Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Mẫu Kế hoạch kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.09 KB, 48 trang )


CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 1/48


KẾ HOẠCH KINH DOANH – LÊ QUANG PHÚC BDSC

BÌA NGOÀI
[Ngày lập]

[Tên công ty]

[Khẩu hiệu công ty]

[Màu của logo công ty hoặc một hình ảnh giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty]

[Tên bạn]
[Chức danh]
[Địa chỉ]
[Thành phố]
[Mã số bƣu điện]
[Số điện thoại]
[Email]
[Trang web của công ty]


CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET


Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 2/48


MỤC LỤC
0. Tóm tắt 6
0.1 Mô tả việc kinh doanh 6
0.2 Sản phẩm và dịch vụ 6
0.3 Thị trƣờng 7
0.4 Sự cạnh tranh 7
0.5 Hoạt động 7
6.0 Đội ngũ quản lý 8
0.7 Rủi ro/Cơ hội 8
0.8 Tóm tắt về tài chính 9
0.9 Nhu cầu về vốn 10
1. Mô tả việc kinh doanh 12
1.1 Tổng quan về ngành kinh doanh 12
1.2 Mô tả công ty 12
1.3 Lịch sử và hiện tại 13
1.4 Mục đích và mục tiêu kinh doanh 13
1.5 Những yếu tố thành công then chốt 13
1.6 Quyền sở hữu công ty 14
1.7 Chiến lƣợc rút khỏi việc kinh doanh 14
2. Sản phẩm/Dịch vụ 14
2.1 Mô tả sản phẩm/dịch vụ 15
2.1.1 Những sản phẩm đang có 15
2.1.2 Mô tả sản phẩm 16

2.1.3 Mô tả về dịch vụ 16
2.1.4 Giai đoạn phát triển 16
2.2 Những đặc trƣng duy nhất hay những khía cạnh về quyền sở hữu của sản
phẩm/dịch vụ 16
2.3 Nghiên cứu và phát triển 17
2.4 Sản xuất 17
2.4.1 Sản phẩm 17
2.4.2 Dịch vụ 17
2.5 Sản phẩm/Dịch vụ mới và kế tiếp 18
2.5.1 Những sản phẩm cho tƣơng lai 18
2.5.2 So sánh thị trƣờng 18

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 3/48


3. Thị trƣờng 18
3.1 Những phân tích về ngành kinh doanh 19
3.1.1 Những thông tin chung 19
3.1.2 Kích cỡ, tỷ lệ tăng trƣởng, xu hƣớng, những nhân tố phát động của ngành kinh
doanh 19
3.1.3 Độ nhạy của những chu kỳ kinh tế và tính thay đổi theo mùa 20
3.1.4 Những nhân tố pháp l‎ý, chính trị và kinh tế 20
3.1.5 Những nhân tố về văn hóa xã hội 20
3.1.6 Những nhân tố kỹ thuật 20
3.1.7 Những tiêu chuẩn và mô hình tài chính 20

3.2 Phân tích thị trƣờng 21
3.2.1 Phân khúc thị trƣờng và thị trƣờng mục tiêu 21
3.2.2 Độ lớn và những xu hƣớng của thị trƣờng 22
3.2.3 Nhu cầu thị trƣờng 22
3.2.4 Phát triển thị trƣờng 22
3.3 Phân tích sự cạnh tranh 22
3.3.1 Bối cảnh cạnh tranh 23
3.3.2 Liệt kê những đối thủ cạnh tranh chính: 23
3.3.3 So sánh sản phẩm/dịch vụ của bạn với đối thủ cạnh tranh: 23
3.3.4 Lợi thế cạnh tranh và định giá tƣơng đối 24
3.3.5 Những cơ hội chiền lƣợc 25
3.3.6 Những rào cản khi gia nhập và rút khỏi thị trƣờng 25
4. Chiến lƣợc tiếp thị và bán hàng 26
4.1 Giới thiệu 26
4.2 Chiến lƣợc phân khúc thị trƣờng 26
4.3 Chiến lƣợc mục tiêu 27
4.4 Chiến lƣợc định vị 27
4.5 Chiến lƣợc sản phẩm/dịch vụ 27
4.6 Chiến lƣợc định giá 28
4.7 Kênh phân phối 29
4.8 Chiến lƣợc khuyến mãi và quảng cáo 29
4.8.1 Những phƣơng tiện tiếp thị 30
4.8.2 Ngân sách khuyến mãi 30
4.9 Chiến lƣợc bán hàng 31
4.10 Những dự báo về tiếp thị và bán hàng 31

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:


– 4/48


5. Phát triển 32
5.1 Chiến lƣợc phát triển 32
5.2 Lịch trình Phát triển 32
5.3 Những chi phí Phát triển 32
6. Quản lý 32
6.1 Tổ chức công ty 33
6.2 Ban Quản lý 33
6.3 Cơ cấu và phƣơng cách quản lý 33
6.3.1 Sơ đồ tổ chức 33
6.3.2 Phƣơng cách quản lý 34
6.4 Sở hữu 34
6.5 Hỗ trợ nghề nghiệp và cố vấn 34
6.6 Hội đồng Quản trị 35
7. Hoạt động 35
7.1 Chiến lƣợc hoạt động 35
7.2 Phạm vi hoạt động 35
7.3 Các hoạt động đang làm 36
7.4 Vị trí 36
7.5 Nhân sự 36
7.6 Sản xuất 37
7.7 Chi phí sản xuất 37
7.7.1 Kiểm soát giá 38
7.7.2 Kiểm soát tài chánh và hành chánh 38
7.8 Môi trƣờng pháp lý 38
7.9 Kiểm kê 39
7.10 Nhà cung cấp 39

7.11 Chính sách tín dụng 39
7.11.1 Quản lý tài khoản phải thu 40
7.11.2 Quản lý tài khoản phải trả 40
8. Tài chánh 40
8.1 Kinh phí cho khởi nghiệp 41
8.2 Lịch sử và phân tích tài chánh (Chỉ cho loại hình đang kinh doanh) 42
8.3 Vị trí tài chánh hiện tại (Chỉ cho loại hình kinh doanh chuyển nhƣợng, mua lại
và đang hoạt động) 42
8.4 Tiên liệu hoạt động 42

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 5/48


8.5 Phân tích hòa vốn 42
8.6 Bảng cân đối 43
8.7 Báo cáo thu nhập 43
8.8 Dòng tiền mặt 43
9. Yêu cầu kinh phí 43
9.1 Mời chào 44
9.2 Yêu cầu vốn 44
9.3 Rủi ro/cơ hội 44
9.4 Đánh giá kinh doanh 44
9.5 Một chiến lƣợc rút lui 44
10. Cải tiến kế hoạch 45
10.1 Gầy dựng vốn 45

10.1.1 Đối với ngân hàng 45
10.1.2 Đối với Nhà đầu tƣ 45
10.2 Tinh chỉnh cho loại hình kinh doanh 45
10.2.1 Sản xuất 45
10.2.2 Kinh doanh dịch vụ 46
10.2.3 Công ty kỹ thuật cao 46
10.2.4 Kinh doanh bán lẻ 47
11. Phụ lục 47


CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 6/48


0. Tóm tắt
Phần tóm tắt này sẽ cho ngƣời đọc và những nhà đầu tƣ tiềm năng một sự mô tả ngắn gọn nhƣng
chính xác những yếu tố quan trrọng nhất của kế hoạch kinh doanh. Để đảm bảo đƣợc tính rõ ràng
và súc tích, phần tóm tắt này thƣờng đƣợc viết sau cùng. Chỉ cần đọc phần tóm tắt này một lần là
ngƣời đọc đã có thể biết đƣợc hầu nhƣ toàn bộ về việc kinh doanh của bạn. Phần tóm tắt nên
đứng độc lập và không liên quan đến bất cứ phần nào trong kế hoạch kinh doanh của bạn. Phần
tóm tắt, dài chừng 1 đến 3 trang, sẽ tạo động lực cho ngƣời đọc tiếp tục đọc phần còn lại của bản
kế hoạch chi tiết hơn.
Phần tóm tắt nên bao gồm những tiểu mục sau:
0.1 Mô tả việc kinh doanh
Hãy mô tả tóm tắt tổng quan về công ty của bạn. Những đoạn đầu tiên nên nói về những công
việc công ty đang thực hiện và thực hiện ở đâu. Thông qua phần mô tả này, nhà đầu tƣ phải đƣợc

