UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: HÓA HỌC (Dành cho thí sinh thi vào chuyên Hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 20 tháng 6 năm 2014
==========
Câu I (2,0 điểm):
1. Trình bày các khái niệm sau: Oxit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính? Nói oxit
kim loại là oxit bazơ, oxit phi kim là oxit axit có đúng không? Lấy ví dụ minh họa.
2. Hỗn hợp X chứa CO
2
, CO và H
2
với phần trăm thể tích tương ứng là a, b, c và phần
trăm khối lượng tương ứng là a’, b’, c’. Đặt x = a’/a, y = b’/b, z = c’/c. Hãy cho biết x, y, z có trị
số lớn hơn hay nhỏ hơn 1?
3. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO
3
và 0,25 mol Cu(NO
3
)
2
, sau một
thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp
8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa.
Tính m?
Câu II (3,0 điểm):
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
70% (đặc, nóng), thu được 1,12 lít khí SO
2
(ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp
chất rắn E. Cho luồng khí H
2
dư đi qua E nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
a) Tính số gam Mg, Cu có trong hỗn hợp A.
b) Cho thêm 6,8 gam nước vào dung dịch B thu được dung dịch D. Tính nồng độ phần
trăm các chất trong D (coi lượng nước bay hơi không đáng kể).
2. Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch
brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Tính phần
trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu III (2,0 điểm):
1. Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no, mạch hở (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm – COOH)
có khối lượng 16 gam, tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn 16 gam hỗn hợp A rồi cho
sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 16 gam hỗn
hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na
2
CO
3
, thu được 22,6 gam muối của 2 axit hữu cơ. Tìm
công thức cấu tạo và tính số gam mỗi axit trong hỗn hợp A.
2. Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị có đủ. Viết các phương trình hóa học để
điều chế etyl axetat, etilen, metan.
Câu IV (2,0 điểm):
Trộn đều 83 gam hỗn hợp bột Al, Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc
đó chỉ xảy ra hai phản ứng khử oxit thành kim loại. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành 2 phần có
khối lượng chênh lệch nhau 66,4 gam. Lấy phần có khối lượng lớn hòa tan bằng dung dịch H
2
SO
4
dư, thu được 23,3856 lít H
2
(ở đktc), dung dịch X và chất rắn. Lấy 1/10 dung dịch X cho tác
dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO
4
0,018M (biết trong môi trường axit Mn
+7
bị khử thành
Mn
+2
). Hòa tan phần có khối lượng nhỏ bằng dung dịch NaOH dư thấy còn lại 4,736 gam chất
rắn không tan.
1. Viết các phương trình phản ứng.
2. Cho biết trong hỗn hợp ban đầu số mol của CuO gấp 1,5 lần số mol của Fe
2
O
3
. Tính
phần trăm mỗi oxit kim loại bị khử.
Câu V (1,0 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO
3
60% thu được dung dịch X
(không chứa muối amoni). Cho X tác dụng với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết
tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được
8,78 gam chất rắn. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X?
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Br=80; Mg=24; Na=23; K=39; Al=27; Ca=40;
Fe=56; Cu=64; Ag=108.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: HÓA HỌC – CHUYÊN
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2,0 điểm)
1) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
b) Sục từ từ đến dư khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
.
c) Cho Fe vào dung dịch AgNO
3
dư.
d) Cho Fe dư vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng.
2) Cho các chất rắn: MnO
2
, KMnO
4
, NaCl, K
2
Cr
2
O
7
, Na
2
CO
3
và dung dịch HCl đặc.
Hãy chọn các hóa chất phù hợp có thể dùng để điều chế trực tiếp khí Cl
2
và viết các
phương trình hóa học xảy ra
.
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng riêng biệt đựng trong các lọ
mất nhãn sau: Benzen, rượu etylic, axit axetic và nước.
2) Cho 13,80 gam ancol (rượu) X có công thức dạng C
x
H
y
OH (x,y là các số nguyên
dương) tác dụng hết với kim loại Na thu được 3,36 lít khí H
2
(ở đktc).
a) Xác định công thức của X .
b) Từ X, các chất vô cơ và phương tiện kĩ thuật cần thiết có đủ. Hãy viết các phương
trình hóa học của các phản ứng điều chế: Este etyl axetat và polietilen (PE) ?
