm việc, tùy thuộc vào năng lực của từng
người, mức độ hoàn thành công việc sẽ được thăng chức, tăng lương, luân chuyển
công việc phù hợp.

2.2.8. Thực trạng về đánh giá nhân lực của Công ty CPĐT công trình
Hà Nội
16
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
16
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Công ty CPĐT công trình Hà Nội rất chú trọng việc đánh giá nguồn nhân lực
trong công ty. Từ Giám đốc, Phó giám đốc(QMR), trưởng đoàn đánh giá, chuyên gia
đánh giá, trưởng các đơn vị liên quan đều tham gia vào quá trình đánh giá nguồn nhân
lực. Giám đốc Công ty có vai trò phê duyệt kế hoạch và chương trình đánh giá nguồn
nhân lực, phê duyệt kết quả đánh giá. QMR có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch khắc
phục, phòng ngừa và cải tiến sau đánh giá; lập kế hoạch đánh giá nội bộ hàng năm; lập
chương trình đánh giá cho từng đợt; phân phối kế hoạch chương trình đánh giá tới các
đơn vị cá nhân liên quan. Trưởng đoàn đánh giá có vai trò điều hành triển khai cuộc
đánh giá; viết báo cáo về cuộc đánh giá. Chuyên gia đánh giá chịu trách nhiệm thực
hiện nhiệm vụ được phân công trong cuộc đánh giá dưới sự chỉ đạo của trưởng đoàn
đánh giá; thực hiện nhiệm vụ được giao; tiến hành đánh giá độc lập, trung thực; báo
cáo kết quả đánh giá; đề xuất phương án khắc phục. Trưởng các đơn vị chấp hành
nghiệm chỉnh các quy định về đánh giá nguồn nhân lực; tạo điều kiện tốt khi đoàn
đánh giá làm việc tại đơn vị mình.Thực hiện đánh giá theo chu kỳ: 2 lần/năm, vào cuối
tháng 06 và tháng 12 hàng năm. Đối tượng là nhân viên công ty đã có hợp đồng lao
động chính thức.
Công ty CPĐT công trình Hà Nội dùng phương pháp thang điểm 1 – 5 để cho
điểm và xếp loại nhân viên như sau : Hoàn thành xuất sắc (Có điểm bình quân 5
điểm); Hoàn thành tốt (Có điểm bình quân 4 điểm); Hoàn thành nhiệm vụ ( Có điểm
bình quân 3 điểm); Cần cố gắng (Có điểm bình quân 2 điểm); Không hoàn thành (Có
điểm bình quân 1 điểm). Các kết quả đánh giá của được dùng làm cơ sở cho công tác
nhân sự như : bố trí lao động; lương, thưởng, đãi ngộ; đề bạt, thăng chức/giáng chức,
bổ nhiệm/miễn nhiệm; đào tạo và phát triển. Năm 2014, Công ty CPĐT công trình Hà
Nội không có trường hợp nào xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ; trên 83% nhân viên

đều xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
2.2.9. Thực trạng về trả công lao động Công ty CPĐT công trình Hà Nội
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty CPĐT công trình Hà Nội áp
dụng 3 hình thức trả lương. Đầu tiên là trả lương theo thời gian. Đối tượng trả lương là
người lao động làm công việc quản lý, lãnh đạo của Công ty, xí nghiệp, cán bộ, nhân
viên các phòng cảu Công ty, các xí nghiệp, các đội sản xuất; người lao động làm công
tác Đảng, đoàn thể.Tiền lương theo thời gian có thể được tính theo công thức sau:
Lương tính theo thời gian = Thời gian làm việc trong tháng x Đơn giá tiền lương
17
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
17
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Thời gian làm việc của nhân viên Công ty CPĐT công trình Hà Nội là 5,5 ngày
1 tuần ( làm cả sáng thứ 7) , một tháng làm đủ là 26 ngày.
Số ngày làm việc thực tế của mỗi nhân viên được căn cứ vào bảng chấm công.
Các trường hợp nghỉ có lương và nghỉ không được hưởng lương cũng được quy định
rõ ràng. Số tiền lương thực lĩnh: L
thực lĩnh
= TL
tg
+ phụ cấp (nếu có) – BHXH (TL
tg
: tiền
lương theo thời gian; BHXH : bảo hiểm xã hội ). Số tiền BHXH bằng 5% so với tiền
lương cơ bản, số tiền này được khấu trừ vào lương tối thiểu của mỗi cán bộ công nhân
viên cuối mỗi tháng.
Công ty còn áp dụng trả lương theo sản phẩm cho các đối tượng là người lao
động trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp đội sản xuất. Đây là trả lương theo hình thức
khoán sản phẩm tập thể. Tiền lương của mỗi người được tính theo công thức:
T1i : Tiền lương của người thứ i trong tháng

