Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thi công tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.99 KB, 64 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................2
Chương
I:
Tổng quan về công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội...........................1
Chương
II:
Thực trạng quản lý thi cơng cơng trình tại Công Ty cổ phần
Đầu tư Xây dựng Hà Nội..............................................................................21
Chương
III:
Giải pháp hồn cơng tác quản lý thi cơng cơng trình ...............................46
KẾT LUẬN....................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................61

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU
Học đi đơi với hành là câu tục ngũ đã có từ xưa của người dân Việt Nam và
cũng là lời dạy của Bác Hồ kính u. Học phải đi đơi với hành thì mới có thể làm
được việc. Như Mac cũng đã nói: “Thực tiễn phải gắn liền với lý thuyết, lý thuyết mà
khơng có thực tiễn là lý thuyến sng mà thực tiễn mà khơng có lý thuyết thì là thực
tiễn mù”. Song song với quá trình học tập và rèn luyện kiến thức, các sinh viên đều
được nhà trường tổ chức cho các buổi thực hành, thực tập ở bên ngồi trường.


Sau thời gian thực tập tại cơng ty cổ phần Đầu tư Xây Dựng Hà Nội, em đã
thu được một số kiến thức thực tế rất hữu ích. Em đã tìm hiểu được những vấn đề cơ
bản nhất về công ty, về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của nó. Trên những
thơng tin đó em đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thi công tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội” Nội dung chuyên đề gồm có ba
chương sau:
Chương I. Tổng quan về công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội
Chương II. Thực trạng quản lý thi cơng cơng trình tại Cơng Ty cổ phần
Đầu tư Xây dựng Hà Nội
Chương III. Giải pháp hồn cơng tác quản lý thi cơng cơng trình
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này. Và em cũng chân thành cảm ơn các cô
chú, anh chị của HANCIC đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


1

Chương I:
Tổng quan về công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Khái quát về công ty
1.1.1. Sự ra đời
Tên công ty

: CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI


Tên giao dịch quốc tế: HANOI CONSTRUCTION INVESTMENT JSC
Tên viết tắt

: HANCIC

Trụ sở chính

: 76 Đường An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ
- Hà Nội -Việt Nam.

Ngân hàng tin dụng : - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội - 4 Lê Thánh
Tông - Hà Nội
- Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt - Chi nhánh Hà
Nội - 96 Bà Triệu Hà Nội
Điện thoại

: (84-4 ) - 8.292974

Fax

: (84.4 )8.292391

Website

:

Email

:


Hình thức pháp lý

: Cơng ty cổ phần

1.1.2. Q trình phát triển
Cơng ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hà nội là một tổ chức sản xuất kinh doanh
hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đày đủ, có con dấu riêng, có mã số
thuế riêng, được phép mở tài khoản tại ngân hàng.
Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội được thành lập theo Quyết định
2341QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội ký ngày 18/5/2006 chuyển đổi
từ DNNN thành lập theo QĐ 1893/ QĐ - UB ngày 16/5/1997 của UBND Thành phố
Hà Nội, trên cơ sở sáp nhập hai Công ty: Công ty Vật liệu và Xây dựng Hà Nội và
Công ty Xây lắp điện Hà Nội. Công ty được UBND Thành phố Hà Nội xếp hạng
doanh nghiệp hạng 1 theo Quyết định số 4089/QĐ-UB ngày 16/8/2000. Đây là doanh

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


2

nghiệp đầu tiên của ngành xây dựng Thủ đô được ra đời trong công cuộc đổi mới và
sắp xếp lại doanh nghiệp năm 1997 của Thành phố Hà Nội. Hai Cơng ty tiền thân đều
có q trình sản xuất kinh doanh gắn liền với quá trình phát triển kinh tế ngành công
nghiệp xây dựng Thủ đô từ những năm qua:
Công ty Vật liệu và Xây dựng Hà Nội mà tiền thân là Công ty Quản lý và khai
thác cát Hà Nội ra đời từ năm 1970. Đây là Công ty được UBND Thành phố Hà Nội
giao nhiệm vụ thi công xây dựng, quản lý và tổ chức khai thác cát kể cả cát bãi và cát
hút trên địa bàn Hà Nội.

Công ty Xây lắp điện Hà Nội đơn vị tiền thân là Cơng ty Thi cơng điện nước Hà
Nội chính thức hoạt động từ tháng 10 năm 1967. Công ty ln ln giữ vững thành
tích sản xuất năm sau đạt cao hơn năm trước, góp phần tích cực trong việc xây dựng
và cải tạo lưới điện của Thủ đô. Trong hơn 30 năm qua, Công ty đã tổ chức thi cơng
nhiều cơng trình cao, hạ thế và trạm biến áp phục vụ cho việc cải tạo, nâng cấp lưới
điện cho Thành phố Hà Nội và nhiều tỉnh - thành trong cả nước. Công ty đã được nhà
nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng hai và ba; Huân chương chiến cơng
hạng ba. Được Chính Phủ, Bộ Xây dựng, UBND Thành phố Hà Nội và Cơng đồn
các cấp tặng nhiều bằng khen, cờ thưởng. Công ty là một đơn vị chuyên ngành xây
lắp đường dây và trạm biến áp.
Để đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế và xu hướng tồn cầu
hố. Thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính Phủ về
việc chuyển Cơng ty Nhà nước thành Công ty Cổ Phần. Ngày 18/5/2006 Công ty
chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần theo Quyết định số 2341/QĐ-UB của Uỷ
ban nhân dân thành phố Hà nội.
Như vậy Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp 5 là doanh nghiệp được chuyển
đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần theo Nghị Định
của Chính Phủ.
Vốn điều lệ của công ty: 21.800.000.000 đồng ( hai mươi mốt tỷ, tám trăm triệu
đồng). Tổng số vốn này được chia thành 2.180.000 cổ phần bằng nhau, mỗi cổ phần
10.000 đồng.
Cơ cấu cổ phần của các cổ đông như sau:
- Nhà nước

