Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập Vật lý (Chương V đến chương VIII) lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.59 KB, 12 trang )

PHẦN V : SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước
trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có:
A. Màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. Nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 2: Một ánh sáng đơn sắc được dặc trưng nhất là :
A. màu sắc.
B. tần số.
C. vận tốc truyền.
D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 3: Hiện tượng quang học nào được coi là nguyên tắc của máy quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 4: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có bản chất sóng.
B. Ánh sáng là sóng ngang.
C. Ánh sáng là sóng điện từ.
D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng
thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng
vân là:
A. i = 4,0 mm.
B. i = 0,4 mm.
C. i = 6,0 mm.
D. i = 0,6 mm.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm,


khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đỏ có bước sóng 0,75µm , khoảng cách giữa vân sáng thứ tư và vân sáng thứ 10 ở cùng một
bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 2,8 mm
B. 3,6 mm
C. 4,5 mm
D. 5,2 mm.
Câu 7: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60
µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2
mm có:
A. Vân sáng bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ 2.
D. Vân tối thứ 3.
Câu 8: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tân
1,8 mm có:
A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân sáng bậc 4.
C. Vân tối thứ 5.
D. Vân tối thứ 4.
Câu 9: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,4 mm
B. 0,5 mm
C. 0,6 mm
D. 0,7 mm
Câu 10: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí, hai khe cách
nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn quan sát cách hai
khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát

trên màn là bao nhiêu?
A. 0,4 m
B. 0,3 m
C. 0,4 mm
D. 0,3 mm.
Câu 11: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là a = 2 mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh
đặt cách hai khe một khỏang D = 2m . Sau khi tráng phim thấy trên phim một loạt vạch đen
cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 15 là 3,5 mm. Bước sóng của
bức xạ được sử dụng trong thí nghiệm là:
A. 0,257 µm.
B. 0,250 µm
C. 0,129 µm
D. 0,125 µm.
Câu 12: Phat biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng
vạch màu , màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát
sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một
nền tối.
Câu 13: Quang phổ vạch phát xạ của hiđrô có bốn vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng , lam, tím.
B. Đỏ, lục , chàm , tím.
C. Đỏ , lam, chàm, tím.

D. Đỏ, vàng, chàm , tím.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?
A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ.
B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra .
C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch
sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân tối và các vân sáng cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoa shọc đều giống nhau khi cháy ở cùng một
nhiệt độ.
Câu 17: Phép phân tích quang phổ là
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tuợng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa vào việc nghiên cứu quang
phổ do nó phát ra.
C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vất phát ra.
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia hông ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là do sóng điện từ có bước sóng lơn hơn 0,76 µm.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hông ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 19: Bức xạ ( hay tia ) tử ngoại là bức xạ

A. đơn sắc, có màu tím sẫm.
B. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ.
C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanomet.
D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.
Câu 20: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. Màn huỳnh quang.
B. Mắt người.
C. Quang phổ kế.
D. Pin nhiệt điện.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có khả năng kích thích cho các chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ lớn hơn 500
0
c.
D. Tia hồng ngoại là tia mắt thường không nhìn thấy được.
Câu 22: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác?
A. Tia hông ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước
sóng của ánh sáng đỏ.
B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngọai là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 23: Chỉ ra câu sai?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 µm.
Câu 24: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. Từ 10
-12

m đến 10
-9
m.
B. Từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m.
C. Từ 4.10
-7
m đến 7,5. 10
-7
m.
D. Từ 7,5. 10
-7
m đến 10
-3
m.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
Câu 26: Bức xạ có bước sóng nào trong khoảng 400 nm đến 750 nm thuộc loại nào trong các
loại sóng sau đây?
A. Tia X.
B. Bức xạ nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mát người có thể thấy được.
C. Tia tư rngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tư rngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 28: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4. 10
-7
m thuộc loại nào trong các
bức xạ sau đây?
A. Tia X.
B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại .
D. Tia tử ngoại.
Câu 29: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử rngoại?
A. Cùng bản chất và sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tư rngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử rngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hông ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tư rngoại đếu có tác dụng nhiệt.
ĐÁP ÁN
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 C 16 A
2 B 17 B
3 D 18 C
4 A 19 C

