Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo án THỦ CÔNG lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.67 KB, 42 trang )

THỦ CÔNG 3
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng:3a:…./…./2013
3b:…./…./2013
Tiêt 1
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, tàu thuỷ tương đối
cân đối.
- HS yêu thích gấp hình .
II. GV chuẩn bị :
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có khích thước đủ lớn để Hs quan
sát .
- Tranh qiu trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
+ Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng như thế
nào ?
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được
gấp giống như tàu thuỷ trong thực tế tàu thuỷ
làm bằng sắt
Hoạt động 2 : GV HD mẫu
+ Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy
hình vuông
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
gấp giữa hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng


nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa hình
vuông, mở tờ giấy ra
+ Bước 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4
đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp
vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình
- Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh
III. Nhận xét dặn dò :
- Nhận xét tiét học
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát
- Có hai ống khói giống nhau ở
giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2
hình tam giác giống nhau, mũi
tàu thẳng đứng
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS chú ý quan sát
- HS thực hành gấp nháp
****************@******************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
1
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng:3a…./…./2013
3b:…./…./2013
Tiết 2:
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, tàu thuỷ tương đối
cân đối.

- HS yêu thích gấp hình .
II. GV chuẩn bị:
- (Như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 3:
- GV gọi HS nêu lại các bước gấp tau
tuỷ hai ống khói.
GV yêu cầu HS thực hành gấp tàu thuỷ hai
ống khói .
- GV: Sau khi gấp được tàu thuỷ các em có
thể dán vào vở , dùng bút màu trang trí tàu
cho đẹp
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho
những học sinh còn lúng túng.
* GV đánh giá kết quả thực hành của HS
IV. Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau
- Vài học sinh nhắc lại: - GV
gọi HS nêu lại các bước gấp
tau tuỷ hai ống khói.
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+B2: Gấp lấy điểm giữ hình vuông .
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống
khói
- HS thực hành
- Lớp nhận xét các sản phẩm trưng
bày trên bảng
***************************************

Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng:3a…./…./2013
3b:…./…./2013
Tiết 3
GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
2
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu.
- Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
- Bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy
và nêu câu hỏi.
+ Con ếch gồm mấy phần?
+ Đặc điểm của các phần?
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi
của con ếch.
- GV hỏi:
+ Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này
với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở lớp
2?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch.
- GV thực hiện.
+ Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được
hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy
đường dấu giữa, sau đó mở ra.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía
sau theo đường dấu.
+ Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình
kéo sang hai bên.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở
phái trên.
+ Gấp 2 đỉnh của hình vuông theo đường
gấp dấu gấp …
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch.
- Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác … mở 2
đường gấp ra.
- Gấp 2 cạnh bên…
- Lật ra mặt sau gấp phần cuối…
- Gấp đôi phân vừa gấp lên …
- HS quan sát, trả lời.
-> 3 phần: đầu, thân, chân.
+ Phần đầu: có 2 mắt.
+ Phần thân: phình rộng dần về phái
sau.
+ Phần chân: 2 chân trước và 2 chân
sau ở dưới thân.
- HS quan sát.

TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
3
- Lật lên dùng bút tô 2 mắt con ếch.
* GV hướng dẫn Cách làm con ếch nhảy:
HD thực hành
- GV tổ chức cho HS thao tác gấp con ếch
như đã HD.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành nháp.
**********&***********
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng:…./…./2013
3b:…./…./2013
Tiết 4:
GẤP CON ẾCH (T 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy mầu, kéo, bút màu…
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động3: HD thực hành
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện
thao tác gấp con ếch đã học ở T1
- GV treo tranh quy trình lên bảng.

- Nhắc lại các bước gấp
- Thực hành: GV tổ chức cho HS thực hành
gấp theo nhóm.
Hoạt động 4: nhận xết, đánh giá
- Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ.
- GV nhận xét tuyên dương
IV. Nhận xét- dặn dò.
- NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả
học tập.
- Dặn dò sau giờ học.
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các
thao
- HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
+ B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông.
+B2 Gấp tạo 2 chân trước con ếch
+B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con
ếch.
HS thực hành gấp theo nhóm.
HS thực hành thi xem con ếch của
ai nhảy xa, nhanh hơn
- HS trưng bày SP.
***********************@***********************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
4
Ngày soạn:13/8/2013
Ngày giảng:3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 5:
GẤP, CẮT, DÁN, NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ

LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp , cắt, dán ngôi sao dán năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. các cánh của ngôi
sao tương đối đều nhau. Hình dabgs tương đối phẳng cân đối.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán .
II. Chuẩn bị:
- Mẫu lá cờ đó sao vàng bằng giấy thủ công
- Giấy thủ công màu đỏ , vàng,giấy nháp, kéo, hồ dán …
- Tranh qui trình gấp , cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
- giới thiệu bài
1.Hoạt động1: HD HS quan sát và nhận
xét
- GV giớ thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng
được cắt dán
+ Hình dạng màu sắc lá cờ ?
+ Ngôi sao được dán ở đâu ?
+ Ngôi sao được dán ở đâu ?
+ tỉ lệ chiều dài, chiều rộng lá cờ ?
+ nêu ý nghĩa của lá cờ?
- GV nói thêm về lá cờ
2. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu .
- Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng
năm cánh
- Bước 2 : Cắt ngôi sao năm cánh

- Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
- Bước 2 : Cắt ngôi sao năm cánh
- Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- HS quan sá
- HCN màu đỏ trên ngôi sao màu vàng
HS chú ý nghe và quan sát
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
5
Ngày soạn:30/8/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 6:
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ VẼ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp , cắt, dán ngôi sao dán năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. các cánh của ngôi sao
tương đối đều nhau. Hình dabgs tương đối phẳng cân đối.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán .
II. Chuẩn bị :
- Qui trình gấp cắt ( bằng tranh )
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 3 : HS thực hành gấp, cắt,
dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao
vàng

- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các
bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại
các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
+ GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
* Trưng bày sản phẩm :
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm
- GV đánh giá sản phẩm của HS
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết
học, về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu lại các bước
+ Bước 1 : gấp giấy để cắt ngôi sao vàng
5 cánh
+ Bước 2 : cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày phẩm theo nhóm
***********************************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
6
Ngày soạn:08/9/2013
Ngày giảng 3a / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 7:
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .

- Gấp, cắt, dán được bông hoa các cánh của bông hoa tương đối đều nhau
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.
- Tranh qui trình gấp, cắt,dán
- Giấy trắng, màu, kéo….
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng.
Bài mới.
1.Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh
4 cánh, 8 cánh
- Các bông hoa có màusắc như thế nào?
- Các cánh của bông hoa giống nhau không ?
- Khoảng cách giữa các cánh hoa ?
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ?
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế
2. Hoạt động 2 : GV HD mẫu
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh
- GV hướng dẫn
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh . Cách gấp
giốg như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
+ Vẽ 1 đường cong ( H1)
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để
được bông hoa 5 cánh
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh

- GV hướng dẫn
+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác
nhau
+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng
nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần
+ vẽ đường cong như H5
- HS đưa đồ dùng.
- HS quan sát.
- Màu sắc khác nhau.
- Có giống nhau
- Khoảng cách đều nhau
- HS nêu
- HS chú ý nghe
- HS chú ý quan sát
- HS quan sát
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
7
+ Dùng kéo cắt theo đường cong được bông
hoa 4 cánh
+ Bông hoa 8 cánh :
- Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau
đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8
cánh
c. Dán các hình bông hoa
- GV HD :
+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào
vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng
+ Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ
dán
+ Vẽ thêm cành,lá để trang trí

- GV gọi HS thao tác lại
- GV tổ chức cho HS thực hành nháp
- GV quan sát, HS thêm cho HS
IV. Củng cố dặn d- GV nhận xét sự chuẩn bị
tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp
cắt
- HS thực hành nháp theo nhóm
********************@********************
Ngày soạn:08/9/2013
Ngày giảng 3a: /10/2013
3b:…./…./2013
Tiết 8 :
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
- Gấp, cắt, dán được bông hoa các cánh của bông hoa tương đối đều nhau
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Giấy màu, kéo, hồ dán…
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dựng.
3. Hoạt động :Thực hành gấp, cắt dán bông
hoa.
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt,
bông hoa

- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước.
* GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng
- 1HS nhắc lại thao tác.
- Học sinh thực hành theo nhóm
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
8
túng
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
phẩm trên bảng
- GV nhận xét đánh giá
* Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập
và kết quả thực hành.
- Dặn dò giờ học sau
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét sản phẩm của bạn
- HS chú ý nghe
**********************@************************
Ngày soạn:29/9/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 9
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. GV chuẩn bị:
- Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5.