thuyết phục bởi tính duy nhất của việc kinh doanh và nắm đƣợc ‎rõ ràng về thị trƣờng mà công ty
bạn sẽ hoạt động. Phải trình bày loại hình doanh nghiệp ví dụ nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, công ty
hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, đồng thời trình bày mục tiêu kinh
doanh thông qua tƣờng trình sứ mệnh công ty để ngƣời đọc thấy rõ mục đích và giá trị của việc
kinh doanh. Cũng nên trình bày cả tầm nhìn của công ty cũng nhƣ những gì bạn thấy về việc kinh
doanh sau 5 hay 10 năm nữa. Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc
các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Công ty của bạn thuộc loại hình doanh nghiệp nào?
Công ty TNHH
 Mô hình kinh doanh của công ty bạn là gì (sản xuất, tƣ vấn, bán lại, dịch vụ)?
Cung cấp dịch vụ
 Đây là một việc kinh doanh mới, tiếp quản hay nhƣợng quyền kinh doanh?
Là một ý tưởng kinh doanh mới hoàn toàn
 Sản phẩm hay dịch vụ của công ty bạn là gì?
Cafe, thức uống và các món ăn Việt
0.2 Sản phẩm và dịch vụ
Phần này bao gồm một mô tả khái quát rất ngắn gọn về sản phẩm và dịch vụ của bạn với việc
nhấn mạnh những nét đặc trƣng khác biệt. Phải đảm bảo bạn mô tả thật kỹ vì rất có thể sản phẩm
và dịch vụ của bạn chẳng mấy quen thuộc với ngƣời đọc. Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc
những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Sản phẩm của bạn đƣợc chế tạo hoặc dịch vụ của bạn đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
 Chúng giúp đƣợc gì cho khách hàng?
 Những điểm khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ của bạn đƣợc đƣa ra là gì?
 Giá trị nào sẽ đƣợc bạn cộng thêm vào sản phẩm của bạn?
 Điểm gì tạo nên sự riêng biệt giữa bạn với những ngƣời khác kinh doanh cùng ngành?
 Sản phẩm của bạn là thuộc quyền sở hữu của bạn, đƣợc cấp bằng sáng chế hay là đƣợc
giữ bản quyền?

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 7/48


0.3 Thị trường
Hãy mô tả một cách ngắn gọn về thị trƣờng mà bạn sẽ nhảy vào cạnh tranh. Ở phần này bạn sẽ
xác định thị trƣờng của bạn, rộng nhƣ thế nào, và thị phần mà bạn dƣ kiến sẽ giành đƣợc. Hãy chỉ
rõ bạn sẽ tiếp thị sản phẩm/dịch vụ của bạn nhƣ thế nào và những kênh nào sẽ đƣợc bạn sử dụng
để đƣa sản phẩm/dịch vụ của bạn vào thị trƣờng mục tiêu (ví dụ nhƣ sử dụng trang web, lực
lƣợng bán hàng trực tiếp, những đối tác cùng kênh v.v ). Đƣa ra đƣợc những nguồn thông tin
xác đáng (bao gồm cả tên nguồn cùng với ngày tháng) là rất quan trọng. Phải chắc chắn rằng bạn
đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Những tác nhân điều khiển, những xu hƣớng và những tác động chi phối chính của thị
trƣờng là gi?
 Đối tƣợng mà bạn sẽ tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của mình là ai?
 Bạn sẽ hƣớng khách hàng của bạn mua sản phẩm/dịch vụ của bạn nhƣ thế nào?
 Ai là thị trƣờng mục tiêu của bạn?
0.4 Sự cạnh tranh
Hãy chỉ rõ cho ngƣời đọc thấy bạn đã điều tra sự cạnh tranh. Nhận dạng những đối thủ cạnh
tranh trực tiếp và gián tiếp, với việc phân tích những chiến lƣợc giá và khuyến mại, cũng nhƣ
đánh giá những lợi thế cạnh tranh của họ. Dựa trên những phân tích này, bạn có thể nhận dạng
đƣợc những trở ngại chính trong kinh doanh của bạn, những dịch vụ cộng thêm bạn có thể đề
nghị, những thử thách cạnh tranh cũng nhƣ những cơ hội phía trƣớc. Mô tả ngắn gọn triển vọng
cạnh tranh và những động lực của những thị trƣờng liên quan với thị trƣờng bạn sẽ hoạt động.
Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt
ra nhƣ sau:
 Sản phẩm/dịch vụ của bạn có tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn không, và nếu có thì tại sao?
 Lợi thế của bạn không phải là vĩnh viễn và bạn có những bƣớc gì để bảo vệ vị trí của

bạn?
 Bạn đã học đƣợc những gì từ đối thủ cạnh tranh? Từ quảng cáo của họ?
 Tình hình kinh doanh của họ hiện tại nhƣ thế nào? Ổn định? Tăng trƣởng? Suy giảm?
Bạn cũng có thể muốn có bảng sau trong bản kế hoạch:

Tên đối thủ cạnh tranh
Doanh số
Thị phần
Bản chất của đồi thủ cạnh tranh












0.5 Hoạt động
Hoạt động đƣợc định nghĩa là những quy trình đƣợc sử dụng nhằm đƣa đƣợc sản phẩm và dịch
vụ của bạn đến chợ và có thể bao gồm sản xuất, vận chuyển, hậu cần, đi lại, in ấn, tƣ vấn, dịch
vụ hậu mãi và những quy trình khác. Trong phần này, bạn nên phác thảo bạn sẽ thực hiện tất cả
những quy trình trên nhƣ thế nào cũng nhƣ mô tả ngắn gọn cơ cấu tổ chức, chi phí và những nhu

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890

Email: – Website:

– 8/48


cầu về vốn để hoạt động. Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các
nhà đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Những yêu cầu về đội ngũ nhân viên của bạn có ngang tầm với những công ty khác
đang kinh doanh cùng ngành với bạn hay không? Bạn có trả lƣơng và cho họ những
quyền lợi tƣơng xứng hay không?
 Bạn đã nghĩ tới khả năng thành lập tổ chức công đoàn trong công ty chƣa?
 Bạn đã liên hệ với những nhà cung cấp và nhà phân phối chƣa và đã quyết định chọn ai
hay chƣa?
 Bạn đã mua bảo hiểm hay chƣa? Nếu rồi, đã đủ hay chƣa?
 Bạn đã chuẩn bị một kế hoạch để đối phó với những khó khăn xảy ra bất ngờ hay chƣa?
 Những phƣơng tiện và những trang thiết bị cần thiết của bạn là gì? Giá?
 Bạn cần phải đảm bảo trữ kho những gì? Kho của bạn ở đâu?
0.6 Đội ngũ quản lý
Chất lƣợng đội ngũ quản lý của công ty là một trong những nhân tố tiên quyết đối với sự thành
công và nhà đầu tƣ sẽ soi xét rất kỹ lƣỡng từng thành viên quản lý công ty. Lý tƣởng là những
ngƣời quản lý cấp cao, trƣớc đó, đã từng bắt đầu và quản lý công ty trong cùng một ngành kinh
doanh một cách thành công. Nếu đội ngũ quản lý của bạn không phô bày đƣợc lai lịch nhƣ thế thì
bạn nên nhấn mạnh những kinh nghiệm từng trải có liên quan của họ. Hãy đề cập đến tên các
công ty họ đã từng làm, trình độ học vấn, chức vụ nắm giữ và những cột mốc thành đạt của họ.
Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt
ra nhƣ sau:
 Đội ngũ quản lý hiện tại có thể đạt đƣợc những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp không?
 Những yêu cầu về quản lý trong tƣơng lai sẽ là gì, bạn có sẽ thuê nhân sự không? Nếu
một thành viên trong đội ngũ quản lý của bạn rời bỏ công ty, bạn sẽ xử lý nhƣ thế nào?
 Chuỗi mệnh lệnh là gì?

 Tại sao đội ngũ quản lý hiện tại của bạn rời bỏ chức vụ trƣớc đó của họ?
 Những nghĩa vụ chính của từng thành viên trong đội ngũ quản lý là gì?
0.7 Rủi ro/Cơ hội
Rủi ro là một phần của bất kỳ việc kinh doanh nào, đặc biệt là mới kinh doanh. Ở đây, việc chỉ
cho các nhà đầu tƣ tiềm năng hay những tổ chức/cá nhân cho vay cân nhắc những rủi ro khi mới
khởi sự hay khi mở rộng kinh doanh của bạn là rất quan trọng. Hãy minh họa rõ những rủi ro về
thị trƣờng, giá cả, sản phẩm và quản lý cũng nhƣ cách khắc phục những rủi ro này.
Hãy truyền đạt ‎cho nhà đầu tƣ rằng công ty và các sản phẩm/dịch vụ của bạn sẽ thực sự trám hết
phần nhu cầu còn trống trên thị trƣờng. Hãy mô tả và định lƣợng cơ hội và bạn sẽ phù hợp ở chỗ
nào. Hãy giải thích tại sao bạn lại có ý định thực hiện việc kinh doanh này cùng với những
nguyên nhân tạo nên lợi thế cho bạn khi nắm lấy cơ hội này. Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời
đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Bạn đã lƣờng hết đƣợc tất cả các rủi ro hay chƣa?
 Doanh nghiệp của bạn có kế hoạch sẵn sàng đối phó với tất cả những rủi ro bất ngờ đã
đề cập đến không?