5 B 20 D
6 C 21 D
7 B 22 B
8 C 23 B
9 C 24 D
10 D 25 D
11 A 26 B
12 C 27 C
13 C 28 D
14 A 29 B
15 B 30 B
PHẦN VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Câu 1: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 µm. Chiếu vào kim loại này một bức xạ
có bước sóng λ
1
= 0,3 µm, λ
2
= 0,31 µm, λ
3
= 0,36 µm, λ
4
= 0,4 µm. Gây ra hiện tượng
quang điện chỉ có các bức xạ có bước sóng:
A. λ
1
B. λ
2
. C. λ
1
và λ

2
. D. λ
3
và λ
4
.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
Câu 3: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50 µm vào 4 tế bào quang điện có catôt lần lượt làm
bằng canxi, natri, kali, xêsi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở:
A. một tế bào.
B. Hai tế bào.
C. Ba tê bào.
D. Cả 4 tế bào.
Câu 4: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ của chùm ánh sáng phụ thuộc vào số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng
cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 5: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm, của đồng là 0,3 µm, của kẽm là 0,35 µm.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:
A. 0,26 µm B. 0,3 µm C. 0,35 µm D. 0,40 µm.
Câu 6: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào
quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 µm. Vận tốc ban đầu
cực đại của êlectron quang điện là:
A.3,28.10

5
m/s. B. 4,67.10
5
m/s.
C.5,45.10
5
m/s. D. 6,33.10
5
m/s.
Câu 7: Chỉ ra câu sai:
A. Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân không.
B. Dòng quang điện trong tế bào quang điện chạy từ anôt sang catôt.
C. Catôt của tế bào quang điện thường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại
kiềm.
D. Điện từ trường hướng từ catôt đến anôt bên trong tế bào quang điện.
Câu 8: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,330

µm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần có một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là:
A.0,521 µm B.0,442 µm C.0,440 µm D.0,385 µm
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào
quang điện?
A. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng
quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế baò
quang điện bằng không.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng
kích thích.
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.

Câu 10: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 Ev. Giới
hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là:
A. 0,4342 µm B. 0,4824 µm C. 0,5236 µm D. 0,5646 µm.
Câu 11: Cường độ dòng quang điện bão hòa :
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh snág kích thích.
D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phường cường độ chùm ánh sáng kích thích.
Câu 12: Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,330 µm .Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là:
A. 1,6 eV B.1,94 eV C.2,38 eV D.2,72 Ev.
Câu 13:Chọn câu đúng.
Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc
vào nó. Đó là vì:
A. Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ.
B. Kim loại hấp thụ ánh sáng quá ít ánh sáng đó.
C. Công thoát của electron nhỏ hơn so với năng lượng của phôtôn.
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
Câu 14: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 µm vào catôt của một tế bào
quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thóat của kim loại dùng
làm catôt là:
A.2,5 eV B.2,0 eV C.1,5 eV D.0,5 Ev
Câu 15: Chỉ ra câu sai:
A. Các định luật quang điện chứng tỏ ánh snág có tính chất sóng.
B. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng.
C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn.
D. Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron.
Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tê bào quang điện, để triệt tiêu dòng
qunag điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang

electron là:
A. 5,2.10
5
m/s. B. 6,2.10
5
m/s. C. 7,2.10
5
m/s. D. 8,2.10
5
m/s.
Câu 17: Chỉ ra câu sai:
Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện.
B. Sự phát quang của chất.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Tính đâm xuyên.
Câu 18: Chiếu một chùm bức xạ có ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,5 µm vào catôt của
một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của
electron quang điện là:
A. 2,5.10
5
m/s. B. 3,7.10
5
m/s. C. 4,6.10
5
m/s. D. 5,2.10
5
m/s.
Câu 19: Kim loại dùng làm catôt một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ
0