Vsp : Quỹ lương sản phẩm tập thể tổ
m : Số người trong tổ
ti: Là hệ số cấp bậc công việc của người thứ i
tj: Là hệ số cấp bậc công việc của tổ
đi: Số điểm đánh giá mức độ đóng góp của người thứ i, số điểm được đánh giá hàng
ngày, điểm cả tháng bằng tổng số điểm hàng ngày cộng lại
ddj: Là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của tập thể tổt
Ngoài ra còn có các khoản thưởng, phụ cấp, trợ cấp và những phúc lợi khác
dành cho nhân viên của Công ty CPĐT công trình Hà Nội và nhiều đãi ngộ phi tài
chính khác như khám sức khỏe định kỳ, tổ chức đi nghỉ mát, tham quan, các chương
trình thể thao, văn nghệ…Tuy nhiên hoạt động này mới chỉ dừng lại ở mức hình thức,
chưa trở thành thông lệ và có chất lượng để kích thích tinh thần làm việc của CBNV
thật sự hiệu quả. Các trợ cấp, phụ cấp và phúc lợi: Công ty tiến hành trợ cấp ốm đau,
bệnh tật, ma chay, cưới hỏi cho toàn nhân viên trong công ty. Công ty còn tiến hành
tặng quà Tết, ngày lễ như 20/10, 8/3….v.v. Nhân viên được trợ cấp tiền ăn trưa:
20.000VNĐ; trợ cấp tiền điện thoại, xăng xe cho quản lý: 600.000 VNĐ/tháng. Các
cấp quản lý từ tổ trưởng trở lên được phụ cấp thêm lương trách nhiệm hàng tháng,
bằng 10% lương cơ bản. Đối với nhân viên thường xuyên đi công tác thì được trợ cấp
công tác phí.
18
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
18
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Đãi ngộ phi tài chính: Toàn bộ nhân viên công ty hưởng các khoản phúc lợi theo
quy định của pháp luật như BHXH, BHYT…….vv. Tuy nhiên đối với các lao động thời
vụ thì công tác đãi ngộ phi tài chính vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
2.2.10. Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động Công ty CPĐT công trình
Hà Nội
Bảng 2.2: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty CPĐT công trình Việt Nam
Chỉ

tiêu
NNN
Doa
nh
thu
thuầ
n
( Tỷ
đồn
g)
571
Tổn
g số
nhân
viên
(ngư
ời)
333
Tổn
g chi
phí
nhân
lực
811
19
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
19
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
(Tỷ
đồn

g)
Tổn
g chi
phí
tuyể
n
dụn
g
( Tri
ệu
đồn
g)
689
Tổn
g chi
phí
đào
tạo (
Triệ
u
đồn
g)
223
Năn
g
suất
lao
độn
g
(Do

anh
thu
123
20
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
20
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
thuầ
n/
Tổn
g số
nhân
viên
)
(Tri
ệu
đồn
g)
Doa
nh
thu
đón
g
góp
bình
quân
của
nhân
viên
tuyể

n
dụn
g
( Tri
ệu
đồn
g)
579
Doa
nh
681
21
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
21
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
thu
đón
g
góp
bình
quân
của
nhân
viên
đào
tạo (
Triệ
u
đồn
g)

