Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Luận văn phân tích những vấn đề cơ bản của trường TH Vô Tranh 1 trong 03 năm học qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.04 KB, 14 trang )

Lời nói đầu

Chng trỡnh hnh ng xõy dng v

phỏt triển nhà trường giai đoạn

2010-2015” mang một ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi tầm nhìn chiến lược và
phương châm hành động của nó sẽ giúp người quản lí định hướng đúng và xác
định rõ mục tiêu chiến lược cũng như các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận
động và phát triển của đơn vị mình. Đây sẽ là cơ sở quan trọng cho các quyết
sách của Hội đồng trường và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như tồn thể
cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng và triển
khai kế hoạch hành động của trường TH Vơ Tranh 1 nói riêng của tất cả các
đơn vị giáo dục khác nói chung là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc
thực hiện Nghị Quyết của chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông. Cùng các
trường TH trong huyện, xây dựng ngành giáo dục Lục Nam và giáo dục đào tạo
Bắc Giang phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,
hội nhập với các nước khu vc v th gii.

Trong quá trình tìm hiểu xây dựng Chơng trình hành động xây dựng và phát
triển đơn vị cụ thể là trờng TH Vô Tranh 1, tôi đà đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của BGH, các thày cô trong tập thể nhà trờng cũng nh nhân dân địa phơng .
Song do điều kiện công tác, thời gian không cho phép nên những phơng án tôi
đa ra trong Chơng trình hành động này chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những sai sót, chủ quan... Vì vậy tôi tha thiết, cầu thị sự thông cảm và chia
sẻ,đóng góp ý kiến của tất cả các thày giáo, cô giáo, các anh các chị và các bạn
đồng nghiệp để Chơng trình hành động xây dựng và phát triển đơn vị có
tính khả thi cao hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!.
Lc Nam, ngy 05 tháng 11 năm 2010
Người xây dựng chương trình



Mơc lơc

Phạm Văn Chớnh

Chơng trình hành động
xây dựng và phát triển đơn vị giai đoạn 2010 - 2015
Phần thứ nhất
Phân tích những vấn đề cơ bản của trờng TH Vô Tranh 1

1


trong 03 năm học qua. (tr4)

*Thực trạng dạy và học ở trờng TH Vô tranh trong 3 năm trở lại ®©y. (tr4)
I.TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG. (tr4)
1- Mơi trường bên trong: (tr4)
1.1. Điểm mạnh. (tr4)
1.2. Điểm hạn chế. (tr6)
2 - Môi trường bên ngoµi: (tr7)
2.1. Thời cơ. (tr4)
2.2. Thách thức. (tr4)
3. Xác định các vấn đề ưu tiên. (tr7)
II. SỨ MỆNH, CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ TẦM NHÌN: (tr8)

1. Sứ mệnh: (tr8)
2. Các giá trị cốt lõi. (tr8)
3. Tầm nhìn. (tr8)


Phần thứ hai (tr8)
Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo năm 2010
và 5 năm 2011- 2015
A. NHNG CN C XY DNG K HOCH

I.Mục tiêu chiến lợc, phơng châm hành động:
1. Mc tiờu: (tr8)
1.1. Cỏc mc tiờu tng quỏt. (tr8)
2. Các mục tiêu cụ thể. (tr8)
2- Chỉ tiêu: (tr9)
2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên. (tr9)
2.2. Học sinh. (tr9)
2.3. Cơ sở vật chất. (tr9)
3. Phương châm hành động. (tr9)
II. Các giải pháp thực hiện. (tr9)
1. Cỏc gii phỏp chung. (tr9)
2. Các giải pháp cụ thể. (tr10)

B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (tr12 – tr 14)
1. Phổ biến chương trình hành động:
2. Tổ chức.
3. Lộ trình thực hiện chương trình hành .
4. Đối với Hiệu trưởng.
5. Đối với các Phó Hiệu trưởng .
2


6. Đối với tổ trưởng chuyên môn.
7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV.
8. Đối với học sinh.

