Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

bài tập về vô cơ được phân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 90 trang )





LÊ THANH ĐIỀN
Học viên cao học chuyên ngành HÓA HỮU CƠ K19
trường ĐẠI HỌC CẦN THƠ













GIỚI THIỆU

PHÂN LOẠI & PHƯƠNG
PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA
VÔ CƠ

Sách dùng cho học sinh lớp 12 ôn thi đại học khối A, B











Cần Thơ năm 2012
LỜI NÓI ĐẦU
š›@&?š›
Do đặc thù của môn hóa học mà người học rất khó tiếp thu kiến thức môn học, tạo ra nhiều khó khăn
cho không ít học sinh. Đặc biệt là những em học sinh đang chuẩn bị kiến thức tham dự các kỳ thi tốt
nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng,… Ngày nay, không ít những cuốn sách tham khảo ra đời
nhằm giúp các em hệ thống kiến thức hóa học, phương pháp giải bài tập,… nhưng mức độ tiếp thu vẫn
chưa khả quan lắm đối với nhiều học sinh. Để giúp các em có thêm sự tham khảo hay có một cách nhìn
“đột phá” trong học tập. Đó là lý do tôi đã soạn ra 2 quyển sách
Quyển 01: PHÂN DẠNG & PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ
Quyển 02: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ
Bộ sách này giúp các em nhận dạng được từng dạng bài tập cũng như phương pháp giải đặc trưng của
từng dạng, chính vì thế nó sẽ giúp các em không lúng túng và có phương pháp giải khi gặp những bài toán
tổng hợp.
Đây là bộ sách mà tôi đã sưu tầm và biên soạn lại theo sự hiểu biết của bản thân. Đây là lần đầu tiên
tôi biên soạn mặc dù tôi đã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được những
ý kiến đóng góp quý báo của đọc giả về địa chỉ email: hoặc về số điện thoại
0932995532 Xin chân thành cảm ơn các đọc giả đã quan tâm đến bộ tài liệu này.



Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!



Trang
1




PHÂN LOẠI BÀI TẬP VÔ CƠ THEO TỪNG DẠNG
DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H
2
SO
4
loãng Trang 2
DẠNG 2: OXIT CÓ TÍNH OXH TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
. Trang 5
DẠNG 3: MUỐI CÓ TÍNH OXI HÓA TÁC DỤNG VỚI AXIT Trang 7
DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI Trang 9
DẠNG 5: PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN HÓA HỌC Trang 13
DẠNG 6: KL, MUỐI, OXIT CÓ TÍNH KHỬ TÁC DỤNG VỚI HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng Trang 18
DẠNG 7: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NƯỚC VÀ DUNG DỊCH KIỀM Trang 24

DẠNG 8: NHIỆT PHÂN MUỐI Trang 27
DẠNG 9: MUỐI PHẢN ỨNG VỚI MUỐI Trang 33
DẠNG 10: PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Trang 35
DẠNG 11: ĐIỆN PHÂN Trang 39
DẠNG 12: OXIT AXIT VỚI CÁC DUNG DỊCH KIỀM Trang 43
DẠNG 13: MUỐI NHÔM, MUỐI KẼM TÁC DỤNG VỚI DD BAZƠ Trang 46
DẠNG 14: CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHI KIM Trang 50
DẠNG 15: DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI Trang 54
DẠNG 16: NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Trang 66
DẠNG 17: VẬN TỐC PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC Trang 77
DẠNG 18: NHẬN BIẾT Trang 82
ĐÁP ÁN Trang 86


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
2




DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H
2
SO
4
loãng
I: Điều kiện của phản ứng???
- Kim loại phải đứng trước Hidro trong dãy điện hóa.