(Nguồn phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty CPĐT công trình Việt Nam đã quản lý
khá tốt lao động. Điều này thể hiện qua năng suất lao động bình quân của một
người lao động của công ty khá là cao. Một phần có thể hiểu là do hình thức kinh
doanh của công ty là các sản phẩm hàng thời trang cao cấp nên doanh thu của nhân
viên cao. Năng suất lao động bình quân của nhân viên năm 2012 so với năm 2011
tăng (tăng 7.9%), năng suất lao động năm 2013 so với năm 2012 tăng 11,3%.
Nhận xét: Với những nỗ lực trong công tác quản lý nhân sự Công ty CPĐT
công trình Hà Nội đã nâng cao hiệu quả sử dụng lao động qua từng năm và tiếp tục
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các năm tiếp theo.
2.2.11. Thực trạng về hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng tại Công ty
CPĐT công trình Hà Nội
22
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
22
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
Về hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo : ngân sách dành cho đào tạo của các
phòng ban phụ thuộc vào các quyết định của Công ty. Nhân viên được đi đào tạo đều
được có những khoản hỗ trợ trước mắt, sau khi hoàn thành sẽ được thanh toán toàn bộ.
Tuy nhiên việc thanh toán và hỗ trợ chi phí đi học của nhân viên đều chậm và mang
nặng tính thủ tục hành chính, nhân viên hầu hết phải bỏ tiền túi ra trước. Dựa vào
Bảng 2.2 có thể thấy đóng góp doanh thu bình quân của nhân viên tuyển dụng năm
2013 tăng 18,8 Triệu VNĐ (tương ứng 135,7%) so với năm 2012 và năm 2014
doanh thu đóng góp bình quân của nhân viên tăng 26,4 Triệu VNĐ (tương ứng
136,9%) so với năm 2013. Cho ta thấy sự thay đổi nguồn nhân lực có tác động
không hề nhỏ đến năng suất lao động bình quân gia tăng của người lao động.
2.2.12 Thực trang về hiệu quả sử dụng chi phía đào tạo của công ty
CPĐT công trình Hà Nội
Ngoài công tác tuyển dụng thì công tác đào tạo của công ty cũng có tác động
không nhỏ đến hiệu quả làm việc cũng như năng suất mà người lao động đạt được.

Nâng cao năng suốt của đội ngũ lao động công ty đã tổ chức các chương trình, các
khóa đào tạo cho cán bộ nhân viên của công ty để nhằm mục đích nâng cao năng
suất lao động.
Dựa vào Bảng 2.2 có thể thấy đóng góp doanh thu bình quân của nhân viên
đào tạo năm 2013 tăng 22,1 Triệu VNĐ (tương ứng 136,1%) so với năm 2012 và
năm 2014 doanh thu đóng góp bình quân của nhân viên tăng 33,4 Triệu VNĐ
(tương ứng 140,1%) so với năm 2013. Cho ta thấy công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực có tác động không hề nhỏ đế năng suất lao động bình quân gia tăng
của người lao động. Khoảng 80% những người được đào tạo khi về đều được tăng
lương và 10% số người sau đào tạo được lên chức.
PHẦN 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CÔNG TY CPĐT CÔNG
23
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
23
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
TRÌNH HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3.1. Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của
Công ty CPĐT công trình Hà Nội.
3.1.1. Đánh giá tình hình kinh doanh
Thành công: Trong 3 năm 2012 - 2014, doanh thu của Công ty CPĐT công
trình Hà Nội đều tăng, năm 2014 là 109,4 tỷ đồng cao hơn 36 tỷ đồng so với năm
2013 và 51,8 tỷ so với năm 2012. Đây là một kết quả đáng khích lệ khi mà kinh tế Việt
Nam và cả thế giới vẫn đang rất khó khăn. Công ty đã áp dụng các chính sách thắt chặt
tài chính, đầu tư nguồn vốn đúng mục đích,những công trình nào cần dải ngân trước,
công trình nào tạm ngừng dải ngân đều nằm trong sự tính toán của Hội đồng quản
trị,chính vì thế không làm lãng phí nguồn lực.
Hạn chế: Tuy tình hình kinh doanh có những bước tiến triển nhưng thực tế tốc
độ tăng trưởng vẫn chưa cao. Công ty đã tạo được vị thế trên thị trường nhưng còn
phải nỗ lực rất nhiều cả về tài chính lẫn nguồn lực để có thể cạnh tranh với các công ty