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho m gam oxit của kim loại M tác dụng hết với 490ml dung dịch axit H
2
SO
4
1,00M
(loãng) thu được dung dịch X.
Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch X cần 100ml dung dịch NaOH 1,00M thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 67,82 gam muối khan.
Xác định
giá trị m và công thức của oxit kim loại M.
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho 200 gam dung dịch A chứa Na
2
CO
3
10,60% và NaHCO
3
12,60%. Dung dịch B (có
khối lượng gấp bốn lần khối lượng dung dịch A) chứa HCl 0,56M (d=1,12 g/ml). Cho từ từ
đến hết dung dịch B vào dung dịch A đồng thời khuấy đều, thấy có V lít khí C thoát ra ở điều
kiện tiêu chuẩn.
Dẫn toàn bộ lượng khí C trên vào 120ml dung dịch Ca(OH)
2
1,00M đến khi phản ứng
xong, thấy khối lượng phần dung dịch thay đổi m gam.
Xác định giá trị của V và m.
Câu 5: (1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong dư thấy có 20,00 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 13,30 gam.
1) Xác định CTPT và CTCT của X. Biết X có cấu tạo mạch không phân nhánh.
2) Oxi hóa không hoàn toàn m gam X (ở trên) trong điều kiện thích hợp thu được hỗn
hợp khí và hơi Y gồm CH
3
COOH, H
2
O, X dư. Ngưng tụ Y, loại bỏ hoàn toàn X dư thu được
hỗn hợp Z, cho Z tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,09 gam khí H
2
.
Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa X.
Câu 6: (1,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 25,20 gam tinh thể axit hữu cơ R(COOH)
n
.2H
2
O vào 23,00ml rượu
etylic nguyên chất (d = 0,80 g/ml) thu được dung dịch X.
Lấy 21,80 gam dung dịch X cho tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ kim loại Na thu
được chất rắn Y và 6,72 lít khí H
2
(ở đktc).
Xác định khối lượng chất rắn Y và công thức của tinh thể axit hữu cơ trên. Biết rằng tinh
thể axit hữu cơ đã cho tan hoàn toàn trong rượu etylic.
(Cho biết: H=1; O=16; C=12; Cl=35,5; Na=23; Ca=40; S=32; Fe=56; Al=27; Ag=108)
Hết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2014
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11.06.2014
Câu I:
Nung nóng 308,2 gam hỗn hợp A gồm KMnO
4
và KClO
3
đến khối lượng không đổi, thu được
khí B và chất rắn D. Nguyên tố Mangan chiếm 10,69% khối lượng của D.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Cho toàn bộ D vào cốc đựng lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng, đun nóng nhẹ, thu được
khí E. Dẫn toàn bộ hỗn hợp B và E ở trên lần lượt đi qua bình 1 đựng kim loại R (có háo trị I không
đổi) đun nóng, bình 2 đựng lượng dư dung dịch KOH đặc, bình 3 đựng lượng dư Photpho đỏ đun
nóng nhẹ. Sau thí nghiệm, thấy hỗn hợp các chất trong bình 1 nặng 130,2 gma, khối lượng bình 2
không đổi, khối lượng bình 3 tăng 92,8 gam. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Tính thành
phần % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ở bình 1 sau thí nghiệm trên.
Câu II.
Chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản
ứng hết với phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO
2
tạo thành ở trên vào
cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)
2
0,75M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng
kết tủa tăng lên. Hoà tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H
2
SO
4
1M, không có
khí thoát ra.
a. Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b. Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lit khí (đktc) bay ra và
khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37
khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit có trong
hỗn hợp G.
Câu III.
Hỗn hợp K gồm Cu
2
S và CuS. Hỗn hợp L gồm FeS
2
và FeS. Chia L thành 2 phần bằng nhau.
Trộn phần 1 với hỗn hợp K được 18,4 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO
3
đặc, nóng thu được dung dịch Ychỉ chứa chất tan là Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, H
2
SO
4
, HNO
3
và
V lit khí NO
2
duy nhất (đktc). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3 gam kết tủa, cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được 10,25 gam kết tủa.
a. Tính giá trị của V.
b. Biết trong L, khối lượng của FeS gấp 2,2 lần khối lượng của FeS
2
. Hãy xác định thành phần
% theo khối lượng của mỗi chất trong X.
c. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 của L thu được chất rắn P và khí Q. Cho Q phản ứng với dung
dịch KMnO
4
0,1M vừa đủ. Tính khối lượng của P và thể tích dung dịch KMnO
4
cần dùng.
