Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

skkn sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để dạy-học, ôn -luyện thi góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học môn lịch sử ở trường thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 44 trang )



@&?

 !"#$%&'()*+%,-#./012-3415607+%)
&88%9: -';-%<+=>? %)76@6A/0%2-BC
5D-%!E+F>G H
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Hoa
Đơn vị: Trường THPT Nghèn


Hà Tĩnh, năm 2014

5
IJKLMN1
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích và nhiệm vụ 4
III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài 4
IJOPQRLMN
I. Cơ sở thực hiện đề tài 5
1. Cơ sở lý luận 5
2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề 6
II. Các giải pháp cụ thể sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong Dạy – Học, Ôn - Luyện thi Lịch
sử 7
1. Nhận thức về sơ đồ 8
2. Các biện pháp cụ thể 8
2.1. Sử dụng sơ đồ để tạo biểu tượng hình thành khái niệm Lịch sử 8
2.2. Sử dụng sơ đồ Kiến thức trong dạy học bài mới 12
2.3. Sử dụng sơ đồ khái quát để dạy, củng cố bài mới, ôn tập nắm kiến thức cơ
bản và rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy lôgíc 15
2.4. Sử dụng sơ đồ biểu diễn tiến trình phát triển của Lịch sử, tạo biểu tượng để giúp học sinh


nắm tiến trình lịch sử, sự kiện nổi bật, đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử của một dân tộc
hay một thời kỳ, một vấn đề Lịch sử; dạy học sinh giỏi; ôn luyện thi Đại học nhằm rèn luyện
kỹ năng tư duy phân tích, xác định vấn đề Lịch sử 26
2.5. Sử dụng sơ đồ khái quát bảng kiến thức lịch sử để rèn luyện kỹ năng tự học, tự lĩnh hội
kiến thức cho học sinh 31
III. Kết quả thực hiện 38
IJ5QSLT
I. Kết luận 39
II. Kiến nghị 39
IJKLMN
U5VWN
Về lý luận và thực tiễn, bộ môn Lịch sử đã được thừa nhận có vị trí, ý nghĩa
quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ, nội dung và phương pháp dạy mang tính
chất thời đại.
Mục đích dạy học môn Lịch sử là “ Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa của quá
khứ và sự tiếp tục trong hiện tại, dẫn dắt học sinh hiểu vai trò con người trong cộng
đồng và vai trò của cộng đồng thế giới nói chung ” ( Unesco ).
Trong thời đại cách mạng KH – CN sôi động hiện nay, bộ môn Lịch sử ở
trường THPT không những vẫn giữ nguyên và còn tăng lên hơn về vị trí, ý nghĩa của
nó trong việc đào tạo thế hệ trẻ.
Nhà sử học Pasuto đã khẳng định rằng: " Muốn đào tạo con người phù hợp với
thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dạy học lịch
sử. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, sự hứng thú, hấp dẫn, ngày càng tăng đối
với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch
sử. Chính lịch sử là bằng chứng hiển nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng,
sáng tạo đối với sự tàn phá, chiến thắng của hòa bình đối với chiến tranh, sự gần gũi
hiểu biết giữa các dân tộc về văn hóa, khắc phục tình trạng biệt lập ”.
Dân tộc Việt Nam – ngàn năm văn hiến, từ xưa nhân dân ta đã coi trọng việc
lấy lịch sử để giáo dục thế hệ trẻ. Trong nền giáo dục của dân tộc từ xưa đến nay,
môn Lịch sử chiếm một vị trí quan trọng. Trong quá trình giảng dạy, ông cha ta đã

tích lũy được nhiều kinh nghiệm hay. Việc dạy học Lịch sử là “ Ôn cố tri tân ", nên
việc liên hệ quá khứ với hiện tại được coi trọng. Từ lịch sử người học biết rút ra
những bài học kinh nghiệm bổ ích cho cuộc sống hiện tại.
Đặc biệt trong nền giáo dục cách mạng hiện nay – thời kỳ đổi mới và xu thế
toàn cầu hóa, Giáo dục – đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu, mục tiêu giáo dục
được xác định toàn diện, đào tạo thế hệ trẻ phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nước
và hội nhập thế giới. Môn Lịch sử được xác định giữ một vị trí và vai trò quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ Thanh niên Việt Nam
trong thời kỳ cách mạng mới.
Ở trường THPT, môn Lịch sử nhằm trang bị cho học sinh hệ thống những kiến
thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới để hình thành thế giới
quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh. Qua đó, giáo dục lòng yêu
nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy hành động và
thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống xã hội; giúp học sinh hiểu được sự phát
triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt
động thực tiễn. Nên việc tìm phương pháp để dạy học có hiệu quả môn Lịch sử vô
cùng quan trọng để góp phần cùng các bộ môn khoa học khác hoàn thành tốt mục tiêu
giáo dục – đào tạo.
Trong nhiều năm gần đây, dạy và học lịch sử đang thu hút sự quan tâm của toàn
xã hội. Hiện tượng học sinh phổ thông không học lịch sử, xem là môn phụ không cần
học. Thậm chí, có tâm lý “lo sợ” với môn Lịch sử chiếm phần đông học sinh. Việc học
lịch sử chỉ mới dừng lại là một hành động đối phó thi cử, tình yêu đối với môn học rất
ít. Thế hệ trẻ hầu như lơ mơ về lịch sử dân tộc, không biết gì về truyền thống, tự hào
của đất nước trong quá khứ. Tệ hơn, là hiện tượng học sinh đã xé và vứt bỏ sách, tài
liệu lịch sử khi biết môn Lịch sử không thi tốt nghiệp như những năm qua. Năm nay,
đáng ngại hơn khi cho học sinh được tự chọn môn thi tốt nghiệp thì hầu như môn Lịch
sử bị loại bỏ, tỉ lệ 0% là kết quả nhiều trường, còn lại nhiều lắm được 5 – 7% đang gây
bất bình trong nhân dân. Đó là nỗi trăn trở, niềm lo lắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn
hệ thống chính trị và ngành giáo dục nói chung, của bản thân giáo viên dạy lịch sử nói
riêng.

Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học lịch sử? Làm sao để
các em yêu thích lịch sử? Làm sao để môn Lịch sử được lựa chọn? Để lấy lại vị thế của
môn Sử trong trường phổ thông là nhiệm vụ quan trọng đặt ra cấp thiết cho mỗi giáo
viên dạy Lịch sử.
Thực tế đáng buồn đó là có nhiều nguyên nhân. Có thể nói trước hết học sinh
không chọn sử, không học sử, vì sự chọn nghề nghiệp của hiện tại và tương lai đối
với môn Lịch sử quá ít, quá nghèo không có sức hấp dẫn đối với học sinh trước tác
động của cơ chế thị trường. Thứ nữa là do đặc trưng của môn học Lịch sử - sự kiện
với trình tự thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến, kết quả chính xác. Trên cơ sở
nắm và hiểu bản chất của các sự kiện lịch sử là công cụ của việc nhận thức lịch sử,
nhưng các sự kiện rất khó nhớ.
Qúa trình nhận thức lịch sử bắt đầu từ nắm bắt sự kiện, cái đã diễn ra trong quá
khứ cụ thể không thể không chính xác mà học sinh không thể trực tiếp tri giác, tư duy
nhưng lại đòi hỏi học sinh phải nắm vững, hiểu sâu mới có thể nhận thức được lịch sử
nên rất khó làm được. Muốn làm được như thế thì đòi hỏi học sinh phải có niềm say
mê, tình yêu với môn Lịch sử. Hầu hết học sinh chỉ nắm được những sự kiện cụ thể,
vụn vặt hoặc biết sơ sơ chưa có khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa nên rất lơ mơ.
Mặt khác, trong quá trình dạy học giáo viên chưa tạo được biểu tượng lịch sử
cụ thể, sinh động và hấp dẫn cho học sinh, giúp học sinh nhận thức tốt lịch sử, hiểu
sâu kiến thức để hình thành khái niệm, nên hiệu quả dạy học chưa cao.
Muốn nâng cao chất lượng học lịch sử trước hết phải nâng cao chất lượng dạy
lịch sử. Nhiệm vụ của giáo viên dạy lịch sử phải thông qua các phương pháp dạy học
đặc trưng bộ môn để đơn giản hóa lịch sử, cung cấp cho học sinh những sự kiện sinh
động, cụ thể có hình ảnh bằng lời nói, bằng các đồ dùng trực quan ( có sẵn hoặc tự
sáng tạo ) để minh họa, để tư duy nhằm khôi phục lại bức tranh quá khứ đúng như nó
tồn tại. Phải làm cho lịch sử khách quan xích lại với khả năng hiểu biết của các em, có
sức gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của các em, thúc đẩy các
em tư duy nhận thức để hiểu biết sâu hơn bản chất của sự kiện, quá trình lịch sử;
giúp các em có khả năng tự khái quát, hệ thống kiến thức từ đó hình thành ở các em
tình yêu môn Lịch sử - biến niềm đam mê thành ước mơ và mục tiêu phấn đấu. Thực tế

