Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân và ảnh hưởng của nó tới cung- cầu lao động trong thị trường lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.75 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LờI mở ĐầU
Nn kinh t nc ta hin nay l nn kinh t th
trng nh hng XHCN, nên ch tin
lng trong nn kinh t ny va mang tính cht
th trng, va mang tính cht nh hng
XHCN. Ngha l ch tin lng va chu s
chi phi bi th trng lao ng, va chu s
chi phi bi nguuyên tc phân phi theo lao
ng. iu ny cho thy, không nên cc oan
cho rng, tin lng ch l biu hin bng tin
ca giá tr hng hoá sc lao ng, hoc ngc
lai, tin lng ch l kt qu ca vic phân phi
theo lao ng. Bi l, trong iu kin hin nay,
nng sut lao ng xã hi rt thp, s cnh
tranh gay gt, b máy qun lý cng knh, các
khon khu tr quá ln nên qu tin lng s
thp. Trong iu kin ủ, nu tin lng ch l
kt qu ca phân phi theo lao ng thì tin
lng s thp, thm chớ không duy trì
cuc sng cho bn thân ngi lao ng..
Nhng, nu tin lng l giá c ca hng hoá
sc lao ng, thì vì mc tiêu li nhun m ch
doanh nghip luôn mun tr lng thp. Thêm
vo ó, do sc ép ca cnh tranh, ca tht
nghip, lm cho ngi công nhân phi chp
nhn lng thp ti mc ch tm cho bn
thân sng, min l có c vic lm. Vì vy,
yêu cu ca ci cách ch tin lng nc
ta hin nay l tin lng phi bo m cho


ngi lao ng duy trì c nng lc lao ng,
nuôi con cái v chi phí o to cho bn thân
ngi lao ng iu kin bình thng. iu
ó òi hi, trong các doanh nghip nh nc,
vic tr lng va tuân theo c ch th trng
l thun mua va bán sc lao ng (tc phi
c tho thun gia ngi lao ng vi doanh
nghip v mc lng), va m bo tính cht
XHCN l phân phi theo lao ng, nhng mc
lng không c thp hn mc lng ti
thiu. i vi các doanh nghip ngoi quc
doanh, tin lng cng không c thp hn
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

lng ti thiu do Nh nc quy nh. Nh
vy, vic hiểu và xác nh tiền lng ti thiu l
vn quan trng v cn thit không ch i
vi các doanh nghip nh nc m c cho các
doanh nghip thuc các thnh phn kinh t
trong nn kinh t quc dân.
Thấy đợc vai trò quan trọng của tiền lơng tối
thiểu nên em đã quyết định chọn đề tài Tiền l-
ơng tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân và
ảnh hởng của nó đến cung- cầu lao động
trong thị trờng lao động Việt Nam. Với mục
đích là qua nghiên cứu về mặt lý luận và thực tế
về tiền lơng tối thiểu để từ đó có những giải pháp
hoàn thiện tiền lơng tối thiểu để đảm bảo nó l
c s xõy dng h thng thang, bng lng,

quan h tin lng, tớnh cỏc mc lng cho cỏc
loi lao ng khỏc nhau cỏc ngnh, ngh, to
mụi trng cnh tranh lnh mnh trờn th
trng lao ng; to ra li an ton xó hi cho
lao ng trong c ch th trng. ng thi
thit lp mi quan h rng buc kinh t hai bờn
gia ngi s dng lao ng v ngi lao ng
trong tho thun ký kt hp ng lao ng.
Chơng I: Cơ sở lý luận và đặc điểm về thị tr-
ờng lao động và tiền lơng tồi thiểu ở việt
nam

I- Cơ sở lý luận
1- Cơ sở lý luận về thị trờng lao động.
Hiện nay đang tồn tại nhiều định nghĩa về thị tr-
ờng lao động từ các nguồn tài liệu khác nhau,
tuỳ thuộc vào phơng diện của thị trờng lao động
đợc nhấn mạnh trong khi định nghĩa. Mặc dù
còn nhiều điểm khác biệt, nhng các định nghĩa
hiện có về thị trờng lao động đều thống nhất với
nhau về các nội dung này thành một định nghĩa
tơng đối hoàn chỉnh về thị trờng lao động nh sau:
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thị trờng lao động là nơi thực hiện các quan hệ
xã hội giữa ngời bán sức lao động( ngời làm thuê
) và ngừơi mua sức lao động( ngời sử dụng sức
lao động ), thông qua các hình thức thoả thuận
về giá cả( tiền công, tiền lơng ) và các điều kiện