khác cùng ngành.
3.1.2. Đánh giá tình hình hoạt động quản trị nhân lực
Ưu điểm :
- Quan hệ lao động: quan hệ lao động giữa các bên tại Công ty CPĐT công
trình Hà Nội được thực hiện khá tốt. Tổ chức công đoàn hoạt động hiệu quả bảo vệ
quyền lợi cho nhân viên, các ý kiến phản hồi từ người lao động được các nhà quản trị
lắng nghe và giải quyết nhanh chóng.
- Về trả công: Thực hiện tốt công tác giao việc, kiểm việc, đánh giá thành tích
và năng lực công tác khối gián tiếp để trả lương, thưởng theo đúng quy chế của Công
ty, tạo được động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên.
- V ề hoạch định nhân lực: Công tác hoạch định nhân lực của Công ty CPĐT
công trình Hà Nội luôn bám sát vào tình hình hoạt động của Công ty, phù hợp với
chiến lược và chính sách nhân lực của Công ty. Thực hiện đúng quy trình, quy phạm
trong việc xác định nhu cầu và nguồn cung nhân lực trên thị trường lao động.
24
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
24
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản trị nhân lực
- Về đào tạo: Hoạt động đào tạo tiến hành thường xuyên cho nhân viên mới
khi được tuyển vào và định kỳ 6 tháng 1 lần cho nhân viên được cử đi học nâng cao và
tổ chức thi nghiệp vụ định kỳ.
- Các hoạt động đánh giá, đãi ngộ tài chính và phi tài chính được tiến hành
thường xuyên liên tục với sự ủng hộ của Ban lãnh đạo và sự chấp hành nghiêm túc của
nhân viên.
Nhược điểm :
- Phòng TCLĐ chưa dự báo được nguồn nhân lực theo chiến lược, mục tiêu
dài hạn trong tương lai, chỉ hạn chế trong ngắn hạn.
- Chương trình đào tạo còn nhiều hạn chế, có nội dung chưa chuyên sâu, chưa
nắm bắt kịp với nhu cầu thị trường, nội dung đào tạo còn chồng chéo, không xác định
rõ tiêu chí đào tạo gây lãng phí ngân sách.

- Ngân sách tuyển dụng đôi khi vẫn còn bị lãng phí đặc biệt ở trong khâu tuyển
mộ và thu nhận, xử lý hồ sơ ứng viên.
3.1.3. Những vấn đề đặt ra
Công ty CPĐT công trình Hà Nội cần phải vượt qua những khó khăn trước mắt,
Công ty đã đạt được một số mục tiêu như : “ tăng lương cho người lao động “, góp
phần vào việc tăng năng suất lao động.
Mặc dù Công ty đã chú trọng đầu tư cho công tác tuyển dụng nhân lực nhưng
hiệu quả mang lại chưa thực sự cao, dù có tăng hiệu quả sử dụng nhưng chưa nhiều.
Nhiều nhân viên được tuyển vào làm việc nhưng sau không đáp ứng được yêu cầu
công việc. Chưa thu hút được nhiều nhân lực giỏi. Do đó, Công ty CPĐT công trình
Hà Nội cần chú trọng nghiên cứu sâu hơn và có chính sách đầu tư vào công tác tuyển
dụng nhân lực để tuyển được nhân lực có chất lượng, giảm chi phí tuyển dụng góp
phần thực hiện các mục tiêu chiến lược. Cần phải rõ ràng hơn trong các hình thức trả
lương cho công ty để có thể trả đúng lương so với sức lao động mà người lao động đã
bỏ ra.
Không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu
bằng các thiết bị tiên tiến hiện đại, tiêu hao ít điện năng nhưng vẫn nâng cao được
công suất và chất lượng sản phẩm.
Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới.
25
SVTT: Nguyễn Tuấn Hưng
25

×