Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn một số biện pháp giúp trẻ 18-24 tháng tuổi nhận biết phân biệt tốt 2 màu xanh đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.82 KB, 18 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC NÔNG CỐNG
TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN NÔNG CỐNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
mét sè biÖn ph¸p
gióp trÎ 18 -24 th¸ng tuæi nhËn biÕt, ph©n
biÖt tèt 2 mµu xanh, ®á


Họ và tên: Mai ThÞ Dung
Chức vụ : Gi¸o Viªn
Đơn vị công tác : Trường mầm non thị trấn Nông Cống

Năm học 2012 – 2013
A. T VN
I. Lí DO CHN TI:
Thẩm mĩ luôn là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, là món ăn tinh thần
không thể thiếu đối với cuộc sống con ngời. Nó luôn luôn đợc nhân loại tôn
vinh. Nừu cuộc sống thiếu đi cái đẹp thì chẳng khác nào thiếu đi ánh sáng
mặt trời.
Giáo dục thẩm mĩ là dòng sữa ngọt ngào nuôi dỡng tâm hồn cho trẻ
thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách của mình.
Mọi sự vật hiện tợng đều có màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tợng
sinh ra từ đâu? Câu hỏi này không ai trả lời đợc, chỉ biết rằng từ khi con ngời
sinh ra đã thấy mọi sự vật hiện tợng đều mang một màu sắc riêng biệt phong
phú và đa dạng
Nói nh thế để khẳng định màu sắc trong tự nhiên rất quan trọng đối
với cuộc sống con ngời. Màu sắc quan trọng với đời sống của con ngời thì
màu sắc lại càng quan trọng hơn nữa đối với trẻ nhỏ
Trong chơng trình giáo dục mầm non, giáo dục thẩm mĩ luôn luôn là


một trong những hoạt động đợc trẻ yêu thích, nó là một trong những tiêu chí
quan trọng cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trờng. Nhận biết về
màu sắc là một trong những bớc khởi đầu quan trọng cho trẻ khi cảm nhận
về cái đẹp.
Khi mới sinh ra trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhng càng lớn trẻ
càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 18- 24 tháng tuổi
trẻ chỉ có thể nhận biết, phân biệt đợc 2 màu cơ bản: xanh và đỏ.
Giúp trẻ nhận biết, phân biệt 2 màu cơ bản đó sẽ giúp trẻ nhận biết
phân biệt đúng màu sắc xanh, đỏ của các đồ chơi. Việc giúp trẻ nhận biết
phân biệt tốt 2 màu cơ bản còn là bớc đầu giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, là nền
tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt nhiều màu khác ở các
độ tuổi tiếp theo. Chính vì vậy việc giúp trẻ 18- 24 tháng tuổi biết nhận biết
và phân biệt 2 màu xanh, đỏ là rất quan trọng và cần thiết
L ngi giỏo viờn mm non c ban giỏm hiu trng mm non
Th Trn phõn ng nhúm 18- 24 thỏng tui tụi mong mun c nghiờn
cu vn ny vỡ nú s giỳp cho tụi i sõu tỡm hiu nhng khả năng nhận
biết của trẻ về máu sắc t ú giỳp tụi m rng vn hiu bit v nõng cao
trỡnh chuyờn mụn cho bn thõn bờn cnh ú cng l vic cho tụi tip
xỳc trao i, hc hi kinh nghim ca cỏc bn ng nghip. T ú tụi cú
thờm nhng hiu bit mi, sinh ng phong phỳ, giu hỡnh nh v sõu sc
hn t chc các hoạt động nhận biết màu sắc cho tr nhà trẻ t kt qu
cao hn.
Vi nhng lý do trờn nờn tụi mnh dn chon ti Một số biện
pháp giúp trẻ 18-24 thỏng tui nhận biết , phân biệt tốt 2 màu xanh, đỏ
lm ti sỏng kin kinh nghim cho mỡnh.
II. THC TRNG
Thc trng ca vic t chc cho tr 18-24 thỏng tui nhận biết,
phân biệt 2 màu cơ bản: xanh, đỏ trng mm non th trn Nụng
Cng
Bn thõn tụi c phõn ph trỏch nhúm tr 18-24 thỏng tui, qua thi

