Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giao an Hoc ky I Hinh hoc 8.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.92 KB, 99 trang )

Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn: Hình học 8
Ngày soạn: 22 / 11 / 2010 Ngày dạy: 30 /
11 / 2010
Tuần: 1
Tiết : 1
Chơng i: Tứ giác
Đ1. T GIC
A. MC TIấU:
- HS nm c cỏc nh ngha t giỏc, t giỏc li, tng cỏc gúc ca t giỏc li.
- HS bit v, bit gi tờn cỏc yu t, bit tớnh s o cỏc gúc ca mt t giỏc li.
- HS bit vn dng cỏc kin thc trong bi vo cỏc tỡnh hung thc hin n gin.
B. CHUN B
* GV: SGK, thc thng, bng ph hay ốn chiu giy trong v sn mt s
hỡnh, bi tp.
*HS: SGK, thc thng.
C. TIN TRèNH DY- HC.
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Hot ng 1 : Gii thiu chng I (3 phỳt)
GV : Hc ht chng trỡnh toỏn lp 7, cỏc em
c bit nhng ni dung c bn v tam
giỏc. Lờn lp 8, s hc tip v t giỏc, a giỏc.
Chng I ca hỡnh hc 8 s cho ta hiu v cỏc
khỏi nim, tớnh cht ca khỏi nim, cỏch nhn
bit, nhn dng hỡnh vi cỏc ni dung sau :
+ Cỏc k nng : v hỡnh, tớnh toỏn o c , gp
hỡnh tip tc c rốn luyn - k nng lp lun
v chng minh hỡnh hc c coi trng.
HS lng nghe GV gii thiu
Hot ng 2: 1. nh ngha (20 phỳt)
* GV : Trong mi hỡnh di õy gm my
on thng ? c tờn cỏc on thng mi


hỡnh.
* GV : mi hỡnh 1a, 1b, 1c, u gm bn
on thng AB, BC, CD, DA cú c im gỡ?
GV: _ Mi hỡnh 1a, 1b,, 1c, l mt t giỏc
ABCD .
_ Vy t giỏc ABCD l hỡnh c nh ngha
ntn?
GV a nh ngha tr 64 SGK lờn mn hỡnh,
nhc li.
GV : Mi em hóy v hai t giỏc vo v v t
- Hỡnh 1a, 1b, 1c gm bn on
thng : AB, BC, CD, DA
- mi hỡnh 1a, 1b, 1c, u gm bn
on thng AB, BC, CD, DA " khộp
kớn". TRong ú bt kỡ hai on thng
no cng khụng cựng nm trờn mt
ng thng
- HS : T giỏc ABCD l hỡnh gm 4
on thng AB, BC, CD, DA trong
ú bt kỡ hai on thng no cng
khụng cựng nm trờn mt ng
thng.
Trang : 1
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
đặt tên.
GV gọi một HS thực hiện trên bảng
GV gọi một HS khác nhận xét hình vẽ của bạn
trên bảng

GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có
phải tứ giác không?
Gv : Giới thiệu : tứ giác ABCD còn được gọi
tên là tứ giác : BCDA, BADC,
_ Các đỉnh A ; B; C ; D gọi là các đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi là
các cạnh.
GV : Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên
bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh ; cạnh của nó.
GV yêu cầu HS trả lời ? 1 tr 64 SGK
GV gới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ
giác lồi
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ?
_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu
chú ý tr 65 SGK.
GV cho HS thực hiện ? 2 SGK
GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng, em
hãy lấy:
một điẻm trong tứ giác : E nằm trong tứ giác
một điểm ngoài tứ giác : F nằm ngoài tứ giác
một diểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên:
K nằm trên cạnh MN
_ Chỉ ra hai góc đối nhau , hai cạnh kề nhau,
vẽ đường chéo,
Gv có thể nêu chậm lại các định nghĩa sau,
nhưng không yêu cầu HS thuộc, mà chỉ cần
HS hiểu và nhận biết được
_ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai
- Hình 1d không phải là tứ giác, vì có
hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm

trên một đường thẳng.
Định nghĩa : SGK
_ Các đỉnh A ; B; C ; D gọi là các
đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA
gọi là các cạnh.
- Tứ giác MNPQ các đỉnh : M, N, P,
Q; các cạnh là các đoạn thẳng MN,
NP , PQ, QM.
_ ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh
BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa cạnh đó.
_ ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD)
mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng chứa
cạnh đó.
_ Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất kì cạnh nào
của tứ giác.
HS trả lời theo định nghĩa
HS lần lượt trả lời miệng
Hai góc đối nhau :
Hai cạnh kề nhau : MN và NP ;