là có hiểu biết mới có đam mê.
Chính vì thế, trong quá trình dạy học, tổ chức chỉ đạo hoạt động nhận thức của
học sinh về lịch sử xã hội loài người, lịch sử dân tộc từ xưa đến nay, người giáo viên
phải biết sử dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn và phương pháp phù hợp kiến
thức và kiểu bài lên lớp để đưa lại hiệu quả tốt nhất. Trong đó việc sử dụng sơ đồ hóa
kiến thức là một trong những phương pháp tốt và rất hiệu quả. Sơ đồ hóa giúp học
sinh đơn giản hóa kiến thức lịch sử. Đồng thời có thể giúp học sinh có khả năng tư
duy lôgic, ghi nhớ những sự kiện và nhận thức vấn đề lịch sử sâu sắc, nếu được sử
dụng phù hợp sẽ có hiệu quả rất lớn.
Xuất phát từ thực tế đó, trong quá trình giảng dạy nhiều năm qua, tôi đã tìm
tòi, nghiên cứu và áp dụng phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học và ôn luyện thi tốt
nghiệp, học sinh giỏi, thi đại học đã đưa lại hiệu quả rõ rệt, tình cảm, nhận thức và
kết quả thi được nâng cao hơn.
Chính vì thế, trong phạm vi có thể, tôi chọn Đề tài: “ Sử dụng sơ đồ hóa kiến
thức trong Dạy – Học, Ôn – Luyện thi góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học môn Lịch sử ở trường THPT ”. Hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng
cao chất lượng hiệu quả dạy học môn Lịch sử.
UX3L
Đề tài được lựa chọn thực hiện nhằm chia sẻ kinh nghiệm dạy học của bản thân
cùng đồng nghiệp. Qua đó giáo viên tham khảo, bổ sung, sáng tạo không ngừng, áp
dụng trong thực tiễn giảng dạy để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm. Từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả việc dạy học môn Lịch sử ở trường phổ
thông; trang bị, rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự ôn tập và luyện thi đạt kết
quả cao.
UYZ[\QLL]^N
Đề tài thuộc lĩnh vực, phương pháp dạy học ở cấp trung học phổ thông và đối
tượng học sinh đã được trang bị kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc và thế giới ở cấp
học dưới. Các em đã có khả năng tư duy độc lập, tự học, tự lĩnh hội. Ở cấp học này
các em bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai và có định hướng khối học phù
hợp với bản thân. Vì vậy, đòi hỏi giáo viên dạy môn Lịch sử phải tìm và phối hợp các

phương pháp dạy học hiệu quả mới có thể thu hút được sự lựa chọn của học sinh đối
với môn học của mình.
Mặt khác, chương trình học mang tính đồng tâm, được khái quát cao với yêu
cầu nhận thức sâu hơn về vấn đề của lịch sử. Do đó, giáo viên có thể thực hiện dễ
dàng, hiệu quả phương pháp sơ đồ hóa kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng chủ động, tích cực: “Thầy tổ chức, kiến thiết - Trò thực hiện thi công”, khắc
phục lối học thụ động, nhàm chán.
Từ thực tiễn đó, trong những năm qua tôi đã học hỏi, sáng tạo, áp dụng tích
cực sơ đồ hóa kiến thức trong quá trình dạy học, ôn luyện để nâng cao hiệu quả chất
lượng bài dạy cho tất cả đối tượng học sinh. Đồng thời kiểm chứng, so sánh nhận
thức của các em qua kiểm tra, thi cử thấy được một số kết quả như mong muốn. Nhận
thức, nhìn nhận, đánh giá của học sinh khá vững vàng, sâu sắc. Từ đó rút ra kinh
nghiệm để giảng dạy ngày càng tốt hơn, hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ dạy học.
Trong phạm vi đề tài này tôi trình bày một số phương pháp cụ thể về cách sử
dụng các loại sơ đồ trong các bài và các chương cụ thể từ lớp 10 cho đến lớp 12 với
nhiều kiểu bài lên lớp, nhiều đối tượng dạy học: Từ đại trà cho đến học sinh giỏi và
học sinh luyện thi đại học.
IJOPQRLMN
U_`N
aU"!E=b=6cJ
Là một khoa học, phương pháp dạy học lịch sử tuân thủ những nguyên tắc của
phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng có những phương pháp riêng do
đặc trưng bộ môn quy định.
Đặc trưng của lịch sử là môn học sự kiện diễn ra trong quá khứ, học sinh không
thể trực tiếp tri giác vì nó không lặp lại nguyên xi, củng không thể tái hiện được bằng
thí nghiệm. Quá trình dạy học được tiến hành thông qua việc truyền và thu nhận thông
tin, xử lý thông tin giữa giáo viên và học sinh qua các phương tiện dạy học. Việc nhận
thức của học sinh bắt đầu từ nắm sự kiện qua việc tạo biểu tượng lịch sử từ đó hình
thành khái niệm lịch sử, rút ra quy luật và bài học lịch sử.
Như vậy, nội dung của sự kiện được học sinh nhận thức và thông qua các giác