gian trc tip ng lp v i sõu tỡm hiu quỏ trỡnh chm súc, giỏo dc tr
nh tr tụi nhn thy thc trng sau:
1. Thun li
Giáo dục thẩm mĩ đã trở thành một trong năm tiêu chí quan trọng, cần
thiết đợc đa vào giáo dục nói chung và giáo dục cho trẻ mầm non nói
riêng trong giai đoạn hiện nay.
c s quan tâm ca ban giám hiu nh trng v s chỉ đạo giám
xát của tổ chuyên môn cung cp ti liu y v kp thi.
Trang thit b dùng chi tng i y .
Tr c hc v phân lớp theo đúng tui, 100% cháu n, ng ti
trng.
Trẻ nhà trẻ rất thích những đồ vật mang màu sắc xanh, đỏ. Thờng chọn
những đồ chơi mang màu sắc đặc trng
Giáo viên có trình độ chuyên môn tay nghề vững vàng, yêu ngh mn
tr
2. Khú khn:
Đặc điểm về nhận thức của trẻ 18 -24 tháng tuổi còn nhiều hạn chế,
nhiều trẻ hay nghỉ học, nhận thức của trẻ cha đồng đều, đặc điểm tâm sinh lí
của mỗi trẻ lại khác nhau, có trẻ nhận biết 2 màu xanh và đỏ rất tốt nhng
cũng có trẻ khả năng nhận biết còn kém
Mt s tr v sinh cỏ nhõn cũn tựy tin, cha chỳ ý trong khi hc nờn
cú gp nhiu khú khn trong quỏ trỡnh chm súc giỏo dc tr
Các bậc phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc nhận biết, phân biệt
màu sắc của trẻ. Vì họ nghĩ đến lớp đợc cô giáo chăm sóc yêu thơng, trẻ phát
âm rõ, hát một vài bài hát, đọc một số câu thơ nh vậy là họ vui rồi.
Đồ dùng dạy học trực quan còn hạn chế,cha phong phú.
3. Kt qu thc trng
* i vi tr: Quỏ c nuụng chiu gia ỡnh dn n vic tr cha
hot ng t nhiờn, cha mnh dn, cha tích cc mc dù trẻ có th lm c
một số yêu cầu của cô

* i vi giỏo viờn:
Giáo viên chỉ tập chung vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà cha chú ý
đến lĩnh vực phát triển nhận thức về nhận biết phân biệt màu nên số trẻ nhận
biết phân biệt đợc màu cha nhiều, đôi khi phơng pháp tổ chức của cô còn
mang tính áp đặt nên cha phát huy đợc tính tích cực ở trẻ. Do ngi t chc,
ngi dọn dựng v ngh rng mỡnh c chm súc tt l c nờn vic t
chc cho tr hoạt động cha c thng xuyờn liờn tc v ỳng phng
phỏp
* i vi ph huynh:
Nhn thc cha ỳng n v phng phỏp chm súc giỏo dc tr nờn
cụng tỏc phi kt hp với nhà trờng cha mang lại hiệu quả cao.
* C s vt cht:
Phũng nhúm cht hp, lớp học đợc xây dựng từ những năm 1994, lại
cha có điều kiện để sửa chữa nên xuống cấp nhiều. Đồ dùng, đồ chơi cha
phong phú để đáp ứng nhu cầu dạy và học cho trẻ
B. GII QUYT VN
I. Mt s bin phỏp t chc cho tr t 18-24 thỏng tui nhận biết,
phân biệt 2 màu cơ bản: xanh , đỏ
1. Biện pháp xây dựng kế hoạch cá nhân
Dựa trên kế hoạch của Ban giám hiệu đã lên, từ tình hình thực tế của
lớp mình, tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
phù hợp với nội dung của nhà trờng và của từng chủ điểm, thực hiện đúng
theo kế hoạch đã xây dựng
2. Biện pháp tham mu
Tham mu với Ban giám hiệu nhà trờng bổ sung đồ dùng , đồ chơi,
trang thiết bị cho nhóm lớp.
3. Dạy trẻ nhận biết màu xanh, đỏ thông qua các hoạt động chủ
đích
Trong tiết học, ngoài việc dạy trẻ nhận biết phân biệt 2 màu xanh, đỏ
trong hoạt động chung phát triển nhận thức, nhận biêt phân biệt màu xanh,