Trang : 2
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010

đỉnh kề nhau.
_ HAi đỉnh không kề nhau dọi là hai đỉnh đối
nhau
_ Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là
hai cạnh kề nhau.
_ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối
nhau.
Hoạt động 3 :TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC (7 PHÚT)
GV hỏi:
_ Tổng các góc trong một tâm giác bằng bao
nhiêu?
_ Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng
180
o
không? Có thể bằng bao nhiêu độ ?
Hãy giải thích ?
GV :Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của
một tứ giác ?
Hãy nêu dưới dạng GT, KL
GV : Đậy là định lí nêu lên tính chất về góc
của một tứ giác.
GV nối đường chéo BD, nhận xét gì về hai
đường chéo của tứ giác?.
HS : bằng 180
o
_ Tổng các góc trong tứ giác không
bằng 180
o
mà tổng các góc của một
tứ giác bằng 360

o
. Vì trong tứ giác
ABCD, vẽ đường chéo AC thì tạo
thành 2 tam giác.
Có hai tam giác

ABC có :

ADC có :
nên tứ giác ABCD có :
1 HS phát biểu theo SGK
_ HS : hai đường chéo của tứ giác
cắt nhau.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 13 PHÚT)
Bài 1 tr 66 SGK
GV hỏi : Bốn góc của một tứ giác có thể
đều nhọn hiọăc đều tù hoặc đều vuông
HS trả lời miệng , mỗi HS trả một phần
Hình 5
a) x = 360
o
- (110
o
+ 120
o
+ 80
o
) = 50
o
b) x = 360

o
- (90
o
+ 90
o
+ 90
o
) = 90
o
c) x = 360
o
- (90
o
+ 90
o
+ 65
o
) = 115
o
d)x = 360
o
- (75
o
+ 120
o
+ 90
o
) = 75
o
Hình 6

a) 2x + 65
0
+ 95
0
= 360
0
=> x=
b) 10x = 360
o
x = 36
o
Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều
nhọn vì như thế thì tổng số đo 4 góc nhỏ
Trang : 3
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
hay không?
Sau đó GV nêu câu hỏi củng cố:
_ Định nghĩa tứ giác ABCD
_ Thế nào gọi là tứ giác lồi?
_ Phát biểu định lí về tổng các góc của
một tứ giác.
Bài tập 2 : Tứ giác ABCD

Tính số đo các góc ngoài tại đỉnh D
Bài làm :
Tứ giác ABCD có = 360
o
65v + 117

o
+ 71
o
+ = 360
o
253
o
+ = 360
o
= 107
o
Có : = 180
o
= 180
o
-
= 180
o
- 107
o
= 73
o
hơn 360
o
, trái với định lí
_ Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều
tù vì như thế thì tổng số đo 4 góc lớn hơn
360
o
, trái với định lí

_ Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều
vuông vì như thế thì tổng số đo 4 góc bằng
360
o
, thoả mãn định lí.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm việc theo nhóm , điền khuyết
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
- Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài
- chứng minh được định lí Tổng các góc của tứ giác
- Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK. Bài số 2, 9 tr 61 SBT
- Đọc bài " có thể em chưa biết " giới thiệu về Tứ giác Long - Xuyên tr 68
SGK.

Trang : 4
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
TuÇn: 1
TiÕt : 2
§2. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của hình
thang.
- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình
thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình
thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.

- HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 8 PHÚT)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
1) Định nghĩa về tứ giác ABCD
2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? Vẽ
tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó
?
GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, dánh
giá
Tứ giác ABCD
+ A , B, C, D các đỉnh
+ là các góc tứ giác
+ Các đoạn thẳng AB , BC , CD, DA là
các cạnh .
+ Các đoạn thẳng AC, BD là hai đường
chéo .
1) Phất biểu định lí về tổng các góc của
một tứ giác.
2) Cho hình vẽ : Tứ giác ABCD có gì đặc
HS trả lời theo định nghĩa SGK
HS phát biểu định lí như SGK
Tứ giác ABCD có cạng AB song song
với cạnh DC( Vì
ở vị trí trong cùng phía


Trang : 5
A B

CD
70
0
110
0
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
biết? Giải thích?
Tính 2 góc còn lại của tứ giác ABCD
HS nhận xét bài bạn
GV nhận xét cho điểm HS
Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA (18 PHÚT)
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD có AB //
CD là một hình thang . Vậy thế nào là một
hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài
học hôm nay.
GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi một
HS đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc
định nghĩa hình thang trong SGK
GV vẽ hình
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB ; DC cạnh đáy
BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là một
đường cao.
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK
GV : yêu cầu HS thực hiện ? 2 SGK theo
nhóm
* Nửa lớp làm phần a
HS vẽ vào vở

và ghi vở
- Hình thang ABCD (AB // CD)
- AB ; DC cạnh đáy
- BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là
một đường cao.
HS trả lời miệng
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC
// AD
( do hai góc ở vị trí so le trong bằng
nhau)
_ Tứ giác EHGF là hình thang vì có
EH // FG do có hai góc trong cùng phía
bù nhau
_ Tứ giác INKM không phải là hình
thang vìo không có hai cạnh đối nào
song song với nhau
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang bù nhau vì đó là hai góc trong
cùng phía của hai đương thang song
song
a) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD
biết
AD // BC. Chứng minh AD = BC ; AB =
CD
-Nối AC. Xét