: 30%

- Người lao động

: 32,19%


- Cổ phần bán đấu giá: 37,81%

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


3

Qua thực tế sản xuất kinh doanh Công ty đã mở các Chi nhánh Công ty tại Hà
Tĩnh, Hưng Yên,Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Văn phịng đại diện Công ty
tại Viên Chăn và Đặc khu XaySổmBun – CHDCND Lào.Cơng ty có 17chi nhánh
đơn vị thành viên, và 9 đơn vị liên kết
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Theo giấy phép kinh doanh nha nước cấp cho cơng ty, thì ngành nghề kinh
doanh chính là:
- Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
- Làm tư vấn cho các chủ đầu tư trong nước, nước ngoài về lĩnh vực lập và tổ
chức thực hiện dự án, lĩnh vực đât đai xây dựng và giải phóng mật bằng
- Thi công xây lắp điện bao gồm:
+ Đường dây và trạm biến áp đến 100KV ;
+ Đường cáp ngầm có điện áp đến 100KV ;
+ Trạm biến áp có dung lượng đến 2500KVA ;
+ Tổ máy phát điện đến 2000KVA ,trạm thủy điện đến 10MW ;
+ Cơng trình điện chiếu sáng, điện động lực phục vụ cho công nghiệp, dan
dụng thủy lợi ;
- Thi cơng, xây lắp cơng trình bao gồm :
+ Cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, thủy lợi, giao thơng; Cơng trình thể dục
thể thao, vui chơi giải trí và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
+ Xây dựng cầu, hầm, nút giao thông khác cốt cơng trình giao thơng đường

bộ;
+ Xây lắp các trạm, bồn chứa, đường ống thiết bị ga, xăng dầu;
+ Nạo vét, đào kênh mương, sông, mở luồng sông- biển;
+ Lặn khảo sát, thăm dò, hàn cắt kim loại dưới nước, cắt phá trục vớt phế thải
lóng sơng – biển;
- Tư vấn thiết kế:
+ Thiết kế quy hoạch chi tiết và quy hoạch tổng thể mặt bằng ;
+ Đường dây tải điện (kể cả đường cáp ngầm ) và trạm biến áp đến 35KV, tổ
máy phát điện đến 2000KV, trạm thủy điện đến 10KW;
+ Các cơng trình có quy mơ dự án nhóm B, C;

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Cơng nghiệp 48C


4

+ Tư vấn giám sát chất lượng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp ;
+ Khảo sát địa hình, địa chất các cơng trình xây dựng ;
+ Thiết kế, lắp đặt và bảo trì hệ thống máy móc, thiết bị sử dụng khí đốt hóa
lỏng và chun nghành điện lạnh.
- Đầu tư tài chính.
- Kinh doanh dịch vụ khu đô thị mới và cụm công nghiệp.
- Kinh doanh và môi gới bất động sản, cho thuê nhà đất công nghiệp.
- Khai thác và kinh doanh cát xây dựng (bao gồm cát bãi và cát hút).
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, làm đại lý vật tư, thiết bị xây dựng va
trang bị nội , ngoại thất.
- Sản xuất lắp đặt tủ bảng điện tiêu dùng, điều khiển, phân phối, bảo vệ, đo
lường, vật liệu xây dựng, phụ kiện xây lắp điện.

- Kinh doanh, mở đại lý ký gửi vật tư, thiết bị điện, cơ khí .
- Gia cơng , lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì thiết bị máy móc, cơ khí, điện,
điện tử tin học.
- Kinh doanh Xuất – Nhạp khẩu vật tựmays móc thiết bị phục vụ chuyên
nghành xây dựng, thể dục thể thao – vui chơi giải trí.
- Kinh doanh, dịch vụ vận tải đường bộ, đường thủy, nhiên liệu dùng cho động
cơ xe – máy.
- Dịch vụ sửa chữa xe máy thi công xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh nhập khẩu bếp ga, bình nóng lạnh dùng ga và các sản
phẩm thuộc nghành điện lạnh.
- Kinh doanh khí đốt hóa lỏng,chế nạp chai khí đốt hóa lỏng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư trang thiết bị phục vụ chuyên nghành khí
đốt hóa lỏng.
- Khai thác, chế biến khống sản, lâm thổ sản và các sản phẩm nông nghiệp.
- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng khiachs sạn, du lịch, ăn uống, giải khát, thể dục
thể thao – vui chơi giải trí.
- Sản xuất kinh doanh nước giải khát, rượu bia.
Được liên danh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để mở
rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


5

1.3. Cơ cấu sản xuất kinh doanh
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập, có tư

cách pháp nhân. Cơng ty tổ chức Bộ máy theo mơ hình “ trực tuyến- chức năng”- một
mơ hình tổ chức có tác dụng phát huy năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm
của từng cá nhân trong các phòng ban chức năng cũng như các chi nhánh trong q
trình hoạt động. Mỗi phịng ban thực hiện một chức năng khác nhauvà được quản lý
điều hành bởi Tổng giám đốc.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
* Bộ máy quản lý điều hành gồm:
*Hội đồng Quản trị: 5 thành viên
*Ban Kiểm soát: 3 thành viên
*Ban điều hành: Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc
*Các đơn vị trực thuộc (17Chi nhánh, đơn vị thành viên, 9 đơn vị liên kết và
các đội sản xuất)
*Phịng ban:
- Phịng Tài chính- Kế tốn
- Phịng kế hoạch tổng hợp
- Phịng Tổ chức- Hành chính
- Phịng QLKD xây lắp
- Phòng QLKD dự án
Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