9. Hội cha mẹ học sinh.
10. Các Tổ chức Đoàn thể trong trường.

C. KẾT LUẬN(tr14)

UBND HUYỆN LỤC NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

P. Nội vụ huyện Lục Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 01 / CTHĐ 2010-2015

L c Nam, ngy 05 thỏng 11 nm 2010

Chơng trình hành động

xây dựng và phát triển đơn vị giai đoạn 2010 - 2015
chơng trình hành động
xây dựng và phát triển đơn vị giai đoạn 2010 2015

phân tích nhữngvấn đề cơ bản của trờng th vô tranh 1
trong 3 năm học qua

PhÇn thø nhÊt
3



Phân tích những vấn đề cơ bản của trờng TH Vô Tranh 1
trong 03 năm học qua.

*. Thực trạng dạy và học ở trờng TH Vô tranh trong 3 năm trở lại đây.
I. TèNH HèNH NH TRNG.
1- Mụi trng bờn trong:
1.1. Điểm mạnh.
* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên
- Công tác tổ chức quản lý của BGH nhạy bén, sáng tạo, Dám nghĩ, dám làm,
dám chịu trách nhiệm. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có
tính khả thi, sát thực tế. Cơng tác tổ chức triển khai, kiểm tra đánh giá sâu sát.
Được sự tin tưởng của cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm, u
nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo
dục, trêng cã 7 năm đạt danh hiệu Trờng tiên tiến cấp huyện.
Cht lượng giáo viên :
Năm học

2007-2008
2008- 2009
2009-1010
2010-2011

31
33
38
33

Xếp loại chuyên

môn nghiệp vụ

Tốt

TS
CBGV

Xếp loại phẩm
chất chính trị,
đạo đức, lối sống

Tốt

Khá

28
5
8

3
13
21

Khá

TB

31
33
38


Trình độ
chun mơn

TB

ĐH

15
9

3
3
7

C
Đ
5
10
10

TC
23
20
21

Chất lượng hc sinh: Nm hc:2007-2008;2008-2009;2009-2010
Hạnh kiểm
Học lực
TH Đ Đ TH CĐĐ

Giỏi
Tiên tiến
T/B
Yếu
Số
Năm HS
T/S % T/S % T/S % T/s % T/s % T/s %
2007- 453 453 100
0 54 12 202 44,6 187 41,2 10 2,2
2008
0

Năm

Hạnh kiểm
Học lực
TH Đ Đ THCĐĐ
Giỏi
Tiên tiến
T/B
Số
HS T/S %
T/S % T/S % T/s % T/s %
4

YÕu

T/s

%



2008- 454 454 100
2009
Năm

82 18 219 48,2 147 32,4

Hạnh kiểm
TH § § TH C§§
Giái

HS T/S %
T/S % T/S %

2009- 457 457 100
2010

Học lực

Tiên tiến

T/s %

6

1,3

T/B


T/s

Yếu

%

140 30,6 217 47,5 159 21,7

T/s

%

1

0,2

ã V c s vt cht
* Tổng số diện tích đơn vị đang quản lí: 8015 m2
+ Số diện tích đà cã giÊy chøng nhËn QSD§: 4764 m2
+ Sè diƯn tÝch cha có giấy chứng nhận QSDĐ: 3251 m2
*Tổng số phòng học hiện có: 17
+ Số phòng cao tầng + kiên cố: 10/17 = 58,8 ;+ Số phòng dự học tạm: 0 ;
+ Số phòng học nhờ: 0
* Các phòng chức năng có 20 phòng trong đó: Kiên cố là 4/20=20% :
- Văn phòng: 01= 72 m2; Phòng BGH: 03 =72 m2; Phßng vi tÝnh: 01= 42 m2 ;
Phßng Y tÕ: 01=15 m2 ; Phòng Đ.Đội: 01= 42 m 2 ; Phòng K.Toán: 01=12 m2 ;
Phòng GV: 06=90 m2 ; Phòng TBDD: 03=168 m2 ; Phßng nghƯ tht: 1=42 m2 ;
phßng th viện:01= 42m2; Phòng bảo vệ: 01=12 m2 ; Bếp ăn: 03=60 m2 ;
Công trình phụ: 03= 48,5 m2.
- Số công trình nớc sạch: 03 - Số công trình vệ sinh: 03 - Số lò đốt rác: 01