ADC và

CBA có :
Trang : 6

A B
CD
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
Nửa lớp làm phần b
GV nêu tiếp yêu cầu :
_ Từ kết quả của ?2 em hãy điền vào ( )
để được câu đúng :
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên
song song thì
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhau thì
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70
SGK
GV nói : Đó chính là nhận xét mà chúng
ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập,
thực hiệncác phép chứng minh sau này.

AD // BC(gt)
Cạnh AC chung
( hai góc so le trong do AB
// DC)


ADC =

CBA (gcg).
AD BC
BA CD

=



=

(hai cạnh tương ứng)
b) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD
biết AB = CD. CHứng minh rằng AD //
BC ; AD = BC
Nối AC. Xét

DAC và

BCA có AB =
DC(gt)
Cạnh AC chung.


DAC =

BCA(cgc)



AD // BC (hai
cạnh tương ứng)
- HS điền : hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau.
- HS điền : Hai cạnh bên song song và

bằng nhau.
Hoạt động 3: HÌNH THANG VUÔNG (7 PHÚT)
GV : Hãy vẽ một hình thang có một góc
vuông và đặt tên cho hình thang đó.
GV : Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr 70 và
cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình
thang vuông ?
GV hỏi :
_ Để chứng minh một tứ giác là hình
thang ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh một tứ giác là hình thang
vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ
_ Một HS nêu định nghĩa hình thang
vuông theo SGK
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai
cạnh đối song song.
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai
cạnh đối song song và có một góc bằng
90
o
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP (10PHÚT)
Bài 6 tr70 SGK
1 HS đọc đề bài tr 70 SGK
HS trả lời miệng
_ Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác
INMK hình 20c là hình thang .
_ Tứ giác EFGH không phải là hình
Trang : 7
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8

Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
Bài 7 a) tr 71 SGK
Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong
SGK
Bài 17 tr 62SBT
thang
- HS làm bài vào nháp, một HS trình bày
miệng
ABCD là hình thang đáy AB ; CD

AB // CD

x + 80
o
= 180
o
y + 40
o
= 180
o
( hai góc trong cùng phía )

x = 100
o
; x = 140
o
a) Trong hình có các hình thang
BDIC( Đáy DI và BC )
BIEC (đáy IE và BC)

BDEC (đáy DE và BC)
b)

BID có :
( so le trong của DE // BC)



BDI cân

BD = DI
c/m tương tự

IEC cân

CE = IE
Vậy DB + CE = DI + IE
hay DB + CE = DE
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’ )
-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70
SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
-Bài tập về nhà số 7(b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT
________________________________________________________
Trang : 8
Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn: Hình học 8
Ngày soạn: 22 / 11 / 2010 Ngày dạy: 30 /
11 / 2010
Tuần: 2
Tiết : 3
Đ3. HèNH THANG CN

A. MC TIấU :
- Nm c nh ngha, cỏc tớnh cht, cỏc du hiu nhn bit hỡnh thang cõn.
Bit v hỡnh thang cõn, bit s dng nh ngha v tớnh cht ca hỡnh thang
cõn trong tớnh toỏn v chng minh.
- Bit chng minh mt t giỏc l hỡnh thang cõn.
- Rốn luyn tớnh chớnh xỏc v cỏch lp lun chng minh hỡnh hc.
B- CHUN B CA GV V HS:
- GV: Bng ph H24/72, giy k ụ vuụng.
- HS: Giy k ụ vuụng, dng c v hỡnh.
C. TIN TRèNH DY HC:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 )
? Hỡnh thang l gỡ?
? Tớnh cht ca hỡnh thang?
? Th no l hỡnh thang vuụng?
? Du hiu nhn bit hỡnh thang vuụng?
2 HS lờn bng tr li.
Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang cân ( 15)
? Hai gúc nh th no?
- Giỏo viờn gii thiu hỡnh thang trờn hỡnh 23
l hỡnh thang cõn.
? Vy th no l hỡnh thang cõn?
mt t giỏc l mt hỡnh thang cõn thỡ cú
nhng iu kin no?
? Cho mt hỡnh thang cõn thỡ suy ra iu gỡ?
? Hc sinh quan sỏt hỡnh 23 trong
SGK v tr li ?1/72. (C = D)
HS nờu nh ngha
1. nh ngha: SGK/72
ABCD l hỡnh thang cõn (ỏy AB;