làm việc khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng lao
động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua
các dạng hợp đồng hoặc thoả thuận khác. Thị tr-
ờng lao động có thể hoạt động hiệu quả chỉ khi
các quyền tự do mua, bán sức lao động đợc đảm
bảo bằng pháp luật hoặc bằng hệ thống các chính
sách liên quan tới quỳên, quyền lợi và nghĩa vụ
của các bên tham gia thị trờng. Thị trờng lao
động chỉ có thể hình thành khi hội đủ các yếu tố
nh:
-Có nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ chế
thị trờng.
-Có định chế pháp luật cho phép tồn tại thị trờng
lao động , trong đó ngời chủ sử dụng có quyền tự
do mua sức lao động, còn ngời lao động có toàn
quyền sở hữtiền lơng lao động của mình.
-Ngời lao động không có sở hữu t liệu sản xuất
đủ để đảm bảo các nhu cầu của bản thân, gia
đình.
-Có hệ thống thể chế thị trờng lao động thích hợp
để giải quyết các nhu cầu và các quan hệ phát
sinh của thị trờng nh: hệ thống các cơ quan, tổ
chức dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin về thị
trờng sức lao động.
Thị trờng lao động đợc cấu thành bởi ba yếu tố
là: cung lao động cầu lao động và giá cả sức lao
động.
Cung lao động là tổng nguồn sức lao động do
ngời lao động tự nguyện đem ra tham dự vào quá
trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân khẩu

không nằm trong độ tuổi lao động nhng trong
thực tế chính thức tham gia vào quá trình tái sản
xuất xã hội. Thông thờng, khi nói đến cung trên
thị trờng lao động ngời ta thờng phân biệt rõ
thành hai phạm trù: cung thực tế và cung tiềm
năng.
-Cung thực tế về lao động: bao gồm những ngời
đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những ngời
thất nghiệp.
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

-Cung tiềm năng về lao động: bao gồm những
ngời đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc, ngời thất
nghiệp, những ngời trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động nhng đang đi học, đang làm
công việc nội trợ hoặc không có nhu cầu làm
việc.
Cung lao động trên thị trờng lao động còn phụ
thuộc vào một số nhân tố cơ bản sau đây: quy
mô và tốc độ phát triển của dân số, quy mô và
tốc độ phát triển của nguồn nhân lực, tỷ lệ tham
gia của lực lợng lao động, độ dài thời gian làm
việc của ngời lao động, khả năng thoả mãn các
nhu cầu về mức sống đối với các tầng lớp dân c
khác nhau.
Cầu lao động là nhu cầu về sức lao động của
một quốc gia, một địa phơng, một nghành hay
một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian
nhất định, nhu cầu này thể hiện qua khả năng

thuê mớn lao động trên thị trờng lao động. Về
mặt lý thuyết, cầu về lao động cũng đợc phân
thành hai loại:
-Cầu thực tế về lao động là nhu cầu về lao động
cần sử dụng tại một thời điểm nhất định, thể hiện
qua số lợng những chỗ làn việc trống và chỗ làm
việc mới.
-Cầu tiềm năng về lao động là nhu cầu về lao
động cho tổng số chỗ làm việc có thể có đợc, sau
khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến khả
năng tạo việc làm trong tơng lai nh vốn, đất đai,
t liệu sản xuất, công nghệ và cả những điều kiện
khác nh chính trị, xã hội
Cầu về lao động bao gồm hai mặt: thứ nhất, cầu
về chất lợng lao động và thứ hai là cầu về số lợng
lao động. Xét từ gó độ số lợng, trong điều kiện
năng suất lao động không biến đổi, cầu về sức
lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ
sản xuất. Nếu quy mô sản xuất không đổi cầu về
sức lao động tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Còn xét từ góc độ chất lợng, việc nâng cao năng
suất lao động, mở rộng quy mô tiền vốn, tri
thức của doanh nghiệpn ngày càng đòi hỏi
nâng cao cầu về chất lợng sức lao động. Cầu về
thị trờng lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh: nguồn tài nguyên của một nớc, qui mô trình
độ công nghệ, cơ cấu nghề của nền kinh tế, mức
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368