đỏ, tôi còn lồng ghép tích hợp nội dung nhận biết phân biệt 2 màu xanh , đỏ
vào các hoạt động chung khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên
quan đến các hoạt động: tranh ảnh, đồ vật rất đẹp mắt và chủ yếu những đồ
dùng đó đều có 2 màu cơ bản: xanh, đỏ để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ.
Trẻ càng chú ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ nhận biết phân biệt
màu dễ dàng và hiệu quả hơn.
* Thông qua hoạt động nhận biết tập nói
Theo từng chủ đề, chủ điểm tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh
ảnh, vật thật có màu xanh, hoặc màu đỏ để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu
sắc. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn trò chơi có
đồ dùng trực quan mang màu sắc xanh, đỏ cho trẻ đợc cầm, đợc chọn theo
yêu cầu của cô để trẻ phát âm.Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng
ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn và trẻ sẽ khắc sâu t duy
ghi nhớ hơn.
Ví dụ 1:
Nhận biết tập nói Các đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa, đĩa tôi chọn
cái bát có hoa màu đỏ, cái đĩa có hoa màu xanh cho trẻ quan sát và tập nói.
Khi cho trẻ quan sát tập nói tôi không quên hỏi trẻ câu Cái bát(Đĩa) có hoa
màu gì? và cho trẻ phát âm nhiều lần Hoa màu xanh Hoa màu đỏ từ đó
giúp trẻ nhận biết ra màu xanh, đỏ
Trò chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. Tôi chuẩn bị đồ dùng
gia đình cho trẻ( đồ chơi bằng nhựa của trẻ: xoong, nồi, bát, thìa, đĩa )có các
màu xanh, đỏ, và yêu cầu trẻ chọn cái bát, cái thìa rồi hỏi trẻ về màu sắc và
cho trẻ phát âm.

Ví dụ: Chọn cho cô cái thìa Cái thìa có màu gì? Cho trẻ phát âm Cái thìa
màu xanh
* Thông qua giờ nhận biết phân biệt
Tôi sử dụng các đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau, các dạng
kích thớc to nhỏ khác nhau, để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt và gây sự tập

trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ
ơ với đồ vật.
Ví dụ:
ở chủ điểm thực vật chủ đề nhánh các loại rau, nhận biết phân biệt
Quả bởi, quả cà chua màu xanh, đỏ .Tôi cho trẻ nhận biết quan sát quả bởi
màu xanh, quả cà chua màu đỏ (bằng vật thật). Sau đó tôi cho trẻ chơi ửtò
chơi Thi xem ai chọn đúng cô nói tên quả hoặc nói màu sắc trẻ giơ quả lên
và phát âm nhiều lần Quả cà chua màu đỏ, quả bởi màu xanh. Để củng
cố nhận biết màu xanh, màu đỏ tôi cho trẻ chơi trò chơi quả rơi: cô chuẩn
bị các quả có màu xanh, đỏ. Cô và trẻ cùng đọc.
Quả rơi, quả rơi
Quả rơi ở đâu ?
Quả rơi ở đây
Cô tung quả lên cho quả rơi xuống, trẻ nhặt quả, cô hỏi: con nhặt quả
màu gì? quả gì đây ?
* Thông qua giờ làm quen với tác phẩm văn học nh kể chuyện , đọc thơ
Tôi gây hứng thú cho trẻ bằng nhiều thủ thuật khác nhau: dùng tranh
ảnh, vật thật cú màu sc xanh, , câu đố, bắt chớc tiếng kêu của con vật để
lôi cuốn trẻ vào giờ học say mê tích cực
+ Thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ:
Sử dụng đồ dùng trực quan gây hứng thú cho trẻ
Ví dụ : Khi dạy bài thơ hoa hồng
Tôi sử dụng tranh vẽ một số bông hoa màu đỏ, lá màu xanh. Và hỏi
trẻ về màu sắc của hoa, cho trẻ phát âm hoa hồng màu đỏ, lá màu xanh
* Thông qua phát triển vận động:
Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng
cụ đồ dùng trong tiết học nh: quả bóng màu xanh(đỏ), vòng đỏ( xanh) , gậy
thể dục màu xanh, cổng màu đỏ
* Qua hoạt động với đồ vật:
Qua hoạt đông xp hỡnh tôi không chỉ rèn luyện kỹ năng nh xếp chồng, xếp

cạnh mà còn tích hợp để nhận biết phân biệt màu thông qua đồ dùng. Đặt các
câu hỏi gợi mở: khối gỗ màu gì? khối gỗ để làm gì?
Thông qua mỗi chủ điểm tôi chọn một màu duy nhất cho trẻ hoạt động để từ
đó khắc sâu ghi nhớ về màu sắc cho trẻ v 2 mu ny.
Ví dụ:
Trong chủ điểm phơng tiện giao thông đờng bộ có tiết Xếp ô tô tôi
chọn khối cho trẻ xếp là màu đỏ . Trong quá trình trẻ xếp tôi hỏi trẻ về màu
sắc và cho trẻ phát âm Khối gỗ màu đỏ