III. Nội dung bài kiểm tra.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng.
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp
gấp, cắt, dán một trong những hình đã học
ở chương I
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm
tra.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học
(2HS)
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua
thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng
túng.
IV. Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS làm bài thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm,
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
9
độ:
+ Hoàn thành (A)
+ Nếp gấp phẳng.
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô,
răng cưa.
+ Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và
hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo

được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B)
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
+ Không hoàn thành sản phẩm
V. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học
tập và bài kết quả kiểm tra của HS
- Dặn dò HS giờ học sau.
loại sản phẩm.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe dặn dò.
***********************************
Ngày soạn:19/10/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:… /…./2013
Tiết 10
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. GV chuẩn bị:
- Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5.
III. Nội dung ôn tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng.
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp
gấp, cắt, dán một trong những hình đã học
ở chương I
- HS thực hiện.

TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
10
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm
tra.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học
(2HS)
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua
thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng
túng.
IV. Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức
độ:
+ Hoàn thành (A)
+ Nếp gấp phẳng.
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô,
răng cưa.
+ Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và
hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo
được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B)
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
+ Không hoàn thành sản phẩm
V. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học
tập và bài kết quả kiểm tra của HS
- Dặn dò HS giờ học sau.
- HS nêu.
- HS làm bài thực hành.

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm,
loại sản phẩm.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe dặn dò.
*****************************
Ngày soạn:19/10/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:… /…./2013
Tiết 11
CẮT,DÁN CHỮ I, T
(Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
11
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T cá nét chư tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ .
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ I, T
- tranh quy trình
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán …
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Kiểm tra đồ dùng.
Hoạt động1 : HD quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T
+ Chữ I, T có gì giống nhau ?
+ Nét chữ I, T rộng mấy ô?
HĐ2 : GV HD mẫu

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ
nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô
H2 dài 5 ô rộng 3 ô
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào
hình CN thứ hai sau đó kẻ
+ Bước 2: Cắt chữ T
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa
cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch
chéo, mở ra ta được chữ T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho
cân đối
- Bôi hồ dán vào mặt sau
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho
phẳng
* Thực hành kẻ cắt chữ :
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát HD thêm cho HS
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kỹ năng thực hành củaHS
- Chuẩn bị giờ học sau.
- HS quan sát
- Có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau
- Rộng 1 ô
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát

- HS thực hành theo nhóm
- HS chú ý nghe
***************************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
12
Ngày soạn:19/10/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 12
CẮT,DÁN CHỮ I, T (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T cá nét chư tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ .
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ I, T
- tranh quy trình
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán …
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán
chữ I, T .
- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác
và các bước
- GV nhắc lại các bước theo quy trình .
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HD thêm cho HS
* Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản

phẩm
-> GV nhận xét, khen ngợi những sản
phẩm đẹp
- GV đánh giá sản phẩm
Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần
học tập và kết quả thực hành
Dặn dò HS giờ học sau .
- 3 – 4 HS nhắc lại
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T
+ Bước 2: cắt chữ I, T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét sản phẩm của bạn
- HS chú ý nghe
*********************@********************
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 13
CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
13
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán tương đối phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mộu chữ H, U.

- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U
+ Nét chữ rộng mấy ô
+ Chữ H, U có gì giống nhau?
2 Hoạt động 2:
GV hướng dẫn mẫu
- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô
rộng 3 ô
- Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào
hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm
đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn
góc).
- Bước 2 cắt chữ H, U
- Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U ,
bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ
H, U
- Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ
mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ và gián chữ
* Thực hành
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
IV. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS ,
tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của
HS.
- Dặn dũ chuẩn bị cho bài sau.
- HS quan sát, nhận xét
-> Rộng 1 ô
-> Có nửa bên trái và nửa ben phải
giống nhau
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo nhóm.
- Lắng nghe dặn dò.
******************************************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
14
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 14
CẮT, DÁN CHỮ H, U
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán tương đối phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu chữ H, U.
- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.

- Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gới thiệu bài.
3. HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ U, H
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các
bước
- GV nhận xét và nhắc lại quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành
Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS
IV. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần chuẩn lại thái độ
học tập và kỹ năng thực hành.
- Dặn dò giờ học sau mang giấy TC,
thước kẻ, bút chì…
- HS nhắc lại
+ B1: Kẻ chữ H, U
+ B2: Cắt chữ H, U
+ B3: Dán chữ H, U
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày theo nhóm
-> HS nhận xét.
- HS chú ý nghe – rút kinh nghiêm.
*******************************************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
15
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013

3b: ./ ./2013… …
Tiết 15:
CẮT, DÁN CHỮ V
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- HS hứng thú cắt chữ.
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì , kéo cắt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô?
+ Có gì giống nhau
+ Nét chữ cong hay thẳng
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu:
- GV treo ĐDH lên bảng đồng thời HD HS các
bước cắt dán chữ V:
- Bước 1: Kẻ chữ V
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài
5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các
điểm đã đánh giấu.
- Bước 2: Cắt chữ V

+ Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu
giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần
gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- Bước 3: Dán chữ V
+ Chọn giấy màu làm nền khác màu chữ nếu
màu chữ đậm thì chọn nền màu nhạt và ngược
- HS quan sát
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống
nhau
- Nét chữ thẳng
- HS quan sát thầy HD mẫu
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
16
lại.
+ Dán chữ V vào nền sao cho phẳng và cân đối.
Hoạt động 3. Thực hành
- GV nhắc lại các bước cắt dan chữ V để HS
nhớ
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát gợi ý HS thực hành
Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
+ Y/c HS nhận xét sản phẩm của các nhóm
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của HS
IV. Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập của HS, khen ngợi HS có bài thực hành tốt.

- Chuẩn bị giấy TC kéo cho giờ học sau.
- HS chú ý nghe.
- HS nhắc lại cá bước
- HS thực hành nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS cùng nhận xét sản phẩm
****************************************
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 16:
CẮT, DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
- HS yêu thích cắt chữ.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.
- Tranh qui trình kể, dán chữ E.
- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán….
III. Các hoạt động dạy – Học:
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
17
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mẫu chữ E
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều

ngang.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ E
- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ
nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào
HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh
dấu.
- Bước 2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu
giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ
phần gạch chéo.
- Bước 3: Dán chữ E
- Thực hiện dán tương tự như bài trước
Hoạt động 3: HD thực hành
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E
- GV nhận xét và nhắc lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn dò giờ học sau.
- HS quan sát
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Nửa phía trên và phía dưới giống
nhau.
- HS quan sát

- HS thực hành.
- HS trưng bày SP
- HS nhận xét
*******************************************
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
18
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 17:
CẮT, DÁN CHỮ : “VUI VẺ”
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ “vui vẻ”
- Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán
tương đối thẳng, cân đối.
- GD HS yêu thích SP cắt, dán chữ
II/ Chuẩn bị:

- Mẫu chữ vui vẻ, giấy TC, thước kẻ, hồ dán
III/ Các hoạt động dạy – Học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Nêu qt cách cắt chữ E
2. Bài mới:
a) GT bài, ghi bài lên bảng
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

- GV treo mẫu chữ
- Khoảng cách các con chữ cách nhau 1
con chữ hay 1 ô
- Gọi HS nêu lại qt cách cắt những con
chữ Ư, V, I, E
- GV nêu lại qt chung: +Kẻ chữ
+ Cắt chữ
+ Dán chữ
* Hoạt động 2: HD mẫu
+ Bước 1: Kẻ, cắt các chữ vui vẻ và dấu
hỏi
+ Bước 2: Dán thành chữ vui vẻ
- HD HS: Kể đường chuẩn xếp các chữ
giữa các chữ cái cách nhau 1ô giữa 2 chữ
cách nhau 1ô. Bôi hồ vào mặt của chữ dán
vào vị trí đã định sẵn
* Hoạt động 3: HD HS thực hành
- GV uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự CB, SP của HS
- HS nghe giới thiệu
- HS quan sát nhận xét: Các con chữ
của từ vui vẻ đều đã được học
- HS nêu lại quá trình cắt chữ: V, Ư, E,
I
- Một HS nêu lại

- HS thực hành trên nháp theo nhóm
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
19

- Dặn dò CB tiết sau
0o0
Ngày soạn:10/11/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 18
CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ
( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ “vui vẻ”
- Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các
chữ dán tương đối thẳng, cân đối.
- HS yêu thích môn thủ công
II/ Đồ dùng:
- GV: Mẫu chữ vui vẻ, giấy thủ công, kéo, thước,
- HS: Giấy thủ công, kéo thước, hồ dán,
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- KT sự CB bài của HS, nhận xét
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
b) Nội dung:
* Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát mẫu chữ
- Nhận xét chữ mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực
hành
- GV chốt lại qui trình
+ B1: Kẻ cắt chữ cái “ Vui vẻ” và dấu

hỏi
+ B2: Dán chữ “ Vui vẻ”
* Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát HS làm, giúp đỡ những
HS còn yếu để các em hoàn thành sản
phẩm
- Nghe giới thiệu
- HS quan sát mẫu chữ
- HS nêu nhận xét về chiều cao con chữ,
khoảng cách con chữ và chữ
- HS nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ “
Vui vẻ”
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hành cắt, dãn chữ “ Vui vẻ”
chia thành từng nhóm để làm cho dễ, kẻ
các chữ V, U, I, V, E
- Chú ý khoảng cách các chữ cho cân đối
và đẹp
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
20
- Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
- Đánh giá, lựa chọn sản phẩm đẹp,
khen ngợi và động viên kịp thời
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết
sau.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét các nhóm khác