tiền lơng, phong tục tập quán, tôn giáo và chính
sách phát triển của một nớc.
Giá cả sức lao động là biểu hiện tiền tệ của giá
trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá sức
lao động là do giá trị t liệu sinh hoạt mà sức lao
động cần có để sản xuất, duy trì và phát triển,
quyết định số tiền chi trả cho những t liệu sinh
hoạt cùng tạo thành giá cả hàng hoá sức lao
động. Giá cả sức lao động biểu hiện tiền công
của ngời làm thuê. Theo quan điểm của Mác thì
giá cả sức lao động sẽ do chi phí sản xuất quy
định, do thời gian lao động cần thiết để sản xuất
ra hàng hoá, tức là sức lao động quy định.
Cũng nh các loại hang hoá khác, giá cả sức lao
động không chỉ bị quy định bởi giá trị của nó,
mà nó chụi ảnh hởng của quy luật cung- cầu sức
lao động. Khi cung lao động vợt qua cầu, giá cả
sức lao động sẽ thấp hơn giá trị sức lao động.
Khi cung sức lao động không đáp ứng đợc cầu
lao động, giá cả sức lao động sẽ tăng lên. Mối
quan hệ này đợc thể hiện ở trên đồ thị sau:
Trên đồ thị, trục tung biểu thị giá cả của hàng
hoá sức lao động (P), trục hoành biểu diễn số l-
ợng của hàng hoá đó trên thị trờng lao động (Q),
đờng cung S biểu diễn sự biến thiên của mức
cung và đờng cong D biểu diễn sự biến thiên của
mức cầu lao động. Khi cung và cầu lao động trên
thị trờng đạt mức cân bằng thì giá cả có xu hớng
dừng lại ở mức P
0

. nhng nếu giá cả hàng hoá sức
lao động dừng ở mức cao hơn P
0
(P
1
>P
0
) thì mức
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
P0
P1
P2
Q0 Q
P
Giá cả
Website: Email : Tel : 0918.775.368

cung lao động sẽ tăng lên đến S1, nhng lúc đó
cầu sẽ giảm đi, chỉ còn ở mức P1. Khoảng cách
D
1
S
1
chính là khoảng chênh lệch giữa cung và
cầu thị trờng lao động, ứng với giá trị P1 thì cung
lớn hơn cầu lao động.
Trong trờng hợp ngợc lại, nếu giá cả sức lao
động ở mức thấp P
2
(P

2
<P
0
) thì cầu về lao động
sẽ tăng lên ở mức P
2
, nhng cung sẽ chỉ ở mức S
2
.
khoảng cách D
2
S
2
là sự chênh lệch giữa cung và
cầu trên thị trờng lao động, ứng với mức P
2
thì
cầu sẽ lớn hơn cung lao động. Theo quy luật của
thị trờng thì giá cả sức lao động luôn có xu hớng
trở về P
0
để cung và cầu có thể đợc cân bằng.
Tuy nhiên trên thực tế, thị trờng lao động ở nớc
ta là thị trờng không hoàn hảo, tiền công trên thị
trờng cha hoàn toàn phản ánh đúng giá cả sức
lao động. Hơn thế nữa, do kinh tế chậm phát
triển, khả năng mở mang các nghành nghề thu
hút theo lao động còn thấp nên cung lao động
luôn lớn hơn cầu. Vì vậy để có thể cân bằng đợc
cung- cầu lao động cần có những chính sách phù

hợp để thu hẹp dần khoảng cách giữa chúng với
nhau.
2. Cơ sở lý luận về tiền lơng tối thiểu.
2.1. Tiền lơng.
Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lơng rất
đa dạng ở các nớc trên thế giới. Tiên lơng có thể
có nhiều tên gọi khác nhau nh thù lao lao động,
thu nhập lao động Theo Tổ chức Lao Động
Quốc Tế ( ILO ): tiền lơng là sự trả công hay
thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào
mà có thể bảo hiểm bằng tiền và đợc ấn định
bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và
ngời lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy
quốc gia, do ngời sử dụng lao động phải trả cho
ngời lao động theo một hợp đồng đã viết ra hay
bằng miệng, cho một công việc đã đợc thực hiện
hoặc phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã
làm hay sẽ phải làm.
Bản chất của tiền lơng cũng thay đổi tuỳ theo
điều kiện, trình độ phát triển kinh tế- xã hội và
nhận thức của con ngời. Trớc đây, tiền lơng th-
ờng đợc coi là giá cả sức lao động trong nền kinh
tế thị trờng. Giờ đây, với việc áp dụng quản trị
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, tiền
lơng không phải đơn thuần chỉ là giá cả sức lao
động nữa. Quan hệ giữa ngời chủ sử dụng sức
lao động và ngời lao động đã có những thay đổi