II: Sản phẩm tạo thành???
Ta có: M + nH
+
M
n+
+
!
"
H
2
#
- Đối với các kim loại đa hóa trị thì thu được muối có số oxi hóa thấp (ví dụ: Fe
2+
, Cr
2+
,…)
Lưu ý: Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi không
khí, Cu bị oxi hóa thành muối Cu (II)
2Cu + 4HCl + O
2
→ 2CuCl
2
+ 2H
2
O
III: Phương pháp giải:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
$.%
&
'
=(ó) *+ị , /0ạ1.2
34

5
6
7
= 89
:
;

<
=ố> ?@ốA
= B
C
= DE
F
G

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m
muối
= m
KL
+ m
gốc muối


Áp dụng công thức
Tính khối lượng dung dịch tăng:
m
dd tăng
= m
KL
- H
I
J

Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng:
K
LM NOP QRảS ứTU
= V
WX
+ Y
Z[ \]^_
` a
b
c

Chú ý: Nếu M = K, Na, Ca, Ba, … khi cho vào dung dịch axit thì trước hết nó phản ứng với axit trước,
khi M còn dư sẽ tiếp tục phản ứng với H
2
O khi đó: H
2
sẽ được sinh ra từ cả axit và nước.
Áp dụng định bảo toàn khối lượng: m
rắn
= m

KL
+ m
gốc axit
+ d
ef
g

1. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HCl
M + nHCl MCl
n
+
h
i
H
2
#
Ta có: m
muối
= m
KL
+ j
kl
m
= m
KL
+ 35,5.n
HCl
= m
KL
+ 71n

o
p

Ví dụ: Hoàn tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng
dd axit tăng thêm (m-2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dd X là
A. m + 34,5 B. m + 35,5 C. m + 69 D. m + 71
Hướng dẫn giải
m
dd axit tăng
= m
X
- q
r
s
<=> m – 2 = m - t
u
v
=> w
x
y
= 2 => z
{
|
=1(}~•)
HCl + 1e

!
H
2
# + Cl

-

1(mol) 2(mol)
=> m
muối
= m
KL
+ "
#$
%
= m + 2.35,5 = m + 71 (gam)
2. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H
2
SO
4
(loãng, đặc nguội)
M + nH
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
#
Ta có: m

muối
= m
KL
+ 96.n
H2SO4
= m
KL
+ 96.&
'
(

Ví dụ: (KA – 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m
là?(Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối
= m
KL
+ 96.n
H2SO4
= m
KL
+ 96.)
*

+

= 3,22 + 96.0,06 = 8,98

3. KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI HỖN HỢP HCl VÀ H
2
SO
4


Ta có:

m
muối
= m
kl
+ ,

/
+ 0
12
3
45


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
3





Ví dụ 1: (KA – 2008)
Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và
H
2
SO
4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan là

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Hướng dẫn giải
Ta có: 6
7
8
= 0,78 (mol) 9
:
;
= 0,5.1 + 0,5.0,28.2 = 0,78 (mol)
Ta thấy <
=
>
= 2?
@

A
=> phản ứng vừa đủ
Áp dụng công thức: m
muối
= m
kl
+ B
CD
E
+ F
GH
I
JK
= 7,74 + 35,5.0,5 + 96.0,28.0,5 = 38,93 (g)
Ví dụ 2: cho m(g) Na tan hết vào 100ml dung dịch gồm (H
2
SO
4
0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí
H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lướng rắn thu được là
A. 18,55 gam B. 17,55 gam C. 20,95 gam D. 12,95 gam
Hướng dẫn giải
L
M
N
= 1.0,1 + 0,1.0,5.2 = 0,2 (mol) O
P
Q

= 0,2 (mol)
=> KL dư nên phản ứng tiếp với nước sinh H
2

Ta có: 2H
+
+ 2e H
2
#
0,2 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol)
=> còn 0,1(mol) khí H
2
do Na dư tác dụng với nước, tương ứng với sự khử nước tạo khí H
2