quan: Thị giác tạo nên các hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh về
quá khứ thông qua “ lời giảng của giáo viên ". Nên nhiệm vụ của người giáo viên là
phải tái hiện lại những hình ảnh về quá khứ, về cái sự kiện đúng như nó tồn tại, phải
thật cụ thể, thật gần gũi với hiểu biết hiện tại để thu hút và lôi kéo các em vào quá
trình hoạt động tư duy. Qua đó, các em lĩnh hội kiến thức - nhớ - hiểu và biết vận
dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cũng như những môn học khác cần phải phát
triển tư duy, thông minh, sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử thì mới có hiệu
quả và chất lượng cao.
Để làm điều đó trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan là một bắt buộc
cơ bản lý luận của dạy học trong việc đổi mới phương pháp. Trong đó sơ đồ hóa kiến
thức là loại đồ dùng trực quan quy ước rất hiệu quả và cần thiết phải sử dụng không
chỉ dạy – học mà cả ôn - luyện thi.
dU"!E+%e-+)f-g'h<#iU
Lịch sử giữ 1 vị trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
ở trường phổ thông Là môn học cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới
quan khoa học, phẩm chất chính trị, tình cảm và đạo đức xã hội cho học sinh.
Quan trọng là thế, nhưng việc dạy – học trong trường phổ thông của bộ môn
Lịch sử còn nhiều bất cập. Sách giáo khoa đã có đổi mới nhưng còn nặng và quá ôm
đồm về kiến thức, nhiều sự kiện, khái niệm và quy luật, bài học học sinh cần phải nắm,
nhớ, hiểu, vận dụng. Vậy mà, thời lượng quá ít: Lịch sử lớp 10 từ nguyên thủy đến thế
kỷ XIX cả thế giới và Việt Nam chỉ có 52 tiết, trung bình 1,5 tiết/tuần, Lịch sử lớp 11
– rất hay, rất nặng chỉ dành 1 tiết/tuần, còn Lịch sử lớp 12 quan trọng nhất cho học sinh
thi đại học và tốt nghiệp được biên chế từ 2 tiết/tuần rút xuống còn 1,5 tiết/tuần mà nội
dung kiến thức không giảm, thậm chí tăng thêm nhiều phần. Chủ yếu thiết kế là bài
cung cấp kiến thức, ôn tập ít, thiếu thực hành nên học sinh chủ yếu học tập thụ động,
những kiến thức vụn vặt, máy móc, chưa rèn luyện kĩ năng tư duy nên rất dễ quên.
Thực tế nhận thức lịch sử phức tạp, chương trình lịch sử cấu tạo từ quá khứ đến
hiện tại, mà nhận thức của học sinh lại từ gần đến xa. Vì thế học sinh dễ rơi vào “ hiện
đại hóa lịch sử ”, dẫn tới tâm lí e ngại và “ sợ ” lịch sử. Không dám chọn môn Lịch sử
làm môn thi tốt nghiệp vì sợ không nhớ nổi, thậm chí cả học sinh khối C ít ỏi cũng e

ngại khi nghĩ đến Lịch sử - thực tế rất đáng buồn, đáng lo ngại.
Trong quá trình dạy học, một số giáo viên chưa phát huy hết khả năng lôi cuốn
học sinh vốn đã không mặn mà với môn học. Dần dần đi tới sự “ Từ chối ” rất nguy
hiểm.
Ngoài ra, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn Lịch sử trong đời
sống xã hội, do tác động của việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai nên nhiều học
sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộ môn Lịch sử. Xem là môn phụ, chỉ cần
học thuộc lòng, không cần thiết đầu tư nhiều công sức. Chính như thế học mà không
nắm được sự kiện cơ bản, không có khả năng hệ thống hóa kiến thức một cách khoa
học, không thể hiểu khái niệm, không biết quy luật lịch sử và không có kĩ năng thực
hành bộ môn nên dẫn đến hiện tượng quên, nhầm lẫn, nhận thức sai quy luật Vì thế
thấy môn Lịch sử rất nặng, rất áp lực khi đối diện với nó, lo sợ khi phải thi cử - rất áp
lực. Đó là bài toán đặt ra cho giáo viên dạy học môn Lịch sử - 1 bài toán khó.
Để đạt mục tiêu giáo dục, hoàn thành nhiệm vụ nặng nề với Đảng, ngành và
nhất là với môn mình phụ trách, giải tỏa gánh nặng tư tưởng cho học sinh và nâng cao
vị thế của môn Lịch sử, trong quá trình dạy học nhiều năm qua, tôi luôn cố gắng tìm
kiếm áp dụng, đổi mới các phương pháp dạy học, kết hợp với nâng cao trình độ của
mình, hoàn thiện mình để nâng cao chất lượng dạy học, tạo sức hấp dẫn của Lịch sử để
tác động vào tình cảm và chuyển biến ý thức, hành động của các em học sinh với môn
Lịch sử, lựa chọn môn Lịch sử trong xu thế thi cử mới hiện nay. Một trong những
phương pháp tôi áp dụng thấy rất hiệu quả là: Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong Dạy –
Học, Ôn – Luyện thi Lịch sử. Trong nhiều năm qua thực hiện, chất lượng và hiệu quả
môn học được nâng lên rõ rệt.
UOjk_lm^\
RnW34n5QR5Tk.
aU%c+%,-hi!"#$
Sơ đồ là một loại đồ dùng trực quan quy ước. Có rất nhiều loại sơ đồ có sẵn
trong sách giáo khoa và sách giáo viên như: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà nước, chính trị
xã hội, cơ cấu giai cấp giáo viên có thể sử dụng được ngay. Ngoài ra tùy theo từng
kiểu bài lên lớp, từng đối tượng học sinh căn cứ vào mục tiêu bài học, đặc điểm của

quá trình lịch sử giáo viên có thể sáng tạo ra nhiều loại sơ đồ đa dạng phong phú từ
đơn giản đến phức tạp để phục vụ dạy học như: Sơ đồ tịnh tiến về thời gian, sơ đồ
bảng hệ thống kiến thức, sơ đồ tư duy
Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức là phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn
Lịch sử . Thực hiện phối hợp các phương pháp giữa kênh hình và kênh chữ để đơn
giản hóa lịch sử, tái hiện hấp dẫn các sự kiện tác động vào quá trình tư duy lĩnh hội
kiến thức một cách tích cưc và hiệu quả cho học sinh.
Chính vì thế trong quá trình sử dụng phương pháp này trong Dạy - Học, Ôn -
Luyện thi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ tùy theo từng bài, chương, giai đoạn,
vấn đề Lịch sử, đối tượng dạy học mà đề ra mục đích, yêu cầu cần đạt được để lựa
chọn sơ đồ và phương pháp thích hợp.
dUo-p)78%o8-+%.U
2.1. Sử dụng sơ đồ để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử.
- Dùng loại sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước làm đồ dùng trực quan dạy học để
diễn tả sự kiện giúp học sinh hiểu rõ bản chất sự kiện và nhận xét, rút ra đặc điểm
hình thành khái niệm, nắm rõ bản chất của nhà nước.
Lqa: "#$+r-%,-%s>t-3!)%%;/+-%q%+FD^+u
Dạy bài: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rôma
( Tiết 5 bài 4 Lịch sử lớp 10 cơ bản )
Giáo viên kết hợp sơ đồ với lời giảng làm rõ những nội dung sau:
- Đại hội công dân là cơ quan quyền lực cao nhất thảo luận và biểu quyết theo đa
số.
- 600 hội thẩm viên của toàn án nhân dân các quan chức này chịu sự kiểm soát
chặt chẽ bởi đạo luật bỏ phiếu bằng vỏ sò.
- Hội đồng 500 người lúc đầu được bầu lên từ 50 phường theo tỉ lệ dân số, sau
theo nguyên tắc bốc thăm các liên khu luân phiên cử người làm chủ tịch, thay nhau
điều hành công việc hàng ngày.
/)%v)-C :
(1 năm 1 lần)
(Chủ nô, quý tộc, dân tự do)

awh)x-%,-%s>t-
(điều hành mọi việc
chính phủ)
y'+%>? 
+%zB
600 người
v)#$ {ww >G)
TM dân quyết định mọi
việc
(Chính phủ) (Quốc hội) (Tòa án)
- Còn 300.000 nô lệ và 15.000 kiểu dân cùng 10.000 phụ nữ, trẻ em thuộc công
dân không có quyền công dân.
Qua đó tổ chức cho học sinh thảo luận rút ra bản chất nhà nước Aten:
- Nhà nước tổ chức theo thể chế dân chủ cổ đại, chính quyền thuộc công dân
(Chủ nô, quý tộc và dân tự do).
- Thể chế dân chủ ở Aten đã tạo mọi điều kiện cho các công dân có quyền tham
gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
- Dân chủ này dựa trên sự bóc lột nô lệ, chỉ chủ nô mới có quyền dân chủ, chiếm
1/5 dân số Aten. Còn đa số dân là nô lệ không có quyền gì. Dân chủ với chủ nô bao
nhiêu thì hà khắc với nô lệ bấy nhiêu, phụ nữ và trẻ em không có quyền công dân.
=> *+=6cJi:-%g-%gC
Tuy nhiên so với chế độ quân chủ phương Đông thì dân chủ Aten tiến bộ hơn.
LqdJ"#$+r-%,-%s>t-|+%u;%)*8%o8a}~}
Cử với sự đồng ý 9 QUAN TÒA
Của thượng viện Nhiệm kỳ suốt đời
2 Thượng nghị sĩ mỗi bang
Dân bầu
TỔNG
THỐNG
TÒA ÁN