Đến chủ đề giao thông đờng thuỷ tôi lại chon các khối màu xanh cho trẻ
xếp tàu hoả. Và trong quá trình trẻ xếp cho trẻ phát âm Khối gỗ màu xanh,
tàu hoả màu xanh để khác sâu ghi nhớ về màu xanh cho trẻ.
Đến chủ đề phơng tiện giao thông đờng thuỷ tôi lại chọn màu đỏ cho trẻ
xếp tàu thuỷ. Nhằm khắc sâu ghi nhớ màu đỏ cho trẻ.


Qua hoạt động to hỡnh tụi chn 2 mu c bn xanh, , cho tr nn
nhm gi hi tr v mu sc v t ú khc sõu ghi nh v 2 mu ny cho tr.
Vớ d: cho trẻ nn lỏ tụi chn mt mu xanh cho tr nn, tit nn qu trũn tụi
chn mt mu
4. Dạy trẻ nhận biết phân biệt hai màu : xanh, đỏ qua các hoạt
động ngoài tiết học
* Thông qua các hoạt động vui chơi.
Trẻ đợc tiếp xúc với đồ chơi, các sự vật hiện tợng, đợc thể hiện mình
qua các vai chơi. Vì thế tôi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ phù hợp
với từng góc để trẻ chơi, Và trong quá trình chơi tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc
của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại đợc khắc sâu khả năng ghi nhớ màu
xanh, đỏ.
Ví dụ 1 :
Trò chơi: Lắp ghép, sữa chữa, bảo dỡng các phơng tiện giao thông đ-

ờng bộ (góc làm quen với thao tác vai - Chủ điểm Giao thông ) Tôi luôn
chú trọng đến các đồ chơi có màu sắc xanh, đỏ chọn mua, làm các ô tô bằng
đồ chơi có màu xanh, đỏ. Tôi luôn tạo ra các tình huống nh đặt các câu hỏi
gợi mở : con đang làm gì? Ô tô khách có màu gì ? Ô tô tải có màu gì?
Khuyến khích trẻ nói nhiều các câu Ô tô khách màu đỏ , Ô tô tải màu
xanh

Ví dụ 2: Trò chơi ở góc mở(Ai thông minh hơn)
Tuỳ vào từng chủ điểm lớn và chủ đề nhánh, tôi lựa chọn trò chơi cho
trẻ chủ yếu là trò chơi nhằm giúp trẻ nhận biết phân biệt màu. Nh ở chủ điểm
gia đình, chủ đề nhánh Đồ dùng của bé tôi cho trẻ chơi trò chơi chọn trang
phục phù hợp với sở thích của bé. Trên ngời bé đang mặc váy màu gì thì cho
trẻ chọn váy áo có màu đó để gắn lên mảng tờng. Trò chơi này vừa kích thích
t duy sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn
Hay ở chủ đề nhánh Con vật sống trong gia đình cũng vậy. Tôi gắn
hình ảnh 2 ngôi nhà có màu xanh, đỏ và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu t-
ơng ứng sẽ sống trong ngôi nhà(chuồng ) đó và gắn lên mảng tờng phía tơng
ứng
* Thông qua mọi lúc mọi nơi
Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có 2 màu
trên thì tôi đều hỏi trẻ Con đang chơi đồ chơi gì? đồ chơi có màu gì để
trẻ trả lời. Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ.
Tôi giới thiệu thức ăn và hỏi: hôm nay con đợc ăn gì? Cháo nấu với
rau(củ) gì? Rau dền màu gì? Rau cải có màu gì?trẻ nhắc lại tên, màu sắc
các loại rau.
Giờ đón trả trẻ tôi, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt
đợc tâm lý của từng trẻ, khi trò chuyện tôi lấy một vài đồ chơi có màu xanh,
đỏ, để rèn cho trẻ nhận biết. Đây là thời điểm phù hợp để trò chuyện với trẻ
đặc biệt là những trẻ có kỹ năng nhận biết phân biệt màu cha thành thạo vì
lúc này số trẻ trong lớp đã ít đi, không đòi hỏi giáo viên phải tập trung