= 0,3
µm. Công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại đó là:
A. 0,6625.10
-19
J. B. 0,6625.10
-49
J.
C.6,6625.10
-19
J. D. 6,6625.10
-49
J.
Câu 20: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 µm . Cho h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8

m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại đó là :
A. 5,52.10
-19
J. B. 55,2.10
-19
J.
C. 0,552.10
-19
J. D. 552.10
-19
J.
Câu 21: Phát biểu sau đây là đúng?
A. Dãy Lai-man nằm trong vùng tử ngoại.

B. Dãy Lai-man nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Lai-man nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Một phần của dãy Lai-man trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phân trong vùng
tử ngoại.
Câu 22: Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó.
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không
bức sạ năng lượng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Ban-me nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Ban-me nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Một phần của dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng
ánh sáng nhìn thấy.
Câu 24: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể
hiện trong các câu nào sau đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ
hay hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa
hai trạng thái đó.
Câu 25: Chọn câu đúng:
A. Các vạch quang phổ trong các dãy Lai-man, Ban-me, Pa-sen hoàn toàn nằm trong
các vùng ánh sáng khác nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn
thấy.
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Ban-me có thể nằm trong vùng ánh sáng

hồng ngoại.
D. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Ban-me có thể nằm trong vùng ánh sáng tử
ngoại.
Câu 26: Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560 µm. Bước sóng dài nhất trong dãy
Lai-man là 0,1220 µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là:
A. 0,0528 µm B. 0,1029 µm C. 0,1112 µm D. 0,1211 µm.
Dữ liệu sau đây được dùng để trả lời các câu hỏi 27, 28.
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là1220nm, bước sóng của vạch
quang phổ thư nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 656 nm và 486nm.
Câu 27: Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là:
A.22,4 nm B. 432,4 nm C. 97,5 nm D. 367,2 nm
Câu 28: Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là:
A.1875,4 nm B. 1362,7 nm C. 967,2 nm D. 764,5 nm
Câu 29: Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µm và vạch thuộc dãy
A. Lai-man B. Ban-me C. Pa-sen D. Ban-me hoặc Pa-sen
Câu 30: Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng nào trong các vùng sau:
A. Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
ĐÁP ÁN
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 C 16 D
2 C 17 C
3 C 18 C
4 D 19 C
5 C 20 A
6 B 21 A
7 D 22 D
8 A 23 D

9 C 24 D
10 D 25 A
11 B 26 B
12 C 27 C
13 D 28 C
14 A 29 B
15 A 30 A
PHẦN VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm:
A. Z nơtrôn và A prôtôn.
B. Z prôtôn và A nơtrôn.
C. Z prôtôn và ( A –Z ) nơtrôn.
D. Z nơtrôn và ( A + Z) prôtôn.
Câu 2: Số nơtrôn và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử
Bi
Z
209
83
là:
A. n = 209 , p = 83.
B. n = 83, p = 209.
C. n = 126, p = 83.
D. n = 83, p = 126
câu 3: Hãy chọn câu đúng:
A. Trong ion đơn nguyên tử số prôtôn bằng số êlectron.

B. Trong hạt nhân số prôtôn phải bắng số nơtron.
C. Trong hạt nhân số prôtôn bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.
D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏ hơn bán kính nguyên tử.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các prôtôn.
B. Các nơtron.
C. Các prôtôn và các nơtron.
D. Các prôtôn, nơtron và êlectron.
Câu 5: Hạt nhân nguyên tử chỉ có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có ký
hiệu:
A.
Pb
125
82
B.
Pb
82
125
C.
Pb
82
207
D.
Pb
207
82
Câu 6: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ .
U
235

92
có :
A. 92 êlectron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235.
B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và êlectron bằng 235.
C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235.
D. 92 nơtron và tống số prôtôn và êlectron bằng 235.
Câu 7: Hạt nhân
U
238
92
có cấu tạo gồm:
A. 238 p và 92 n.
B. 92 p và 238 n
C. 238 p và 146 n.
D. 92 p và 146 n.
Câu 8: Số prôtôn trong 15, 9949 gam
O
16
8
là:
A. 4,82.10
24
B. 6,023.10
23
C. 96,34.10
23
D.14,45.10
23.
Câu 9: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. các prôtôn.