TỐI CAO
ĐẠI CỬ
TRI
Thượng
viện hạ viện
CỬ TRI
Quốc hội lập
pháp các bang
bang
Phụ nữ Nô lệ, thổ dân
Không có quyền bầu cử không có quyền bầu cử
Giáo viên phân tích sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của Mỹ:
- Nguyên tắc tổ chức chính quyền là sự phân lập 3 quyền: Quyền lập pháp,
quyền hành pháp, quyền tư pháp.
- Tổng thống: Nhiệm kì 4 năm là người nắm quyền hành pháp cao nhất, được
bầu cử theo lối gián tiếp, qua 2 cấp (qua đại cử tri). Đại cử tri (còn gọi là tuyển cử
đoàn) gồm những người bầu ra để đi bầu Tổng thống, số lượng bằng số lượng thượng
nghị sĩ và hạ nghị sĩ. Là người có quyền hạn lớn: quyền Tổng Tư lệnh quân đội,
quyền phủ quyết những vấn đề liên quan đến quyền lập pháp, tập trung trong tay một
quyền lực lớn; bộ máy chính phủ gồm các bộ trưởng và quan tòa liêng bang đều do
tổng thống quyết định bổ nhiệm.
- Quyền lập pháp thuộc về Nghị viện gồm 2 viện: Thượng viện và Hạ viện. Hạ
viện do dân chúng bầu lên, số đại biểu thay đổi theo dân số các tiểu bang. Thượng
viện gồm đại biểu bầu lên, mỗi tiểu bang 2 người không kể dân số nhiều hay ít. Cứ 2
năm 1 lần thành phần Thượng viện phải thay 1/3. Hạ viện thì 2 năm bầu lại 1 lần.
Nghị viện hạn chế quyền lực đối với tổng thống bằng phiếu đa số trên 2/3 số nghị sĩ
của hai viện về những quyết án.
- Tòa án tối cáo nắm quyền tư pháp. Cơ quan tư pháp tối cao gồm những thành
viên là luật sư do tổng thống chỉ định và được Thượng nghị viện đồng ý. Tòa án có
quyền giải thích các đạo luật, hiệp ước nhưng cũng có quyền tuyên bố sự mất hiệu

lực của các văn bản đó.
Sau khi trình bày giải thích về nguyên tắc tổ chức chính quyền giáo viên tổ
chức cho học sinh quan sát sơ đồ và thảo luận, nêu lên mặt hạn chế, rút ra bản
chất giai cấp của hiến pháp 1787.
Hạn chế: Hiến pháp 1787 mang bản chất giai cấp tư sản.
+ Quyền tuyển cử phản ánh tính chất giai cấp và kì thị chủng tộc của Hiến pháp.
Theo đó, những người da đen nô lệ và người da đỏ bị tước đoạt hết quyền chính
trị. Còn những người da trắng phải có tài sản mới được quyền ứng cử, bầu cử kèm theo
những điều kiện thuế tài sản nhất định, phụ nữ không được đi bầu cử.
Những quy định khắt khe như vậy làm cho chỉ có khoảng 4,8% dân số được
tham gia bầu cử.
•€*+=6cJ%s>t-+>!A3@60i=e--%q%+FD•B+F; +'0 )')-<8+>
!A+%u;().6‚nv %y'=)xp' U
Qua đó, giúp học sinh hiểu về bản chất giai cấp tư sản của Hiến pháp. Hình thành ở
học sinh tư duy, nhận thức đúng về Nhà nước tư sản và Cách mạng tư sản, mặt hạn chế
của nó. Học sinh sẽ hiểu vì sao Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm đường cứu nước
đã không lựa chọn cho dân tộc ta con đường cách mạng tư sản dù người rất khâm phục
cách mạng Pháp, Mỹ - vì đó là cách mạng chưa tới nơi, chưa xóa bỏ bóc lột không thể
đưa lại độc lập, tự do ấm no thực sự cho nhân dân.
LqƒJ"#$+r-%,-%s>t-C „…'F)U
Giáo viên trình bày:
- 25/3/1871, Công xã Pari được thành lập để thay thế cho chính quyền tư sản -
một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
Phân tích sơ đồ giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và rút ra tính chất
Nhà nước kiểu mới Công xã Pari.
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã được bầu ra theo phổ thông đầu phiếu
Hội đồng công xã tập trung trong tay quyền hành pháp và lập pháp.
- Công xã thành lập các ủy ban. Đứng đầu mỗi ủy ban là 1 ủy viên công xã,
chịu trách nhiệm trước công xã, trước nhân dân và có thể bị bãi miễn nếu đi ngược lại
†

l
4‡ˆ
Q‰
P6:!e
Q‰
^)%‡
Q‰
P6'%7
Q‰
>8%o8
Q‰
s)-%q%
Q‰
%>"  %)78
Q‰
5>" +%e-
Q‰
)o;-
Q‰
D-%h‡
Q‰
,6@6Š-
quyền lợi nhân dân, Công xã Pari trở thành cơ quan hành động chịu sự giám sát từ
dưới lên của quần chúng nhân dân.
- Quân đội và cảnh sát, cũng bị giải tán, thay bằng lực lượng vũ trang và an
ninh nhân dân.
Ví dụ 4: Sơ đồ tổ chức chính quyền thời kỳ Gia – cô – banh:
Bằng sơ đồ về thành phần giai cấp và tổ chức chính quyền thời Gia – cô –
banh, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận:
Hãy làm rõ nhận định của Lênin “ Cái vĩ đại lịch sử của người Gia – cô – banh

là ở chỗ họ đã đi cùng với nhân dân, cùng với đông đảo quần chúng cách mạng của
nhân dân, cùng với giai cấp cách mạng tiên tiến nhất lúc bấy giờ".
Nhận xét: Chính quyền dựa vào đông đảo quần chúng nhân dân Pháp, tập hợp
các tổ chức cách mạng của mình và bầu ra cơ quan tối cao: Quốc ước.
2.2. Sử dụng sơ đồ để minh họa kiến thức trong dạy học bài mới:
Có thể dùng nhiều loại sơ đồ tùy thuộc vào từng bài cụ thể và từng đơn vị kiến
thức cụ thể. Có thể dùng sơ đồ có sẵn hoặc tự sáng tạo ra.
P6Š->t-
Q‹p'-,6 >t- Q‹p'')%
ŒŒ
:6=/-pv
)'1-C1
p'%
o-g0p'
hs+;so
-o-%B/
"@6'+e
@6A#D'
8%>"
Lq6aJ• !"#$+%s%8%9%Ž  >G))'n-Cnp'%#.B)%%2'
(%)/0ps)o-%B/ +>!A%o8-6Š)+%*(‹a~•5D-%!=t8aw•J
Nhận xét: Thành phần Gia – cô – banh bao gồm (1) + (2) + (3) là những
thành phần tiên tiến nhất thời bấy giờ, tính cách mạng của họ thể hiện rõ rệt có tác
dụng đưa cách mạng phát triển đi lên.
LqdJ"#$-"-<6+r-%,-^‘^/0ps)’Uo->t-C 'B
hsMv(Lịch sử lớp 12):
-ƒJeF'#G)hs8%o++F).-g'+r-%,-^‘^.
%Ž  >G))'1-Cnp'%
%D:
 %“; (1)