Câu IV.
Ba hợp chất X, Y và Z có thành phần nguyên tố chỉ gồm Cacbon, Hidro và Oxi. Cả 3 chất đều
không làm mất màu dung dịch Brom. Các chất X và Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol. 1,14
gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất Y phản ứng với
NaHCO
3
tạo ra khí CO
2
.
a. Xác định CTCT của X và Y.
b. Biết rằng: Z chỉ chứa 1 loại nhóm chức; thêm vài giọt dung dịch H
2
SO
4
đặc vào hỗn hợp
gồm X và Z làm xúc tác, thu được chất hữu cơ P có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt
cháy hoàn toàn 1,12 gam P cần dùng vừa hết 1,288 lit Oxi (đktc), sản phẩm chỉ gồm CO
2
và hơi nước
có tỉ lệ thể tích tương ứng là 11:6 (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Mặt khác, 4,48 gam P phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M. Xác định CTPT của P và
CTCT của Z.
Câu V:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (có CTPT trùng với CTĐG) thấy chỉ tạo ra CO
2
và H
2
O. Biết
rằng A có thành phần phần trăm theo khối lượng của Hidro và Oxi lần lượt là 6,87% và 42,75%.
a. Xác định CTPT của A.
b. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, chỉ tạo ra muối của 1 Axit Cacboxylic B và
hỗn hợp C gồm 2 Ancol thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng. Lấy 1,24 gam hỗn hợp C cho hoá hơi hoàn
toàn, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam Nitơ (các thể tích khí và hơi đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định CTCT của các Ancol trong hỗn hợp C.
c. Hoà tan B vào 1 dung môi trơ, rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng
hết với NaHCO
3
tạo ra 672 ml khí (đktc), phần thứ 2 phản ứng hết với Na tạo ra 448 ml khí (đktc).
Viết CTCT mọi chất B thoả mãn tính chất trên.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
ĐỀ DỰ BỊ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn thi: Hóa học (Chuyên)
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề )
Câu I (1,5 điểm):
Chất bột A là Na
2
CO
3
, chất bột B là Ca(HCO
3
)
2
. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
khi:
- Nung nóng A và B.
- Hòa tan A và B bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng.
- Cho CO
2
qua dung dịch A và dung dịch B.
- Cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch A và dung dịch B.
Câu II (2.0) điểm):
1.Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, với điều kiện có đủ, hãy viết các phương
trình hóa học điều chế rượu etylic, axit axetic, etyl axetat.
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt:
cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học.
Câu III (1,5 điểm):
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được
0,784 lít H
2
(ở đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu
được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng của các chất
trong X.
Câu IV (2,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy
đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đồng thời
thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu
được 10 gam kết tủa nữa.
1. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75.
2. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình hóa học
khi cho A tác dụng với CaCO
3
, KOH, Na, BaO.
Câu V (1.5 điểm):
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và O
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp trên ta thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp
khí Z có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 19.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tìm công thức phân tử của X.
Câu VI (1,5 điểm):
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan.
Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu
được 33,375 gam hỗn hợp muối khan.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra
2. Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Môn thi: Hóa học (Chuyên)
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề )
Câu I (2,0 điểm):
Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương
trình hóa học):
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
3 4 2 3 2 3 33 3
Fe Fe O CO NaHCO NaCl Cl FeCl Fe(NO ) NaNO → → → → → → → →
Câu II (2.0) điểm):
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: Dung
dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic và nước. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra (nếu có).
2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO,
MgO và CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu III (1,5 điểm):
Dẫn 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen và axetilen qua bình đựng dung
dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít
(ở đktc) hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm được dẫn qua bình đựng H
2
SO
4
đặc thấy khối lượng
bình tăng 1,575 gam.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong Z.
Câu IV (1,0 điểm):
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al
2
O
3
và Al(OH)
3
bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
20%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
21,863% và 5,04 lít H
2
(ở đktc).
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m.
Câu V (1.5 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A
cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (ở đktc)
thu được hỗn hợp B gồm CO
2
, H
2
O và N
2
. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 10 gam kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy
thoát ra 12,88 lít khí (ở đktc). Biết trong không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là N
2
.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tìm công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC.