căn bản. Liệu rằng với việc áp dụng quản trị
nhân lực trong doanh nghiệp thì quan hệ này có
thể chuyển từ hình thức bóc lột, mua bán hàng
hoá sang hình thức quan hệ hợp tác song phơng,
đôi bên cùng có lợi hay không và bản chất tiền l-
ơng là gì? Hiện vẫn còn là những vấn đề đòi hỏi
phải đợc tiếp tục nghiên cứu phát triển.
ở Việt Nam, hiện nay có sự khác biệt các yếu tố
trong tổng thu nhập của ngời lao động từ công
việc tiền lơng( dụng ý chỉ lơng cơ bản ), phụ cấp,
tiền thởng và phúc lợi. Theo quan điểm của cải
cách tiền lơng năm 93 tiền lơng là giá cả sức
lao động, đợc hình thành qua thoả thuận giữa ng-
ời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp
với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền
kinh tế quốc dân. tiền lơng của ngời lao động do
hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và
đựơc trả theo năng suất lao động, chất lợng và
hiệu quả công việc. Ngoài ra các chế độ phụ
cấp, tiền thởng, nâng bậc lơng, các chế độ
khuyến khích khác có thể đợc thoả thuận trong
hợp đồng lao động thoả ớc tập thể hay quy định
trong quy chế của doanh nghiệp.
2.2. Tiền lơng tối thiểu.
Tiền lơng tối thiểu là một chế định quan trọng
của pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi à
lợi ích của ngời lao động, nhất là trong nền kinh
tế thị trờng và trong điều kiện sức lao động cung
lớn hơn cầu. Tiền lơng tối thiểu cần đảm bảo nhu
cầu tối thiểu về sinh học và xã hội học. Mức lơng

tối thiểu đợc ấn định là bắt buộc đối với những
ngời sử dụng lao động. Theo ILO, những yếu tố
cần thiết để xác định mức lơng tối thiểu phải bao
gồm những nhu cầu của ngời lao động và gia
đình họ, có chú ý tới mức lơng trong nớc, giá cả
sinh hoạt, các yếu tố kinh tế, kể cả những đòi hỏi
của phát triển kinh tế, năng suất lao động và mối
quan tâm trong việc đạt tới và duy trì một mức
sử dụng lao động cao.
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

ở Việt nam, tiền lơng tối thiểu hiểu là số tiền
nhất định trả cho ngời lao động tơng ứng với
trình độ lao động giản đơn nhất, cờng độ lao
động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều kiện lao
động bình thờng, số tiền đó đảm bảo nhu cầu
tiêu dùng các t liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần
thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân
ngời lao động. Các mức lơng thấp nhất không đ-
ợc ấn định bằng luật thì không đợc gọi là mức l-
ơng tối thiểu. Mức lơng tối thiểu không bao gồm
các khoản tiền thởng, phúc lợi xã hội, không
phải là trợ cấp xã hội. Tiền lơng tối thiểu đợc ấn
định theo giá cả sinh hoạt, đảm bảo cho ngời lao
động làm công việc đơn giản nhất trong điều
kiện lao động bình thờng bù đắp sức lao động
giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức
lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để
tính các mức lơng cho các loại lao động.

II. Đặc điểm của thị trờng lao động và tiền lơng tối thiểu.
1. Đặc điểm của thị trờng lao động.
Thị trờng lao động là một loại thị trờng trong nền
kinh tế thị trờng. Đây là loại thị trờng đặc biệt vì
nó liên quan trực tiếp đến con ngời. Các đặc trng
phân biệt thị trờng lao động với các loại thị trờng
khác chủ yếu dựa vào tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động. Trong các nớc dù thể chế
chính trị xã hội và trình độ phát triển có khác
nhau, nếu nền kinh tế vận hành theo thị trờng thì
thị trờng lao động vẫn có những đặc điểm cơ bản
sau:
Một là,lao động không thể tách rời khỏi ngời
cung cấp ( ngời lao động ). Đối với các hàng hoá
thông thờng mối quan hệ giữa ngời bán, ngời
mua sẽ kết thúc khi thoả thuận xong việc mua
bán và quyền của ngời bán đối với hàng hoá của
mình chấm dứt sau khi đợc thanh toán sòng
phẳng. Nhng đối với hàng hoá sức lao động thì
ngời làm thuê không hoàn toàn tách biệt với sức
lao động của mình, mà ngời làm thuê phải tham
gia tích cực và chủ động trong quá trình khai
thác và sử dụng lao động của mình để tạo ra sản
phẩm, hàng hoá- dịch vụ với số lợng và chất lợng
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

ngày càng tốt hơn. Đây là nét đặc trng cơ bản,
khác với các thị trờng khác của nền kinh tế thị tr-
ờng.