9 =t8!"%Ž6%”
(thợ thủ công, nông
dân, trí thức) (2)
‰v8%c-o-%B/
%<+-g'+>!A (3)
v) %D=)xpv+F>E •••
v) %Dpv
+F>E -%60x
 s%
v) %Dpv
+F>E ()%
+*
•^‘•
v) %Dpv
+F>E  ;/)
)';
v) %D-o-
pv+F>E 
(%o-
]0p'
 :
!o-%
]0p'
().B
+;o
]0p'
+%>G +Fe-
•^•
r +%>
(b^‘^

‰'+%>(b
v) %D
+%>? 
#–%
Dùng sơ đồ để nêu bật sự phối hợp hành động vì mục đích của tổ chức này:
- Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong
khu vực.
- Xây dựng cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực
và thiết lập 1 khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
Dùng sơ đồ để làm rõ tính chất của tổ chức ASEAN: Liên minh chính trị -
kinh tế của các nước Đông Nam Á.
Lq{J/0ps)a=t8adp'-"pAJe%—%+%s%+Fc++e+%* )t)Bt)
!'6-%)*+F'%+%* )t)d•a˜’{1a˜’˜•U
-Je+%s%=c85)x?8@6Š-U
Sơ đồ:
r-%,-
5)x?8@6Š-
(UNO)
Các cơ
quan chủ
yếu
Các cơ quan
khác của
LHQ
Các cơ
quan
chuyên
môn
Đại hội đồng
LHQ

Hàng không
(ICAO)
Bưu chính
(IPU)
Năng lượng
nguyên tử (IAFA)
Hội đồng
bảo an
Hàng hải
(IMO)
Lương thực
nông nghiệp
(FAO)
Hiệp định chung
thuế quan
Mậu dịch GATT
Hội đồng
KT - XH
Toàn án
quốc tế
Ban thứ ký
LHQ
Hội đồng
TC (ILO)
Lao động
quốc tế (ILO)
Giáo dục KH
- VH
Qũy tiền tệ
quốc tế (IMF)

Y tế thế giới
(WHO)
Sở hữu trí thức thế
giới (WIDO)
Sử dụng sơ đồ tổ chức Liên Hợp quốc để minh họa về tổ chức và hoạt động
của Liên Hợp quốc giúp học sinh hiểu rõ về tổ chức này và liên hệ rút ra ở Việt Nam
có những cơ quan nào của Liên Hợp quốc. Qua sơ đồ này, giáo viên nhấn mạnh vai
trò của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc với 5 ủy viên thường trực và quyền phủ
quyết của thành viên Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc.
dUƒU !"#$(%o)@6o+#./03-g -Šps)Bt)3C+c8™B()*
+%,--"pAhsF“=607(‚š 38%o++F).+>60=C )-U
Đây là loại sơ đồ giáo viên phải tự suy nghĩ và thiết kế, sáng tạo trên cơ sở nắm
vững kiến thức cơ bản trọng tâm, xác định đúng yêu cầu mục tiêu bài học về kiến
thức, kỹ năng và tư tưởng tình cảm. Xác định loại bài, đối tượng giáo dục mà đưa ra
những sơ đồ phù hợp thì mới có hiệu quả cao.
Dùng loại sơ đồ này vừa giúp giáo viên, vừa giúp học sinh đơn giản hóa Lịch
sử, dễ dàng nắm kiến thức cơ bản, đồng thời có thể rèn luyện kỹ năng bộ môn: nhận
xét, đánh giá lịch sử đúng đắn, hiểu ý nghĩa và rút ra được nguyên nhân, bài học lịch
sử từ đó hiểu rõ, nhớ lâu và vận dụng tốt, chủ động với kiến thức và phương pháp.
LqaJ"#$(%o)@6o+p).6)f@6o+F—%8%o++F).-g'o-%B/ +>
!A%o8-g'+%*(‹‡LU.-g ps)-o-%B/ +>!A%o8-g'+%*(‹
‡L•5D-%!=t8aw•U
Sau khi dạy xong tiết 2 bài : Cách mạng tư sản Pháp, giáo viên đưa ra câu hỏi
củng cố cho học sinh thảo luận và trả lời:
Cách mạng tư sản Pháp phát triển qua mấy giai đoạn (mốc thời gian và tên
từng giai đoạn)?
Tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên kết luận bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ về sự phát triển đi lên của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, do
quần chúng làm động lực:

 )')#;/ƒ
Quần chúng lật đổ phái Gi – rông – đanh
Đưa phái Gia – cô – banh lên cầm quyền
31 - 5 đến 02 – 6 – 1793
)')#;/d
Quần chúng khởi nghĩa
Lật đổ chính quyền
đại tư sản lập hiến
10 – 8 – 1792
)')#;/a
Quần chúng đánh
Chiếm ngục Ba – xti
LqdJ"#$(%o)@6o+hi@6o +F—%„:B=>?--g'%o8hs-%Š „:B
=>?--g'%::+'•›a~{~1a~~’•U
Giáo viên dùng sơ đồ này vào phần củng cố sau khi dạy xong bài 19, 20 SGK
Lớp 11 để củng cố toàn bộ kiến thức hoặc dùng để dạy học sinh giỏi nhằm giúp học
sinh xâu chuỗi kiến thức về tiến trình lịch sử, nắm sự kiện cơ bản và yêu cầu học sinh
rút ra nhận xét:
- Đặc điểm quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp.
- Thái độ của triều đình và nhân dân chống Pháp xâm lược.
- Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa Lịch sử?
-"#$J
- Nền chuyên chính Gia – cô –banh
- Xóa bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến
đối với nông dân.
- Quy định quyền nhân dân.
- Xóa bỏ chế độ quân chủ lập hiến.
- Thành lập nền cộng hòa.
- Nền thống trị của tư sản công
thương Gi – rông – đanh.

- Cách mạng nổ ra và thắng lợi.
- Hạn chế quyền vua.
- Xóa bỏ đẳng cấp.
- Thiết lập nền thống trị của đại tư sản lập hiến.
_œPQ•‡ŒLƯỢC L^]^LPQ•Y‡Œ5Z]^ŒŒ^a~{~1a~~’U
(Giáoh)x• !"#$s0hs;8%9-g cố (%)/0 „; ps)a˜1dw#.-g -Š+;spv()*+%,-%;ž-• #./0%2- !)% )”)3%•B
)Ÿ8%2-!)%„:6-%6 )()*+%,-hi+)*+F—%5D-%! ™!e()7-"pAhs+r-%,--%;%2-!)%+%A;=6cFŸ+F'-o-%c„¡+J
1. Đặc điểm quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp.
dUThái độ của triều đình và nhân dân ta trong quá trình chống Pháp xâm lược.
3.Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử.
5>6 bJg -Šps)Bt)=sB!"#$#" )A3/0%2-!)% )”)+%—8%A)-%)+)*+

1/8/1858 17/2/1859 2/1861 20-24/4/1867 20/11/1873 1882 1883
Sợ giặc. Thương thuyếl
chuộc đất kỷ Diều ước
Nhâm Tuất 51611862 bãi
binh, mất ba tinh miền
Đông
Mất thành, Hoàng Diệu
tuẫn tiết.
Hi vọng thương thuyết
không thành Ra sức dàn
áp nhân dán
Tan ră, nộp thành Ra
sức đàn áp nhăn dân,
thương thuyết chuộc đất
Khước từ cải cách
Tăng quân, cử
Nguyin Tri Phương
XD Liền Trì- ngăn