CD)
Trang : 9
Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn: Hình học 8
Ngày soạn: 22 / 11 / 2010 Ngày dạy: 30 /
11 / 2010
Lm ?2/72.
- Giỏo viờn treo bng ph H24/72.
? Tỡm cỏc hỡnh thang cõn?
Tớnh cỏc gúc cũn li ca mi hỡnh thang cõn
ú?Cú nhn xột gỡ v 2 gúc i ca hỡnh
thang cõn?
AB//C

C = D
HS: ABCD; IKMN; PQST
HS: C=100
0
; I=110
0
; N=70
0
;S=90
0
HS: Hai gúc i ca hỡnh thang cõn
bự nhau.
Hoạt động 3: Tính chất hình thang cân ( 10 )
? o di hai cnh bờn ca hỡnh thang cõn
H23/72.
GV gii thiu nh lớ.
? V hỡnh, ghi GT, KL ca nh lý 1.

? chng minh AD = BC thỡ lm nh th
no?
? Cú ABCD l hỡnh thang cõn thỡ suy ra iu
gỡ?
? Trng hp khụng cú giao im thỡ sao?
(AD//BC iu gỡ?) Da vo õu?
? V hỡnh thang cõn ABCD, ỏy AB, CD.
? V hai ng chộo ca hỡnh thang cõn.
? D oỏn gỡ?
2. Tớnh cht:
HS: o v nhn xột : hai cnh bờn ca
hỡnh thang cõn thỡ bng nhau.
nh lý 1: SGK/76
GT ABCD l hỡnh thang cõn (ỏy
AB, CD)
KL AD = BC
HS ng ti ch tr li cỏch lm, mt
HS lờn bng trỡnh by
HS: khi AD khụng ct BC thỡ
AD//BC suy ra AD = BC
HS: v hỡnh
v d oỏn
HS phỏt biu nh lớ
nh lý 2: SGK/73
Hc sinh chng minh ming
CM: SGK/73
Hoạt động 4 : Dờu hiệu nhận biết hình thang cân ( 10 )
? Lm ?3/74. 3. Du hiu nhn bit:
Trang : 10
A B

D C
2
1
O
2
A
B
C
D
1
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
? Dùng com pa vẽ các điểm A, B nằm trên m
sao cho CA = DB.
? Đo các góc của hình thang.
? Dự đoán hình thang ABCD có gì đặc biệt?
? Phát biểu thành định lý.
- Giáo viên: Định lý này sẽ được chứng minh
ở bài 18.
Để chứng minh một hình thang là hình thang
cân thì ta có bao nhiêu cách? ⇒ dấu hiệu
nhận biết hình thang cân.
HS: lấy D làm tâm quay 1 cung tròn
cắt m tại B; giữ nguyên khẩu độ
compa, lấy C làm tâm quay 1 cung
tròn cắt m tại A
HS:
Định lý 3: SGK/74
HS: có 2 cách

Dấu hiệu nhận biết: SGK/78
HĐ 5: CỦNG CỐ(7’)
? Nhắc lại định nghĩa hình thang.
? Dấu hiệu hình thang cân.
? Làm bài 11, 13/74.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Bài 12,14; 15/75.
*Hướng dẫn bài 12/SGK: áp dụng tính chất của hình thang cân ta có 2cạnh bên
bằng nhau. Từ đó xét 2 tam giác vuông AED và BFC, chúng bằng nhau sẽ suy ra
DE = CF.
Trang : 11
A B
CD
m
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
TuÇn: 2
TiÕt : 4
LUYỆN TẬP
A-MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( Định nghĩa, tính chất và
cách nhận biết ).
- Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng
nhận dạng hình.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút dạ.
- HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ.

C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 PHÚT)
Gv nêu câu hỏi kiểm tra .
HS1 : _ Phất biểu định nghĩa và tính
chất của hình thang cân
HS1 : _ Nêu định nghĩa và tính chất
của hình thang như SGK
Sửa bài tập 15 tr75 SGK
GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho
điểm HS lên bảng
HS2:
a) Ta có :

ABC cân tại A (gt)

=

Hình thang BDEC có :

BDEC là hình thang cân.
b)
Trong hình thang cân BDEC có
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (33 PHÚT)
Trang : 12
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
Bài tập 1: ( Bài 16 tr 75 SGK)
GV cùng HS vẽ hình