Câu VI (2,0 điểm):
Hỗn hợp A có khối lượng 12,21 gam gồm CuO, Al
2
O
3
và một oxit sắt (Fe
x
O
y
). Cho
H
2
(dư) đi qua A nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,16 gam H
2
O. Hòa tan
hoàn toàn A cần dùng 255 ml dung dịch H
2
SO
4
loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho dung
dịch NaOH (dư) vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, được 7,8 gam chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NỘI Năm học 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu I (2,0 điểm)
1/ Cho các sơ đồ phản ứng: Oxit (X
1
) + dung dịch axit (X
2
) –→ (X
3
) + …
Oxit (Y
1
) + dung dịch bazơ (Y
2
) –→ (Y
3
) + …
Muối (Z
1
)
t°
(X
1
) + (Z
2
) + …
Muối (Z
1
) + dung dịch axit (X
2
)
t°
(X
3
) + …
Biết khí X
3
có màu vàng lục, muối Z
1
màu tím, phân tử khối của các chất thoả mãn điều kiện:
M
Y1
+ M
Z1
= 300; M
Y2
– M
X2
= 37,5. Xác định các chất X
1
, X
2
, X
3
, Y
1
, Y
2
. Y
3
, Z
1
, Z
2
. Viết
các phương trình hoá học minh hoạ.
2/ Có 3 mẫu phân bón hoá học ở thể rắn đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn là
NH
4
NO
3
, NH
4
Cl và (NH
4
)
2
SO
4
. Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá
học, viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu II (2,5 điểm)
1/ Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5 gam
muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại
M cần dùng vừa hết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H
2
dư đi qua 9,2 gam hỗn
hợp X nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công
thức của oxit kim loại trong hỗn hợp X.
2/ Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H
2
SO
4
19,6%
(loãng) thu được dung dịch B và 6,72 lít H
2
(đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M
vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị
của m.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu III (3,0 điểm)
1/ Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH≡CH; 0,05 mol
CH≡C–CH=CH
2
; 0,1 mol H
2
và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu
được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H
2
là 19,25. Bằng phương pháp
thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m gam hỗn hợp Y
1
(gồm CH≡CH và CH≡C–
CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y
2
(đktc) gồm 5 hiđrocacbon. Biết toàn bộ lượng hỗn hợp
Y
2
tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch Br
2
0,1M. Tìm giá trị của m.
2/ Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B (phân tử A có nhiều hơn phân tử B một nguyên
tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam hỗn hợp M bằng lượng khí oxi dư thu được sản
phẩm cháy gồm H
2
O và 36,96 gam CO
2
.
a) Tìm công thức phân tử và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có
trong hỗn hợp M/
b) Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 552,9 gam dung dịch Ba(OH)
2
20,72% thu được
m gam chất kết tủa và dung dịch Z. Tìm giá trị của m và tính nồng độ C
%
của chất tan có trong
dung dịch Z.
Câu IV (2,5 điểm)
1/ Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Lấy
25 ml dung dịch Y đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 2,87 gam muối kết tủa
trắng.
a) Tìm công thức hoá học của muối clorua đã dùng (muối X).
b) Từ muối X, viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ:
+ đơn chất A
Khí (G
1
)
(X)
NaOH
(Y
1
)
H O
(Y
2
)
khí
KOH
(Y
3
)
+ đơn chất B
Khí (G
2
)
2/ Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít
H
2
(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO
3
0,5M và
Cu(NO
3
)
2
0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối.
Khi thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc bỏ kết tủa đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và tính khối lượng
mỗi muối trong dung dịch B.
Hết
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi có 01 trang )
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
Năm học 2014-2015
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Cho: H = 1; O =16; C =12; S=32; Cl =35,5 ; Na = 23; K =39; Mg =24; Ag = 108 ; Ba =137; Al =27
Fe = 56; Cr =52 ; Ni =58; Zn = 65 ; Pb = 207.
Câu 1 ( 1,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Fe
x
O
y
+ HCl → b. NaHSO
3
+ NaOH
c. M ( hóa trị n) + H
2
SO
4
đặc, nóng → d. Cl
2
+ KBr →
Câu 2
.(1,0 điểm)
Trình bày sơ đồ và viết phương trình phản ứng điều chế A,Fe từ quặng chứa Al
2
O
3
,
Fe
2
O
3
, CaCO
3
.