*********************************************
Ngày soạn:22/12/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 19
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng đã học
II/ Đồ dùng:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách
thực hiện.
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. kiểm tra đồ dùng
2. bài mới:
- GV gọi HS nhắc lại các chữ đã học gấp
cắt dán.
Bài tập : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ
cái trong các chữ đã học ở chương II ".
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về
kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi
ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn
thành bài kiểm tra.
4. Nhận xét – Đánh giá: Đánh giá sản
phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức
độ.
- Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo

A
+
, chưa hoàn thành B.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau mang giấy
- HS nhắc lại:
+ Đã học gấp cắt dán chữ: I, T ; H , U ;
V ; E; VUI VÎ
- HS chú ý nghe và ghi nhớ
- HS làm bài tập theo nhóm
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
21
bìa và đồ dùng để đan nong mốt.
***********************************************
Ngày soạn:22/12/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
3b:…./…./2013
Tiết 20
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T2)
I/ Mục tiêu:
- biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng đã học
II/ Đồ dùng:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách
thực hiện.
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. kiểm tra đồ dùng
2. bài mới:
- GV gọi HS nhắc lại các chữ đã học gấp

cắt dán.
Bài tập : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ
cái trong các chữ đã học ở chương II ".
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về
kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi
ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn
thành bài kiểm tra.
4. Nhận xét – Đánh giá: Đánh giá sản
phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức
độ.
- Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo
A
+
, chưa hoàn thành B.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa
và đồ dùng để đan nong mốt.
- HS nhắc lại:
+ Đã học gấp cắt dán chữ: I, T ; H ,
U ; V ; E; VUI VÎ
- HS chú ý nghe và ghi nhớ
- HS làm bài tập theo nhóm
***********************************************
Ngày soạn:22/12/2013
Ngày giảng 3a: / /2013
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
22
3b:…./…./2013
Tiết 21
ĐAN NONG MỐT ( TIẾT 1)

I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan
nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II/ Đồ dùng:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mâu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong
mốt của học sinh.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng
gì trong gia đình ?
- Để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu
nào để đan các đồ dùng đó ?
* Trong giờ học này để làm quen
nong mốt bằng giấy bìa với cách
b. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần
dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và

dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô.
Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến
hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung
quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài ô. Cắt
các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp
xung quanh.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Các đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và
- Học sinh quan sát.
- Đan làn, đan rổ, rá . . .
- mây, tre, giang, nứa, lá dừa
với việc đan na, chúng ta sẽ học
cách đan
đơn giản nhất.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát từng thao tác
đan của giáo viên.
1 2 3 4 5 6 7 8
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
23
lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền
kề.
+ Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên
bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía
dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn
nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất
khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc

1,3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan
ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3 : Giống như đan nan
ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 4 : Giống như đan nan
ngang thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết vừa đan vừa
dồn nan cho khít.
Bước 3 : Đan nẹp xung quanh tấm đan.Bôi
hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt
dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các
nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho
thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan
đẹp.
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và
nhận xét.
- Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa
tập đan nong mốt.
- Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo,
hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp.
*******************************
Ngày soạn:11/01/2014
Ngày giảng 3a: / /2014
3b:…./…./2014
Tiết 22
ĐAN NONG MỐT ( TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan

nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II/ Đồ dùng:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
24
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mâu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị
đan nong mốt của học sinh.
3. Bài mới:
- Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan
nong đôi.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan
nong đôi
- Giáo viên chốt lại quy trình đan nong
đôi.
- Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh
còn lúng túng.
- KHi dán nẹp nhác học sinh dán thẳng
với mép đan.
- Tập cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những
sản phẩm đẹp làm đúng
4. Nhận xét dặn dò :

- Nhận xét sự cơ bản, tinh thần thái
độ học tập và kĩ năng thực hành của học
sinh.
- Nhắc HS mang đồ dung giờ sau
thực hành ( Đan nong đôi ).
- 1 học sinh nêu quy trình đan
- Lớp nhận xét.
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan
+ Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan
nhấc 2 nan, đè 2 nan Nan ngang trước
và nan ngang sau liền kề lệch nhau một
nan dọc )
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm
đan.
- Học sinh thực hành đan nong đôi
- HS trưng bày sản phẩm
*******************************
Ngày soạn:11/01/2014
TC3 – Viên Trung Hợp – Trường PTDTBT tiểu học Tả Ván
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×