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 9/48


 Điều gì khiến cho cơ hội này là duy nhất?
 Những rủi ro về tài chính của việc kinh doanh của bạn là gì? Những rủi ro này sẽ đƣợc
giảm thiểu nhƣ thế nào?
 Viễn cảnh tồi tệ nhất là gì? Doanh nghiệp của bạn sẽ xử lý trƣờng hợp này nhƣ thế nào?
0.8 Tóm tắt về tài chính
Phần tài chính của kế hoạch kinh doanh sẽ giúp bạn và các nhà đầu tƣ tiềm năng hay các tổ

chức/cá nhân cho vay ƣớc tính đƣợc cần phải có bao nhiêu tiền cũng nhƣ ƣớc tính đƣợc doanh
thu và mức lợi nhuận tƣơng ứng. Quá trình này sẽ khiến bạn phải hình dung ra những trƣờng hợp
khác nhau có thể phát sinh trong các giai đoạn kinh doanh và những giải pháp tƣơng ứng với
từng trƣờng hợp. Phải chắc chắn rằng bạn đã trả lời đƣợc những câu hỏi thƣờng đƣợc các nhà
đầu tƣ tiềm năng đặt ra nhƣ sau:
 Bạn đã xác định đƣợc điểm hòa vốn chƣa?
 Những vấn đề nào rất có khả năng xảy ra mà việc kinh doanh của bạn phải đối mặt với
và giải pháp cho những vấn đề này nhƣ thế nào?
 Bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập 5 năm đã hoàn thành chƣa?
Bảng này thể hiện tóm tắt báo cáo thu nhập của bạn:


Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Doanh thu





Giá vốn hàng hóa





Lãi gộp






Chi phí điều hành





Chi phí tài chính và quản trị





Chi phí bán hàng và tiếp thị





Tổng chi phí





Lãi ròng trước thuế






Trừ: Thuế thu nhập





Lãi ròng





Bảng này thể hiện bảng cân đối kế toán của bạn:

Kể từ [Ngày]
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Tài sản







CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 10/48


Các khoản phải
trả





Nguồn vốn do
bán cổ phiếu





0.9 Nhu cầu về vốn
Nêu rõ số vốn bạn cần có để bắt đầu hoặc mở rộng kinh doanh của bạn. Bạn nên có một ý niệm
thật rõ ràng về việc bạn sẽ cần bao nhiêu tiền để hoạt động kinh doanh trong nguyên năm đầu
tiên. Nếu có thể, hãy tổng kết số vốn đã đầu tƣ vào kinh doanh và bạn đã sử dụng bao nhiêu rồi.
Hãy nói rõ tại sao bạn cần số vốn này và tại sao cơ hội kinh doanh này gây hứng thú cho bạn.
Hãy lƣu ý rằng, một trong những nguyên nhân phổ biến khiến việc kinh doanh mới bị thất bại là

không đủ vốn. Các nhà đầu tƣ và các quỹ tín dụng luôn muốn biết khi nào thì họ sẽ thu hồi đƣợc
tiền của mình, do đó trong phần này, chắc chắn bạn phải giải thích rõ bằng cách nào và khi nào
bạn sẽ hoàn trả lại tiền cho nhà đầu tƣ và quỹ tín dụng. Nếu nhƣ nguồn vốn vay ban đầu căn cứ
vào tài sản thế chấp thay vì bán cổ phiếu, bạn cần nói rõ nguồn gốc tài sản thế chấp đó. Những
bảng biểu sau đây có thể có ích khi minh họa cho các nhà đầu tƣ tiềm năng và các tổ chức/cá
nhân cho vay:
Các nguồn hình thành quỹ đầu tư:
Nguồn


Phần góp của chủ doanh nghiệp


Các khoản vay có kỳ hạn


Các nguồn tài chính do bán cổ phiếu mới


Tổng cộng


Việc sử dụng các nguồn tài chính:
Mục
Số tiền
Phần trăm
Bán hàng & tiếp thị


Những chi phí về vốn



Chi phí quản lý


Khác


Tổng cộng


Những việc cần kiểm tra trong phần tóm tắt:
 Phần tóm tắt có thể hiện đƣợc cốt lõi của bản kế hoạch kinh doanh hay không?
 Phần tóm tắt có lột tả đƣợc khả năng đặc biệt để thực hiện bản kế hoạch hay không?
 Phần này có nói rõ đƣợc chiến lƣợc dẫn đến thành công hay không?
 Phần tóm tắt có đứng độc lập (không liên quan gì) đến bản kế hoạch kinh doanh hay
không?

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 11/48


 Phần tóm tắt có rõ ràng và cuốn hút hay không? Nó có khiến ngƣời đọc muốn đi sâu vào
bản kế hoạch để tìm hiểu chi tiết hay không?
 Phần tóm tắt có bao hàm tất cả các nhân tố chính của kế hoạch kinh doanh hay không
(Mô tả việc kinh doanh, Sản phẩm và Dịch vụ, Thị trƣờng, Sự cạnh tranh, Hoạt động,

đội ngũ quản lý, Rủi ro/cơ hội, tóm tắt về tài chính, những nhu cầu về vốn)?


CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 12/48


1. Mô tả việc kinh doanh
Trong mục này, hãy mô tả ngắn gọn (1 hoặc 2 trang) về công ty của bạn. Phần này sẽ đƣợc chia
thành những tiểu mục và tạo cho ngƣời đọc một sự hình dung rõ ràng bạn đang ở giai đoạn nào,
làm sao bạn đến đƣợc đó và bạn dự đoán việc kinh doanh của mình sẽ đi tới đâu trong tƣơng lai.
Hãy trả lời những câu hỏi sau trong một hay hai đoạn:
- Tên công ty của bạn là gì?
- Công ty của bạn đặt ở đâu?
- Công ty của bạn là doanh nghiệp tƣ nhân, trách nhiệm hữu hạn hay cổ phần?
- Công ty của bạn đã hiện hữu hay đang chuẩn bị thành lập?
- Công ty đang ở giai đoạn nào? (Ý tƣởng, khởi động, mở rộng, v.v)
- Sản phẩm đã đƣợc thử nghiệm chƣa? Hợp đồng thuê nhà đã đƣợc ký‎kết chƣa? Đã thu
xếp xong các nhà cung cấp chƣa? Đã thuê nhân viên chƣa?
- Công ty của bạn sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế nào?
- Quy mô công ty của bạn nhƣ thế nào? (Doanh số bán hàng, số lƣợng nhân viên, độ lớn
các phƣơng tiện tiện nghi của công ty)
- Tại sao nhà đầu tƣ nên đầu tƣ vào công ty của bạn?
- Bạn sẽ tiếp thị sản phẩm của bạn cho đối tƣợng nào? Thị trƣờng mục tiêu của bạn là gì?
- Bạn dự đoán trong ngành kinh doanh của bạn sẽ có những thay đổi nào, và công ty của
bạn sẽ đón đầu nhƣ thế nào để dành đƣợc những lợi thế?

Mô tả việc kinh doanh nên bao gồm những tiểu mục sau:
1.1 Tổng quan về ngành kinh doanh
Rất hay bị lãng quên trong nhiều bản kế hoạch kinh doanh, một cái nhìn tổng quan về ngành kinh
doanh sẽ cung cấp cho nhà đầu tƣ và các tổ chức/cá nhân cho vay thông tin về ngành kinh doanh
mà bạn đang bƣớc chân vào hoặc là đã đặt cƣợc vào. Phần này nên đƣợc bắt đầu từ hiện trạng
của ngành kinh doanh và tƣơng lai của nó. Hãy cung cấp thông tin về tất cả các thị trƣờng của
ngành kinh doanh (nếu có thể), bao gồm cả những nhân tố tích cực lẫn tiêu cực ảnh hƣởng đến
bất cứ sản phẩm mới nào và những sự phát triển ắt có trong việc kinh doanh của công ty bạn.
Khi viết phần này, một điều hết sức quan trọng là bạn phải ghi chú rõ bạn đã sử dụng thông tin
đƣợc cung cấp từ nguồn nào. Các nhà đầu tƣ và các tổ chức/cá nhân cho vay sẽ muốn biết tính
chân thực và độ chính xác của những thông tin mà bạn cung cấp đến mức nào.
1.2 Mô tả công ty
Hãy bắt đầu bằng tên hợp pháp của công ty và nêu rõ loại hình doanh nghiệp. Nêu rõ việc kinh
doanh của bạn là mới, mở rông hay là tiếp quản lại. Kế tiếp, hãy giải thích hiện trạng việc kinh
doanh của bạn bao gồm việc sản xuất sản phẩm, công tác cung ứng, giao nhận, v.v.
Nêu rõ địa chỉ trụ sở chính của công ty cũng nhƣ của những nhà xƣởng, kho bãi liên quan đến
hoạt động kinh doanh của bạn, sau đó giải thích tại sao bạn lại chọn những vị trí đó. Hãy cho biết
kích thƣớc của trụ sở, nhà xƣởng hay kho bãi cùng với việc trình bày việc bạn sẽ sử dụng những
nơi này nhƣ thế nào trong một số năm tƣơng xứng với hoạt động kinh doanh.
Nếu công ty của bạn sử dụng bất cứ tài sản nào đƣợc quản lý trong quy trình sản xuất hay trong
dịch vụ giao hàng, cũng cần liệt kê chúng ra cùng với quyền hạn xử lý của cơ quan nhà nƣớc liên