B. Các nơtron.
C. Các êlectron.
D. Các nuclôn.
Câu 10: Hạt nhân
CO
60
27
có cấu tạo gồm:
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.
B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron.
D. 60 prôtôn và 27 nơtron.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhan nguyên tử phts ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia β, α, γ.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến
đổi thành các hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ
khi hấp thụ nơtron.
Câu 12: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. radi. B. urani C. thôri D. pôlôni.
Câu 13: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia β, α, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 14: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi
A. ánh sáng mặt trời.
B. tia tử ngoại
C. tia X.

D. tất cả đều sai.
Câu 15: Chỉ ra câu sai:
A. Độ phóng xạ dặc trưng cho chất phóng xạ.
B. Chu ký bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ.
C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
D. Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau.
Câu 16: Trong các phân rã β
-
, α và γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra
trong phân rã:
A. γ B. β
-
C. α D. cả ba như nhau
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử hêli
He
4
2
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm.
C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 18: Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt α. Sau phân rã động năng của hạt α:
A. luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
B. bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C. luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt sau phân rã.
Câu 19: Chỉ ra câu sai:
Tia α (alpha)
A. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.

B. làm ion hóa chất khí.
C. làm phát quang một số chất.
D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α?
A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli
He
4
2
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ
điện.
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
Câu 21: Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng α : α +
Al
27
13
.→
P
30
15
+ n.
Biết : m
α
= 4,0015u, m
n
= 1,0087u, m
Al
= 26,974u, m
p

= 29,97u.
Động năng tối thiểu của hạt α để gây ra phản ứng là:
A. 0,298016 MeV B. 0,298016 MeV
C. 0,98016 MeV D. 29,8016 MeV
Câu 22: Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol. Số hạt nhân nguyên tử trong 100ga iôt phóng xạ
I
131
53
là:
A. 4,595. 10
23
hạt B. 45,95. 10
23
hạt
C. 5,495. 10
23
hạt D. 54,95. 10
23
hạt
Câu 23: Tính số nguyên tử trong một gam khí O
2
. Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol; O = 16.

A. 376.10
20
nguyên tử . B. 736.10
20
nguyên tử
C. 637.10
20
nguyên tử D. 367.10
20
nguyên tử.
Câu 24: Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol, C = 12, O = 16. Số nguyên tử ôxi và ssó nguyên tử cácbon
trong 1gam khí cacbônic là:
A. 137.10
20
và 472.10
20
B. 137.10
20
và 274.10
20
C. 317.10
20
và 274.10
20
D. 274.10
20

và 137.10
20
Câu 25: Hạt nhân
Na
24
11
phóng xạ β
-
tạo thành hạt nhân
X
A
Z
có chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban
đầu mẫu Na trên là nguyên chất. Tại thời điểm đang xét tỉ số khối lượng giữa X và Na trong
mẫu là ¾. Tuổi của mẫu Na này là:
A. 1,212 giờ. B. 2,112 giờ.
C . 12,12 giờ. D . 21,12 giờ.
Dữ kiện sau được dùng để trả lời các câu hỏi 26 và 27.
U
238
92
phân rã thành
Pb
206
82
với chu kỳ bán rã T = 4,47.10
9
năm. Một khối đá được tìm
thấy có chứa 46,79 mg
U

238
92
và 2,135mg
Pb
206
82
.
Gỉa sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đá đều là
sản phẩm phân rã của
U
238
92
.
Câu 26: Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử
U
238
92