nhiều đến trẻ khác .
Ví dụ: Vào buổi sáng tôi trò chuyện về chủ điểm những bông hoa đẹp
thì tôi chú ý đến màu sắc của các loại hoa để cho trẻ nhận biết. Con biết
những loại hoa gì? Hoa có màu gì?
Vào buổi chiều trớc khi trẻ ra về tôi hỏi trẻ về những việc trẻ làm trong
ngày: con chơi trò chơi gì? nặn đợc cái gì? xếp đợc cái gì? có màu
gì?
Qua dạo chơi tham quan, trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và những sự vật,
hiện tợng xảy ra xung quanh trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ đợc quan sát, gợi
hỏi để trẻ nói lên màu sắc của sự vật, hiện tợng đợc nghe , nhìn thấy.
Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên cây hoa hồng, Tôi hỏi trẻ: cây gì đây?
đây là cái gì? lá hoa có màu gì ? Bông hoa hồng có màu gì? trẻ nhận
biết màu sắc của cây và màu của bông hoa từ đó khác sâu hơn cho trẻ về kỹ
năng nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng.

5. Tạo môi trờng giúp trẻ nhận biết phân biệt tốt hai màu : xanh,
đỏ.
Trẻ sống trong môi trờng tốt thì việc giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận
lợi hơn, Tôi đã chú ý tạo môi trờng phong phú, đa dạng . Đồ chơi luôn luôn
thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó
tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá.Tuy nhiên màu của
các đồ chơi vần chủ yếu là các màu xanh, đỏ.
* Tạo môi trờng học tập trong lớp phù hợp với chủ điểm .
Tuỳ theo chủ điểm tháng, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang
tầm với trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng
loại mằu sắc chủ yếu của các đò chơi vẩn là màu xanh, đỏ, phù hợp với từng
chủ điểm.
Ví dụ 1:
Chủ điểm nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình ở các góc chơi
tôi đã làm những đồ chơi tự tạo từ những phế liệu bằng nhựa nh: Con gà, con

vịt, con lợn, chó mèo.
Dùng quả bóng bàn hỏng, vỏ thạch dừa làm các chú gà xinh xắn,có
màu xanh, đỏ

Góc thao tác vai: Tôi sắp xếp các con vật gần gũi ngộ nghĩnh nh con
mèo, con vịt, con gà, lợn, trâuMột số thức ăn lúa gạo rau cỏ, chậu đựng
thức ăn
Trẻ đợc nhìn ngắm, đợc trực tiếp chơi với con vật, trẻ đợc đóng vai Bác
nông dân chăm sóc con vật, ngoài ra ở mọi lúc, mọi nơi tôi gợi sự chú ý của
trẻ bằng các câu hỏi: trong lớp có những con vật gì? con mèo có màu gì?
Con gà kêu nh thế nào? con gì màu đỏ?
Góc bé vui khoẻ: Tôi chuẩn bị các mũ múa hình con vật ngộ nghĩnh
(con gà, vịt, mèo) Vòng gậy thể dục, dụng cụ xắc sô có các màu xanh, đỏ.
Góc bé khéo tay: Một số con vật có đục lỗ để trẻ xâu vòng, đồ chơi lắp
ghép hình con vật, khối gỗ để trẻ xếp chuồng gà, vịt. Ngoài ra trong lớp tôi
còn trang trí tranh ảnh con vật, cờ hoa bóng bay, dây xúc xích các loại,
ngang tầm với trẻ. Trẻ có thể lấy chơi một cách thoải mái, tôi gợi hỏi: cái gì
đây? con gì đây? kêu nh thế nào? hoa này màu gì? đây là hoa gì?
Môi trờng trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, đợc sắp xếp dới dạng
mở giúp tôi rèn luyện lời nói cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi đợc
thay đổi thờng xuyên để mỗi ngày đến trờng phải là những ngày hội của
trẻ.
Mảng tờng chính của lớp tôi cố gắng học hỏi đồng nghiệp để tận dụng
nguyên phế liệu làm thật đẹp, thu hút sự chú ý của trẻ bằng các hình ảnh có
màu sắc chủ yếu là màu xanh, đỏ.
Các hoạ tiết trang trí lớp cũng đợc tôi chn 2 màu cơ bản trên.