6


Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty cổ phần Đầu tư - xây dựng Hà ni
Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phụ
trách
Khối kinh doanh dự án

Phòng
Tổ chức
hành
chính

Phòng
tài chính
kế toán

Phòng
kế hoạch
tổng hợp

Phó tổng giám đốc phụ
trách
Tài chính nội chính

XN ĐT-XD Hà Nội số 1


Ban quản lý dự án

XN ĐT-XD Hà Néi sè 2

xÝ nghiƯp t­ vÊn &
thiÕt kÕ hµ néi

XN ĐT-XD Hà Nội số 3
.

BQL&KT Dịch vụ đô
thị HN

XN ĐT-XD Hà Nội số 5

XN ĐT- XD và thương
mại Hà nội

XN §T-XD Hµ Néi sè 6

XN §T-XD Hµ Néi sè 8

XN §T-XD HN sè 17

XN §T-XD HN sè 19

xn vËt liÖu và xây
dựng Hà nội

XN ĐTXD điện

Hà nội số 3
công ty CP ĐT XD
Hà Nội tại lào
Chi nhánh công ty
CP ĐT XD HN tại
cao bằng
Chi nhánh
công ty CP ĐT XD
HN tại Tp-Hồ chí minh

Các công trường
tổ đội sản xuất

SV: Trn Vn Tin

Phó tổng giám đốc phụ
trách
Khối kinh doanh xây lắp

phòng
QLKD
xây lắp

phòng
QLKD
Dự án

Cty dAEWON co., LTD HAN QUOC
Cty CP T­ vÊn vµ kinh doanh XD
HANCIC ( HANCIC BCC JSC )

Cty CP Đầu tư xây dựng Hà nội AN
Dương ( HANCIC an dương JSC )

Cty CP Đầu tư xây dựng HQ hà Nội
( HANCIC HQ JSC )
Cty CP Đầu tư xây dựng
thuật hạ tâng hà nội
( HANCIC IT JSC )

kỹ

Cty CP Đầu tư xây dựng dân
dụng và công nghiệp B&C
( HANCIC B&C JSC )
Cty CP Đầu tư xây dựng
phương đông
( HANCIC phương đông JSC )
Cty CP Đầu tư - xây dựng điện và pT
năng lượng hà nội
( HANCIC ED JSC )
Cty CP Đầu tư xây dựng
điện hà nội 1
( HANCIC ELecTrONIC JSC )

Lp: Cụng nghip 48C


7

1.3.2. Quy mô và chức năng, nhiệm vụ các bộ phận

Trong bộ máy quản lý của công ty, mỗi bộ phận đảm nhận các chức năng và
nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận được quy dịnh chi tiết trong quy chế quản lý
nội bộ của công ty, cụ thể như sau:
* Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyền lực cao nhất của công ty
Quyền và nhiệm vụ của đại hội đồng cổ đông:
Quyền bầu và bãi nhiệm thành viên Hội đồng quan rtrị, thành viên Ban Kiểm
soát.
Quyền quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty
Quyền quyết định tổ chức lại, giải thể công ty.
Nhiệm vụ thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
Xem xét và xử lý các vi phạm của hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát gây
thiệt hại cho công ty và các cổ đông của công ty.
* Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra gồm 3 thành viên với
nhiệm kì 5 năm.
Quyền và nhiệm vụ của hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lký cao nhất của cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Quyết định chién lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hàng năm của công ty.
Giám sát, chỉ đạo Tổng giám đốc và cán bộ quản lý trong điều hành công việc
kinh doanh hàng ngày cuả Công ty
* Ban kiểm sốt:do Đại hội đồng cổ đơng lập ra gồm 3 thành viên, trong đó có
ít nhất một thnàh viên là kế toán hoặc kiểm toán viên.
Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm sốt:
Ban kiểm sốt có nhiệm vụ giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong
việc quản lý, điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong
việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.


SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


8

Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu
tháng của cơng ty, và trình báo cáo lên Đại hội đồng cổ đơng tại cuộc họp thường
niên.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị
bầu ra với nhiệm kì khơng q 5 năm.
Quyền và nhiệm vụ của Tổng giám đốc:
Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công
ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản
trị và trước pháp luật về việcthựchiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
Lập kế hoạch trình Hội đồng quản trị thơng qua các vấn đề liên quan đến việc
tuyển dụng lao động, buộc thôi việc, lương bổng, bảo hiểm xã hội, phúc lợi, khen
thưởng và kỷ luật đối với cán bộ quản lý và người lao động.
* Phó Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị thông qua đề xuất của Tổng giám
đốc.
Quyền và nhiệm vụ của phó Tổng giám đốc:Phó Tổng giám đốc giúp việc cho
Tổng giám đốc, có nhiệm vụ quản lý sản xuất.
Phó Tổng giám đốc phụ trách hành chính quản trị: phối hợp với phịng hành
chính nhằm giải quyết các thủ tục liên quan đến việc tiến hành thi cơng cơng trình,
đẩy nhanh tiến độ thực hiện đảm bảo thời gian hồn thành vàbàn giao cơng trình.
Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật giải pháp thi công: phối hợp với phịng

kỹ thuật phân tích đưa ra những giải pháp thi cơng cơng trình một cách an tồn, theo
thiết kế cơng trình.
Phó Tổng giám đốc phụ trách an toàn lao động: giải quyết các vấn đề liên quan
đến quyền lợi cua rngười lao động, đảm bảo chế độ lương, thưởng, phạt theo quy
định của Nhà nước. Đồng thời nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, mua và đưa vào sử
dụng các thiết bị an toàn cho người lao động trong công ty.
* Các đơn vị trực thuộc gồm: 17 chi nhánh, đơn vị thành viên, 9 đơn vị
liên kết và các đội sản xuất: Có nhiệm vụ thi cơng các cơng trình cơng ty giao, các
đơn vị thực hiện theo mơ hình khốn gọn, mỗi đội được cơng ty giao cho nhiệm vụ