H
2
O + 1e
R
S
H
2
# + OH
-

0,2(mol) T 0,1(mol) 0,2 (mol)
=>
U
V
W XYậZ

=0,4 ([\])
Na Na
+
+ 1e
Áp dụng định luật bảo toàn electron: n
e nhận
= n
Na
= 0,4 mol
Vậy m
rắn
= m
Na
+ ^
_`
a
+ b
cd
e
fg
+ h
ij
k
= 0,4.23 + 0,05.96 + 0,2.17 = 20,95 (gam)
Ví dụ 3: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,4M và HCl 0,8M
thu được dung dịch Y và 6,72 lít H

2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2≤ m ≤ 36,7 D. 34,2
Hướng dẫn giải:
Ta có: l
m
n
= 0,03 (mol) o
p
q
= 0,8.0,5 + 0,5.0,4.2 = 0,8 (mol)
Ta thấy r
s
t
> 2u
v
w
=> Kim loại phản ứng hết và axit dư
Khi cô cạn dung dịch thì HCl bay hơi nên ưu tiên tạo muối SO
4
trước.
Áp dụng công thức: m
muối
= m
kl
+ x
yz
{
+ |

}~

!
= 10,4 + 0,2.96 + 0,2.35,5 = 36,7
Bài Tập Tham Khảo
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được
m gam muối và 1,456 lít khí H
2
ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam C. 4,565 gam D. 2,456 gam
Câu 2: Hoàn tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng
dd axit tăng thêm (m-2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dd X là
A. m + 34,5 B. m + 35,5 C. m + 69 D. m + 71
Câu 3: Cho 11,3 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn tác dụng với 125 ml dung dịch gồm H
2
SO
4
2M và
HCl 2M thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 36,975 gam. B. 38,850 gam. C. 39,350 gam. D. 36,350 gam.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch
người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 5: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.

Câu 6: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí
H
2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
4




Câu 7: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Để trung hoà lượng axit
dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 8: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hoá trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
9,8%,
thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ là 14,18%. Kim loại M là:
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hoá trị n bằng dung dịch H
2

SO
4
loãng rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu
đem hoà tan. Kim loại R đó là:
A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg
Câu 10: Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được V lít H
2
đktc và dung dịch
A. Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác
Câu 11: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể
tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
Câu 12: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M thu được dung
dịch B và 4,368 lít H
2
ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là
A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%.
C. 27,91% và 72,09% D. 37,21% và 62,79%.
Câu 13: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,733 lit H
2
(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H

2
(đkc).
Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 15: Cho 11,9g hỗn hợp Al và Zn vào m gam dd H
2
SO
4
loãng , dư , sau khi phản ứng hoàn toàn, khối
lượng dd là (m +11,1) g. Khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp đầu là:
A. 1,35g và 10,55g B. 2,0g và 9,9g C. 2,7g và 9,2g D. 5,4g và 6,5g
Câu 16: Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã phản ứng là
A. 0,08 mol B. 0,04 mol C. 0,4 mol D. 0,8 mol
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1: (CĐ-2007) Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H
2
SO
4

loãng thấy thoát 1,344 lít H
2
ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27 g B.8,98 g C.7,25 g D. 9,52 g
Câu 2: (CĐ–2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4

20%
thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 3: (CĐ–2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của
MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 4: (KB–2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg.
Câu 5: (CĐ-2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H
2
SO
4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan?
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 6: (CĐ-2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch
H
2
SO

4
loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H
2

(ở
đktc).
Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
5




Câu 7: (CĐ-2008) X là kim loại thuộc nhóm IIA (hay phân nhóm chính nhóm II). Cho 1,7 gam hỗn
hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H
2

(ở đktc). Mặt
khác,
khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H
2
SO
4

loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra
chưa

đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 8: (KA-2009) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4

10% thu được 2,24 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 9: (KA-2009) Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít H
2
(ở đktc). Thể tích khí O
2
(ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
Câu 10: (KA-2010) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng
hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.
Câu 11: (KB-2010) Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung
dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại đó là?
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca
Câu 12: (CĐ-2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của
nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba. B. Ca. C. Be. D. Mg.
Câu 13: (CĐ-2012) Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm
thổ Y (M
x