Câu 3
. (1,0 điểm)
a. Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra hợp chất A, thủy phân A thu được hợp chất
B, lên men B thu được rượu C. Nếu tiếp tục lên men từ C thu được axit E, còn nếu tách nước
từ C thu được hidrocacbon F.
Mặt khác, B tác dụng với Ag
2
O/NH
3
thu được axit D. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
b. Người ta có thể tận dụng vỏ sò, ngao để sản xuất vôi tôi ( canxi hidroxit) vì thành
phần chủ yếu của chúng là đá vôi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản
xuất trên.
Câu 4
.(1,0 điểm)
a. Dùng dung dịch sôđa (Na
2
CO
3
) để phân biệt các lọ mất nhãn chứa một trong các chất
sau bằng phương pháp hóa học: giấm ăn, rượu etylic, dầu thực vật, nước vôi trong.
b. Hai nguyên tố X,Y ở hai phân nhóm ( cột) liên tiếp và thuộc cùng một chu kỳ (hàng)
trong bảng tuần hoàn hóa học. Tổng số hạt electron trong 2 nguyên tử X,Y bằng 25 hạt. Xác
định hai nguyên tố X,Y.
Câu 5
.(1,0 điểm)
a. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1
: Nhỏ từ từ tới dư dung dịch axit clohidric đặc vào dung dịch thuốc tím, đun
nóng.
Thí nghiệm 2: Hòa tan một mẫu đất đèn vào nước cho chứa phenol phtalein.
b. Hòa tan hoàn toàn 28,08 gam FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
22,4% được
dung dịch X. Hạ nhiệt độ của dung dịch X thu được dung dịch Y và 41,7 gam tinh thể
FeSO
4
.7H
2
O tách ra khỏi dung dịch.
Xác định độ tan FeSO
4
trong dung dịch Y.
Câu 6
.(1,0 điểm)
Có thể điều chế phân hỗn hợp nitrophotka (NPK) bằng cách trộn: NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
HPO
4
, KCl và một chất độn ( giả thiết chất độn không chứa các nguyên tố trên). Xác
định khối lượng mỗi chất cần lấy để thu được 100kg phân bón NPK có chứa 14% về khối
lượng mỗi thành phần dinh dưỡng N,P
2
O
5
,K
2
O.
Câu 7
.(1,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm 0,25 mol khí H
2
, một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon.
Cho hỗn hợp A đi qua Ni, nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu
được 7,92 gam CO
2
và 9 gam H
2
O. Xác định công thức phân tử của các hidrocacbon.
Câu 8
.(1,0 điểm)
a. Cho 12,8 gam dung dịch glexerol phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 5,6 lít H
2
(đktc). Tính nồng độ phần trăm của glexerol trong dung dịch.
b. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit axetic và glucozơ bằng oxi rồi lấy sản phẩm thu
được sục vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng m(gam) và tạo ra
20 gam kết tủa. Tính m và thế tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
Câu 9
.(1,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 8,07 gam hỗn hợp B gồm Al và M ( kim loại hóa trị II) trong dung dịch
loãng, dư ( chứa H
2
SO
4
và HCl ) thu được 3,024 lít khí H
2
. Mặt khác, cho 8,07 gam B tác
dụng với H
2
SO
4
đặc nguội sau một thời gian thể tích khí SO
2
bay ra vượt quá 2,6 lít. Các thể
tích khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 10
.(1,0 điểm)
Đun nóng 0,1 mol một este mạch hở, đơn chức với 30ml dung dịch 20% (d – 1,2 g/ml)
một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch được hỗn hợp
chất rắn A và hỗn hợp hơi B có khối lượng 33 gam. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9,54 gam
chất rắn, 18,86 gam hỗn hợp CO
2
và H
2
O.
Tìm M cad công thức phân tử của este.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (4,5 điểm)
1. Trùng hợp hyđrocacbon A (mạch hở, có công thức phân tử C
3
H
6
) thu được polime. Viết
cấu tạo có thể có của đoạn mạch polime được tạo ra từ 2 phân tử A.