Hai là, do ngời lao động ( ngời làm thuê ) vẫn
giữ quyền kiểm soát số lợng và chất lợng sức lao
động cho nên mối quan hệ lao động là mối quan
hệ lâu dài. Việc duy trì, phát triển các mối quan
hệ lao động là rất cần thiết, nhằm nâng cao năng
suất và hiệu quả của quá trình lao động. Ngời sử
dụng lao động ( là một doanh nghiệp hay một cá
thể ) phải xây dựng một cơ chế đãi ngộ, kích
thích, tạo động lực đối với ngời lao động một
cách phù hợp. Trong đó, tiền lơng, tiền thởng,
các loại phúc lợi khác là một trong những công
cụ quan trọng góp phần duy trì và phát triển,
thúc đẩy mối quan hệ trong quá trình lao động
ngày càng phát triển.
Ba là, chất lợng của ngời lao động không đồng
nhất. Chất lợng lao động ở mỗi ngời lao động
khác nhau về giới tính, tuổi tác, thể lực, trí thông
minh, về trình độ chuyên môn, về khả năng công
tác, khả năng khéo léo, khả năng ứng xử, động
lực làm việc Mỗi ng ời lao động là tổng hợp các
năng lực bẩm sinh và sức lao động tự có cộng
với khả năng chuyên biệt tiếp thu đợc thông qua
giáo dục- đào tạo. Vì vậy, việc đánh giá chất l-
ợng lao động của ngời lao động trong khi tuyển
dụng, trả công phù hợp cho từng ngời gặp nhiều
khó khăn và phức tạp.
Bốn là, lao động vừa là đầu vào của quá trình sản
xuất, vừa quy định sản lợng và chất lợng sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra. Vì vậy,
các chính sách, các quy định về tuyển dụng, tiền

lơng, bảo hiểm vừa ảnh h ởng đến hiệu quả
kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh,
vừa ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh
giá cả, việc làm.
Năm là, thị trờng lao động luôn giới hạn về địa
lý theo vùng, về chuyên môn theo nghành, nghề.
Vì vậy, phải nghiên cứu sự chuyển dịch và sự
liên kết giữa các thị trờng đợc phân đoạn theo
các tiêu thức khác nhau giữa các vùng, nghành,
nghê
Sáu là, bất kể thị trờng lao động nào, dù hoàn
hảo hay không đều chịu sự tác động của pháp
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

luật. Các thể chế, quy chế đợc luật hoá và các
quy định không thành văn bản, các tác động đến
hành vi và điều kiện của hai chủ thể ngời lao
động và ngời sử dụng lao động trong quá trình
thoả thuận các điều kiện và giá cả của dịch vụ
lao động.
2. Đặc điểm của tiền lơng tối thiểu.
2.1.Quản lý của nhà nớc về tiền lơng.
Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng
trong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội của đất
nớc, là một trong những động lực phát triển và
tăng trởng kinh tế, góp phần nâng cao hiệu lực
và hiệu quả quản lý nhà nớc. Tiền lơng cũng là
vấn đề hết sức nhạy cảm, có ảnh hởng to lớn đến
tình hình kinh tế xã hội. Việc trả lơng cho ngời