GV gợi ý : So sánh với bài 15 vừa sửa,
hãy cho biết để chứng minh BEDC là
hình thang cân chứng minh điều gì?
Bài tập 2( Bài 18 tr 75 SGK)
GV đưa bảng phụ :
Chứng minh định lí :
" Hình thang có hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân
GV : Ta chứng minh định lí qua kết quả
của bài 18 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
để giải bài tập.
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7
phút thì yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày.
Một HS đọc lại đề bài toán
_ HS : Cần chứng minh AD = AE
_ Một HS chứng minh miệng
a) Xét

ABD và

ACE có:
AB = AC (gt)
chung



ABD =


ACE (gcg)

AD = AE ( cạnh tương ứng)
Chứng minh như bài 15

ED // BC và có

BEDC là hình thang cân.
b) ED // BC

(so le trong)





Một HS đọc lại đề bài toán
Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT ; KL
a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song
song : AC // BE (gt)

AC = BE ( nhận xét về hình thang )
mà AC = BD (gt)

BE = BD


BDE cân
b) Theo kết quả câu a ta có :


BDE cân tại B


mà AC // BE


(hai góc đồng vị )


Xét

ACD và

BDC có :
AC = BD (gt)

Cạnh DC chung


ACD =

BDC (cgc)
c)

ACD =

BDC

( hai góc tương ứng)


Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa)
_ Đại diện một nhóm trình bày câu a.
_ HS nhận xét
_ Đại diện một nhóm khác trình bày câu b
Trang : 13
A
B
C
D
A
B C
D
E
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, có
thể cho điểm .
Bài tập 3( Bài 31 tr 63 SBT).
GV: Muốn chứng minh OE là trung
trực
GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình
bày
Cả lớp tự hoàn thành bài làm vào vở.
và c
_ HS nhận xét.
Một HS lên bảng vẽ hình
HS: Ta cần cm 2 điểm O và E đều thuộc
trung trực của 2 đáy
HS trình bày vở


D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT )
- Ôn tập định nghĩa , tính chất , nhận xét , dấu hiệu nhận biết của hình thang ,
hình thang cân.
- Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 SBT
* Hướng dẫn bài 30/63-SBT:
a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và
không song song
b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy ( xem bài 16/75-
SGK ).
Trang : 14
Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn: Hình học 8
Ngày soạn: 22 / 11 / 2010 Ngày dạy: 30 /
11 / 2010
Tuần: 3
Tiết : 5
Đờng trung bình của tam giác
A-MC TIấU:
- HS nm c nh ngha v cỏc nh lý 1, nh lý 2 v ng trung bỡnh ca
tam giỏc.
- HS bit vn dng cỏc nh lý hc trong bi tớnh di, chng minh 2 on
thnge bng nhau, 2 ng thng song song .
- Rốn luyn cỏch lp lun trong chng minh nh lý v vn dng cỏc nh lý ó
hc vo gii cỏc bi toỏn.
B- CHUN B CA GV V HS:
- GV: - Thc thng, compa, bng ph, bỳt d, phn mu.
- HS : - Thc thng, compa, bng ph nhúm, bỳt d.
C- TIN TRèNH DY HC :
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Hot ng 1: KIM TRA ( 5 )

GV nờu yờu cu kim tra mt HS
a) Phỏt trin nhn xột v hỡnh thang cú
hai cnh bờn song song, h.thang cú hai
dỏy bng nhau.
b) V tam giỏc ABC, v trung im D
ca AB, v ng thng xy i qua D v
song song vi BC ct AC ti E.
Quan sỏt hỡnh v, o c v cho bit d
oỏn v v trớ ca E trờn AC.
GV cựng HS ỏnh giỏ HS trờn bng.
Mt HS lờn bng phỏt biu theo SGK, sau
ú cựng c lp thc hin yờu cu 2.
Hot ng 2: NH Lí 1 ( 10 )
GV yờu cu mt HS c nh lý 1
Trang : 15
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
GV phân tích nội dung định lý và vẽ
hình
GV: yêu cầu HS nêu GT, KL và chứng
minh định lý.
GV nêu gợi ý (nếu cần):
Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra
một tam giác có cạnh là EC và bằng tam
giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB(F

BC).
GV yêu cầu HS tự hoàn thành phần
chứng minh vào vở ghi.