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 13/48



quan. Cũng phải liệt kê những giấy phép cần thiết cho việc kinh doanh và những cơ quan ban
hành chúng.
Lời tuyên bố về sứ mệnh
Lời tuyên bố sứ mệnh của bạn là một câu ngắn nhƣng truyền cảm về tầm nhìn và mục tiêu bạn
xác định cho công ty của bạn. Phải đảm bảo rằng lời tuyên bố này là súc tích, đầy đủ nội dung và
kích thích ngƣời đọc. Lời tuyên bố về sứ mệnh của bạn nên đề cập, nhƣng không giới hạn, đến
các nhân tố sau đây:
- Bản chất và triết lí kinh doanh
- Chất lƣợng, giá cả, dịch vụ, mối quan hệ khách hàng, phong cách quản lý, mối quan hệ
giữa các nhân viên
- Quan niệm về văn hóa doanh nghiệp
- Quan niệm về xã hội và cộng đồng
- Mục tiêu phát triển và lợi nhuận
1.3 Lịch sử và hiện tại
Tóm lƣợc lịch sử và tình hình hiện tại công ty của bạn. Nếu công ty của bạn chỉ mới đƣợc hình
thành, hãy trình bày ‎y tƣởng nào khiến bạn khởi sự kinh doanh và bạn cùng các đối tác của bạn
đã gặp nhau nhƣ thế nào.
Nếu việc kinh doanh của bạn đã đi vào hoạt động, hãy nói cho ngƣời đọc biết bạn đã hoạt động
trong bao lâu rồi. Bạn có bán không? Bạn có ý kiến gì về ngƣời chủ trƣớc hay không, những
thành công, thất bại, bài học kinh nghiệm, danh tiếng trong cộng đồng hoặc lịch sử bán hàng và
lợi nhuận. Hãy thảo luận về những vấn đề khó khăn đáng kể trong quá khứ và bạn đã vƣợt qua
đƣợc và tồn tại nhƣ thế nào.
1.4 Mục đích và mục tiêu kinh doanh
Trong phần này, hãy trình bày mục đích kinh doanh của bạn bằng những thuật ngữ đơn giản.
Nhấn mạnh các mục tiêu kinh doanh của công ty bạn thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:
- Kế hoạch kinh doanh của bạn trong tƣơng lai là gì?
- Tham vọng của bạn đối với công ty là gì?
- Bạn có đang phát triển những chiến lƣợc gia tăng?
- Nếu có, bạn nghĩ nhƣ thế nào về tốc độ phát triển?
- Bạn có kế hoạch tăng sản lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm hay cuối cùng là bán công ty

không?
- Trình bày những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của công ty
- Khung thời gian bạn định cho những mục tiêu này là gì?
1.5 Những yếu tố thành công then chốt
Tách biệt ra khỏi phần mục đích và mục tiêu kinh doanh, những yếu tố thành công then chốt sẽ
chỉ cho các nhà đầu tƣ tiềm năng và các tổ chức/cá nhân cho vay cũng nhƣ cho chính bản thân
bạn thấy phải hoàn thành những mục tiêu này bằng cách nào. Những câu hỏi đƣợc đƣa ra là:
- Những yếu tố nào khiến việc kinh doanh thành công?
- Những điểm mạnh cạnh tranh của bạn là gì?

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 14/48


- Nếu bạn muốn nói tới nguồn tài chính, hãy giải thích rõ nguồn vốn mới sẽ giúp bạn
đƣợng đầu với những thử thách sắp tới một cách thành công nhƣ thế nào.
- Việc kinh doanh của bạn có gì đặc biệt?
1.6 Quyền sở hữu công ty
Phần này sẽ cho biết ai là chủ sở hữu công ty và sẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Những ai là chủ sở hữu của công ty? Phần góp vốn của mỗi ngƣời là bao nhiêu?
- Ai sẽ năm trong đội ngũ quản lý công ty?
- Liệt kê tên từng ngƣời và chức vụ họ nắm giữ
- Trình bày những kế hoạch của chủ sở hữu để đạt đƣợc thành công. Ai sẽ là ngƣời tiếp
quản lý công ty sau khi bạn về hƣu?
Sử dụng bảng sau để chỉ rõ quyền sở hữu:
Kể từ [Ngày]




Tên
Chức danh (nếu cần)
Số phần vốn góp
Tỷ lệ % quyền sở hữu









TỔNG CỘNG


1.7 Chiến lược rút khỏi việc kinh doanh
Đây là phần bạn trình bày với các nhà đầu tƣ về việc họ sẽ lấy lại tiền của họ bằng cách nào, bạn
đang lƣờng trƣớc việc họ sẽ lấy đƣợc phần vƣợt trội so với vốn đầu tƣ ban đầu của họ nhƣ thế
nào và trong khoảng thời gian nào. Những chiến lƣợc rút khỏi việc kinh doanh có thể bao gồm
những chiến lƣợc sau:
- Bán công ty hoặc liên doanh với đối tác khác
- Bán quyền quản lý công ty
- Phát hành cổ phiếu ra công chúng hoặc một sự thay thế cá nhân
2. Sản phẩm/Dịch vụ
Trong phần này, hãy trình bày chi tiết về những sản phẩm, dịch vụ mà bạn sẽ bán hoặc cung cấp.
Vì ngƣời đọc rất có thể không mấy quen thuộc với những sản phẩm/dịch vụ của bạn, do đó bạn

cần phải trình bày và giải thích thật kỹ. Hãy bắt đầu bán ý‎ tƣởng của bạn bằng cách tạo ra một
vài sự kích thích với ngƣời đọc về ý ‎ tƣởng của bạn. Hãy trung thực về khả năng của bạn. Bạn
phải làm sao cho khi các nhà đầu tƣ và các tổ chức/cá nhân cho vay nghiên cứu về sản phẩm và
dịch vụ của bạn xong họ sẽ có hứng thú đọc tiếp những chi tiết về kế hoạch tiếp thị hay tài chính
trong dự án của bạn.
Hãy cố gắng trình bày rõ những viễn cảnh về lợi ích mà hàng hóa và dịch vụ của bạn mang lại
cho khách hàng.
Nhớ phải đính kèm những bảng thông số kỹ thuật, bản vẽ, hình ảnh, tờ quảng cáo bán hàng và
những vật phẩm mà bạn cho là cần thiết trong phần Phụ lục.
Trong một vài đoạn, hãy trả lời những câu hỏi sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 15/48


- Những sản phẩm/dịch vụ của bạn chính xác là những gì?
- Những sản phẩm của bạn đáp ứng đƣợc những nhu cầu nóng bỏng nào của thị trƣờng?
- Ai sẽ mua sản phẩm của bạn?
- Sản phẩm/dịch vụ của bạn mang lại lợi ích gì cho khách hàng?
- Những đặc trƣng của sản phẩm là gì?
- Sản phẩm/dịch vụ của bạn đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?
- Những dịch vụ hậu mãi nào đƣợc cung cấp cho khách hàng? (Giao hàng, bảo hành, hỗ
trợ, theo dõi quá trình sử dụng hay chính sách hoàn trả tiền mua hàng)
- Bạn có những quyền sở hữu gì đối với hàng hóa/dịch vụ? Mẫu mã, bản quyền, bí mật
kinh doanh, những thỏa thuận không cạnh tranh? Những sở hữu trí tuệ hay kỹ năng khác?
- Chiến lƣợc giá của bạn là gì?

- Giá bán, giá vốn và tỷ lệ lãi cho từng dòng sản phẩm của bạn?
- Những sản phẩm/dịch vụ nào đang đƣợc nhiều ngƣời chuộng?
- Doanh số bán hàng hiện tại?
- Ranh giới của việc kinh doanh?
- Có những ngƣời bán lẻ nhỏ liên quan đến việc bán hàng của bạn hay không? Nếu có,
những ai và họ buôn bán ở đâu là phù hợp với việc kinh doanh của bạn?
- Những nguyên vật liệu chính của sản phẩm là gì? (Chỉ nêu những thành phần chính)
- Có vấn đề khó khăn gì trong việc cung cấp các thành phần nguyên vật liệu chính hiện
tại/tiềm năng hay không?
Phần Sản phẩm/Dịch vụ sẽ bao gồm những phần sau:
2.1 Mô tả sản phẩm/dịch vụ
Bắt đầu bằng việc nêu tên công ty và sản phẩm hay dịch vụ bạn cung ứng. Liệt kê tất cả các sản
phẩm/dịch vụ hteo trình tự doanh số bán cao nhất hay theo mức độ quan trọng của dòng sản
phẩm. Nếu có thể, hãy chỉ cho các nhà đầu tƣ tiềm năng hay các tổ chức cá nhân cho vay thấy
các mẫu mã, biểu đồ, trƣng bày sản phẩm, hay những nguyên vật liệu khác.
Nêu rõ những đặc trƣng và những lợi ích chính của từng sản phẩm/dịch vụ. Cho biết sản
phẩm/dịch vụ của bạn đang ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển [mở đầu, gia tăng, trƣởng
thành]. Mỗi khi có thể, hãy cung cấp tóm tắt quá trình phát triển, giới thiệu và hoàn thiện theo
thời gian của sản phẩm kinh doanh trong một bảng biểu.
2.1.1 Những sản phẩm đang có
- Sản phẩm của bạn có sự khác biệt cạnh tranh nhƣ thế nào? So sánh năng lực, điểm
mạnh/điểm yếu và những tính chất của sản phẩm của bạn với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh.
- Sản phẩm của bạn có đang đƣợc cập nhật hay không? Nếu không, hãy cho biết kế hoạch
cập nhật của bạn là nhƣ thế nào và vào lúc nào?
- Giá bán, giá vốn, mức lãi của từng dòng sản phẩm
- Khách hàng hiện tại của bạn là những ai? (Bao gồm cả ngƣời mua trực tiếp và ngƣời tiêu
dùng)