* Tạo môi trờng ngoài lớp.
Phối hợp với nhà trờng, tôi và các cô giáo trong trờng đã tạo một sân
chơi thoáng mát sạch sẽ gọn gàng, có vờn hoa cây cảnh xanh tốt rực rỡ màu

sắc, có vờn rau củ quả theo mùa, có vờn thuốc nam đủ các loại, có góc thiên
nhiên ngoài lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệm các sự vật hiện tợng.
Môi trờng xanh, sạch, đẹp là điều kiện rất tốt để tận dụng môi trờng dạy
trẻ nhận biết phân biệt màu một cách nhanh, chính xác.
Ví dụ: Tận dụng vờn rau, vờn hoa, cây cảnh cho trẻ quan sát.
6. Dạy trẻ phân biệt màu thông qua quan sát trẻ để tìm hiểu khả
năng t duy nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ
Quan sát trẻ là theo dõi trẻ có mục đích, ghi lại những trẻ nhận biết
phân biệt màu tốt, cha tốt hay mức độ phân biệt màu của trẻ. Dựa trên kết
quả quan sát này tôi thấy đợc khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng
trẻ để từ đó có biện pháp phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu
xanh, đỏ tốt hơn.
Mỗi ngày tôi lên kế hoạch quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó,
sau mỗi buổi làm việc tôi dành ra 2-3 phút ghi lại những gì quan sát đợc ở
trẻ.
Ví dụ 1: Quan sát cháu Phạm Thanh Huyền 20 tháng tuổi
Ngày quan sát 10/11/2012 Nơi quan sát: trong lớp
Thời gian bắt đầu từ 9h đến 9h05
Mục đích quan sát: Khả năng nhận biết màu đỏ của trẻ
Tôi cho cháu chơi ở góc mở (Ai thông minh). Tôi chon hình ảnh bé gái mặc
váy đỏ gắn lên mạng tờng của góc, tôi yêu cầu cháu chọn váy áo màu đỏ (ở
trong một hộp đựng lộn váy áo xanh,)cho bạn gái và gắn lên tờng tơng ứng.
+ Kết quả quan sát trẻ nh sau.
- Bé hiểu đợc lời nói của cô
- Biết chon đúng các váy áo màu đỏ để gắn tơng ứng.
- Bé nói đợc câu 4 từ ( Váy áo màu đỏ)
Ví dụ 2: Quan sát cháu Nguyễn Thanh Lâm 18 tháng tuổi
Thời gian quan sát 8h45 đến 8h55
Mục đích quan sát: Tìm hiểu khả năng phân biệt màu xanh, đỏ
Tôi đa hai bông hoa màu xanh và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của hai

bông hoa. Mới đầu cháu rụt rè không nói nhng sau đó đợc sự động viên của
cô cháu mạnh dạn trả lời nhng lạ trả lời sai về màu sắc của hai bông hoa.Nh
vậy khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Lâm còn hạn chế.
Qua các kết quả quan sát này giúp tôi biết cách điều chỉnh phơng pháp
phát dạy trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ cho trẻ và lập kế hoạch chăm
sóc giáo dục trẻ phù hợp với nhu cầu của từng trẻ. Từ đó có biện pháp tiếp
cận, phân nhóm hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích ,
không gò bó, ắp đặt trẻ.
Ví dụ: Cháu Huyền thông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt màu tốt
tôi dùng phơng pháp nêu gơng khích lệ trẻ.
Cháu Lâm rụt rè, khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu
Lâm còn hạn chế tôi dùng phơng pháp tình cảm động viên nêu gơng, dành
thời gian tiếp cận trẻ nhiều hơn để chơi cùng trẻ , trò chuyện với trẻ để luyện
khả năng nhận biết phân biệt màu cho trẻ.
7. Phối hợp giữa nhà trờng và gia đình để giúp trẻ nhận biết phân
biệt tốt hai màu: xanh, đỏ
Tôi tranh thủ thời gian gặp gỡ trao đổi bàn bạc với phụ huynh tìm ra
những biện pháp phát giúp trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ để giúp đỡ
khi trẻ ở nhà.
Vào đầu chủ điểm tôi lên kế hoạch các nội dung chơng trình học của
bé. Giờ đón, trả trẻ, tôi nhắc phụ huynh đến xem để phụ huynh biết ở lớp con
học những gì.
Và trao i vi phụ huynh trong chủ điểm đó con học cần những đồ dùng gì
có màu sắc gì? để nếu phụ huynh có điều kiện thì mua cho con học ở nhà
con nếu không có điều kiện thì phụ huynh có thể tận dụng đồ dùng từ thiên
nhiên, dựng sn cú nh giúp con nhận biết tốt khi ở nhà
Ví dụ: Chủ điểm nhánh Đồ dùng gia đình
Tôi trao đổi thống nhất với phụ huynh về một số biện pháp phát giúp
đỡ trẻ nhận biết màu xanh đỏ khi ở nhà nh: tận dụng thời gian ở nhà, mọi lúc
mọi nơi nh: khi nấu ăn, tắm giặt, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủđể hỏi trẻ về