- Kết quả giải ngân các nguồn vốn XDCB+KCH:
+ Đang tiến hành thủ tục và thi công công trình nhà vệ sinh giáo viên khu
Gàng: 50.000.000đ bằng nguồn ngân sách nhà nớc.
- Trờng đà đạt chuẩn Quốc gia mức 1 vào ngày 22 tháng 9 năm 2009.
- Củng cố và nâng cao các tiêu chuẩn của trờng chuẩn QG mức độ 1.
- Đảm bảo đủ số phòng học cho 5 lớp học 1 bi vµ 14 líp häc 2 bi / ngµy
1.2. Điểm hạn chế.
- Đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên:
- Tr×nh độ đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ của một số giáo viên không đồng
đều, tuổi cao, ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ tay nghề còn chậm.
- Số lợng GV tăng cờng nhiều, số lợng giáo viên cắm bản tại địa phơng ít nên
t tởng yên tâm công tác không ổn định, tinh thần, trách nhiệm có phần bị coi nhẹ
.
Mt b phn giỏo viờn cao tuổi việc tiếp cận đổi mới và tin học cịn hạn chế.
Thậm chí có giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Tỷ lệ giáo
viên so với bộ mơn cịn chưa hợp lý:
+ GV ngo¹i ng÷ hiƯn cã : 0 (ThiÕu 1)
+ GV tin häc hiƯn cã: 0 (ThiÕu 1)
+ GV thĨ dơc hiƯn cã: 0 (ThiÕu 1)
+ Hµnh chÝnh hiƯn cã: 3 (ThiÕu 1)
+ GV văn hoá hiện có: 25 (Thiếu 1)
- V hc sinh:
5


Chất lợng toàn diện thực chất cha ổn định, chắc chắn còn bất cập, khập
khiễng (do điều kiện giáo dục dân tộc nhiều)
- Do đa số gia đình các em là cả bố và mẹ làm nghề nông, nên kinh tế khó
khăn không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của các em.Thời gian dành
cho việc học tập ở nhà còn quá ít.

- Tỉ lệ học sinh dân tộc nhiều, trình độ nhận thức của các em trong cùng một
độ tuổi là không đồng đều.
- C s vật chất:
Chưa đồng bộ, thiếu hiện đại. Phòng học bộ mơn chưa có, cịn thiếu nhiều
trang thiết bị dạy học, chưa xây dựng được phịng đa chức năng, nhà cơng v...
+ Số phòng còn thiếu và xuống cấp: 06 phòng học và 4 phòng GV.
+ Số công trình còn thiếu và xuống cấp: công trình nớc sạch: 03, công trình
vệ sinh: 03, lò đốt rác: 02, Nhà xe GV+HS: 02
- Kết quả giải ngân các nguồn vốn XDCB+KCH:
+ Trong kế hoạch xây dựng 02 phòng công vụ GV nhng đến nay cha XD đợc
vì ngân sách xà thiếu không có kinh phí bù.
+ Đang tiến hành thủ tục và thi công công trình nhà vệ sinh giáo viên khu
Gàng: 50.000.000đ bằng nguồn ngân sách nhà nớc.
- Do đặc điểm địa hình của xà là vùng núi, nên giao thông đi lại không đảm
bảo đối với các em đặc biệt là vµo mïa ma.
2 - Mơi trường bên ngoµi:
2.1. Thời cơ.
-Trong giai đoạn này Nhà trường đang được sự quan tâm lớn của các cấp Uỷ,
Đảng chính quyền huyện, phịng GD Lục Nam, sự đồng thuận của nhân dân và
chính quyền địa phương trong công cuộc xây dựng “Trường chuẩn Quốc gia”.
- Việc thực hiện chế độ chính sách phát triển giáo dục và đào tạo ở địa
phương, bao gồm: Việc thực hiện ngân sách giáo dục và đào tạo năm 2009 và
giai đoạn 2006 – 2010 ,thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, thực hiện chủ
trương xã hội hóa trong giáo dục và đào tạo có nhiều thuận lợi vì xã Vơ Tranh
thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.
Được Phụ huynh và học sinh tín nhiệm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để tổ
chức hoạt động giáo dục học sinh.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chun mơn
và kỹ năng sự phạm tốt.
2.2. Thách thức.