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


9

thi cơng với số tiền theo dự tốn của cơng ty, đồng thời đề ra hạn hoàn thành và bàn
giao cơng trình.
* Phịng Tổ chức lao động tiền lương: Có chức năng tham mưu và giúp việc
cho Ban giám đốc Hội đồng quản trị trong việc xây dựng, sắp xếp tổ chức bộ máy
quản lý, xây dựng quy hoạch cán bộ, đào tạo bồi dưỡng tuyển dụng cán bộ, và đào
tạo lại bổ sung nguồn nhân lực. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chế độ, chính
sách cho người lao động về: lao động, tiền lương, bảo hiểm. Phụ trách cơng tác bảo
vệ, qn sự.
* Phịng Kế hoạch tổng hợp: Có chức năng tham mưu và giúp Ban Giám đốc
và Hội đồng quản trị quản lý hoạt động SXKD chung tồn Cơng ty, đảm bảo phù hợp
với nội dung đăng ký kinh doanh. Xây dựng, theo dõi thực hiện kế hoạch ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn. Theo dõi, đơn đốc, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch của
các đơn vị trực thuộc. Theo dõi, đôn đốc, giám sát tình hình thực hiện phương án

kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Quản lý việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về cơng tác lập dự tốn và quyết tốn các cơng trình
xây lắp đối với các đơn vị trực thuộc. Quản lý đấu thầu xây lắp. Tổng hợp, phân tích
đánh giá về kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý năm, để giúp cho Hội đồng
quản trị và Ban giám đốc Công ty làm cơ sở chỉ đạo Công ty thực hiện.
* Phịng quản lý dự án: Có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc và
Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực sau: Quản lý đầu tư các dự án, xây dựng các văn
bản pháp quy nội bộ của Công ty liên quan đến lĩnh vực dự án đầu tư. Hướng dẫn,
đôn đốc, kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý các đơn vị liên quan đến công tác tổ
chức quản lý thực hiện Dự án. Thẩm định hồ sơ Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán.
Tổng hợp, thu thập các văn bản, chế độ, chính sách nhà nước chuyển thể thành văn
bản quy định của nội bộ Công ty và hướng dẫn các đơn vị triển khai áp dụng. Thực
hiện công tác báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định đảm bảo tính chính
xác, trung thực, đầy đủ thơng tin và đúng thời hạn. Thực hiện đôn đốc, hướng dẫn,
kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình kinh doanh nhà của các dự án do Công ty làm
Chủ đầu tư. Thực hiện hỗ trợ các đơn vị thủ tục đầu tư xây dựng cơng trình. Thực
hiện kiểm tra, quản lý giá trị tạm ứng, thanh quyết tốn khối lượng hồn thành của
các hợp đồng tư vấn do Công ty làm đơn vị tư vấn. Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ
theo tiêu chuẩn ISO.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


10

* Phịng Quản lý xây lắp: Có chức năng tham mưu giúp Ban giám đốc và hội
đồng quản trị về quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lượng,
quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý

an tồn lao động trên cơng trường xây dựng quản lý môi trường xây dựng theo các
quy định hiện hành của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Quản lý thiết bị
máy móc, Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, các sáng
kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, phương án nâng cao năng lực máy móc thiết bị.
* Phịng Tài chính - Kế tốn: Có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc
và Hội đồng quản trị trong việc huy động, sử dụng vốn của Công ty, Quản lý và bảo
toàn vốn, đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ hạch tốn kế tốn của Cơng ty theo pháp lệnh kế
toán và các văn bản hiện hành của pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các quy định về tài chính kế tốn của các đơn vị trực thuộc.
Tổ chức phân tích kết quả hoạt động SXKD, kết quả Đầu tư tài chính, thu thập
tổng hợp các thông tin về các lĩnh vực đầu tư tài chính giúp Ban giám đốc và Hội
đồng quản trị quyết định chiến lược đầu tư trong từng lĩnh vực, từng thời kỳ để đảm
bảo hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.
Tham mưu cho Ban giám đốc và Hội đồng quản trị thực hiện nghiệm túc các
nghĩa vụ về nộp ngân sách, về thuế... đối với nhà nước theo các quy định hiện hành
của pháp luật .
Cơng khai tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trước hội đồng
cổ đông 12 tháng 1 lần. Tổng hợp lập kế hoạch và báo cáo kế hoạch tài chính theo
quy định hiện hành.
Phịng Hành chính Quản trị: Có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc thực
hiện các công việc liên quan đến cơng tác quản lý hành chính của Công ty: Quản lý
tài sản trang thiết bị văn phòng, quản lý điều hành các phương tiện đi lại, theo dõi
Quản lý việc thực hiện thời gian làm việc ngày cơng lao động, thực hiện nếp sống
văn hố doanh nghiệp và các quy định chung của công ty về mặt hành chính, là đầu
mối thơng tin, liên lạc, văn thư lưu trữ. Thực hiện cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho CBCNV tồn Cơng ty. Hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động về y tế, vệ sinh đối
với các đơn vị trực thuộc.