Pháp
Kháng chiến
của triều đình
Ba
tinh
Mién
Táy
Bấc Kỳ lần 2
(hoảng sợ3
@60*+tâm
%;sthành
xầm lược)
Qúa trình xầm
luợc cùa Pháp
Đà Nẵng (Sa
lầy))
Ba tình Miến
Đông, Vĩnh Long
(khó khăn hoảng
sợ, nghị hòa)
Gia Định
(1860 khó
khăn)
Bắc Kỳ lán I
(Run sợ, muốn
bỏ chạy nghị
hòa)
Kháng chiến lan
rộng ra Bấc Kỳ,
Trung Kỳ Chiến

thắng cầu Giấy
lần 2
(191511882 giết
chết Rivie) làm
nức lòng nhân
dán, quyết tám
đuổi Pháp
Phái hợp với triều
đình, thục hiện
“Vườn không nhà
trổng" Đốc học Phạm
Văn Nghị đưa 300
quán vào Đà Nẳng
-Tự động kháng chiến
anh dũng Nguyỉn
Trung Trực đốt cháy
tàu Hi vọng làm cho
Pháp hoàng sợ, nghị
hòa - Chống lệnh triỉu
đình tiếp lục kháng
chiến, bất đầu "Chống
cà Triều lẫn Táy" sau
Nhâm Tuất Tiêu biểu:
Khái ngkia Trương
Định "Bình Tây đại
nguyên soái"
Kháng chiến ¡an
rộng 3 tỉnh miỉn
Táy Phan Tôn,
Phan Liim,

Trương Quyền
phong trào Tị
địa
Kháng chiến
nhàn dàn
o%%'%3+%™ %'%
Nhưng vẩn yên ổn
Phổi hợp với triều
đình xây dựng Chí hòa
Các đội Nghĩa
dũng thành lập
liên tục tấn
công quân Pháp
Buộc Pháp bỏ
ihanh xuống sông
>" ‰—%:B
tấn cứng đồn Chợ Rày
(711860)
Mất thành, cử Nguyễn
Tri Phương XD Chí Hòa
(thủ không tiến) bỏ lỡ cơ
hội

Quyết tâm chống Pháp
Quăn cờ đen cùa Litu Vĩnh
Phúc và Hoàng Tá Vitm
Chiến thắng cẩu Giấy lân ỉ
(2111211873 giết chết chi
huy Gác nie) -> thài cơtitu diệt giặc xuất
hiện

Mất thành, Nguyễn
Tri Phương tự vẫn
Lui quân, nghị hòa -
Điểu ước Giáp Tuất
Khước từ cđí cách,
đàn áp nhăn dân
mất 6 lỉnh Nam Kỳ
%6c^
(Việt
Nam
mất độc
lập)
Tiếp lục chứng Pháp.
Tự động kháng chiến,
lan rộng cá nước
Cuối thế kỳ 19
hưởng ứng phong
trào Cần vương
Đấu tranh vũ trang
tụ vệ của nông dân gáy khó
khăn cho Pháp trong
quá trinh thiết lập Bộ
máy cai trị, làm
chậm quá trình khai thác
Đầu háng hoàn toàn
Ký Điều ước Hác
Măng 1883 Ký Điều
ước Pa tơnốt - trở
thành thuộc địa nửa
phong kiến. Phái chủ

chiến vẩn chưa khuất
phuc
"Tằm ăn lá"
%c„¡+J
Quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp: Thực hiện chiến lược "Đánh
nhanh thắng nhanh" ở Đà Nẵng bị sa lầy. Năm 1859 chuyển hướng tấn công Gia
Định và khó khăn buộc chuyển sang “Đánh lấn dần” “lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh" - chiến thuật “tằm ăn lá”. Kết hợp tấn công quân sự chiếm đất và thủ đoạn
ngoại giao. Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Huế ký các Điều ước bất bình đẳng
để hợp pháp hóa các vùng đất đã chiếm; lợi dụng triều đình chống lại phong trào
kháng chiến của nhân dân ta để thiết lập bộ máy cai trị.
Thái độ triều đình: Khi Pháp xâm lược, đã tổ chức kháng chiến bảo vệ độc lập
dân tộc và quyền lợi dòng họ. Nhưng lực lượng không mạnh, quân đội bạc không có
tinh thần chiến đấu đã chóng tan rã; đường lối quân sự sai lầm - nhanh Chiếnthuật
phòng thủ, không chủ động tiến công nhược, làm mất nhiều cơ hội có thể đuổi Pháp
( Đà Nẵng 1858 – 1859, Gia Định 1860 – 1861, Bắc Kỳ lần 1 ), từ bỏ con đường
đấu tranh vũ trang truyền thống, thiên về đấu tranh ngoại giao sai lầm - cắt đất
cầu hòa đánh đổi quyền lợi dân tộc để bảo vệ quyền lợi ích kỉ của dòng họ. Nhà
Nguyễn không có chính sách và không muốn tập hợp nhân dân, đoàn kết nhân
dân kháng chiến. Tư tưởng “sợ dân hơn sợ giặc” đã chi phối nên nhà Nguyễn sẵn
sàng bắt tay kẻ thù và chống lại nhân dân - ra lệnh bãi binh và tích cực đàn áp phong
trào nhân dân để vừa lòng Pháp. Chính vì thế, không có khả năng tập hợp sức mạnh
dân tộc để kháng chiến.
Trong quá trình kháng chiến nhà Nguyễn đã đi từ chống cự yếu ớt đến thỏa
hiệp, cấu kết rồi đầu hàng hoàn toàn qua các hiệp định bất bình đẳng. Đồng thời triều
đình bảo thủ, ích kỷ khước từ các đề nghị cải cách làm mất đi cơ hội tự cường để
bảo vệ độc lập dân tộc và lấy lại những vùng đất đã mất.
Tuy nhiên trong triều chính vẫn có một bộ phận quan quân yêu nước, sẵn
sàng hi sinh vì độc lập dân tộc như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu một bộ phận
quan lại vẫn quyết tâm đánh Pháp như phái chủ chiến của Tôn Thất Thuyết nhưng họ

bất lực.
=> Trách nhiệm mất nước thuộc về một bộ phận vua quan nhà Nguyễn ích kỉ, bảo
thủ, bạc nhược. Nguyên nhân cơ bản để Việt Nam mất độc lập là vì Nhà Nguyễn cự
tuyệt cải cách.
Thái độ nhân dân: Có ý thức dân tộc sâu sắc trước nguy cơ độc lập dân tộc bị
de dọa, nhân dân sẵn sàng gác mâu thuẫn giai cấp phối hợp với triều đình tích cực
đánh giặc. Tại Đà Nẵng kháng chiến bùng nổ, nhân dân đã thực hiện " vườn không
nhà trống ", lực lượng chống Pháp gồm những ai không đau yếu, cả nước hướng về
Đà Nẵng, đã làm cho Pháp sa lầy trong kế hoạch đánh nhanh, buộc phải chuyển
hướng tấn công vào Gia Định.
Ngược lại với triều đình, nhân dân rất tích cực, chủ động đánh Pháp với
quyết tâm cao, tự động kháng chiến với nhiều hình thức, đủ thành phần làm cho Pháp
khó khăn, kể cả lúc triều đình bãi binh. Nhân dân đã làm nên những chiến công oanh
liệt làm cho ý chí xâm lược của chúng lung lay, khiếp sợ phải nhờ vào sự nhu nhược
của triều đình mới có thể đi tiếp tận cùng. Tiêu biểu như: Nguyễn Trung Trực đốt
cháy tàu Hy vọng và câu nói nổi tiếng “ Khi nào người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam đánh Tây ”, khởi nghĩa Trương Định với lá cờ “ Bình tây đại
Nguyên Soái ”, anh em Phan Tôn, Phan Liêm, Trương Quyền, nghĩa quân Cờ đen của
Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm làm nên hai chiến thắng Cầu Giấy giết chết Gac -
ni - ê và Ri - vi - e chỉ huy của Pháp, làm cho Pháp khiếp sợ, hoang mang, giao động.
Từ năm 1862, phong trào của nhân dân tách dần khỏi trận tuyến đấu tranh của
triều đình, chống lệnh bãi binh, tự động kháng chiến bắt đầu kết hợp mục tiêu
chống đế quốc và phong kiến đâù hàng – “Chống cả Triều lẫn Tây”.
Phong trào luôn luôn sôi nổi, quyết tâm dù triều đình đánh hay là hàng . Làm
cho Pháp phải mất 30 năm và rất khó khăn mới hoàn thành xâm lược và mất 10 năm
mới bình định được – làm chậm quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa.
LqƒJ_l•j¢5Z]^aw^