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET

Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 16/48


2.1.2 Mô tả sản phẩm
- Những khái niệm chung
- Danh sách hàng hóa cụ thể
- Chi phí và nhân công cho từng phƣơng pháp sản xuất
- Sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển?
- Những vấn đề cần xem xét về nguy cơ của sản phẩm?
- Chiến lƣợc giá của bạn là gì?
2.1.3 Mô tả về dịch vụ
- Những dịch vụ đặc biệt nào đƣợc đề nghị? (Làm chủ một trang web, thiết kế nội thất, dịch
vụ cung cấp thực phẩm, v.v.)
- Chiến lƣợc giá của bạn là gì?
- Tính duy nhất của dịch vụ là gì?
- Dịch vụ của bạn tạo ra lợi thế cạnh tranh nhƣ thế nào?
2.1.4 Giai đoạn phát triển
Trình bày tóm tắt hiện trạng về sản phẩm hay dịch vụ của bạn:
- Sản phẩm của bạn đang ở đâu trong vòng đời của nó? (Mới đầu, phát triển, ổn định, suy
thoái)?
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đã sẵn sàng hay chƣa hay mới đang phát triển?
- Nếu đang phát triển, phát triển đƣợc bao xa?
- Những trở ngại còn tồn tại?
- Khung thời gian để giới thiệu sản phẩm ra thị trƣờng?
- Sản phẩm của bạn đƣợc hiện đại hóa nhƣ thế nào? Hãy chỉ rõ những lỗi thời trông thấy
trƣớc và những mất mát về thị phần.

- Sản phẩm của bạn đã từng đƣợc thử nghiệm/đánh giá hay chƣa và nếu rồi, hãy cho biết nó
đƣợc thử nghiệm/đánh giá ở đâu, khi nào và kết quả.
2.2 Những đặc trưng duy nhất hay những khía cạnh về quyền sở hữu của sản
phẩm/dịch vụ
Trong phần này bạn sẽ phải chỉ cho nhà đầu tƣ hay các tổ chức cá nhân cho vay thấy đƣợc sản
phẩm hay dịch vụ của bạn là độc nhất vô nhị. Hãy giải thích những tính chất gia tăng giá trị vô
song của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng của bạn là nhƣ thế nào và những tính
chất này sẽ mang lại cho công ty bạn những lợi thế cạnh tranh nhƣ thế nào.
Hãy bắt đầu bằng việc nêu rõ việc kinh doanh của bạn là duy nhất vì [MẪU MÃ, THÀNH
PHẦN CHẾ TẠO BÍ MẬT, QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỚI]. Tiếp đó, hãy nói rõ các đối thủ
cạnh tranh có thể cung cấp những sản phẩm/dịch vụ tƣơng tự nhƣ thế nào và rồi cung cấp những
điểm đặc trƣng để có thể phân biệt đƣợc sản phẩm của bạn với những sảnphẩm tƣơng tƣ khác
trên thị trƣờng.
Đảm bảo chắc chắn rằng bạn đã cung cấp những chi tiết về mẫu mã mà bạn đã xin đƣợc công
nhận hay đƣợc cấp giấy phép. Tổng hợp danh mục những mẫu mã này trong phụ lục. Hãy chỉ ra

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 17/48


sản phẩm/dịch vụ trọng yếu và chứng minh những sản phẩm/dịch vụ này đã đáp ứng đƣợc nhu
cầu và lợi ích của khách hàng.
2.3 Nghiên cứu và phát triển
Nếu nhƣ công ty của bạn đủ lớn để có Phòng hoặc nhân viên Nghiên cứu và Phát triển, hãy chỉ
định rõ ngƣời phụ trách và những mục tiêu chính phải thực hiện. Liệt kê những việc mà bộ phận
nghiên cứu và phát triển của bạn đã làm đƣợc trong thời gian qua, những sản phẩm/dịch vụ có

tính đổi mới. Tính toán những khoản đã chi trong năm trƣớc theo tỷ lệ % so với doanh thu hoặc
tổng chi theo số tuyệt đối. Nếu bạn có bất cứ kế hoạch nghiên cứu và phát triển nào trong tƣơng
lai, hãy cho một con số tỷ lệ % hoặc số tiền tuyệt đối bạn định sử dụng trong suốt quá trình thực
hiện kế hoạch.
Chọn một sản phẩm/dịch vụ xuất phát từ ‎việc cho rằng thâm nhập thị trƣờng là một bài toán khó.
Đƣa ra những tiêu chuẩn để dựa vào đó quyết định sản phẩm/dịch vụ nào sẽ đƣợc chú tâm đẩy
mạnh. Những tiêu chuẩn này có thể bao gồm một số hoặc tất cả những yếu tố sau:
- Nhu cầu đầu tƣ tƣơng đối thấp
- Thu hồi vốn đầu tƣ có tính lạc quan
- Tính khả thi của việc phát triển và thực hiện
- Rủi ro tƣơng đối thấp
- Kết quả đƣợc thấy rõ trên bảng lịch trình
Ngay khi bạn sử dụng những tiêu chuẩn này để lựa chọn dự án, bạn có thể yêu cầu tăng thêm
nguồn vốn để sắm trang thiết bị và bổ sung nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy quá trình phát triển.
2.4 Sản xuất
Phần này sẽ nói rõ sản phẩm/dịch vụ của bạn đƣợc sản xuất hay chuyển giao nhƣ thế nào. Để
giúp bạn viết phần này tốt hơn, phần này nên đƣợc tách thành 2 phần riêng biệt: sản phẩm và
dịch vụ.
2.4.1 Sản phẩm
Có một vài vấn đề cần phải đề cập đến trong trƣờng hợp định hƣớng kinh doanh của bạn là sản
phẩm. Trƣớc hết, nếu việc sản xuất hay lắp ráp sản phẩm của bạn đƣợc tiến hành trong một nhóm
các tổ chúc/cá nhân kinh doanh, bạn phải liệt kê những nguyên vật liệu thô, các bộ phận lắp ráp,
hoặc những thành phần đƣợc sử dụng cho sản phẩm của bạn. Nói rõ bạn mua nguyên vật liệu ở
đâu hay bạn nhờ nhà sản xuất nào sản xuất các bộ phận lắp ráp.
Liệt kê những tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm.
Chỉ ra và giải thích nhu cầu về vốn, thiết bị, nguyên vật liệu và nhân công. Những nhân tố trên đã
sẵn sàng hay chƣa? Bạn có nhiều nguồn cung cấp để lựa chọn hay không? Liệt kê những yêu cầu
về tồn kho, chất lƣợng và những đặc tính kỹ thuật và những nguyên vật liệu nguy hiểm.
2.4.2 Dịch vụ
Kinh doanh dịch vụ sẽ đƣa ra vấn đề theo cách khác. Bất cứ ai điều hành công ty dịch vụ sẽ đều

phải nêu rõ dịch vụ họ cung cấp là do bản thân nội bộ công ty thực hiện hay ký hợp đồng con với
những nhà tƣ vấn trong cùng lĩnh vực. Nếu có bất cứ thủ tục/tài liệu nào liên quan đến việc cung
ứng dịch vụ, hãy trình bày rõ trong mục này.
Khi kết thúc phần sản xuất, bạn phải liệt kê những nhân tố quyết định đối với việc cung ứng dịch
vụ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 18/48