SV: Trần Văn Tiến


Lớp: Công nghiệp 48C


11

1.5. Đặc điểm về nghành xây dựng
Sản phẩm xây lắp là những cơng trình xây dựng, vật kiến trúc…có quy mơ lớn,
kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp là lâu dài,
thời gian sử dụng lâu dài, chất lượng, an toàn, thiết kế phải hợp lý.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ
đầu tư dự án (giá đấu thầu), tính chất hàng hố của sản phẩm xây lắp khơng thể hiện
rõ ( vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản phẩm xây lắp có trước khi xây
dựng thơng qua hợp đồng giao nhận thầu).
Sản phẩm xây dựng cố định tại nơi thi công, các điều kiện vật chất dùng vào
công tác sản xuất như: vật liệu, lao động, xe chuyên chở, máy thi công phải di chuyển
theo địa điểm đặt sản phẩm cơng trình.
Đối tượng hạch tốn chi phí là các hạng mục cơng trình, các giai đoạn của hạng
mục hay nhóm hạng mục cơng trình từng giai đoạn của hạng mục cơng trình.
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao
đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mơ, tính phức tạp về kĩ thuật
của từng cơng trình. Q trình thi cơng được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
được chia làm nhiều công việc khác nhau, các cơng việc thường diễn ra ngồi trời
chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũ lụt…đặc điểm
này đòi hỏi việc tổ chức, quản lý giám sát phải chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng
cơng trình đúng như thiết kế, dự tốn. Các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành
cơng trình (chủ đàu tư giữ lại một tỷ lệ nhất định trên giá trị cơng trình, khi hết thời
hạn bảo hành cơng trình mới trả lại cho đơn vị xây lắp).
1.6. Máy móc, thiết bị thi cơng
Do đặc điểm của cơng ty là công ty xây lắp nên công ty rất quan tâm máy móc

thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là quá trình thi công, phục
vụ cho công trường.
Là một công ty lớn hoạt động sản xuất diễn ra đồng thời trên nhiều địa điểm
khác nhau, vì vậy cần lượng máy móc lớn, hiện đại để phục vụ đầy đủ cho quá trình
xây dựng. Ngồi ra thì hệ thống các phịng ban làm việc được trang bị đầy đủ hệ
thống máy lạnh, đèn chiếu sáng, mạng máy tính thơng suốt giúp hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty diễn ra liên tục, thông suốt.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


12

Khối lượng máy móc phục vụ cho q trình thi cơng là khá lớn khối lượng máy
móc thiết bị thể hiện bảng sau:
Bảng 1: Máy móc thiết bị thi cơng
TÊN THIẾT BỊ
Máy Ủi
Máy Xúc
Máy khoan cọc nhồi
HITACHIKH125-3

CÔNG
SUẤT
ĐỘNG CƠ
15 75 - 180CV
20 92 - 108CV
150 CV


SỐ LƯỢNG
(cái)

1
180CV

NIPPON SHARYO ED
5500
Máy khoan cọc nhồi HITACHI
KH 150
Dàn mắy đóng cọc KOBELCO
Búa đóng cọc DIESEL HITACHI
Máy ép cọc
Máy trộn bê tông
Loại 250 L
Loại 350 L
Máy phát điện
Máy phát hàn
Máy hàn điện
Máy đầm đất MIKASA
Máy đầm dùi
Hệ thống dàn giáo Minh Khai
Hệ thống cốp pha thép định hình
Máy bơm nước
Máy hút bùn

1
180 CV
1

2
3
2
20
12
12
4
2
16
14
20
4000 bộ
14000 m2
87
1

Trạm trộn bê tơng TS 500

2

Ơ tơ tự đổ
Ơ tơ vận tải thùng
Ơ tơ con
Ơ tơ tưới đường
Máy vận chuyển cao
Dây chuyền sản xuất gạch –
ống cống bê tơng
Thiết bị khai khống

25

3
17
2
20

SV: Trần Văn Tiến

180 CV

2,8 KW
4,5 KW
2,5 KW
3,8 KW

1,1 KW

30KW
30KW
30 m3/h

THÔNG SỐ KỸ
THUẬT CHÍNH

D =1,7 m
H=55m
D =2,5 m
H=60m
D =3 m
H=65m
5T

4,5 T
80 T-120T
250 L
300 L
2,2 KVA
24 KVA
60KG - 80KG
φ.53 µ6/µ4

54m3/h
4PW
500 L

115 -240CV
180CV
1.6 - 2.8
150CV

4
2

Lớp: Công nghiệp 48C


13

Máy công cụ
Thiết bị thi công đường
thiết bị thi công dàn khơng gian
Thiết bị thi cơng nhơm kính


12
37
10 bộ
20 bộ

Pháp
Italia
(Nguồn : Phòng xe máy vật tư)

Qua bảng ta thấy rằng máy móc thiết bị của cơng ty đầy đủ chủng loại, thuộc
các lĩnh vực phù hợp cho việc phục vụ xây dựng. Trong hơn 30 năm phát triển công
ty không ngừng đầu tư nhằm nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa trong thi
cơng xây dựng. Nhằm đảm bảo an tồn trong thi cơng, thời gian thi cơng, chất lượng
sản phẩm, và hơn nữa là giảm chi phí trong quá trình xây dựng, đảm bảo hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả. Đồng thời khẳng định vị trí của cơng ty
trên thị trường xây dựng. Theo báo cáo tài chính của cơng ty năm 2009 ta có :
Bảng 2: Sự thay đổi giá của máy móc thiết bị
Chỉ tiêu
I. Nguyên giá
Số dư đầu năm 2009
- Mua trong năm
- Thanh lý, nhượng bán
- Giảm khác
Số dư cuối năm 2009
II. Giá trị hao mòn luỹ kế
Số dư đầu năm
- Khấu hao trong năm
- Thanh lý, nhượng bán
Số dư cuối năm