lao động theo nguyên tắc thực hiện chính sách
tiền lơng thống nhất, nhng cơ chế phân phối tiền
lơng đợc phép linh hoạt.các cơ quan đơn vị đợc
quản lý toàn diện các nguồn tài chính làm ra,
nguồn ngân sách cấp, nguồn ngân sách hỗ trợ để
chủ động chi tiêu phát triển hoạt động, nâng cao
chất lợng dịch vụ, trả lơng cho cán bộ công chức.
Nhà nớc thực hiện vai trò giám sát và điều tiết
thông qua các công cụ vĩ mô.
Theo đó, đối với khu vực sự nghiệp, thực hiện
phân loại các đơn vị sự nghiệp dựa theo khả năng
tự đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động ( tự đảm
bảo toàn bộ, tự đảm bảo một phần, ngân sách
nhà nớc lo) để xây dựng, thiết kế các phơng thức
trả lơng khác nhau trên cơ sở gắn với năng suất,
hiệu quả từng cơ quan, đơn vị và kết quả công
việc của mỗi ngời lao động. Trên cơ sở phân loại
này, Nhà nớc thực hiện trách nhiệm đầu t, hỗ trợ
và vai trò thanh tra, kiểm tra nhằm thúc đẩy các
đơn vị sự nghiệp nâng cao chất lợng, phát triển
hoạt động. Đồng thời với việc phân loại, thực
hiện cơ chế quản lý tiền lơng nói trên, khẩn tr-
ơng sửa đổi các quy định hiện hành về phân
phối, sử dụng học phí, viện phí và các khoản thu
sự nghiệp, tạo điều kiện đi vào cơ chế quản lý
mới về tiền lơng, thu nhập trong các lĩnh vực
này. Tuy nhiên, bài học rút ta từ việc thực hiện
Nghị định 10/2002/NĐ- CP là để tránh tình trạng
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368


trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp toàn bộ ngân sách
nhà nớc, cần tập trung chỉ đạo, giao trách nhiệm
cụ thể cho các Bộ, nghành và địa phơng trong
việc giao quyền chủ động về tổ chức công việc,
về quản lý và sử dụng lao động, về quản lý tài
chính cho đơn vị. Qua đó tạo điều kiện cho các
đơn vị tự đảm bảo kinh phí tăng thêm khi Nhà n-
ớc điều chỉnh chính sách tiền lơng. Ngân sách
chỉ hỗ trợ khi đã khai thác hết khả năng tại chỗ.
Đối với khu vực quản lý hành chính, cần thực
hiện tinh giảm biên chế và rà soát lại chức năng,
nhiệm vụ, chuyển bộ phận làm công tác dịch vụ
sang chế độ hợp đồng thuê khoán theo công việc,
triển khai mở rộng khoán biên chế và kinh phí
hành chính đối với các cơ quan, đơn vị thuộc bộ,
nghành và địa phơng cả nớc. Các đơn vị đợc chủ
động sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo hiệu quả
và hoàn thiện nhiệm vụ đợc giao.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- Nhà nớc đã thể hiện chính sách tiền lơng làm cơ sỏ cho các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ký hợp đồng lao động, thực hiện
các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với ngời lao động.
- Nhà nớc quy định việc xây dựng thang, bảng lơng mang tính chất định
hớng, giao doanh nghiệp chủ động xây dựng và trả lơng phù hợp với quan hệ
cung cầu lao động trên thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp quy định các
chế độ có lợi cho ngời lao động.
- Chính sách tiền lơng do Nhà nớc ban hành đã góp phần tạo môi trờng
thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, bảo vệ chính đángquyền lợi của ngời
lao động và từng bớc nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc về tiền lơng trong

lĩnh vực đầu t nớc ngoài.
Việc quản lý nhà nớc về tiền lơng đợc thực hiện
nh sau:
- Bộ lao động Thơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền l-
ơng ở cấp cao nhất. Bộ LĐ- TBXH ban hành các văn bản pháp luật để hớng dẫn
các doanh nghiệp phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, các thông số tiền l-
ơng và các hệ số điều chỉnh cần thiết và thông báo các thông tin cần thiết về
tiền lơng trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Qua đó chỉ đạo việc quản lý tiền l-
ơng của các bộ, nghành và địa phơng trong toàn quốc
- Các bộ quản lý chuyên nghành, các địa phơng ( cấp tỉnh, thành phố ) có
trách nhiệm và quyền hạn quản lý công tác tiền lơng của các doanh nghiệp, cơ
quan trong phạm vi của mình trên cơ sở chỉ đạo của bộ LĐ- TBXH. Trong đó,
phải báo cáo thờng xuyên lên Bộ LĐ- TBXH về công tác quản lý lao động tiền
lơng tại bộ, nghành mình.
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động tiền lơng
theo quy định, trong đó công tác tổ chức, xây dựng đơn giá và thực hiện các thủ
tục hành chính cần thiết trong hoạt động tiền lơng; báo cáo lên cơ quan quản lý
cấp trên về tiền lơng và thu nhập của doanh nghiệp mình.
2.2.Vai trò của tiền lơng tối thiểu.
Tiền lơng tối thiểu không chỉ áp dụng cho lao
động giản đơn mà còn là khung pháp lý quan
trọng, là nền tảng để trả công cho ngời lao động
toàn xã hội, là mức lơng mang tính chất bắt buộc
ngời sử dụng lao động phải trả ít nhất là bằng
chứ không đợc thấp hơn. Vì vậy các mức lơng
khác trong thang, bảng lơng hoặc thoả thuận
trong hợp đồng lao động không đợc thấp hơn