< M
y
) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Kim loại X là
A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.
Câu 14: (KA-2012) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H
2
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung
dịch X là
A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.
DẠNG 2: OXIT CÓ TÍNH OXH TÁC DỤNG VỚI AXIT
I. Điều kiện phản ứng???
Mọi oxi bazơ đều tác dụng với axit
II. Sản phẩm tạo thành???
OB + AXIT => MUỐI + H
2
O
III. Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m
oxit
+ m
axit
= m

muối
+ m
nước

Áp dụng công thức:
"
#
$
= %&
'
(
)

*+
[
,
]
/ /0
= 1
2
3

4
5
6
= 7
89:;
.<ố =>?@A
n
[O]/ oxit

= n
oxit
. số oxi
1. Đối với axit HCl: m
muối
= m
oxit
+ 27,5.n
HCl

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 4,435 g hỗn hợp gồm FeO, MgO, ZnO trong 500ml dd HCl

0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối
= m
oxit
+ 27,5.n
HCl
= 4,435 + 27,5.0,05 = 5,81g
2. Đối với H
2
SO
4
: m
muối
= m

oxit
+ 80.B
C
D
EF
G

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 1,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml dd H
2
SO
4
0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
6




Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối

= m
oxit
+ 80.H
I
J
KL
M
= 1,81 + 80.0,05 = 5,81 g
3. Đối với HNO
3
: m
muối
= m
oxit
+ 54. N
OPQ
R

Ví dụ: Cho 28,8 g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe
2
O
3
, MgO tác dụng hết với 200ml
dung dịch HNO
3
4M (lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:
A. 79,2g B. 78,4g C. 72g D. 72,9g
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối

= m
oxit
+ 54. S
TUV
W
= 28,8 + 54.0,8 = 72 g
Bài Tập Tham Khảo
Câu 1: Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà
tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung
dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .
A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam
Câu 2: Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO
3
4M rồi
đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam
Câu 3: Cho 19,5g hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với O
2
dư, nung nóng thu được m (g) hỗn hợp X. Cho hỗn
hợp X này tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cần 325 ml dung dịch 2M (không có khí thoát ra). Tính
khối lượng muối clorua thu được:
A. 28,575 g B. 42,025 g C. 42,575 g D. 56,025 g

Câu 4: Cho 50g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO tác dụng hết với 200ml
dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:
A. 79,2g B. 78,4g C. 72g D. 72,9g
Câu 5: Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m
gam oxit này cần 500 ml dd H
2
SO
4
1 M . Tính m .
A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác
Câu 6: Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro
(đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g
Câu 7: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O
2
dư nung nóng thu được 46,4 gam
hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M. Tính V.

A. 400 ml B. 200ml C. 800 ml D. Kết quả khác
Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe
3
O
4
trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam
chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m
A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch X và 0,328
m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO
4
1M. Giá trị của m?
A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1: (KA-2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml dd H
2
SO
4

0,1M(vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g
Câu 2: (KB-2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

tác dụng với dung dịch HCl (dư).
Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2

và m
gam FeCl
3
. Giá trị của m là

A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 3: (KA-2008) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4

và Fe
2
O

3

(trong đó số
mol FeO
bằng số mol Fe
2
O
3
), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
7




Câu 4: (CĐ-2009) Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O
2
, đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản
ứng với chất rắn X là
A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml.
Câu 5: (KA-2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn
toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng hết với Y là
A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.