III. Giá trị còn lại
1. Tại ngày đầu năm 2009
2. Tại ngày cuối năm2009

Máy móc
thiết bị

Phương tiện
vận tải truyền
dẫn

Thiết bị dụng
cụ quản lý

1.458.517.844

5.192.093.863

792.614.887
275.730.381

(948.119.664)
510.398.180

(1.018.286.507)
(22.990.000)
4.150.817.356

923.319.027
76.803.498

(895.839.465)
104.283.060

1.609.285.284
711.565.584
(702.172.214)
1.618.678.654

611.357.887
133.287.812

535.198.817
406.115.120

3.582.808.579
2.532.138.702

181.257.000
323.699.569

1.068.345.268

744.645.699

1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2007-2009

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C



14

Bảng 3: Tóm tắt số liệu tài chính trong 3 năm
Chỉ Tiêu
Tổng Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Tổng thuế nộp ngân sách
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2007
657.954.848.857
624.300.084.505
33.654.764.352
30.277.144.237
627.677.704.620
258.569.735.820
14.983.184.215
2.058.158.255
10.787.892.635

Năm 2008
Năm 2009
634.826.532.907 640.781.949.624
561.101.131.832 598.821.617.353

73.725.401.075
41.960.332.271
24.846.518.361 106.726.309.333
609.980.014.546 534.055.640.291
255.039.756.817 586.580.416.470
94.262.924.892 278.380.777.237
12.948.383.623
44.549.526.760
81.314.541.260 229.550.169.095
(Nguồn: Phịng Tài chính- kế toán)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được khá rõ tình hình tăng trưởng của cơng ty
trong những năm gần đây như sau:
Về tổng tài sản: Tổng tài sản của cơng ty có sự thay đổi qua ba năm, cụ thể:
- Tổng tài sản năm 2008 so với 2007 giảm từ 657.954.848.857 VNĐ xuống còn
634.826.532.907 VNĐ tức giảm 23.128.315.950 VNĐ, giảm tương đối 3,52%.
- Tổng tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng từ 634.826.532.907 VNĐ lên
640.781.949.624 VNĐ tức tăng lên 5.955.416.717 VNĐ tăng tương ứng 0,94%.
Như vậy có sự biến động về tài sản tuy nhiên công ty hoạt động rất hiệu quả,
mặt khác xét trong thời điểm đó sự biến động là hợp lý. Tổng tài sản giảm là do công
ty giảm tài sản nợ lưu động và các khoản vay trung hạn. Điều này thể hiện báo cáo tài
chính của doanh nghiệp và lợi nhuận doanh nghiệp không ngừng tăng lên.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


15


Biểu đồ 1: Biến động tổng tài sản qua các năm (đơn vị VNĐ)

700 000 000 000
600 000 000 000
500 000 000 000
400 000 000 000
T



ng tài s

300 000 000 000
200 000 000 000
100 000 000 000
0
Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Về doanh thu: Doanh thu cũng có sự biến động giảm xuống năm 2008 nhưng
lại tăng lên trong năm 2009 cụ thể như sau:
- Tổng doanh thu năm năm 2008 so với 2007 giảm từ 258.569.735.820 VNĐ
xuống còn 255.039.756.817 VNĐ tức giảm 3.529.979.003 VNĐ tương đối giảm
1,37%.
- Tổng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng từ 255.039.756.817 VNĐ
lên 586.580.416.470 VNĐ tức tăng 331.540.659.653 VNĐ tương đối tăng 130%.
Nguyên nhân giảm doanh thu của nam 2008 là do sự khủng hoảng nền kinh tế

tồn cầu ảnh hưởng tới khơng chỉ doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế
Vệt Nam. Sự tăng lên doanh thu năm 2009 là do khắc phục do ảnh hưởng khủng
hoảng năm 2008, và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động các bộ phận, ứng

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C




16

dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, cũng như mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu
quả việc lập và thẩm định dự án. Sự thay đổi được biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Biến động danh thu qua các năm (đơn vị VNĐ)

600 000 000 000

500 000 000 000

400 000 000 000

300 000 000 000

200 000 000 000

100 000 000 000

0

Năm 2007
T



Năm 2008

Năm 2009

ng Doanh Thu

Về lợi nhuận: Qua bảng trên thấy rằng lợi nhuạn của HANCIC không ngừng
tăng lên trong những năm qua, chứng tỏ hoạt động của HANCIC là hiệu quả, cụ thể:
- Tổng lợi nhuân sau thuế của công ty năm 2008 so với năm 2007 là tăng từ
10.787.892.635 VNĐ lên 81.314.541.260 VNĐ tức tăng 70.526.648.625 VNĐ tương
đối tăng 653,76%.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