Hãy chỉ rõ cấp độ dịch vụ cụ thể đã đƣợc duy trì và bạn đã duy trì các cấp độ này nhƣ thế nào.
2.5 Sản phẩm/Dịch vụ mới và kế tiếp
Khi việc kinh doanh của bạn mở rộng, sẽ có lúc bạn đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm/dịch vụ
mới. Nếu bạn đã có sản phẩm mới trong đầu, hãy nêu ra trong phần này và cũngphải nói rõ sản
phẩm này là triển khai của sản phẩm đã có hay là sản phẩm hoàn toàn mới. Kế hoạch của bạn
cũng nên đề cập tới thời gian và phƣơng thức đƣa sản phẩm/dịch vụ này ra thị trƣờng [MỘT
BUỔI TRÌNH DIỄN MANG TÍNH THƢƠNG MẠI, SỰ KIỆN CỦA NGÀNH KINH DOANH,
PHÁT MẪU DÙNG THỬ MIỄN PHÍ, TRANH LUẬN, V.V.] và ngày dự kiến giới thiệu sản
phẩm/dịch vụ.
2.5.1 Những sản phẩm cho tương lai
- Bạn có những kế hoạch cho những sản phẩm trong tƣơng lai hay cho những sản phẩm thế
hệ tiếp theo hay không? Nếu có, kế hoạch đó nhƣ thế nào và khi nào sẽ thực hiện?
- Những sản phẩm mới này có đƣợc tính vào doanh thu và những dự đoán về chi phí của
bạn trong bản kế hoạch hay không?
2.5.2 So sánh thị trường
Trong một hoặc hai khổ, định vị sản phẩm hay dịch vụ của bạn trên thị trƣờng:

- Những ai là đối thủ cạnh tranh cơ bản của chúng ta?
- Những sản phẩm của họ là gì?
- Tại sao sản phẩm/dịch vụ của bạn vƣợt trội hơn và khác biệt nhƣ thé nào?
- Tính duy nhất của sản phẩm/dịch vụ của bạn là gì?
3. Thị trường
Sự thành công của các nhà mạo hiểm thƣờng đƣợc xác định bằng việc họ đã chuẩn bị phần này
trong bản kế hoạch kinh doanh kỹ nhƣ thế nào. Phần này thƣờng đƣợc chia thành nhiều phần nhỏ
hơn, bao gồm: phân tích ngành kinh doanh, phân tích thị trƣờng và phân tích các đối thủ cạnh
tranh. Để có thể viết phần này của bản kế hoạch kinh doanh một cách thuyết phục, việc tiến hành
nghiên cứu thị trƣờng là hết sức quan trọng. Do đó, ta phải viết một đoạn ngắn nói về Nghiên cứu
Thị trƣờng trƣớc khi đi vào những phân đoạn.
Tại sao phải nghiên cứu thị trường?
Bất cứ công ty nào đều có thể thu đƣợc nhiều lợi ích khi tiến hành nghiên cứu thị trƣờng để biết
chắc chắn mình đang ở đúng nơi mình muốn ở. Tốn nhiều thời gian vào nghiên cứu những vấn
đề liên quan đến thị trƣờng nhƣ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, giá cả, khuyến mãi và quảng cáo
và bạn sẽ thấy rằng có vẻ nhƣ có ít điều để học hỏi. Sử dụng quá trình lập kế hoạch kinh doanh
nhƣ một cơ hội để bạn tìm ra những dữ liệu và chất vấn những năng lực tiếp thị của bạn. Sự nghỉ
ngơi đảm bảo việc nghiên cứu thị trƣờng sẽ mang lại lợi ích cho công ty của bạn trong tƣơng lai
và là thời gian đƣợc sử dụng thật tốt.
Có hai loại nghiên cứu thị trƣờng: Sơ cấp và thứ cấp
Nghiên cứu thị trường sơ cấp là thu thập các dữ liệu của riêng bạn. Một vài ví dụ cho việc
nghiên cứu thị trƣờng sơ cấp là sử dụng internet và những trang vàng để nhận dạng sự cạnh tranh
ở địa phƣơng của bạn, trên toàn lãnh thổ và trên phạm vi toàn cầu. Hƣớng việc khảo sát, phỏng
vấn theo nhóm, và những nhóm trọng tâm vào việc tìn hiểu thêm về những khách hàng và những
vị trí tiềm năng đối với việc kinh doanh của bạn. Đối với những ai mới bắt đầu kinh doanh, trả
tiền cho những nghiên cứu chuyên nghiệp chẳng dễ dàng gì. Tuy nhiên, có một số cuốn sách đã

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890

Email: – Website:

– 19/48


xuất bản trên thị trƣờng có thể chỉ cho những chủ doanh nghiệp nhỏ cách tự thực hiện việc
nghiên cứu thị trƣờng sao cho có hiệu quả nhất.
Nghiên cứu thị trường thứ cấp là sử dụng những thông tin đã đƣợc ấn hành nhƣ các hồ sơ về
ngành kinh doanh, tạp chí thƣơng mại, báo chí, hồ sơ nhân khẩu học, tập san, dữ liệu thống kê và
sách vở. Loại thông tin này có thể tìm thấy trong các thƣ viện công cộng, các hiệp hội ngành kinh
doanh, phòng thƣơng mại, các tƣ thƣơng cung cấp hàng cho ngành bạn kinh doanh, các trung tâm
thông tin kinh doanh, các phòng ban thuộc nhà nƣớc và các đại lí.
Phần Thị trƣờng sẽ bao gồm những phần nhỏ dƣới đây:
3.1 Những phân tích về ngành kinh doanh
Phần phân tích ngành kinh doanh sẽ mô tả về ngành kinh doanh mà bạn đang định tham gia.
Những nguồn thông tin tốt nhất mà bạn có thể khai thác chính là từ Nhà nƣớc và từ các nhà cung
cấp trang thiết bị cho ngành kinh doanh. Hãy dùng Internet để nghiên cứu tình hình và các báo
cáo. Sau khi đọc xong phần này, các nhà đầu tƣ tiềm năng và các tổ chức/cá nhân cho vay phải
hiểu đƣợc những động lực, những vấn đề khó khăn và những cơ hội trong ngành kinh doanh của
bạn.
Cố gắng tìm ra những đáp án cho những câu hỏi sau:
- Chúng ta định nghĩa ngành kinh doanh của chúng ta nhƣ thế nào?
- Ngành kinh doanh này đƣợc phân khúc nhƣ thế nào? Những phân khúc đó đƣợc định
nghĩa nhƣ thế nào?
- Những xu hƣớng hiện tại và những phát triển quan trọng của ngành là gì?
- Ai là những tay chơi lớn nhất và quan trọng nhất?
- Những vấn đề khó khăn của ngành là gì?
- Những sự kiện trong nƣớc và quốc tế nào đang ảnh hƣởng đến ngành kinh doanh?
- Những dự báo phát triển của ngành là gì?
- Doanh số ƣớc tính của toàn ngành là bao nhiêu? (hiện tại, 5 năm, 10 năm tới)

- Liệt kê những tiêu chuẩn chung của ngành, những tiêu chuẩn dùng để so sánh và những
yêu cầu thực hiện (nếu có)
3.1.1 Những thông tin chung
- Khu vực dịch vụ kinh tế, sản xuất hay phân phối
- Loại hình ngành kinh doanh (Sản xuất, Dầu khí, kỹ thuật, khoa học đời sống, mỏ, dịch vụ,
v.v)
- Cấu trúc của ngành
- Mức độ cạnh tranh, những doanh nghiệp chiếm ƣu thế, sự hiện diện của những sự kết
hợp, những thất bại đáng chú ‎ y trong quá khứ, những hƣớng đi mới đáng lƣu tâm
3.1.2 Kích cỡ, tỷ lệ tăng trưởng, xu hướng, những nhân tố phát động của ngành kinh doanh
- Tốc độ bành trƣớng. So sánh với tốc độ tăng trƣởng GNP
- Khu vực kinh doanh cụ thể của bạn có điểm gì khác biệt
- Những xu hƣớng đƣợc tiên đoán và những cơ hội có tính chiến lƣợc mà xu hƣớng này tạo
ra

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 20/48


- Những xu hƣớng chính của ngành, thời trang và những mốt nhất thời
- Những thay đổi trong việc sử dụng sản phẩm
3.1.3 Độ nhạy của những chu kỳ kinh tế và tính thay đổi theo mùa
- Những xu hƣớng trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với ngành kinh doanh
của bạn?
- Ngành kinh doanh trong nƣớc ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tình trạng của bạn?
- Những thay đổi theo mùa trong kinh doanh ảnh hƣởng đến dòng tiền tệ của bạn nhƣ thế

nào?
- Những chu kỳ yêu cầu
3.1.4 Những nhân tố pháp l ‎ý, chính trị và kinh tế
- Những ảnh hƣởng của luật pháp hiện tại và tƣơng lai cũng nhƣ của những chính sách đến
việc kinh doanh của bạn
- Sƣ hiện diện của những đại lý nhà nƣớc và những hội đồng quy định
- Những điểm tựa về thuế doanh nghiệp
- Chi phí nhà nƣớc
- Không khí chính trị (ổn định, chiến tranh, v.v) và tính ổn định của nhà nƣớc
- Những quy định của địa phƣơng và của quốc gia ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của bạn
nhƣ thế nào? (Những tiêu chuẩn kiểm tra, những thay đổi về lƣơng và thuế, v.v)
3.1.5 Những nhân tố về văn hóa xã hội
- Những thay đổi về lối sống và văn hóa xã hội
- Những mối quan tâm về môi trƣờng
- Những thay đổi về thu nhập
- Điều kiện sống (Những tiện nghi tiện ích, sự ô nhiễm)
3.1.6 Những nhân tố kỹ thuật
- Những quy trình hay kỹ thuật mang tính đột phá, những kỹ thuật đang phát triển
- Tốc độ cách tân kỹ thuật
- Chi phí liên quan đến kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển
- Sự phụ thuộc của ngành kinh doanh đối với những nhân tố kỹ thuật, ảnh hƣởng của việc
đổi mới kỹ thuật
- Sử dụng năng lƣợng
3.1.7 Những tiêu chuẩn và mô hình tài chính
- Những kỳ hạn đối với các tƣ thƣơng, khách hàng, thị trƣờng vốn
- Mức tăng giá của sản phẩm
- Mức tồn kho
- Những ƣớc tính về lãi, v.v