Câu 6: (CĐ-2011) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch axit
H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung
dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 54,0. B. 59,1. C. 60,8. D. 57,4.
Câu 7: (KA-2011) Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng,
rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml
dung dịch KMnO
4
0,1M. Giá trị của m là:
A. 1,24. B. 3,2. C. 0,64. D.0,96.
Câu 8: (CĐ-2012) Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe
3
O
4

(có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng
với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 19,2. C. 9,6. D. 6,4.
Câu 9: (CĐ-2012) Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Fe(NO
3
)
3
. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HNO
3
. D. Dung dịch HCl.
DẠNG 3: MUỐI CÓ TÍNH OXI HÓA TÁC DỤNG VỚI AXIT
I. Điều kiện phản ứng???
Sản phẩm tạo thành phải có
+ chất kết tủa
+ chất bay hơi
+ chất điện li yếu (H
2
O)
Lưu ý: Các muối sunfua Tan trong nước gồm sunfua kim loại kiềm, BaS, CaS, SrS, MgS
Các muối sunfua Không tan trong nước, tan trong HCl, H
2
SO
4
loãng: sunfua kim loại trước Pb
(trong dãy hoạt động hóa học)
Các muối sunfua Không tan trong HCl, H
2

SO
4
loãng tan trong HNO
3
: CuS, Ag
2
S, PbS,
II. Sản phẩm tạo thành???
MUỐI + AXIT => MUỐI MỚI + AXIT MỚI
-Khi cho axit (H
+
) tác dụng với muối cacbonat ( CO
3
2-
) cần chú ý:
+ Khi cho từ từ HCl vào CO
3
2-
thì tứ tự phản ứng là:
CO
3
2-
+ H
+
→ HCO
3
-
sau đó khi HCl dư thì:
HCO
3

-
+ H
+
→ CO
2
+ H
2
O
+ Khi cho từ từ CO
3
2-
hoặc HCO
3
-
vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng
CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2

HCO
3
-
+ H
+

→ CO
2
+ H
2
O
Lưu ý: 2HI + 2FeCl
3
→ 2FeCl
2
+ I
2
+ 2HCl
H
2
S + 2FeCl
3
2FeCl
2
+ S + HCl
III. Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m
muối
+ m
axit
= m
muối mới
+ m
axit mới


Áp dụng một số công thức
Muối cacbonat phản ứng với axit dư
- Với axit HCl: m
muối clorua
= m
muối cacbonat
+ 11.
X
YZ
[

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
8




Ví dụ: Hòa tan 5,965 g hỗn hợp 2 muối XCO
3
và Y
2
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch N
và 6,72 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch N thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:

A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối clorua
= m
muối cacbonat
+ 11.\
]^
_
= 5,965 + 11.0,3 = 9,265 g
- Với axit HNO
3
: m
muối Nitrat
= m
muối cacbonat
+ 64.`
ab
c

Ví dụ: Cho 6,8 g hỗn hợp gồm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO
3

tan hết trong dung dịch HNO
3
thu được 2,24 lít
CO
2
(đktc). Khối lượng muối tạo thành là?
A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối Nitrat
= m
muối cacbonat
+ 11.d
ef
g
= 6,8 + 64.0,1 = 13,2 g
- Với axit H
2
SO
4
: m
muối sunfat
= m
muối cacbonat
+ 36.h
ij
k

Ví dụ: Hòa tan 14,7 g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch H
2

SO
4
thu
được dung dịch M và 1,12l khí CO
2
(đktc). Khi cô cạn dung dich M thu được khối lượng muối khan bằng:
A. 11,1g B. 5,55g C. 16,5g D. 22,2g
Hướng dẫn giải
Ta có: m
muối sunfat
= m
muối cacbonat
+ 11.l
mn
o
= 14,7 + 36.0,05 = 16,5 g
Bài Tập Tham Khảo
TÌM KHỐI LƯỢNG MUỐI
Câu 1: Hòa tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO
3
và Y
2
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch N và
0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch N thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g
Câu 2: Hòa tan 5g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được

dung dịch M và 1,12l khí CO
2
(đktc). Khi cô cạn dung dich M thu được khối lượng muối khan bằng:
A. 11,1g B. 5,55g C. 16,5g D. 22,2g
Câu 3: Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít
khí CO
2
(đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam
Câu 4: Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được V lít khí CO
2
(đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO
2
vào dd nước vôi trong dư thì thu được
20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam
Câu 5: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO
3
tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít
CO
2