- Cơ sở vật chất – kỹ thuật chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu dạy học.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục và ý thức,
động cơ học tập; sự quan tâm của cha mẹ học sinh, của xã hội trong thời kỳ hội
nhập.
6


- Chất lượng của một số giáo viên, công nhân viên chưa đáp ứng được yêu
cầu đổi mới giáo dục.
- Các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều và đạo đức của một bộ phận thanh thiếu
niên sa sút ảnh hng khụng nh n cụng tỏc giỏo dc.
- Trình độ nhËn thøc cđa nhân dân so víi mỈt b»ng chung của huyện cha cao.
- Kinh tế của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, công tỏc hội hoá giáo dục tÝnh
kh¶ thi thÊp.
3. Xác định các vấn đề ưu tiên.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên đủ Tâm và
Tầm để thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục - Đẩy mạnh cơng tác Phổ cập
giáo dục trên cơ sở đảm bảo chất lượng giáo dục; trước mắt chống học sinh bỏ
học, tập trung phụ đạo học sinh yếu kém. Phấn đấu đạt được trường có chất
lượng cao, thực chất ,tồn diện.
- Đổi mới cơng tác quản lý trên cơ sở đáp ứng theo các yêu cầu của các chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục.
- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý để
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác.
- Từng bước tu sửa, nâng cấp, xây dựng và mua sắm mới cơ sở vật chất, kỹ
thuật đáp ứng yêu cầu giáo dục.
- Xây dựng văn hoỏ Nh trng, to dng mụi trng thõn thin.
- Đạt Trờng chuẩn quốc gia mức độ 2 vào năm 2013.
II. SỨ MỆNH, CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ TẦM NHÌN:


1.Sứ mệnh:
Tạo dựng được mơi trường học tập thân thiện, có chất lượng giáo dục cao,
để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển hết tài năng của mình.
2. Các giá trị cốt lõi:
- Tinh thần đoàn kết
- Khát vọng vươn lên
- Tính trung thực
- Tinh thần trách nhiệm
- Tính sáng tạo
- Lịng tự trọng
- Tình nhân ái
- Sự hợp tác
3. Tầm nhìn:
Là một trong những trường chất lượng cao của vùng miền núi. Nơi giáo
viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới những tầm cao mới.
Đó là:“ từng bước xây dựng thương hiệu cá nhân, để đi đến xây dựng
thương hiệu nhà trường về chất lượng giáo dc .

Phần thứ hai

Chơng trình hành động
xây dựng và phát triển đơn vị giai đoạn 2010 - 2015
A. NHNG CN C XY DNG K HOCH

- Căn cứ phơng hớng, nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của Bộ GD&ĐT, Sở
GD&ĐT Bắc Giang, Phòng Giáo dục - Đào tạo Lục Nam, với chủ đề Năm học
tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục.
- Căn cứ vào kết quả điều tra, phân tích, đánh giá 3 năm học nh trên.
7



- Căn cứ vào tình hình thực tế của a phng, đơn vị trờng TH Vô Tranh 1.
Tôi xin mạnh dạn đa ra Chơng trình hành động xây dựng và phát triển của Nhà
trờng năm 2010 và kế hoạch dài hạn 5 năm 2011 2015 nh sau.
I.Mục tiêu chiến lợc, phơng châm hành động:
1. Mc tiờu:
1.1. Cỏc mc tiờu tổng qt.
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mơ hình giáo
dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
1.2. Các mục tiêu cụ thể
+ Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2012, Trường TH Vô Tranh 1 tiếp tục từng
bước tu sửa, nâng cấp, xây dựng và mua sắm mới cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp
ứng yêu cầu giáo dục.
+ Mục tiêu trung hạn: Đến năm 2013, Trường TH Vô Tranh 1 phấn đấu nâng
cao chất lượng giáo dục, xây dựng thành công trường TH đạt chuẩn quốc gia
møc ®é 2.
+ Mục tiêu dài hạn: Đến năm 2015, Trường TH Vô Tranh 1 phấn đấu đạt
được các mục tiêu sau:
- Chất lượng giáo dục được khẳng định.
- Thương hiệu nhà trường được nâng cao.
2- Chỉ tiêu:
2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được
đánh giá khá, giỏi trên 80%.
- Giáo viên nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 45 tuổi sử dụng thành thạo máy tính và
các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy và cơng tác.
- Có trên 15% số tiết dy s dng cụng ngh thụng tin 1ngời/năm.
- Phn u n nm 2015 trình độ CBGV trên chuẩn đạt 80%.
2.2. Học sinh.