Chống thù trong giặc ngoài

Bảo vệ chính qùýền CM
%q%!o-%-v
!A+%G)-%)*
Quyết định KN đêm 25/10, bị lộ LêNin
chuyển đêm24/10
4/1917: LêNin luận cương tháng
4 chuyển CMDCTS lên
CMXHCN
24/10
Khỏi nghĩa
7/1917
CP LTTS dùng vũ lực đàn áp biểu tình của nhân dân, lùng bắt LêNin, tấn
công Đảng (B)-ĐK hòa bình không còn nữa, chuyển sang k/n vũ trang
LĐ: Đảng (B)
'Động lực C+N + Binh
Nhiệm vụ: Lật đổ PK Nga
Kết quả: Thành lập CQ vô
sản phát triển lên
CMXHCN
‘Tất cả chính quyén vé tay các xô viết, bằng phương pháp hòa
bình vì TS có chính quyển, bộ máy nhà nước nhưng không có
sức mạnh vũ trang, nhân dân nên chưa thể dùng vũ lực tấn
cổng vô sản - đ/c có thể đấu tranh hòa bình để nắm toàn bộ
chính quyền lôi kéo nhân dân, cổ lập bọn Men , XHCM, TS
25/2
23/2
Tổng bãi công chính trị
Pêtrôgiát chống Nga
Hoàng
Bãi công của 9

vạn nữ công
nhân Pêtrôgiát
- Giáo viên sử dụng để dạy tiến trình cách mạng tháng 10, cũng cố bài mói hoặc để ôn luyện
thi học sinh giỏi.Tùy theo dối tượng sử dụng mà có sơ đồ phù hợp: Đơn giản hay chi tiết
Cho học sinh thảo luận nắm vững những vấn đề sau:
1. Tiến trình phát triển cách mạng tháng 10 Nga. Năm 1917 nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng
2. Khái niệm Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và Cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Cục diện chính trị độc đáo của nước Nga sau cách mạng tháng 2
4. Vai trò của Lê - Nin đối với Cách mạng tháng 10
%o d
n).6B&)
K/N vũa trang
lật đổ Nga
Hoàng
26/2
07/10/1917 10/10 HNTU Đảng (B) 24/10 Đêm 25/10 1918 1920
XD chính quyền XV
- Tấn công cung điện mùa đông bắt toàn
bộ chình phủ lâm thời TS
- Đại bội Xô viết toàn Nga, thành lập
Chính quydn XV thông qua sắc lệnh
"Hòa binh” và ruộng đất
•A ‰=#35e-=>? ££‰3%)7Bh=c+#r-%q%
@60.+>!A3+%s%=c8-%q%@60iL3‡‡•
‡+%o aw '
27/2
K/N lật đổ CĐPK Nga
Hoàng thành lập Chính
quyền
„Ch)*+nn‰

•%C -&pvBo0%s
>t-3-&!,-B/%h¤
+F' 3g %v%> 
-%>'g!,-™B-%q%
@60iaB—%•
2/3/1917
Bọn Mensêvích và XHCM nhường chính
quyền cho tư sản thành lập CP lâm thời TS
(Có bộ máy nhà nước, không có sức mạnh
phải thừa nhận các xồ viết)
TS và VS đấu
tranh giành chính
quyền
Hòa bình
Hòa bình
Vũ trang
Cục diện chính trị
độc đáo_2 Chính
quyền song song
tồn tại
(CPTS lâm thời và
các Xô viết
Sơ đồ Bộ máy Nhà n ớc thời Lí - Trần
TRUNG ƯƠNG
ĐịA PHƯƠNG
Vua
Lộ
Phủ
Huyện
H ơng, xã

Đại thần
Quan văn Quan võ
Sơ đồ Bộ máy chính quyền d ới thời Lê Thánh Tông
Vua


B


b
i
n
h


B


l

i


B


h




B


l



B


c
ô
n
g


B


h
ì
n
h
H
à
n

l
â
m


v
i

n
Q
u

c

s


v
i

n
N
g


s


đ
à
i

Huyện
Phủ

TI (3ti)
Đạo (1
3đạo)
Địa ph ơng
TRUNG ƯƠNG
CáC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN
Các Bộ
Sơ đồ Bộ máy Nhà n ớc thời Tiền Lê
TRUNG ƯƠNG
ĐịA PHƯƠNG
Vua
Lộ
Phủ
Châu
Thái s - Đại s
Quan văn Quan võ
Nhà n ớc thời Lí - Trần
+Trung ơng:
+ Địa ph ơng:
=> Kết luận:
=> Đặc điểm:
Vua nắm mọi quyền, giúp vua có tể t ớng, đại thần, quan lại
của: Sảnh, Viện, Đài
Các Lộ do hoàng thân quốc thích nắm
Phủ - xã: Quan lại triều đình trông coi
Thời trần: Có xã quan, trung ơng có thái th ợng hoàng
- Quan lại: Lúc đầu chủ yếu tiến cử - quý tộc, sau lấy từ thi cử
- Luật pháp: Bộ luật thành văn: Lí có Hình th , Trần có Hình Luật
- Quân đội quy cũ

- Chính sách tiến bộ: Thân dân coi nhân dân là gốc rễ lâu bền của CQ
Xây dựng bộ máy nhà n ớc quân chủ chuyên chế t ơng đối hoàn
chỉnh từ TU đến địa ph ơng cấp xã khá chặt chẽ. Tuy nhiên còn phức tạp, ở
TU ch a chặt chẽ, mức độ tập quyền ch a tuyệt đối vì d ới vua còn các chức
quan trung gian đại thần, tể t ớng.
- Thế lực địa ph ơng còn mạnh phân tán. Tuy nhiên Lí Trần nhà n ớc đã đủ
sức phân tán yếu tố cát cứ.
Nhà n ớc có phần chuyên chế, củng có phần cởi mở, dân chủ
mang tính dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh đất n ớc-XHPK đang trên đ ờng
phân hóa, giai cấp PK còn nhiều yếu tố tiến bộ, khoảng cách giữa chính quyền
và nhân dân, giữa vua với dân ch a xa lắm - (Nhà n ớc còn có yếu tố dân tộc)
Nhà n ớc lê sơ thời Lê Thánh Tông
+ Trung ơng:
+ Địa ph ơng:
,
>
=> Đặc điểm:
Vua đứng đầu nắm mọi quyền, th ợng th bộ binh. Có đủ các bộ, các cơ quan chuyên
môn. Đứng đầu mỗi bộ là một quan th ợng th .
13 đạo thừa tuyên 1 đạo 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti), có phân công trách nhiệm: quân sự
dân sự kiện tụng làm cho phân tán không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ nh Trần
D ới Đạo có Lộ, Phủ, Châu, Huyện, Xã. Cấp xã đ ợc tổ chức chặt chẽ hơn.
- Có hệ thống thanh tra, giám sát tăng c ờng từ triều đình đến địa ph ơng.
- Quan lại lấy từ thi cử, phong cấp ruộng đất- Bộ máy quan liêu.
- Bộ luật hồng đức 700 điều, toàn diện thể hiện rõ tính giai cấp, dân tộc, là bộ luật tiến bộ nhất thời PK
= Kết luận: Nhà n ớc quân chủ chuyên chế hành chính quan liêu hoàn chỉnh, chặt chẽ từ TU đến địa
ph ơng. Vua chuyên chế- tập trung quyền lực cao độ.Là thời kỳ nhà n ớc phong kiến chuyên chế đạt
đến đỉnh cao.
Nhà n ớc mang yếu tố giai cấp, xã hội phân hóa sâu sắc - địa chủ và nông dân. Khoảng
cách chính quyền và nông dân, giữa vua với dân đã xác định rõ. Chính vì thế đến lúc này Nho giáo độc tôn,

xơ cứng nó đánh bật Phật giáo và Đạo giáo, tín ng ỡng dân gian hỏi cung đình về với nhân dân để
tiếp tục phát triển.