mức Nhà nớc ấn định. Việc quy định mức tiền l-
ơng tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
không chỉ đối với Nhà nớc, các đơn vị sử dụng
lao động trong lĩnh vực quản lý và sử dụng lao
động mà cả đối với đời sống của ngời lao động.
Thứ nhất, tiền lơng tối thiểu là sự đảm bảo có
tính pháp lý của Nhà nớc đối với ngời lao động
trong mọi nghành nghề, khu vực có tồn tại quan
hệ lao động. Bảo đảm đời sống tối thiểu cho họ
phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
Thứ hai, là công cụ điều tiết của Nhà nớc trên
phạm vi toàn xã hội và trong từng cơ sở kinh tế
nhằm: loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với ng-
ời làm công ăn lơng trớc sức ép của thị trờng;
bảo vệ sức mua cho các mức tiền lơng trớc sự gia
tăng của lạm phát và các yếu tố kinh tế khác;
loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị tr-
ờng lao động; đảm bảo sự trả lơng tơng đơng cho
những công việc tơng đơng, tiền lơng tối thiểu ở
một mức độ nào đó là sự điều hoà tiền lơng trong
các nhóm ngời lao động mà ở đó tiền lơng không
đợc tính đúng mức; phòng ngừa xung đột, tranh
chấp trong lao động. Sự xác định thoả đáng các
mức tiền lơng tối thiểu có thể xoá bỏ một trong
những nguyên nhân gây nên xung đột giữa chủ
và thợ để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thứ ba, tiền lơng tối thiểu thiết lập mối quan hệ
ràng buộc kinh tế trong lĩnh vực sử dụng lao
động, tăng cờng trách nhiệm của các bên trong
quản lý và sử dụng lao động.

Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.3.Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu.
B lut Lao ng hin hnh ó quy nh h thng tin lng ti thiu
nc ta cú mc lng ti thiu chung, mc lng ti thiu vựng v mc
lng ti thiu ngnh.
Mc lng ti thiu chung l mc lng sn thp nht (li an ton) bt
buc áp dng chung trong mi quan h lao ng. nc ta hin nay, mc
lng ti thiu chung c dựng lm "nn" tớnh các mc lng trong các
thang, bng lng v ph cp ca ngi hng lng v l cn c tính các
ch bo him xã hi, tr cp thôi vic (tr khu vc kinh t có vn u t
trc tip nc ngoi có mc lng ti thiu riêng).
Mc lng ti thiu vùng (cao hn mc lng ti thiu chung) c quy
nh nhn mnh yu t c thù vùng m khi xác nh mc lng ti thiu
chung cha tính n. Mc lng ti thiu vùng có 3 chc nng c bn: (1)
bo m sc mua ngang nhau ca mc lng ti thiu ti các vùng khác
nhau; (2) iu tit cung cu lao ng; v (3) khuyn khích phân b u t hp
lý gia các vùng. nc ta hin nay, khu vc kinh t FDI ó c áp dng
các mc lng ti thiu vùng (còn khu vc trong nc cha áp dng).
Mc lng ti thiu ngnh (cao hn mc lng ti thiu vùng) c
hình thnh t tho c lao ng tp th ngnh (yêu cu ca th trng lao
ng phát trin) áp dng chung trong ngnh ó. Mc lng ti thiu ngnh
có 3 chc nng c bn: (1) bo m mc lng phù hp vi mc phc tp
thp nht trong ngnh; (2) iu tit cung cu lao ng; v (3) loi tr cnh
tranh không công bng gia các ngnh. nc ta hin nay cha áp dng các
mc lng ti thiu ngnh.
2.3.1. Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu chung.
Vic xác nh mc lng ti thiu chung trong nn kinh t th trng l
vn rt phc tp, phi bo m tái sn xut sc lao ng cho ngi lao