- Chất lượng học tập:
+ Trên 80% học lực khá, giỏi (38% học lực giỏi)
+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 1 % ; khơng có học sinh kém.
+ Xét HTCTH đạt 100 %.
+ Thi học sinh giỏi : Cấp Huyện trên 80% HS dự thi đạt giải;
Cấp tỉnh trên 50% HS dự thi đạt giải.
- Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống.
+ Chất lượng đạo đức:TH§Đ:100%.
+ Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện
tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện.
2.3. Cơ sở vật chất.
8


- Hoàn thiện cơ sở vật chất khu lẻ..
- Sa chữa nâng cấp phòng học, phòng làm việc, phòng thư viện – thiết bị,
trang bị thêm các thiết bị phục vụ dạy, học.
- Các phòng tin học, phòng chức năng được trang bị nâng cấp theo hướng
hiện đại.
- Xây dựng mơi trường sư phạm đảm bảo các tiêu chí “Xanh - Sạch - Đẹp- An
toàn”.
3. Phương châm hành động :

“Chất lượng giáo dục là sự sống còn của thương hiệu nh trng

II. Các giải pháp thực hiện.
1. Cỏc gii phỏp chung
- Tuyên truyền trong CBGV và học sinh về nội dung kế hoạch chiến lược trên
mọi phương tiện thông tin, lấy ý kiến để thống nhất nhận thức và hành động của
tất cả các cán bộ, nhân viên trong trường theo các nội dung của “Chương trình

hành động”. Phát huy truyền thống đồn kết, nhất trí của tồn Trường để quyết
tâm thực hiện được các mục tiêu của “Chương trình hành động”.
- Xây dựng Văn hoá Nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu ở trên.
- Tăng cường gắn kết có hiệu quả giữa Nhà trường với các cơ quan, đoàn thể
doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.
2. Các giải pháp cụ thể
a. Thể chế và chính sách:
- Xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân
sự, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng phát huy nội lực, khuyến
khích phát triển cá nhân và tăng cường hợp tác với bên ngoài.
- Hoàn thiện hệ thống các quy định, quy chế về mọi hoạt động trong trường
học mang tính đặc thù của Trường đảm bảo sự thống nhất.
Ngêi phơ tr¸ch: HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng.
b. Tổ chức bộ máy:
- Kiện toàn cơ cấu tổ chức, phân cơng bố trí lao động hợp lý, phát huy năng
lực, sở trường của từng CBGV phù hợp với yêu cầu giảng dạy.
- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các tổ
chuyên môn trong Trường.
Ngêi phơ tr¸ch: HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng.
c. Cơng tác xây dựng và phát triẻn đội ngũ :
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất
chính trị; có năng lực chun mơn khá giỏi; có trình độ Tin học, cơ bản, có
phong cách sư phạm mẫu mực. Đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp
tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng sử dụng tốt
đội ngũ hiện có, đáp ứng được u cầu của cơng việc.
- Định kỳ đánh giá chất lượng hoạt động của cán bộ giáo viên thơng qua các
tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ giáo viên đối với sự phát triển
của Nhà trường đã được đăng kí trong bản cam kết về chất lượng đầu năm học.
9



Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ GV có
thành tích xuất sắc.
- Đầu tư có trọng điểm để phát triển đội ngũ cán bộ GV đầu đàn, cán bộ GV
trẻ, có tài năng bố trí vào các vị trí chủ chốt của nhà trường.
- Tạo môi trường làm việc năng động, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp
tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ giáo viên,
nhân viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà trường .
Ngêi phơ tr¸ch: HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng , tỉ trëng chuyên môn, ch
tch Cụng on.
d. Nõng cao cht lng giỏo dục:
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng
giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và
đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học
sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý
thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
- Định kỳ rà sốt, đổi mới, kiểm định chất lượng chương trình giáo dục, nội
dung và phương pháp giảng dạy theo xu hướng linh hoạt, hiện đại phù hợp với
đổi mới giáo dục.
- Chú trọng bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS kém, xây dựng động cơ học tập
đúng đắn cho HS. Củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục ổn định , vững chắc.
- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờ lên lớp, thường xuyên và định
kỳ nhà trường tổ chức các hoạt động tập thể trên qui mô toàn trường, như : Hội
khỏe Phù Đổng và các hoạt động khác như thi tìm hiểu, đố vui, thi các trị chơi
dân gian, thi hóa trang, thi ý tưởng sáng tạo, thi văn nghệ, … tùy thuộc vào
nhiệm vụ năm học.
- Tất cả các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoài giờ lên lớp đều phải lồng
ghép thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua "trường học thân thiệnhọc sinh tích cực" theo chỉ thị 40/2008-CT-BGDĐT ban hành ngày 22/07/2008
của BGDĐT , về việc phát động phong trào thi đua "trường học thân thiện- học

sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 .
- Thực hiện tốt việc tự đánh giá chất lượng giáo dục tiĨu häc.
Ngêi phơ tr¸ch: HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng , tổ trởng chuyên môn, giáo
viên bộ môn, giỏo viờn ch nhiệm.
e. Cơ sở vật chất:
- Đầu tư có trọng điểm để hiện đại hố các phịng học, các phịng chức năng,
thiết bị đồ dùng, thư viện.
- Tiếp tục đầu tư máy tính và các thiết bị đảm bảo cho việc ứng dụng công
nghệ thông tin, xây dựng mạng thông tin quản lý giữa giáo viên, các tổ chuyên
với Nhà trường liên thông qua hệ thống nối mạng Lan và Internet.
- Từng bước tham mưu với địa phương và với các cấp quản lý giáo dục xây
dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị theo hướng chuẩn hoá , hiện đại hố .
- Có kế hoạch bảo quản, tu sửa kịp thời, tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạng
mất mát-hư hỏng-thất thốt, bên cạnh đó chống lãng phí trong quản lý và sử
dụng tài sản công. Quy trách nhiệm cho từng cá nhân phụ trách cụ thể, có biện
10


pháp xử lý mạnh mẽ như : bồi thường, thu hồi, xử lý hành chính... đối với những
CB-GV-CNV vi phạm.
- Xây dựng kế hoạch trồng cây hàng năm…vv
Ngêi phơ tr¸ch: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng , kế toán, nhân viên thiết bịTh viện, Giáo viên Tin
f. K hoch phỏt trin cơng tác xã hội hố giáo dục.
- Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục vận động mọi nguồn lực của xã
hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường : khn viên trường, phịng
học, phịng bộ mơn, các cơng trình phụ , trang thiết bị dạy học , trợ giúp học
sinh nghèo, khen thưởng học sinh giỏi. Sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các
nguồn lực huy động được. Đảm bảo tính minh bạch, đúng mục đích trong q
trình sử dụng.
- Hàng năm phối hợp với chính quyền các cấp thực hiện tốt “Ngày toàn dân

đưa trẻ đến trường” huy động các đối tượng ra lớp; đảm bảo 100% trẻ 6 tuổi vào
học lớp 1.
Ngời phụ trách: Hiệu trởng, kế toán, Chủ tich Công đoàn, Trởng ban đại
diện Cha mẹ học sinh
g. Chng trỡnh truyền thông, phát triển và quảng bá thương hiệu:
- Hiện đại và khai thác có hiệu quả website của Trường. Cung cấp các thông
tin về hoạt động giáo dục của Trường qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách,
báo, các tạp chí… Khuyến khích giáo viên tham gia tích cực vào các sự kiện,
các hoạt động của cộng đồng và ngành.
- Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường. Xác lập
tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phát huy truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh
thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với q trình xây dựng thương hiệu của
Nhà trường.
Ngêi phơ trách: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng , nhân viên thiết bị-Th viện,
Giáo viên Tin hc
B. T CHC THC HIN
1. Ph biến chương trình hành động:
Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên,
CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân
quan tâm đến nhà trường.
2. Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách
nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch
hành động sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.
3. Lộ trình thực hiện chương trình hành :
11


- Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2012 : Phấn đấu đạt chuẩn về chất lượng giáo
dục; đầu tư hoàn chỉnh CSVC khu lẻ ...