17

- Tổng lợi nhuân sau thuế của công ty năm 2009 so với năm 2008 là tăng từ
VNĐ lên 81.314.541.260 VNĐ lên 229.550.169.095 VNĐ tức tăng 148.235.627.835
VNĐ tương đối tăng 182,30%.
Qua đó ta thấy rằng hoạt động cơng ty rất hiệu quả, mặc dù có sự biến động về
nền kinh tế, lạm phát tăng, giá cả nguyen vật liệu đầu vào, giá nhân cơng...khơng
ngừng tăng cao làm cho khơng ít doanh nghiệp rơi vào tình trạng khốn đốn, co một

số doanh nghiệp phá sản. Nhưng doanh nghiệp có lợi nhuận khơng ngừng tăng thứ
nhất là do HANCIC có đội ngũ các nhà lãnh đạo giỏi, có kỹ năng. Thứ hai là
HANCIC có hoạt động quản trị tót, đúng quy trình. Thứ ba là HANCIC luôn áp dụng
những sáng kiến kỹ thuật mới trong khoa hoc úng dụng của thế giới, do vậy công ty
luôn được lợi thế đi đầu. Sự biến đổi đó được biểu diễn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 4: Biến động lợi nhuận sau thuế qua các năm (đơn vị VNĐ)
T



ng L



i Nhu



n

250 000 000 000

200 000 000 000

150 000 000 000
T



ng L


100 000 000 000

50 000 000 000

0
Năm 2007

SV: Trần Văn Tiến

Năm 2008

Năm 2009

Lớp: Công nghiệp 48C



i Nh


18

Bảng 4: Tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (%)
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu
(%)

Năm 2007

4,17%

Năm 2008
31,88%

Năm 2009
39,13%

35,63%

327,27%

215,08%

(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế tốn)
Từ kết quả bảng trên ta thấy tỷ lệ lợi nhuân trên doanh thu không ngừng tăng
lên qua các năm, năm 2007 là 4,17%; năm 2008 là 31,88%; năm 2009 là 39,13%.
Như vậy có nghĩa là hoạt động của cơng ty là hiệu quả và trung bình cứ một đồng
doanh thu sẽ tạo ra khoang 0,25 đồng lợi nhuận.
Tỷ lệ lợi nhuận hay tỷ lệ sinh lời của công ty cũng tăng mạnh, điều này cho biết
tình hình sử dung nguồn vốn một cách hiệu quả. Trung bình cứ một đồng vốn của
chủ sở hữu mang ra kinh doanh có thể thu được 1,93 đồng lợi nhuận. Đây là con số
khá cao mà ít doanh nghiệp có thể đạt được.
Về hiệu quả sử dụng vốn:
Từ những kết quả đạt được của công ty cho ta thấy được hiệu quả hoạt động sử
dụng vốn của công ty, qua doanh thu, lợi nhuận ta thấy rằng kết quả đó khơng ngừng
tăng lên. Đồng thời là sự thay đổi quy mô nguồn vốn, cụ thể năm 2008 nguồn vốn
giảm xuống, và tăng lên năm 2009 là do sự giảm xuống, hay tăng lên chủ yếu của
vốn chủ sở hữu, và sự giảm xuống của nợ phải trả.
Bảng 5: Biến động vốn lưu động và vốn cố định

Đơn vị tính: đồng
Năm
Vốn lưu động
Vốn cố định

2007
657,954,848,857

2008
634,826,532,907

2009
640,781,949,624

33,654,764,352

73,725,401,075

41,960,332,271

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Cơng nghiệp 48C


19

Biểu đồ 5: Biến động về vốn lưu động và vốn cố định

(đơn vị VNĐ)

700 000 000 000
600 000 000 000
500 000 000 000
400 000 000 000

V

n Lưu Đ



V

300 000 000 000




nC

Đ

200 000 000 000
100 000 000 000
0
Năm 2007

Năm

Năm
2008/2007
Năm
2009/2008

Năm 2008

Năm 2009

Tốc độ tăng của Vốn cố định
Tốc độ tăng của Vốn lưu động
Tốc độ tăng
Chênh lệch
Tốc độ tăng
Chênh lệch (đồng)
(%)
(đồng)
(%)
-23,128,315,950
40,070,636,723
119.06
-3.52
-31,765,068,804

-43.09

5,955,416,717

0.94


Vậy qua kết quả ở bảng trên ta thấy:
- Tốc độ tăng của vốn cố định năm 2008 so với năm 2007 là 119,06% là do tăng
lên của chi phí trả trước dài hạn, tuy nhiên lại giảm xuống trong năm 2009 giảm
43,09% nguyên nhân là daonh nghiệp đầu tư mua thiết bị dụng cụ quản lý.
- Nguồn vốn lưu động giảm xuống trong năm 2008 và tăng nhẹ trong năm 2009
nguyên nhân là giảm xuống vonos chủ sở hữu do trả các khoản nợ ngắn hạn, tăng lên
là do tài sản của công ty được tài trợ các khoản vay ngắn hạn.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C




20

Bảng 6: Các chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Năm 2007
657,954,848,857

Năm 2008
634,826,532,907

Năm 2009
640,781,949,624


Tài sản ngắn hạn

624,300,084,505

561,101,131,832

598,821,617,353

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn

627,677,704,620
627,556,653,685

609,980,014,546
609,831,099,538

534,055,640,291
533,877,592,105

Hệ số thanh toán ngắn hạn

0.99

0.92

1.12

Hệ số nợ tổng tài sản


0.95

0.96

0.83

Qua bảng chỉ tiêu ta thấy:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong 3 năm qua đều gần 1vaf có
xu hướng tăng. Như vậy có nghĩa là doanh nghiệp co khả năng thanh tốn cao, doanh
nghiệp có khả năng thanh tốn tốt các khoản nợ trong năm.
- Hệ số nợ của doanh nghiệp khơng cao nhưng có xu hướng giảm qua các năm,
chứng tỏ doanh nghiệp đã từng bước bố trí lại cơ cấu nợ ngắn hạn và dài hạn ngân
hàng một cách hợp lý.