2. Khi cho một hyđrocacbon B (mạch hở, có công thức phân tử C
4
H
8
) tác dụng với HBr thì
thu được 2 sản phẩm hữu cơ.
a. Xác định công thức cấu tạo của B.
b. Dùng công thức cấu tạo viết các phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Cho 4 dung dịch không màu có cùng nồng độ mol là NaOH, NaCl, HCl và Phenolphtalein,
chứa trong 4 bình mất nhãn. Chỉ dùng ống hút, ống nghiệm có chia độ (không dùng thêm hóa
chất nào khác kể cả nguồn điện, nguồn nhiệt), hãy nhận biết mỗi dung dịch trên.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau xảy ra trong dung dịch.
a. FeCl
2
+ AgNO
3
→ ; b. H
2
S + Br
2
+ H
2
O → ; c. FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
Câu 3. (4,0 điểm)
X là dung dịch có chứa 0,36 mol NaOH; Y là dung dịch có chứa 0,10 mol AlCl
3
.
Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ từng giọt dung dịch X đến hết vào dung dịch Y, thu được m
1
gam
kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch Y đến hết vào dung dịch X, thu được m
2
gam
kết tủa.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng ở mỗi thí nghiệm.
b. Tính m
1
, m
2
.
Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm H
2
và hyđrocacbon A (mạch hở, có công thức phân tử C
n
H
2n
) được
lấy theo tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác để phản ứng xảy ra. Sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 17,6. Tìm công thức phân tử, viết công
thức cấu tạo của A, biết hiệu suất phản ứng đạt trên 50%.
Câu 5. (4,5 điểm)
Cho hỗn hợp kim loại X gồm Na, Ba với số mol bằng nhau tác dụng với 20 ml dung
dịch rượu etylic (d = 0,992 g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất Y và
11,648 lít khí H
2
thoát ra. Cho H
2
O dư vào Y được dung dịch Z và 1,792 lít khí H
2
thoát ra.
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO
2
vào dung dịch Z thu được 78,8 gam kết tủa.
a. Tính độ rượu của dung dịch rượu etylic đã dùng.
b. Tính khối lượng của hỗn hợp chất Y.
c. Tìm các giá trị của V
Biết các thể tích khí đo ở đktc; khối lượng riêng của rượu nguyên chất bằng 0,8 g/ml.
Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Al = 27, Ba = 137.
HẾT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học 2014-2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,5 đ)
Cho chuỗi phản ứng sau và cho biết X là một loại quặng.
Xác định các chất và viết các phương trình hóa học tương ứng.
Câu 2 (1,0đ)
Các cặp chất nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch nước? Giải thích bằng phương
trình hóa học?
1. FeCl
3
, HNO
3
2. BaCl
2
, Na
2
SO
4
3. KHCO
3
, KOH 4. Na
2
SO
3
, HCl
5. NaOH, KCl 6. CuSO
4
, NaOH 7. AgNO
3
, HCl 8. AlCl
3
, H
2
SO
4
Câu 3 (1,0đ)
Cho 200 gam dd natri hidroxit có nồng độ 2,0% phản ứng với X gam dd axit nitric có nồng độ 6,3%
thu được một dd có nồng độ muối nitrat là 2,0%. Tính khối lượng X gam dd axit nitric đã dùng?
Câu 4 (1,5đ)
Có thể điều chế khí oxi bằng cách phân hủy các chất KClO
3
, KMnO
4
, HgO, H
2
O.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học này?
b. Nếu dùng khối lượng tác chất như nhau, chất nào trong 4 chất trên tạo thành thể tích khí oxi
nhiều nhất? Chất nào tạo thành thể tích khí oxi ít nhất? Giải thích?
X
+ O
2
dư, t
o
C
1
A
B
+ O
2
dư, t
o
C
+ CO dư, t
o
C
C
M
+ H
2
O
Y
Z
N
+B
+M
2
3
4
5
6
7
8
Câu 5 (2,0đ)
Cho 50ml dd A chứa các muối đồng clorua, nhôm sunfat và đồng sunfat. Cho lượng dư dd
NaOH vào 50ml dd A ở trên, thu được kết tủa B và dd C. Lọc lấy kết tủa, sau đó nung nóng kết tủa
B đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn D. Chia dd C làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Sục khí CO2 dư vào, thu kết tủa E, nung kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được
1,02 gam chất rắn F.
Phần 2: Axit hóa bằng dd HCl cho đến khi dd trong suốt, sau đó cho dd BaCl
2
dư vào, thu
được 8,155 gam kết tủa G.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dd A?