những đồ dùng có màu sắc xanh, đỏ mà ở trong nhà sẵn có để trẻ trả lời
Ví dụ : Trớc khi thái cắt rau, nấu rau muống, ngời mẹ cho trẻ xem và hỏi trẻ:
Rau gì đây con? Lá rau có màu gì? củ cà rốt có màu gì? ?
Ví dụ : Trớc khi ăn ngời mẹ trò chuyện giới thiệu về đồ dùng (bát, đũa, thìa):
cái gì đây con? Hoa trên đĩa có màu gì? thức ăn đựng vào đâu? nh vậy
ngời mẹ giúp trẻ nhận biết, gọi tên, màu sắc đồ dùng một cách rõ ràng chính
xác
Giúp phụ huynh su tầm các mẫu đồ chơi đơn giản dễ làm để họ có thể
tận dụng những nguyên phế liệu có màu sắc xanh, đỏ sẵn có ở trong nhà để
làm đồ chơi cho con.
Phối hợp với nhà trờng tổ chức các buổi họp phụ huynh, tổ chức các
tiết dạy mẫu mời phụ huynh đến dự để phụ huynh biết rõ hơn về khả năng
phân biệt 2 màu của con em mình, từ đó để họ có kế hoạch tập luyện cho trẻ
nhất là những trẻ phân biệt màu còn yếu.
IV- Kết quả
Trớc khi cha thực hiện các biện pháp này, khả năng nhận biết phân
biệt 2 màu xanh, đỏ còn nhiều hạn chế, khả năng của trẻ không đồng đều.
Nhng trong quá trình tìm tòi suy nghĩ và thực hiện tại nhóm lớp trẻ tôi phụ
trách đã thu đợc kết quả rất khả quan. Trẻ hứng thú tích cực say mê học tập,
khả năng nhận biết phân biệt 2 màu trên của trẻ qua từng giai đoạn đồng đều
hơn. Dù tháng tuổi khác nhau, nhng khả năng nhận biêt phân biệt màu xanh,
đỏ, của các cháu rất tốt.
Thc trng vic t chc cho tr
18 - 24 thỏng tui
Mt s kinh nghim ỏp dng cho
tr
*C s vt cht: Nm hc 2011
2012 ang hc chung 2 nhúm 18
24 v 25 36 vi nhau do số trẻ ra
lớp còn ít, trang thit b cha ng

u, bn gh ang thiu, giỏ gúc cũn
thiu.
* C s vt cht: ó phõn thnh 2
nhúm, bn gh ó phự hp vi la
tui, ó b sung thờm nhiu giỏ gúc.
* Phng phỏp: Phng phỏp ó
thc hin theo hỡnh thc i mi
nhng cha linh hot sỏng to
* Phng phỏp: Phng phỏp linh
hot ó tớch hp lng ghộp, chuyn
i gia cỏc phn ó linh hot lụgic
* Giỏo viờn: Cụ dựng li núi din
gii cha logic, cha gõy c s
chỳ ý ca tr.
* Giỏo viờn: Cụ dựng li núi din
gii ni dung logic, gõy c n
tng ca tr, tr chỳ ý v hng thỳ
hc
* T chc: ó t chc theo hỡnh
thc i mi, nhng cha a dng,
* T chc: ó t chc theo hỡnh
thc i mi, t chc bng nhiu
chưa tổ chức ở mọi lúc mọi nơi, hình
thức tổ chức chưa linh hoạt, chưa
sáng tạo khi cho trẻ nhËn biÕt 2 mµu.
Một số giáo viên chưa tổ chức cho
trẻ nhËn biÕt thường xuyên triệt để
hình thức khác nhau như ở hoạt động
góc, ở mọi lúc mọi nơi, lồng ghép
trong các tiết học. Đã thu hút và gây