HS vẽ hình vào vở.
Định lý : 1 (SGK)
HS chứng minh bằng miệng
Cả lớp ghi vở:
Chứng minh :
kẻ EF song song AB (F

BC).
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song
song (DE//EF)

( )
DB EF
AD EF
DB AD gt
=

⇒ =

=

∆ADE và ∆EFC có
Góc A = góc E
1
(đồng vị, EF//AB )
AD = EF(chứng minh trên )
Góc D
1
= góc F
1

( cùng bằng góc B )
Do đó ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) => AE = EC
Hoạt động 3: ĐỊNH NGHĨA ( 5’ )
Gv: dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE
nêu:
DE là đường trung bình của tam giác
ABC.Vậy thế nào là đường trung bình
của 1 tam giác?
Gv lưu ý:Dường trung bình của tam giác
là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung
điểm các cạnh của tam giác.
Gv: trong 1 tam giác có mấy đường
trung bình?
Hs: đọc đn đường trung bình của tam giác
.
Định nghĩa : (SGK)
Hs: trong 1 tam giác có 3 đường trung
bình.
Hoạt động 4: ĐỊNG LÝ 2 ( 12’ )
Gv: yêu cầu hs làm ? 2 trong sgk.
Gv: yêu cầu hs đọc định lý 2 sgk
Gv: Vẽ hình lên bảng , gọi hs nêu
GT,KL và nêu cách chứng minh.
Hs : bằng đo dạc nêu ra nhận xét .
Định lý 2: (SGK)
Trang : 16
F
AE = EC
∆ABC,AD =
DB,

DE//BC
GT
KL
1
E
1
1
A
D
B C
F
1
E
1
1
A
D
B C
DE //BC, DE BC
∆ABC, AD = DB
AE = EC
GT
KL
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
Gv: gọi 1 hs chứng minh ,các hs khác
nghe và góp ý.
Gv: cho hs thực hiện ? 3 SGK.
Hs: tự đọc phần chứng minh

HS tính toán, báo KQ và trình bày cách
làm
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP ( 11’ )
Bài tập 1 (Bài 20 tr 79 SGK)
GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời giải
trên bảng.
Bài tập 2 (Bài 22 tr 80 SGK)
Hs: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK ,
giải miệng
Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm.
KI // BC (Vì có 2 góc đồng vị bằng nhau).
=>AI = IB =10 cm (Đingj lý 1 đường
trung bình trong tam giác).
HS lên bảng trình bày

BDC có BE =ED (gt). BM = MC (gt)
=>EM là đường trung bình
=> EM // DC ( tính chất đường trung bình

)
Có I thuộc DC =>DI // EM .

AEM có : AD = DE (gt).
DI // EM (cm trên).
=> AI = IM (Định lý 1 đường trung bình

)
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
-Về nhà hs cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác , hai định lý
trong bài.

- Bài tập về nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt.
- Hướng dẫn bài 21/79-SGK :
áp dụng t/c đường trung bình cho ∆AOB có CD = 3cm.

Trang : 17
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
TuÇn: 3
TiÕt : 6
§êng trung b×nh cña h×nh thang
A-MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa, các định lý về đường trung bình của hình thang .
- HS biết vận dụng các định lý về đường trung binh của hình thang để tính độ
dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã
học vào giải các bài toán.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: - Thước thẳng, compa, SGK, phấn màu.
- HS : - Thước thẳng, compa.
C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA (5’)
Yêu cầu:
1) Phát biểu định nghĩa, tính chất về
đường trung bình của tam giác, vẽ hình
minh hoạ.
2) Cho hình thang ABCD (AB // CD)
như hình vẽ. Tính x, y.


- HS1:
- HS2:
.

ACD có EM là đường trung bình
Trang : 18
A
B
M
E
F
CD
2cm
2cm
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
GV nhận xét, cho điểm HS.
Sau đó GV giới thiệu : đoạn thẳng EF ở
trên chính là đường trung bình của hình
thang ABCD. Vậy thế nào là đường
trung bình của hình thang, đường trung
bình hình thang có tính chất gì ? Đó là
nội dung bài hôm nay.

EM =
2
1
DC


y = DC = 2 EM = 2.2 =
4 cm.

ACB có MF là đường trung bình.


MF =
2
1
AB

x = AB = 2MF = 2. 1 = 2
cm
Hoạt động 2:ĐỊNH LÝ 3 (10’)
GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 tr78
SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn
hình)
GV hỏi : Có nhận xét gì về vị trí điểm I
trên AC, điểm F trên BC ?
GV : Nhận xét đó là đúng.
Ta có định lý sau.
GV đọc Địng lý 3 tr78 SGK.
GV gợi ý : để chứng minh BF = FC ,
trước hết hãy chứng minh AI = IC.
GV gọi một HS chứng minh miệng.
Một HS đọc to đề bài.
Một HS len bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình
vào vở.
HS nhận xét I là trung điểm của AC, F là

trung điển của BC
Một HS đọc lại Định lý 3 SGK.
HS nêu GT, KL của định lý.
Định lý 3
GT ABCD , AB // CD
AE = ED , EF // AB , EF // CD
KL BF = FC
Một HS chứng minh miệng. Cả lớp theo
dõi lời chứng minh của bạn và nhận xét.
HS nào chưa rõ thì có thể đọc lời chứng
minh trong SGK
Chứng minh : SGK
Hoạt động 3:ĐỊNH NGHĨA (7’)
GV nêu : Hình thang ABCD ( AB//CD)
có E là trung điểm của BC, đoạn thẳng
EF là đường trung bình của hình thang
ABCD . Vậy thế nào là đường trung
bình của hình thang ?
GV nhắc lại định nghĩa đường trung
bình của hình thang.
GV dùng phấn khác màu tô đường
trung bình của hình thang ABCD.
Hình thang có mấy đường trung bình?