Câu 6 (1,5đ)
Cho khí metan vào một bình kín chịu được áp suất, sau khi nhiệt phân thu được axetilen, hiđro và
metan chưa phản ứng. Phân tích hỗn hợp khí thu được cho thấy hỗn hợp khí nào có tỉ khối so với
hiđro là 6,4.
a. Tính hiệu suất của của phản ứng?
b. Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của các chất khí có trong hỗn hợp thu
được?
Câu 7 (1,5đ)
Cho một hiđrocacbon X phản ứng với khí Clo có mặt ánh sáng tạo thành một hợp chất hữu cơ Y có
chứa 60,76% C, 9,28% H và 29,96% Cl. Cho biết X không làm mất màu nước Brom và Y có khối
lượng mol nhỏ hơn 200 gam/mol.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hiđrocacbon X và sản phẩm Y?
b. Tiến hành khử HCl chất Y thu được hợp chất Z. Cho Z phản ứng với nước, xúc tác axit tạo
thành hợp chất T. Viết công thức cấu tạo của Z, T và các phương trình hóa học?
c. So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi của Y và T. Giải thích?
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
Năm học 2014-2015
MÔN THI: HÓA HỌC
(Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (2,0 điểm)
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (Ghi rõ điều kiện, nếu có. Mỗi mũi tên viết một
phương trình phản ứng)
1. X
3
X
4
Cao su Buna
X
1
X
2
X
5
PE
X
6
PVC
Biết rằng X
1
là hợp chất chiếm chủ yếu trong thành phần khí thiên nhiên. X
2
, X
3
, X
4
, X
5
,
X
6
là các chất hữu cơ.
2. KMnO
4
+ HCl → khí A FeS + HCl → khí B
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ khí C NH
4
HCO
3
+ NaOH
(dư)
→ khí D
A + NaOH (t
0
thường) → ? A + D
(dư)
→ ?
B + C → ? C + D
(dư)
+ H
2
O → ?
Biết rằng A, B, C, D là các chất vô cơ.
Câu II
: (2,0 điểm)
1. Tổng số hạt p, n, e của hai nguyên tử A, B là 177, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 8.
a. Xác định các nguyên tử A, B.
b. Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch X. Cô cạn X thu được 39,9 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch X tác dụng
với dung dịch AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính
giá trị m.
2. Một khoáng vật X gồm hai nguyên tố A (là kim loại) và B (là phi kim). Khi đốt cháy hết
m gam X được oxit Y (trong đó A chiếm 70% khối lượng) và oxit Z (trong đó B chiếm 50%
khối lượng). Biết rằng, để khử hết Y thành A cần vừa đủ 0,18 gam H
2
ở nhiệt độ cao; lượng
Z ở trên tác dụng vừa đủ với 19,2 gam Br
2
trong nước. Xác định tên khoáng vật X và giá trị
m.
Câu III: (2,0 điểm)
1. Hai nguyên tố A, B có các oxit ở thể khí (cùng điều kiện thích hợp) tương ứng là AO
n
,
AO
m
, BO
m
và BO
i
(với
nm<
). Hỗn hợp X gồm x mol AO
n
và y mol AO
m
có khối
lượng mol trung bình là 37,6 gam. Hỗn hợp Y gồm y mol AO
n
và x mol AO
m
có khối lượng
mol trung bình là 34,4 gam. Biết tỷ khối của BO
m
so với BO
i
là 0,8.
a. Xác định các oxit trên.
b. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng AO
n
và AO
m
ra khỏi hỗn hợp các khí
trên mà vẫn giữ nguyên khối lượng của chúng. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS
2
và 0,003 mol FeS phản ứng với lượng H
2
SO
4
đặc,
nóng (dư) thu được khí SO
2
. Hấp thụ hết lượng SO
2
sinh ra bằng lượng vừa đủ dung dịch
KMnO
4
thu được V lít dung dịch chứa H
2
SO
4
nồng độ 0,005M. Viết phương trình phản ứng
xảy ra và tính giá trị V.
Câu IV
: (3,0 điểm)
1. Cho m gam hơi một rượu no, đơn chức, mạch hở (C
n
H
2n+1
OH) X đi qua CuO (dư) nung
nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm a gam; hỗn hợp hơi thu được chứa 1 anđehit
(C
n
H
2n
O) và hơi nước có tỉ khối so với H
2
là M. Lập biểu thức liên hệ giữa a, M và m.