được sự chú ý cho trẻ.
* Trẻ: Chủ yếu chơi tự do, đa số
nhút nhát lại không được sự hướng
dẫn đúng phương pháp. Hoạt động
chưa tích cực, sáng tạo nên tư duy
trực quan, hành động và ngôn ngữ trẻ
chưa phát triển tốt
* Trẻ: Trẻ tự nguyện tham gia ho¹t
®éng một cách tÝch cùc sáng tạo phát
triển trí tư duy, xúc cảm, tình cảm và
ngôn ngữ phát triển mạnh
* Đồ dùng:
Đồ dùng có nhưng chưa đồng
đều về chủng loại và chưa đẹp, chưa
phong phú và đa dạng
* Đồ dùng:
Đồ dùng đầy đủ, phù hợp với
trẻ và đẹp mắt, đa dạng phong phú
hơn
* Phụ huynh:
Chưa quan tâm đúng mức tới
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, chưa
đầu tư thời gian của trẻ.
- Rất ít tham gia họp phụ
huynh
* Phụ huynh:
90% phụ huynh tham gia họp
phụ huynh và nắm được phương
pháp tổ chức cho trÎ nhËn biÕt mµu
s¾c ở mọi lúc mọi nơi.

- Quan tâm đến trẻ, đầu tư thời
gian và đồ dùng ( những thứ gần gũi
trẻ ) đồ chơi, trò chơi với trẻ cho trẻ
được thoải mái tự do nhËn biÕt nhưng
phải đảm bảo tính an toàn cho trẻ
- Kết hợp với giáo viên chủ
nhiệm làm cho đồ dùng, đồ chơi phù
hp vi H của tr
* Kt qu kho sỏt tr nm hc
2011 -2012
Tt 6 = 26%
Khỏ 7 =31%
TB 10 = 43%
* Kt qu kho sỏt tr nm hc
2012 -2013
Tt 10 = 43%
Khỏ 8 = 35%
TB 5 = 22%
V- Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình giảng dạy trong nhóm trẻ, tôi đã rút ra những bài học
kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải có năng lực s phạm, yêu nghề, mến trẻ. Luôn là ngời
mẹ hiền gần gủi với trẻ nói nhẹ nhàng.
- Phải kiên trì bền bỉ trong việc sửa sai, luyện khả năng nhận biết
phân biệt màu cơ bản cho trẻ.
- Phải biết cách tạo môi trờng trong và ngoài lớp xanh, sạch, đẹp
thân thiện . Tạo nhiều cơ hội để kích thích niềm say mê tìm tòi khám phá ở
trẻ
- Thờng xuyên gần gũi trẻ, quan sát, trò chuyện với trẻ để biết khả
năng nhận biết phân biệt màu của trẻ qua từng giai đoạn.

- Sử dụng các đồ dùng trực quan sinh động mang màu đặc trng cơ bản
của tuổi nhà trẻ - Xanh, đỏ, vàng. Khi đặt câu hỏi cần ngắn gọn và ở dạng
câu hỏi mở để phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, cho trẻ đợc nói nhiều.
- Thực hiện phơng châm Học mà chơi, chơi mà học , lấy trẻ làm
trung tâm cho mọi hoạt động.
- Tạo góc mở để trẻ đợc chơi và luyện tập.
- Cần có sự phối hợp giữa phụ huynh với cô giáo để thống nhất phơng
pháp rèn luyện khả năng nhận biết phân biệt màu xanh , đỏ cho trẻ một cách
có hiệu quả
VI. í kin xut.
Qua thc t tụi cú nguyn vng xut nhng vn sau:
- Cỏc cp t chc nhiều hơn các hi tho, chuyờn v bi dng
nghip v chuyờn mụn cho giỏo viờn nh tr.
- Biờn son thêm nhng chng trỡnh chm súc giỏo dc tr, nh tr
theo hng i mi c th húa v hỡnh thc, phng phỏp t chc cho tr
nhận biết tốt về màu sắc
Trên đây là một số biện pháp mà tôi thấy hiệu quả. Đây là những kinh
nghiệm tôi rút ra đợc qua đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 18 - 24 tháng
nhận biết, phân biệt tốt 2 màu xanh, đỏ. Rất mong sự góp ý phê bình đánh
giá của các thầy cô giáo bạn đọc đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Ngày 2 tháng 3 năm 2013
Ngời viết
Mai Thị Dung

×