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Công nghiệp 48C


21

Chương II:
Thực trạng quản lý thi cơng cơng trình tại Công Ty cổ phần
Đầu tư Xây dựng Hà Nội
1. Thực trạng quản lý thi cơng trình xây dựng của cơng ty
1.1. Thời gian xây dựng
Trong những năm qua công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội đã ý thức được
tiến độ hồn thành cơng việc có ảnh hưởng lớn đến hình ảnh doanh nghiệp, khả năng
cạnh tranh các nhà thầu, tới lợi nhuận của doanh nghiệp, nên các dự án của công ty
luôn đảm bảo tiến độ thi cơng và thời gian hồn tất cơng trình, hồn thành tiến độ thi

cơng.
Điều đó làm đẹp thêm hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt các nhà đầu tư,
cung nhu khẳng định vị trí, uy tín của mình trên thị trương xây dựng Việt Nam.
Bảng 6: Kết quả thực hiện thi cơng cơng trình
Giá trị cơng

Thời gian thi

Thời gian

trình

cơng dự kiến

hoàn thành

(Tỷ đồng)

(Tháng)

( Tháng)

4,2

9

8

12,729


7

8

12

4

4

4,561

4

3

11,135

13

12

6. Nhà C 10 tầng Xuân La.

11,129

11

12


7. Viện Y học biển Việt Nam.
8. Xây dựng trụ sở Bảo hiểm xã tỉnh
quảng bình

21,907

13

14

26,038

14

12

Tên cơng trình
1. Cơng trình hồ cảnh quan và sân vận
động Đặc Khu XAYSOMBUN – Lào
2. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm SX tiểu
thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ Quận
Cầu Giấy – Trong hàng rào.
3. Xây dựng hạ tầng tuyến đường và hai
bên đường Láng Hạ - Thanh Xuân.
4. Hệ thống chiếu sáng &2TBA đường
Láng Hạ - Thanh Xuân.
5. Cải tạo hẹ thông cấp điện Lăng Chủ
Tịch Hồ Chí Minh.

SV: Trần Văn Tiến


Lớp: Cơng nghiệp 48C


22

9. Nhà điều hành 9 tầng thuộc cơng trình
nhà điều hành sản xuất Công ty Than
Thống Nhất.

33,79
12
12
(Nguồn: Trung tâm phát triển xây dựng)

Qua bảng trên ta thấy rằng các dự án, cơng trình cơng ty đảm nhận là nhưng
cơng trình tương đối lớn, thời gian thực hiện, thi công hầu hết đạt tiến độ yêu cầu.
Điều này chứng tỏ sự trưởng thành qua thời gian của công ty, la nhũng thành quả
xứng đáng của công ty, là động lực để công ty vơn tới nhũng thành công kế tiếp và
ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của mình trên thị trường xây dựng. Tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn cịn một số cơng trình chưa thực hiện đúng u cầu về tiến độ thì cần
nhanh chóng kiểm tra ra sốt lại nhằm phát hiện những nguyên nhân, nhằm khắc
phục cho những cơng trình sau, đảm bảo sự vững bước đi lên của cơng ty.
1.2. Chất lượng cơng trình
Kể từ khi thành lập công ty cổ phần Đâu tư Xây dựng Hà Nội ln đặt mục tiêu
là hồn thành cơng trình đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng, yêu cấu chất lượng của
chủ đầu tư. Công ty quản lý chất lượng chủ yếu theo quy trình, quản lý chất lượng tư
vấn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, quản lý chất hồ sơ thiết kế xây dựng cơng
trình, quản lý chất lượng giám sát thi công xây dựng cơng trình. . Vì vậy cơng ty ln
nỗ lực hết mình thực hiện mục tiêu đó, trong q trình hoạt động thì cơng ty đã hồn

thành cơng trình đạt chất lượng, và nhận lời khen ngợi từ các chủ đầu tư.
Công ty được cấp các chứng chỉ chất lượng
1.3. Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị
Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hà Nội là một công ty lớn, thị trường hoạt
động là tương đối lớn, để hoạt động hiệu quả thì cơng ty cần có lượng máy móc số
lượng lớn, chất lượng tốt và năng suất cao. Nhận biết điều đó nên cơng ty đầu tư vào
máy móc thiết bị thi cơng cơng trình, hoạt động phục vụ q trình thi cơng để đạt
mục tiêu về chát lượng, lợi nhuận, thời gian thi công, cạnh tranh với các công ty trên
thị trường xây dựng. Với lượng máy móc khổng lồ trong bảng thì để máy móc hoạt
động có hiệu suất cao khơng dễ dàng. Để đạt được hiệu quả đó là nhờ có một đội ngũ
quản lý hiệu quả,của đội sửa chữa của công của công ty, việc lập kế hoạch rõ ràng
của các kỹ sư về việc hoạt động sử dụng từng loại máy móc. Kết quả thể hiện ở bảng:
Bảng 7: Thời gian sử dụng máy móc thiết bị thi cơng

SV: Trần Văn Tiến

Lớp: Cơng nghiệp 48C


23

Năm
Stt
1
2
3

Danh mục thiết bị
Cẩu bánh xích
Cẩu bánh lốp

Máy xúc bánh lốp

SV: Trần Văn Tiến

2007
Kế hoạch Thực tế
(ngày)
285
280
290

(ngày)
291
279
291

Hệ số
1.02
1.00
1.00

2008
Kế hoạch Thực tế
(ngày)
290
285
285

(ngày)
293

280
289

Hệ số
1.01
0.98
1.01

Lớp: Công nghiệp 48C


×