2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí X (gồm C
2
H
2
, C
2
H
4
và H
2
) thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác, nung X một thời gian (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp khí Y
có tỷ khối so với H
2
là
29
7
(biết lượng H
2
tham gia phản ứng cộng là 20%). Xác định phần trăm
theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
3. Lên men m gam glucozơ thành rượu etylic (với hiệu suất 80%). Toàn bộ khí CO
2
sinh ra
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 15 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch
X. Cho dung dịch Ba(OH)
2
vừa đủ vào X thu thêm 29,7 gam kết tủa nữa. Viết phương trình
phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Câu V
: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỷ lệ mol 1:2:3. Viết phương
trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Hết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT CHUYÊN NĂM 2014
Môn thi: Hoá Học
Ngày thi: 06.06.2014
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I: (2đ)
1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hoà tan A trong lượng nước dư, được dung dịch
D và phần không tan B. Sục khí CO
2
dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho CO dư đi qua B
nung nóng, được chất rắn E. Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy 1 phần bị tan,
còn lại chất rắn G. Hoà tan G vào lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng rồi cho dung dịch thu
được tác dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 0,1 mol mỗi axit H
3
PO
2
và H
3
PO
3
tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu
được muối khan có khối lượng lần lượt là 10.4 gam và 15.8 gam. Xác định công thức cấu tạo
2 axit trên.
Câu II: (2đ)
1. Trình bày cách pha chế 800 gam dung dịch CuSO
4
10% từ CuSO
4
.5H
2
O và nước
(các thiết bị dụng cụ coi như đầy đủ)
2. X là dung dịch Ba(OH)
2
. Y là dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
.
TN1: Trộn 210 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch Y thu được 5,985 gam kết tủa.
TN2: Trộn 360 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch Y thu được 7,614 gam kết tủa.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và dung dịch Y
Câu III: (2đ)
1. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO
3
và KMnO
4
thu được chất rắn Y và O
2
. Biết
KClO
3
phân huỷ hoàn toàn, còn KMnO
4
chỉ bị phân huỷ 1 phần. Trong Y có 0,894 gam KCl,
chiếm 7,1099% theo khối lượng. Trộn lượng O
2
ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4
trong 1 bình kín, thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,72 gam Cacbon rồi đốt cháy hết thu
được hỗn hợp khí T gồm O
2
, N
2
, CO
2
. Trong đó CO
2
chiếm 25% thể tích. Tính giá trị m.
2. Thả viên bi sắt (hình cầu có bán kính R) nặng 25,6 gamvào 500 ml dung dịch A gồm
HCl và H
2
SO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí H
2
, dung dịch B. Lượng Sắt
còn dư vẫn ở dạng hình cầu nhưng bán kính giảm đi một nửa. Cô cạn dung dịch B thu được
55,8 gam muối khan. Tính nồng độ mol/l của HCl và H
2
SO
4
trong dung dịch A. Biết công
th ức tí nh th ể tí ch hì nh c
3
.
Câu IV: (2đ)
Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 20 gam dung dịch H
2
SO
4
98%, đun nóng thu
được dung dịch A và V lít khí SO
2
(duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam 2 kim loại kiềm thuộc
2 chu kỳ liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lit H
2
(đktc). Khi trộn
dung dịch A vào dung dịch B thì tạo thành 1,56 gam kết tủa.
1. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
3. Lấy m gam SO
2
(trong số V lít trên) đem hấp thụ hoàn toàn vào 14 gam dung dịch
NaOH 10% thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 2,09 gam chất
rắn. Tính m?
Câu V: (2đ)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở A và B, thu
được 15,68 lít CO
2
(đktc) và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X
rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 20,16 lít CO
2
(đktc) và 21,6 gam nước. Biết khi cho
hỗn hợp X vào dung dịch Brom dư thì lượng Brom phản ứng là 16 gam. Xác định CTPT, tính
khối lượng của A và B trong m gam hỗn hợp X
2. Axit Cacboxylic X có dạng R(COOH)
2
( thành phần % khối lượng của Oxi nhỏ hơn
65%), Y và Z là 2 rượu có công thức tương ứng: C
x
H
y
(OH)
z
và C
x+1
H
y+2
(OH)
z
(z ≥ 1; z ≤
x). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z cần vừa đủ 21,28 lít khí Oxi, thu được
17,92 lit khí CO
2
và 19,8 gam H
2
O (đktc). Tìm công thức và khói lượng từng chất trong hỗn
hợp A.