(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?
A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g
Câu 6: Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO
4
, MgSO
4
, Na
2
SO
4
vào nước được dung dịch A. Cho A tác
dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
được khối lượng muối khan là
A. 25 gam. B. 33 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.
TÌM CÔNG THỨC CỦA MUỐI
Câu 7: Hòa tan 9,875g một muối hiđrocacbonat vào nước, cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ rồi
đem cô cạn thu được 8,25g một muối sunfat trung hòa khan. Công thức phân tử của muối là:
A. NH
4
HCO
3
B. NaHCO
3
C. Ca(HCO

3
)
2
D. KHCO
3
.
Câu 8: Muối của kim loại tác dụng với dung dịch axit. Cho 3,48 gam muối cacbonat của kim loại M phản
ứng với dd HCl (dư). Dẫn hết khí thu được vào bình đựng dung dịch NaOH dư; thấy khối lượng chất tan
trong bình tăng 0,78 gam. Tìm công thức muối cacbonat?
A. CaCO
3
B. FeCO
3
C. Na
2
CO
3
D. CaCO
3

Câu 9: Hòa tan 11,34 gam muối cacbonat MCO
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, được dung dịch chứa 16,2
gam muối sunfat. Công thức MCO
3


A. CaCO
3
B. FeCO
3
C. MgCO
3
D. CaCO
3


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
9




TÌM THỂ TÍCH KHÍ
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO
3
và MgCO
3
trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V
(lít) CO
2
(đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.
A. V = 3,36 lít C. V = 3,92 lít C. V = 4,48 lít D.V = 5,6 lít
Câu 11: Cốc A đựng 0,3 mol Na

2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B
vào cốc A, số mol khí CO
2
thoát ra có giá trị nào?
A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1: (KA-07) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3

đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy
có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a – b) B. V = 11,2(a – b)
C. V = 11,2(a + b) D. V = 22,4(a + b)
Câu 2: (KB-08) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết
với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 3: (KA-09) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3

1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 4: (CĐ-2010) Cho dung dịch chứa 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch
H
2
SO
4
(dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat
A. NaHCO
3
B. Mg(HCO
3
)
2
C. Ba(HCO
3
)
2
D. Ca(HCO
3
)
2
Câu 5: (KA-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
Na
2
CO
3
0,2M và NaHCO
3

0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO
2

A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.
Câu 6: (KB-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe
3
O
4
+ dung dịch HI (dư)

X + Y + H
2
O. Biết X và Y là
sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. Fe và I
2
. B. FeI
3
và FeI
2
. C. FeI
2
và I
2.
D. FeI
3
và I
2
.
Câu 7: (KA-2012) Cho hỗn hợp K

2
CO
3
và NaHCO
3
(tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO
3
)
2
thu
được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra
thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.
DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
I. Điều kiện phản ứng???
- Kim loại có tính khử trung bình và yếu
- Kim loại đứng trước khử được ion kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
II. Sản phẩm tạo thành???
KIM LOẠI + MUỐI => MUỐI MỚI + KIM LOẠI MỚI
Với các KL mạnh (tác dụng được H
2
O ở nhiệt độ thường) thì xảy ra qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 kim loại tác dụng với nước tao ra dung dịch kiềm và hidro.
+ Giai đoạn 2: dung dịch kiềm tác dụng với muối (nếu thỏa mãn đk xảy ra)
Ví dụ: Khi cho Na vào lượng dư dung dịch CuCl
2


22
1

+
2
Na + HO NaOH H→ ↑ (Giai đoạn 1)

22
2 NaOH + + CuClCu(OH)2 NaCl→ ↓ (Giai đoạn 2)
Hay
2222
+ + 2 Na + 2 HO + CuCl Cu(OH) 2 NaCl H↓→ ↑