Nhà n ớc thời Tiền Lê
+Trung ơng:
+ Địa ph ơng:
+ Kết luận:
- Vua nắm mọi quyền, giúp vua có thái s và đại s .
Bộ máy chính quyền trung ơng có 3 ban:
Ban văn, Ban võ, tăng ban.
- Hầu hết quan lại là võ t ớng
- Chia 10 Lộ, d ới Lộ có Phủ, Châu.
- Chú ý xây dựng quân đội mạnh.
10 Đạo và 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa ph ơng
- Bộ máy ở địa ph ơng ch a chặt chẽ, ch a nắm đến huyện xã.
Yếu tố cát cứ còn có khả năng xẩy ra
Nhà n ớc quân chủ chuyên chế nh ng còn
ở mức độ sơ khai, đơn giản, thể hiện tính dân tộc
Kết luận chung: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Nhà n ớc phong kiến Việt Nam hình thành và phát triển - Nhà n ớc quân chủ chuyên chế, đạt
đỉnh cao d ới thời Lê sơ. Hoàn chỉnh pháp luật, quân đội đ ợc tổ chức quy cũ, giữ vững độc lập, kiện toàn và phát triển nền văn hóa dân tộc.
Xã hội từng b ớc phân hóa và ngày càng sâu sắc
- Tuy nhiên đây là giai đoạn phát triển nên Nhà n ớc phong kiến, giai cấp phong kiến còn mang nhiều yếu tố tích cực, tiến bộ
tiến bộ, mâu thuẫn giai cấp ch a gay gắt lắm.
Ví dụ 4: QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA NHà NƯớC PHONG KIếN
VIệT NAM Từ Thế Kỷ X - XV
Dùng để dạy học bài mới, ôn tập bài 27 SGK lớp 1, dạy bồi d ỡng học sinh giỏi 10,11
Hình thành Phát triển
Đỉnh cao

21

2.4 Sử dụng sơ đồ thời gian để biễu diễn tiến trình phát triển của lịch sử, tạo
biểu tượng giúp học sinh nắm tiến trình lịch sử, sự kiện nổi bật, đặc điểm của
giai đoạn lịch sử 1 dân tộc hay 1 thời kì, một vấn đề lịch sử.
Về mặt khoa học, đây là loại sơ đồ rất đơn giản, dễ thực hiện và có thể bao
trùm 1 phạm vi rộng kiến thức nhưng lại có khả năng khái quát cao và cụ thể rõ nét.
Nó có thể áp dụng rộng rãi, phù hợp nhiều kiểu bài, cũng rất dễ làm. Có thể dùng
để minh họa, giải thích, củng cố bài. Có tác dụng hình thành khả năng bao quát,
khái quát lịch sử và ghi nhớ lịch sử lâu hơn tránh sự nhầm lẫn đáng tiếc về niên đại.
Trên thực tế, học sinh hay mắc lỗi trong học – thi lịch sử là nhớ rất rõ sự kiện
nhưng thiếu chính xác niên đại, thậm chí nhầm lẫn thời kì lịch sử của sự kiện.
Chính vì thế các em rất lo lắng và nặng nề với môn học - tâm lí sợ sự kiện.Vì thế sử
dụng phương pháp này để khắc phục điều đó. Các em sử dụng thường xuyên trong
học và ôn thi để tự biểu diễn tiến trình lịch sử, tự lĩnh hội kiến thức, hình thành tư
duy lôgíc, khả năng bao quát, nắm rõ tiến trình để đưa lại hiệu quả tốt – hiểu rõ,
nhớ lâu, vận dụng tốt.
Về mặt lí luận, thực tiển loại sơ đồ này rất có ý nghĩa. Nhưng để được kết
quả như mong muốn và đưa lại hiệu quả cao nhất, yêu cầu giáo viên nắm vững kiến
thức, mục tiêu, trọng tâm vấn đề và chủ yếu rèn luyện cho học sinh về kĩ năng và
thao tác tư duy này.Trong đề tài này tôi đưa ra một số ví dụ và cách tiến hành tương
tự các đồng chí tham khảo và áp dụng rộng rãi ở các bài, chương, phần khác.
LqaJ !"#$+)*+F—%5D-%!F6 P6Š-+%G)-r#/)8%;
()*#./0%2-15D-%!=t8aw-"pA1+)*+}3~U
a. Sơ đồ tiến trình Lịch sử Trung Quốc thời cổ đại.
-XX - XVIII - XI -770 -475 -221
CSNT HẠ THƯƠNG (Ân) CHU XUÂN THU CHIẾN QUỐC
=> giáo viên kết hợp với sơ đồ và lược đồ:
Trước hết giáo viên dùng bản đồ chỉ cho học sinh biết vùng hạ lưu sông
Hoàng Hà – 1 khu vực thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, với các địa chỉ
khảo cổ nổi tiếng Bắc Kinh, Hà Sáo, Sơn Đình Động.
Trình bày về sơ đồ tiến trình phát triển Lịch sử Trung Quốc đã trải qua thời

kỳ bầy người nguyên thủy cách đây 50 vạn năm. Đến thế kỷ XX TCN thì nhà nước
ra đời – xã hội có giai cấp đầu tiên qua các triều đại Hạ, Thương, Chu. Đến thế kỷ
VIII TCN Trung Quốc bước vào thời kỳ Xuân thu rồi đến Chiến quốc - bảy nước
tranh hùng, chiến tranh loạn lạc. Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và
lập ra Nhà Tần, kết thúc thời kỳ cổ đại, bước sang thời phong kiến.
b. Sơ đồ về tiến trình Lịch sử thời phong kiến (2 cách):
o-%a: Trình bày ba sơ đồ tiến trình:
+ Thời kỳ hình thành:
-221 -206 0 221 264 316

TẦN HÁN TAM QUỐC TẤN
+ Thời kỳ phát triển:
589 618 906 960 1127 1279
TÙY ĐƯỜNG NGŨ ĐẠI BẮC TỐNG NAM TỐNG
+ Thời kỳ suy vong:
1260 1368 1644 1911
NGUYÊN MINH THANH
o-%d: Phác đồ đơn giản hơn – 1 sơ đồ:
Tần – Hán – Tam Quốc 589 Tùy – Đường – Tống 1279 Minh – Thanh 1911
HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN SUY VONG
Kết hợp sơ đồ và SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày nhận xét về
đặc điểm của từng triều đại cũng như nguyên nhân chuyển từ triều đại này sang
triều đại khác, chú ý triều đại chính, đại biểu cho 3 thời kì: Hình thành, phát triển,
suy vong ở mặt kinh tế, xã hội, quan hệ giai cấp và tình hình chính trị.
* Lưu ý ở thời kỳ hình thành.

×