Pb
206
82
là:
A. 19 B. 20 C. 21 D.22
Câu 27: Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.10
6
năm B. gần 3,4.10
7
năm
C. gần 3.10

8
năm D. gần 6.10
9
năm
Dữ kiện sau được dùng để trả lời câu hỏi 28, 29, 30.
Đồng vị
Na
24
11
là chất phóng xạ β
-
tạo thành đồng vị của magiê. Một mẫu
Na
24
11
ban đầu
có m
0
= 0,24 g. Sau 105 giờ độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol.
Câu 28: Đồng vị của magiê là:
A.
Mg
25
12
B.
Mg

22
12
C.
Mg
24
12
D.
Mg
23
12
Câu 29: Chu kỳ bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu là:
A. 1,5 giờ, 0,77.10
17
Bq. B. 15 giờ, 7,7.10
17
Bq.
C. 1,5 giờ, 7,7.10
17
Bq. D. 1,5 giờ, 0,77.10
17
Bq.
Câu 30: Khối lượng Magiê tạo thành sau 45 giờ là:
A. 0,21g. B. 1,2 g C. 2,1 g D. 0,12g.
ĐÁP ÁN
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 C 16 C
2 C 17 D
3 D 18 C
4 C 19 D
5 D 20 C

6 B 21 B
7 D 22 A
8 A 23 A
9 D 24 B
10 C 25 C
11 C 26 A
12 B 27 C
13 A 28 C
14 D 29 D
15 A 30 A
PHẦN VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.
Câu 1: Trong phạm vi kích thước và cấu tạo, những hạt nào có thể coi là hạt sơ cấp?
A. Eelectron.
B. Hạt nhân hiđrô
C. Hạt nhân hêli
D. Nguyên tử hiđrô
E. Hạt nhân
C
12
6
Câu 2: Các quá trình sau thuộc loại tương tác nào?
1. Phân tích nước.
2. Hiện tượng quang điện.
3. Hiệu ứng Com-tơn.
4. Qúa trình tổng hợp hạt nhân Heli.
5. Tương tác giữa các vì sao.
6. Qúa trình phóng xạ β
+
; β
-

.
Câu 3: Đường kính Trái Đất là bao nhiêu?
A. 1600 km B. 3200 km C. 6400 km D. 12800 km
Câu 4: Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh
Mặt Trời một góc là bao nhiêu?
A. 20
0
27

. B. 21
0
27’. C. . 22
0
27’ D. 23
0
27’
Câu 5: Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu?
A. 15.10
6
kg. B 15.10
7
kg C. 15.10
8
kg D. 15.10
9
kg.
Câu 6: Khối lượng Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 2.10
28
kg. B. 2.10

29
kg C. 2.10
30
kg D. 2.10
31
kg.
Câu 7: Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 40 đơn vị thiên văn. B. 60 đơn vị thiên văn
C. 80 đơn vị thiên văn D. 100 đơn vị thiên văn.
Câu 8: Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây?
A. Sao chắt trắng.
B. Sao kềnh đỏ.
C. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ.
D. Sao nơtron.
Câu 9: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào
khoảng bao nhiêu?
A. 15.10
6
km B. 15.10
7
km C. 15.10
8
km D. 15.10
9
km
Câu 10: Đường kính của một thiên hà vào cỡ khoảng bao nhiêu?
A. 10 000 năm ánh sáng. B. 100 000 năm ánh sáng
C. 1 000 000 năm ánh sáng D. 10 000 000 năm ánh sáng.
ĐÁP ÁN
Câu 1: A và B

Câu 2:
1. Tương tác điện.
2. Tương tác điện từ.
3. Tương tác điện từ.
4. Tương tác mạnh, tương tác hạt nhân.
5. Tương tác hấp dẫn.
6. Tương tác yếu.
CÂU ĐÁP ÁN
3 D
4 D
5 B
6 C
7 D
8 C
9 B
10 B

×