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET

Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 21/48


3.2 Phân tích thị trường
Trong phần phân tích thị trƣờng, bạn phải mô tả thị trƣờng cụ thể mà bạn sẽ tham gia. Thị trƣờng
của bạn chắc chắn sẽ nhỏ hơn toàn thể ngành kinh doanh nhƣ đã định nghĩa ở trên song là một
phần của ngành kinh doanh toàn cầu. Phần lớn những nghiên cứu bạn thực hiện cho phần này là
nói chuyện với những chuyên gia về thị trƣờng, những khách hàng tiềm năng, những đối thủ
cạnh tranh, những đại diện bán hàng, những nhà bán sỉ, những nhà phân phối và các nhà bán lẻ.
Một nghiên cứu khắp thị trƣờng là phần quan trọng nhất trong việc phát triển một kế hoạch kinh
doanh. Cũng nhƣ vậy, nó sẽ giúp bạn phân tách đƣợc thị trƣờng mục tiêu và những thói quen và
cách hành xử của những ngƣời trong thị trƣờng này ra khỏi những mong đợi và nhu cầu của
khách hàng một cách tồt hơn.
Nếu việc kinh doanh của bạn mang tính địa phƣơng, bạn cần phải đánh giá nhu cầu về sản
phẩm/dịch vụ của bạn trong phạm vi bán kính cụ thể dƣa trên việc bạn xác định khoảng cách hợp
l‎í từ công ty của bạn ra đến thị trƣờng. Nếu việc kinh doanh của bạn kiếm doanh thu dựa trên cơ
sở trang web hoặc dựa trên cả hai yếu tố internet và số lƣợng khách hàng tại địa phƣơng, bạn cần
phải đánh giá nhu cầu tại địa phƣơng, trên toàn quốc và trên toàn thế giới. Xác định bất cứ chỗ
khuyết nào trên thị trƣờng chƣa đƣợc phục vụ và chỗ nào sẽ đƣợc bạn lấp lại. Một bản báo cáo
nghiên cứu đƣợc cung cấp bởi các địa chỉ trang web nhƣ Nghiên cứu ngƣời trồng rừng chẳng hạn
sẽ tiêu tốn của bạn từ vài trăm đến vài nghìn đôla. Tuy nhiên, bạn có thể có đƣợc những thông tin
căn bản đơn giản bằng cách truy cập internet và những thƣ mục hay phƣơng tiện trên đó
3.2.1 Phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu
Hãy xác định và phân khúc khách hàng trong thị trƣờng bạn chọn. Việc nghiên cứu mà bạn thực
hiện phục vụ cho phần này sẽ là khách hàng và khách hàng tiềm năng. Việc nghiên cứu khách
hàng đủ để thuyềt phục những nhà đầu tƣ tiềm năng (và ngay chính bản thân bạn) rằng ở tại thị

trƣờng này, nhu cầu vẫn chƣa đƣợc đáp ứng đủ là một điều hết sức khẩn thiết. Việc trình bày sẽ
hoàn toàn khác biệt tùy thuộc vào mục tiêu bán hàng của bạn là bán cho các doanh nghiệp khác
hay bán trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng. Trong trƣờng hợp bạn bán sản phẩm hàng tiêu dùng,
nhƣng bán thông qua một kênh các nhà phân phối, nhà bán sỉ hay nhà bán lẻ, thì bạn phải phân
tích kỹ cả ngƣời tiêu dùng lẫn những ngƣời trung gian mà bạn bán hàng cho họ.
Bạn có thể có nhiều hơn một nhóm khách hàng. Hãy nhận dạng nhóm khách hàng quan trọng
nhất. Sau đó xây dựng một tóm tắt sơ lƣợc phân khúc thị trƣờng cho từng nhóm khách hàng theo
những phần sau:
Nhân khẩu học
- Tuổi tác, mức thu nhập, giới tính, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, độ lớn của gia đình,
tôn giáo, học vấn, sở hữu nhà hay ô tô, v.v.
Địa lí
- Khu vực đƣợc phục vụ  hàng xóm, thành phố, vùng
- Mật độ  thành thọ, bán thành thị, nông thôn
- Tính chất của vị trí  khu buôn bán, kinh doanh, của hàng, dân cƣ.
- Vận chuyển  khách hàng đến cửa hàng bằng phƣơng tiện nào (đi bộ, xe ô tô, phƣơng
tiện công cộng)?
Lối sống
- Trạng thái gia đình (Độc thân, mới cƣới, có 1 con, 2 con, v.v.)
- Sở thích, những mối quan tâm đến các trò chơi, các hoạt động giải trí

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 22/48


- Tivi, nghe đài, đọc tạp chí, và những phƣơng tiện thông tin khác

- Tƣ cách chính trị và các tổ chức khác
Cường độ và những tác nhân mua hàng
- Giá cả, chất lƣợng, thƣơng hiệu, dịch vụ
- Tính năng đặc biệt của sản phẩm, quảng cáo, bao bì
- Vị trí, thiết kế cửa hàng, môi trƣờng, hệ thống vệ sinh ‎
- Bản chất hay số lƣợng những đối tƣợng khách hàng khác
3.2.2 Độ lớn và những xu hướng của thị trường
Bắt đầu từ việc mô tả thị trƣờng mà bạn tham gia kinh doanh, mức doanh thu (theo số tiền), bạn
đang ở giai đoạn nào và nguồn thông tin của bạn. Tiếp theo, trình bày những xu hƣớng mà bạn
tin là sẽ xảy ra trong tƣơng lai và giải thích nguyên nhân. Bạn có thể liệt kê những nghiên cứu sơ
cấp hay trung cấp mà bạn đã thực hiện để chứng minh. Một lần nữa, bạn phải nhớ chỉ ra những
nguồn thông tin tham khảo mà bạn đã sử dụng trong bản kế hoạch này. Một số câu hỏi thƣờng
gặp có thể có ích trong việc hoàn thiện mục này bao gồm:
- Thị trƣờng mục tiêu lớn nhƣ thế nào?
- Nó tăng trƣởng nhanh nhƣ thế nào?
- Đâu là thị trƣờng đầu não?
- Những nhân tố kinh tế và xã hội ảnh hƣởng đến thị trƣờng nhƣ thế nào?
- Nhu cầu của thị trƣờng sẽ thay đổi nhƣ thế nào và tại sao?
3.2.3 Nhu cầu thị trường
Xác định những nhu cầu hiện tại của thị trƣờng và sản phẩm hay dịch vụ của bạn đáp ứng những
nhu cầu này nhƣ thế nào.
3.2.4 Phát triển thị trường
Tập hợp thông tin từ sự phát triển và tăng trƣởng trong quá khứ sẽ giúp bạn đánh giá đƣợc những
cơ hội thị trƣờng tiềm năng trong tƣơng lai. Việc kinh doanh thành công đƣợc quyết định không
chỉ bởi việc nhận biết đƣợc nhu cầu hiện tại mà còn cả nhu cầu tƣơng lai của khách hàng. Nhận
dạng đƣợc tƣơng lai của thị trƣờng mà bạn đang bƣớc vào thì bạn sẽ nói rõ đƣợc thị trƣờng sẽ
tăng trƣởng hay hoàn thiện trong khoảng thời gian dài hay ngắn.
- Giá sản phẩm của bạn trong tƣơng lai sẽ tăng hay giảm?
- Thị trƣờng tăng trƣởng nhanh nhƣ thế nào?
- Thị trƣờng đang ở giai đoạn phát triển nào? (Tăng trƣởng, hoàn thiện, suy thoái)

- Nền kinh tế tác động đến thị trƣờng nhƣ thế nào?
3.3 Phân tích sự cạnh tranh
Sự cạnh tranh xuất hiện hàng ngày bất kể bạn đang kinh doanh ngành hàng nào. Những tiến bộ
kỹ thuật có thể đẩy tỷ lệ lãi của một doanh nghiệp đang thành công đến tình trạng tuột dốc không
phanh chỉ trong vài giờ. Khi cân nhắc đến sự cạnh tranh và những nhân tố khác, chúng ta có thể
rút ra kết luận việc kinh doanh của chúng ta có tính cạnh tranh cao độ và ở trong một môi trƣờng
kinh foanh không ổn định. Vì tính không ổn định và tính cạnh tranh này, mà trong một vài trƣờng
hợp, biết đƣợc đối thủ cạnh tranh của mình đã làm đƣợc những gì và những thử thách gì đang
chờ bạn phía trƣớc là hết sức quan trọng. Các đối thủ cạnh tranh của bạn đã thâm nhập thị trƣờng