III. Phương pháp giải
Áp dụng định luật bảo toàn electron và phương pháp tăng giảm khối lượng

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
10




Ví dụ 1: Cho 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào dung dịch Ag
2
SO
4
có số mol là 0,005 mol. Khuấy
đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,144 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại.
Hướng dẫn giải:
Ta có: p

qr
= st
uv
w
xy
z
= {.|,}~• = ,!" #$%
Zn => 2Ag
1 mol 2 mol ∆m
tăng
= (2.108 - 65) = 151(g)
x mol 2x mol ∆m
tăng
= 151x (g)
Cu => 2Ag
1 mol 2 mol ∆m
tăng
= (2.108 - 64) = 152 (g)
y mol 2y mol ∆m
tăng
= 152y (g)
Ta có hệ phương trình &
151'+152(=1,144 ` 0,378=0,757
2)+2*=0,01

=> +
,=0,003
-=0,02



Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu nên Zn phản ứng hết mới đến Cu vậy x = 0,003 chính là số mol của Zn
ban đầu => m
Zn
= 0,003.65 = 0,195 g => m
Cu
= 0,387 – 0,195 = 0,192 g
Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
. Sau khi kết thúc phản ứng lọc
bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu
A. 90,28% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%
Hướng dẫn giải
Zn + CuSO
4


ZnSO
4
+Cu (1)
x
→

x
⇒ ∆m
giảm
= (65 - 64)x = x
Fe + CuSO
4



FeSO
4
+Cu (2)
y
→

y


∆m
tăng
= (64 - 56)y = 8y
Vì khối lượng hỗn hợp rắn trước và sau phản ứng đổi ⇒ ∆m
giảm
= ∆m
tăng
⇒ x = 8y
⇒ %Zn =
⇒=
+
90,28%100% x
56y65x
65x
Đáp án A
Bài Tập Tham Khảo
BIẾT ĐỘ TĂNG KHỐI LƯỢNG
Câu 1: Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO
4
, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra
cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO

4
đã dùng là.
A. 0,15 M B. 0,05 M C.0,2 M D. 0,25 M
Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam
so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,05M. B. 0,0625M. C. 0,50M. D. 0,625M.
Câu 3: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl
2
và Cu(NO
3
)
2
vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung
dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
BIẾT SỐ LƯỢNG KIM LOẠI TẠO THÀNH
Câu 4: Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO
4
0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 15,6g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong
hỗn hợp X là:
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,3%
Câu 5: Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO
3

)
3
0,75M và Cu(NO
3
)
2
0,6 M, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 9,72 gam B. 10,8 gam C. 10,26 gam D. 11,34 gam
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
11




Câu 6: Dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe
vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho
Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
Câu 7: Cho hỗn hợp bột Al, Fe với dung dịch chứa Cu(NO
3

)
2
và AgNO
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2.

C. AgNO
3

và Zn(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3

BIẾT ĐƯỢC SỐ MOL CÁC MUỐI THAM GIA PHẢN ỨNG
Câu 9: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và
khí H
2
. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung
dịch AgNO
3
dư thì khối lượng kim loại thu được là
A. 82,944 gam B. 103,68 gam C. 99,5328 gam D. 108 gam
Câu 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64
Câu 11: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO

3
1M, lắc kỉ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 11.88 B. 16,2 C. 18,2 D. 17,96
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1: (KA-2007) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al
2
O
3
, b mol CuO, c mol Ag
2
O),
người ta
hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO
3
được dung dịch Y, sau đó thêm (giả
thiết
hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 2: (KB-2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
. Sau khi kết thúc
các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%.
Câu 3: (CĐ-2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2

và AgNO
3
. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 4: (CĐ-2008) Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) được dung dịch X
1
. Cho
lượng
dư bột Fe vào dung dịch X
1
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X
2
chứa chất tan là

A. Fe
2
(SO
4
)
3


và H
2
SO
4
. B. FeSO
4

và H
2
SO
4
. C. FeSO
4
.