- Giai đoạn 2: Từ năm 2012 - 2013: Nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng
thành công trường TH đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
- Giai đoạn 3: Từ năm 2013 – 2015: - Chất lượng giáo dục được khẳng định.
- Thương hiệu nhà trường được nâng
cao.
4. Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới
từng cán bộ, giáo viên, CNV Nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá
thực hiện kế hoạch trong từng năm học. Cụ thể:
- Chỉ đạo xây dựng và phê duyệt lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch hành động
chung cho tồn Trường.
- Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình nghiên
cứu lớn có liên quan đến nhiều đơn vị.
- Tổ chức đánh giá thực hiện kế hoạch hành động hàng năm của toàn Trường
và thực hiện kế hoạch chiến lược của toàn Trường theo từng giai đoạn phát triển.
5. Đối với các Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân cơng, giúp Hiệu
trưởng tổ chức triển khai và chịu trách nhiệm từng phần việc cụ thể, đồng thời
kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để
nâng cao chất lượng giáo dục.
6. Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ;
kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên
nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
- Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) trong đó mỗi hoạt động
cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, tác động, thời gian thực hiện, các
nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm.
- Tổ chức và phân công thực hiện hợp lý cho các bộ phận, cá nhân phù hợp
với trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực.
- Chủ động xây dựng các dự án phát triển của tổ chuyên môn, các tổ chức
trong nhà trường.
12



7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn cứ vào chương trình hành
động, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân
theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm
học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
8. Đối với học sinh:
Khơng ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau khi HTCTTH có
kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học c¬ së
hoặc học nghề.
Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành những người công dân tốt.
9. Hội cha mẹ học sinh:
- Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất, cùng với nhà trường tuyên truyền vận động
các bậc phụ huynh thực hiện một số mục tiêu của chương trình hành động .
- Tăng cường giáo dục gia đình, vận động phụ huynh học sinh quan tâm đúng
mức đối với con em, tránh “khoán trắng” cho nhà trường.
10. Các Tổ chức Đoàn thể trong trường:
- Hàng năm xây dựng chương trình hành động thực hiện các nội dung liên
quan trong vấn đề thực hiện chương trình hành động phát triển Nhà trường.
- Tuyên truyền, vận động mọi thành viên của Tổ chức mình thực hiện tốt các
nội dung và giải pháp trên, góp ý với Nhà trường điều chỉnh, bổ sung những nội
dung phù hợp để có thể thực hiện tốt chương trình hành động phát triển trên.
C. KT LUN:
1.Xây dựng Chơng trình hành động xây dựng và phát triển đơn vị
l mt vn bn cú giá trị định hướng cho sự xây dựng và phát triển giáo dục
của nhà trường đúng hướng trong tương lai; giúp cho nhà trường có sự điều
chỉnh hợp lý trong tng k hoch hng nm.
2. Chơng trình hành động xây dựng và phát triển đơn vị cũn th
hin sự quyết tâm của toàn thể CB-GV-NV và học sinh nhà trường xây dựng cho
mình một thương hiệu, địa chỉ giáo dục đáng tin cậy.


13


3. Trong thời kỳ hội nhập, có nhiều sự thay i kinh t xó hi, Chơng

trình hành động xây dựng và phát triển đơn vị tt nhiờn s cú sự điều chỉnh
và bổ sung. Tuy nhiên bản “ Ch¬ng trình hành động xây dựng và phát triển

đơn vị ny là cơ sở nền tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển
giáo dục cho những giai đoạn tiếp theo một cách bền vững.
Lục Nam, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Người xây dựng kế hoạch

Phạm Văn Chính

14



×