Một HS đọc lại định nghĩa đường trung
bình của hình thang trong SGK
Định nghĩa : SGK
HS: Nếu hình thang có một cặp cạnh song
song thì có một đưòng trung bình, nếu có
hai cặp cạnh song song thì có hai đường

trung bình.
Hoạt động 4:
ĐỊNH LÝ 4 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH THANG (15’)
Trang : 19
A
B
E
I
F
CD
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
GV : Từ tính chất đường trung bình của
tam giác, hãy dự đoán đường trung
bình của hình thang có tính chất gì?
GV nêu định lý 4 tr78 SGK.
GV vẽ lên bảng.
Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý.
GV gợi ý : Để chứng minh EF song
song với AB và DC, ta cần tạo được
một tam giác có EF là đường trung
bình. Muốn vậy ta kéo dài AF cắt
đường thẳng DC tại K. Hãy chứng
minh AF = FK.
GV trở lại bài tập kiểm tra đầu giờ nói:
Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh EF //
AB // CD và EF =
2
CDAB +

bằng cách
khác.
GV hướng dẫn HS chứng minh
GV yêu cầu HS làm ?5.
GV giới thiệu : Đây là một cách chứng
minh khác tính chất đường trung bình
hình thang.
HS có thể dự đoán : đường trung bình của
hình thang song song với hai đáy.
Một HS đọc lại định lý 4.
HS vẽ hình vào vở
Định Lý 4
GT ABCD , AE = ED , BF = FC
KL EF // AB , EF // CD
EF =
2
AB CD+
- HS chứng minh tương tự như SGK
Chứng minh :
+ Bước 1:

FBA =

FCK (g.c.g)

FA = FK và AB = KC
+ Bước 2 : Xét

ADK có EF là đường
trung bình


EF // DK và EF =
2
1
DK

EF // AB //
DC
và EF =
2
ABDC +
.

ACD có EM là đường
trung bình

EM // DC và EM =
2
DC
.

ACB có MF là đường trung bình

MF //
AB và MF =
2
AB
.
Qua M có EM // DC (c/m trên)
MF // AB (c/m trên).

mà AB // DC (gt).

E, M, F thẳng hàng ( tiên đề Ơclit).


EF // AB // CD.
và EF = EM + MF =
222
ABDCABDC +
=+
HS đứng tại chỗ trình bày
Hình thang ACHD ( AD // CH ) có AB =
BC (gt)
BE // AD // CH (cùng vuông góc DH)

DE = EH (định lý 3 đường trung bình
hình thang).

BE là đường trung bình hình thang
Trang : 20
1
2
1
A
B
E
F
K
C
D

NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010

BE =
2
CHAD +


32 =
2
24 x+

x = 32 . 2 - 24

x = 40 (m)
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6’)
GV nêu câu hỏi củng cố.
? Điền Đ,S vào các câu sau :
1) Đường trung bình của hình thang là
đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh
bên của hình thang.( )
2) Đường trung bình của hình thang đi
qua trung điểm hai đường chéo của
hình thang.( )
3) Đường trung bình của hình thang
song song với hai đáy và bằng nửa tổng
hai đáy.( )
Bài 24 tr80 SGK
( Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)

HS trả lời :
1) Sai.
2) Đúng.
3)Đúng
HS tính :
CI là đường trung bình của hình thang
ABKH.

CI =
2
BKAH +
=
16
2
2012
=
+
(cm)
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đường trung bình của hình thang.
- Làm nốt các bài tập 23, 25, 26 tr80 SGK
và 37, 38, 40 tr64 SBT.
* Hướng dẫn bài 23/SGK: PM//IK//NQ vì cùng vuông góc với PQ => K là
trung điểm của PQ (do I là trung điểm của MN) từ đó suy ra cách tính x.