ng, phù hp vi kh nng chi tr tin lng ca ngi s dng lao ng
nhm thúc y th trng lao ng phát trin. Trên c s khuyn ngh ca T
chc Lao ng Quc t (ILO), nc ta t nm 1993 n nay, khi ci cách
tin lng theo yêu cu kinh t th trng ó s dng 4 phng pháp tip cn
xác nh mc lng ti thiu chung nh sau:
Phơng pháp 1: Xác nh t mc sng ti thiu theo nhu cu thit yu
ca ngi lao ng có nuôi con (gi tt l t nhu cu thi ). Phng pháp ny
c xác nh trên c s h thng nhu cu ti thiu (chi cho n ung v nhu
cu xã hi khác) ca ngi lao ng có nuôi con ngi lao ng ho nhp
vo th trng lao ng. Kt qu ca phng pháp ny ph thuc vo vic xác
nh rõ hng hoá lng thc, thc phm, h s nuôi con, t l chi cho n ung
(lng thc, thc phm) v chi nhu cu xã hi khác trong tng chi tiêu ca gia
ình ngi lao ng (v vic xác nh các yu t ny còn có ý kin khác
nhau).
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phơng pháp 2: Xác nh t iu tra mc chi tr tin lng i vi lao
ng gin n (cha qua o to ngh) trên th trng lao ng. Phng
pháp ny c xác nh trên c s: (1) thng kê các mc lng thp nht
Chính ph quy nh áp dng cho các i tng hng lng khác nhau; v
(2) tính bình quân các mc lng thp nht thc tr trên th trng lao ng.
Kt qu ca phng pháp ny ph thuc vo mu v các tiêu chí iu tra tin
lng thc tr thp nht trên th trng lao ng (hin cha có mu iu tra
chun).
Phơng pháp 3: Xác nh t kh nng ca nn kinh t. Phng pháp ny
c xác nh trên c s các s liu công b ca Tng cc Thng kê v qu
tiêu dùng cá nhân dân c trong GDP, lao ng lm vic trong nn kinh t, quy
mô h gia ình, thi gian lm vic hng lng, nng sut lao ng xã hi v
tng quan v thu nhp gia các tng lp dân c. Kt qu ca phng pháp

ny ph thuc vo vic xác nh h s nuôi con, t trng tin lng trong tng
thu nhp, quan h gia lng bình quân so vi lng thp nht... (v các h s
iu chnh ny còn có ý kin khác nhau).
Phơng pháp 4: Xác nh t ch s tng giá tiêu dùng. Kt qu ca
phng pháp ny l tính trt giá tiêu dùng vo lng ti thiu hin áp
dng gi tin lng thc t bng thi k trc (cha tính tng trng GDP
v mc tng nng sut lao ng xã hi). Trc nm 2001, bự trt giá vo
lng l mc tiêu ca chính sách tin lng nc ta, nhng t nm 2001
mc lng ti thiu chung ó c iu chnh cao hn mc tng giá tiêu dùng
do Tng cc Thng kê công b. Tuy nhiên, n nay mc lng ti thiu
chung (450.000 ng/tháng), theo nhiu chuyên gia ánh giá l vn cha áp
ng c mc sng ti thiu ca ngi lao ng, cha thc hin c các
chc nng ca tin lng ti thiu. Vì vy, phng pháp ny ch có ý ngha
thc tin khi tin lng ti thiu ó m bo c mc sng ti thiu theo
nhu cu thit yu ca ngi lao ng.
Cn c kt qu ca 4 phng pháp tip cn xác nh mc lng ti
thiu chung nêu trên, t nm 1993 n nay khi trình Chính ph n nh mc
lng ti thiu chung, chúng ta u a ra mt min xác nh lng ti thiu,
vi s chênh lch nhau nhiu ln gia mc cao nht so vi mc thp nht
(thp nht bng mc bự trt giá; cao nht l nhu cu ti thiu, theo nhng
tính toán thi gian gn ây ó l mc lng thp nht c áp dng doanh
nghip nh nc 1.050.000 ng/tháng). Vi cách lm ny v trong iu kin
ngân sách khó khn thì ng nhiên quyt nh chính sách l n nh mc
lng ti thiu thuc min xác nh gn cn di. õy l nhc im c bn
ca vic xỏc nh tin lng ti thiu nc ta t nm 1993 n nay; ng
thi do mc lng ti thiu chung l nn ca ch tin lng ó dn n
chính sách tin lng rt lc hu so vi thc tin, gây khó khn cho ci cách
c bn chính sách tin lng theo yêu cu ca nn kinh t th trng.
Sinh viên Võ Thị Bích Phợng Kinh tế lao động 46A

×