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 23/48


trƣớc bạn. Họ đã thiết lập đƣợc vị trí, hệ thống phân phối, quảng cáo trên thị trƣờng và có một
lƣợng khách hàng căn bản. Sự thành công của việc kinh doanh của bạn phụ thuộc vào khả năng
công ty của bạn giành lại đƣợc thị phần từ tay các đối thủ cạnh tranh hay định vị đƣợc những
phân khúc của thị trƣờng mà hiện chƣa có ai “ngó” tới. Nếu bạn dự kiến tranh giành thị phần,
bạn cần phải giải thích bạn sẽ làm điều đó nhƣ thế nào. Có một vài vấn đề mà bạn cần phải xem
xét khi phân tích sự cạnh tranh. Hãy làm sao để những nhà đầu tƣ tiềm năng và những tổ chức tín
dụng có cảm giác rằng bạn đã hiểu rõ sự cạnh tranh mà bạn đang đối đầu và những thông tin này
họ không thể tìm thấy trong những trang web hay những tờ cáo bạch của các đối thủ cạnh tranh.
3.3.1 Bối cảnh cạnh tranh
- Chỉ tập trung vào những đối thủ cạnh tranh đang nhắm vào cùng một thị trƣờng
- Xác định mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh (không lành mạnh, vừa phải) và số
lƣợng các đối thủ cạnh tranh

- Mô tả sự cạnh tranh ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của bạn nhƣ thế nào (cạnh tranh về
sản phẩm/dịch vụ, cạnh tranh về mức độ chiến lƣợc hợp tác/tiếp thị hay hình thức kinh
doanh, hay cạnh tranh dựa trên những yếu tố đặc trƣng khác nhƣ giá cả, chất lƣợng, đặc
tính, v.v.)
Phân loại cạnh tranh theo (chuỗi các nhà hàng, các thiết bị trong nhà, xe đẩy thức ăn )
3.3.2 Liệt kê những đối thủ cạnh tranh chính:
- Tên và địa chỉ
- Xác định rõ những nguồn gốc của sự cạnh tranh (đối thủ trực tiếp, đối thủ gián tiếp, sản
phẩm thay thế, những đối thủ mới gia nhập có tiềm năng, những sản phẩm có liên quan),
đánh giá mức độ liên quan của từng yếu tố cạnh tranh phát sinh theo từng nguồn gốc.
- Xác định rõ những đối thủ cạnh tranh chính và ít ảnh hƣởng và liệt kê họ theo từng loại
căn cứ vào những yếu tố nguồn gốc cạnh tranh (đã nêu ở trên)
- Xác định rõ những nhân tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh (chiến lƣợc tiếp thị, sản phẩm
cao cấp, công ty đã thành lập, nguồn tài chính mạnh, sự tinh thông, mối quan hệ với
những nhân vật chủ chốt trong ngành kinh doanh, v.v)
- Xác định rõ những chiến lƣợc và/hoặc những điều kiện thị trƣờng cho phép các đối thủ
cạnh tranh đạt đƣợc kết quả tốt và, nếu có thể, nêu rõ những nguyên nhân thất bại
3.3.3 So sánh sản phẩm/dịch vụ của bạn với đối thủ cạnh tranh:
Sử dụng bảng Phân tích sự cạnh tranh dƣới đây để so sánh công ty của bạn với ba đối thủ cạnh
tranh quan trọng nhất.
Ở cột thứ nhất thể hiện những nhân tố cạnh tranh chủ yếu. Vì những nhân tố này thay đồi theo
từng thị trƣờng nên bạn có thề điều chỉnh danh sách các nhân tố.
Trong bảng, cột “Công ty” tự đánh giá một cách trung thực về mức độ đo lƣờng về công ty của
bạn trong suy nghĩ của khách hàng Sau đó, đánh dấu những nhân tố nào là điểm mạnh hay điểm
yếu của công ty bạn. Đôi lúc việc phân tích điểm yếu của chính mình chẳng dễ dàng gì, song hãy
cố gắng trung thực. Tốt hơn hết nhờ một số ngƣời lạ vô tƣ đánh giá bạn. Họ có thể là ngƣời công
minh.
Nào, hãy phân tích từng đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Nêu rõ những đo lƣờng của bạn về họ.
Ở cột cuối cùng, hãy ƣớc đoán tần quan trong của từng nhân tố cạnh tranh với khách hàng từ 1
đến 5 theo mức độ giảm dần.


CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 24/48


Bảng 1: Những phân tích cạnh tranh

NHÂN TỐ
Công
ty
Điểm
mạnh
Điểm
yếu
Đối thủ
cạnh tranh
A
Đối thủ
cạnh tranh
B
Đối thủ
cạnh tranh
C
Tầm qua
trọng đối với
KH

Sản phẩm







Giá







Chất lƣợng







Sự lựa chọn








Dịch vụ







Tính thực
tiễn







Tính ổn định







Sự thành
thạo








Danh tiếng
công ty







Địa điểm







Cảm quan








Phƣơng thức
bán hàng







Chính sách
tín dụng







Công tác
quảng cáo







Hình ảnh








3.3.4 Lợi thế cạnh tranh và định giá tương đối
Sau khi đã hoàn thành ma trận phân tích trên đây, viết một đọan ngắn nêu rõ những lợi thế và
những bất lợi trong cạnh tranh của cả bạn lẫn của các đối thủ:
Mục tiêu
- Giá (và những chi phí tiềm ẩn), chính sách tín dụng
- Vị trí
- Chất lƣợng
- Những tính năng đặc biệt của sản phẩm
- Giá trị của hình ảnh/phong cách/cảm nhận
- Dịch vụ (và những đặc tính phục vụ đặc biệt), quan hệ khách hàng, hình ảnh xã hội.
Nội bộ

CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN MẠNG MARNET
Trụ sở: 16/640 đường Láng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 6659 2786 - (+84 4) 6654 7890
Email: – Website:

– 25/48


- Sức mạnh tài chính, năng lực về số lƣợng hàng mua bán
- Công tác tiếp thị và các chƣơng trình quảng cáo và ngân sách dành cho chúng
- Những lợi thế về điều hành, chiến lƣợc đối tác
- Nhuệ khí của công ty  Động lực cho nhân viên, cam kết, năng suất làm việc

Thị phần và phân phối
- Thị trƣờng đƣợc phân chia nhƣ thế nào?
- Có một hay hai công ty nào đó độc chiếm thị trƣờng hay không?
- Bạn sẽ giành đƣợc đủ thị phần cho mình nhƣ thế nào?
3.3.5 Những cơ hội chiền lược
- Bạn sử dụng lợi thế cạnh tranh của mình nhƣ thế nào để khai thác các cơ hội trên thị
trƣờng?
- Điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh là ở những chỗ nào và bạn có thể biến những điểm
yếu của họ thành lợi thế của mình nhƣ thế nào?
3.3.6 Những rào cản khi gia nhập và rút khỏi thị trường
Đƣợc định nghĩa là chi phí mà những công ty mới gia nhập thị trƣờng buộc phải gánh chịu trong
khi các công ty đã tồn tại trong thị trƣờng không phải chịu, những rào cản khi gia nhập thị trƣờng
có thể tạo nên lợi nhuận cho một số công ty mới nhƣng cũng có thể làm dừng bƣớc một số công
ty khác. Bất luận bạn đang đứng ở phía bên nào của rào cản, bạn cũng phải xác định thật rõ
chƣớng ngại vật nào công ty của bạn cần phải vƣợt qua và những rào cản nào bạn cần phải tạo ra
cho những đối thủ mới gia nhập thị trƣờng. Một vài những rào cản thƣờng gặp khi gia nhập thị
trƣờng bao gồm:
- Chi phí vốn cao
- Chi phí sản xuất cao
- Chi phí tiếp thị cao
- Sự chấp nhận của ngƣơờ tiêu dùng/Sự nhận biết thƣơng hiệu
- Những quy định của nhà nƣớc
- Nền kinh tế thay đổi
- Những thay đổi trong công nghệ
- Chi phí vận chuyển bằng tàu biển
- Những kiến thức đã đƣợc cấp bằng sang chế hay đƣợc công nhận quyền sở hữu
- Những hiệp hội
Cũng tƣơng tự nhƣ những rào cản khi gia nhập, những rào cản khi rút ra khỏi thị trƣờng giới hạn
khả năng rời khỏi thị trƣờng của một công ty và có thể làm tăng thêm sự ganh đua khiến công ty
đó buộc phải họat động tiếp và không thể rút khỏi ngành kinh doanh. Một vài những rào cản khi

gia nhập hay rút ra khỏi thị trƣờng đƣợc tóm tắt trong bảng sau:

Dễ dàng gia nhập nếu:
Khó khăn khi gia nhập nếu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×