Trang : 21
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
TuÇn: 4

TiÕt : 7
LUYỆN TẬP
A -MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình
của hình thang .
- Rèn kĩ năng vẽ hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.
- Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
B - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: - Thước thẳng, conpa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT.
- HS : - Thước thẳng, compa, SGK,SBT.
C - TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA ( 6’ )
Gv: So sánh đường trung bình của tam
giác và đường trung bình của hình thang
về định nghĩa và tính chất?
Hs : lên bảng trả lời như nội dung trong
bảng và vẽ hình minh hoạ
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH VẼ SẴN ( 12’ )
Gv: cho hs quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết
GT của bài toán.
Bài 1 : Cho hình vẽ.
Trang : 22
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
a)Tứ giác BMNI là hình gì ?
b) Nếu góc A = 8
o
thì các góc của tứ giác

BMNI bằng ?
Gv: tứ giác BMNI là hình gì? Chứng
minh.?
GV: còn cách nào chứng minh BMNI là
hình thang cân nữa hay không?
GV: Hãy tính các góc của tứ giác BMNI
nếugóc A = 58
0
.
Hs: gt cho
-

ABC có goc B = 90
0
-Phân giác AD của góc A.
-M; N ; I lần lượt là trung điểm của AD
; AC ; DC
Hs:Tứ giác BMNI là hình thang
cân.Chứng minh:
+Theo hình vẽ ta có:
MN là đường trung bình của tam giác
ACD=>MN // DC hay MN // BI(Vì B:
D: I: C thẳng hàng).
=>BMNI là hình thang.
+

ABC có góc B = 90
0
; BN là trung
tuyến =>BN = AC /2 (1)

Lại có MI= AC /2 (2)
Từ (1) và (2) =>BN = IM =>BMNI là
hình thang cân.
HS: Chứng minh bằng cách sử dụng
định nghĩa hình thang cân.(Hai góc kề
1 đáy bằng nhau)
Hs :chứng minh bằng miệng.
Nếu góc A = 58
0
:

ABD có góc B =
90
0

có : góc BAD = 58
0
/2 = 29
0.
=>góc ADB = 90
0
-29
0
=61
0
góc MBD = 61
0.
Do đó góc NID = góc MBD =
61
0

( Theo định nghĩa hình thang cân).
=>góc BMN =góc MNI = 180
0
-
61
0
=119
0
.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP BÀI TẬP CÓ KỸ NĂNG VẼ HÌNH ( 20’ )
Hs: Đọc to và nêu gt ,kl.
Gv: cho hs suy nghĩ 3 ' và gọi trình bày
miệng câu a.
GV: gợi ý cho hs 2 trường hợp
-E,K,F không thẳng hàng.
-E,K,F thẳng hàng.
Hs: nêu cách làm.
Bài 2:(bài 27 sgk).
a)EK là đường trung bình

ADC
=>EK =DC/2.
FK là đường trung bình của

ACB
=>KF= AB/2.
b)
E,K,F không thẳng hàng có EF < EK+
KF(bđ t tam giác)=>EF<
(AB+DC)/2(1)

Trang : 23
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
Gv: yêu cầu hs nêu gt , kl.
Gv; Sau 5 ' gọi hs đại diện 1 nhóm trình
bày lời giải.
Gv: kiểm tra các nhóm khác.
E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF => EF
=(AB+DC)/2 (2)
Từ (1) và (2) =>đpcm.
Bài 3(Bài 44 tr 65 SBT)


ABC
GT BM =MC ; OA=OM
d qua O
AA',BB',CC'

d
KL
' '
'
2
BB CC
AA
+
=

Hs: làm theo nhóm. trên bảng phụ 5'



Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 5’ )
Gv: Đưa bài tập lên bảng phụ kiểm tra.
Hs: nêu câu trả lời: 1 Đ; 2 S.
Các câu sau đúng hay sai:
1)Đường thẳng đi qua trung điểm 1
cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh
thứ 3.
2)Không thể có hình thang mà đường
trung bình bằng độ dài 1 đáy.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
- Ôn lại định nghĩa và các định lý đường trung bình của hình thang.
- Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết.
- BTVN: 37. 38, 41, 42 tr 64,65 SBT.
Trang : 24
NguyÔn Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thôy Phóc – Bµi so¹n: H×nh häc 8
Ngµy so¹n: 22 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 30 /
11 / 2010
TuÇn: 4
TiÕt : 8
Bµi 5: Dùng h×nh b»ng thíc vµ compa
dùng h×nh thang

A-MỤC TIÊU:
- HS biết dùng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang)
theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần, cách dựng và chứng minh.
- HS biết cách dử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương
đối chính xác.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy
luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV- HS :
- GV: - Thước thẳng có chia khoảng, com pa, bảng phụ, bút dạ, thước đo góc.
- HS : - Thước thẳng có chia khoảng, com pa, thước đo góc.
C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
1.GIỚI THIỆU BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ( 5’ )
Trang : 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×