D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 5: (KA-2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
3

1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4.
Câu 6: (KB-2008) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl

2
và CuCl
2
. Khối lượng chất rắn
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung
dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Câu 7: (KB-2008) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3

và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn
trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO
3

(dư). D. NH
3
(dư).
Câu 8: (KB-2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
1

lít dung dịch Cu(NO
3
)
2

1M;

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
2

lít dung dịch AgNO
3

0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
12




nhau. Giá trị của V
1

so với V
2


A. V
1

= V
2

. B. V
1

= 10V
2
. C. V
1

= 5V
2
. D. V
1

= 2V
2
.

Câu 9: (CĐ-2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04 B. 4,32 C. 2,88 D. 2,16
Câu 10: (CĐ-2009) Cho m
1
gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3

0,3M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m
2
gam X tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,43
Câu 11: (CĐ-2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam
vào 200 ml dung dịch AgNO
3
1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu
được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Câu 12: (KA-2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
. B. AgNO
3

và Zn(NO
3
)
2
.
C. Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
.
Câu 13: (KA-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu
2+
và 1 mol
Ag
+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị
sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2

Câu 14: (KB-2009) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M và
Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá
trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
Câu 15: (KB-2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2

0,2M và AgNO
3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam
(giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam
Câu 16: (CĐ-2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62%
Câu 17: (KA-2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe
2
(SO

4
)
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m?
A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80
Câu 18: (KB-2010) Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe
3
O
4
và Cu (1 : 1) (b) Sn và Zn (2 : 1) (c) Zn và Cu (1 : 1)
(d) Fe
2
(SO
4
)
3
và Cu (1 : 1) (e) FeCl
2
và Cu (2 : 1) (g) FeCl
3
và Cu (1 : 1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 19: (CĐ-2011) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Cr
2+
, Au
3+
, Fe

3+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Cr
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
Câu 20: (KB-11) Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl
2
là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl
2
, dung dịch HNO
3
.
B. Khí Cl

2
, dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO
3
, dung dịch HCl.
D. Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
S, dung dịch HNO
3
.

Câu 21: (CĐ-2012) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
13




Câu 22: (CĐ-2012) Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch FeCl

3

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 23: (CĐ-2012) Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO
3
;
(2) Cho Fe Vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO
4
;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 24: (KA-2012) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M; khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20.
Câu 25: (KA-2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO

3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
và Mg(NO
3
)
2
D. AgNO
3
và Mg(NO
3
)

2

Câu 26: (KB-2012) Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO
3
0,12M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Câu 27: (KB-2012) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO
4
và 0,2 mol HCl. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2.
DẠNG 5: PIN ĐIỆN HÓA – ĂN MÒN HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. PIN ĐIỆN HÓA
- Điều kiện:
+ Hai điện cực được làm bằng 2 kim loại khác nhau và nhúng vào dung dịch muối của chúng
+ Hai điện cực được nối với nhau
+ Có cầu muối: để làm trung hòa dung dịch muối
- Cơ chế:
+ Kim loại mạnh làm điện cực âm (anot) và bị ăn mòn. M M
m+
+ m.e
+ Kim loại có tính khử yếu làm điện cực dương (catot) nhận e tạo kim loại: N
n+
+ ne N
+ Tạo dòng điện.
2. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
- Điều kiện:

+ Hai điện cực được làm bằng 2 kim loại khác nhau hoặc KL – PK
+ Hai điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp, gián tiếp)
+ Cùng nằm trong dd chất điện li.
Chú ý: Thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hoá
- Quá trình ăn mòn:
+ KL có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn
+ KL có tính khử yếu hơn được bảo vệ
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Xác định phản ứng trong pin điện hóa
- Sắp xếp theo dãy điện hóa.
- Giả sử với pin M-N (M đứng trước N trong dãy điện hóa) thì:
+ Quá trình khử: Ion KL có tính oxi hóa mạnh sẽ bị khử trước.
N
n+
+ ne N
+Quá trình oxi hóa: KL có tính khử mạnh sẽ bị oxi hóa trước.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
14




M M
m+
+ m.e
+ Phản ứng trong pin M-N: mN
n+

+ nM nM
m+
+ mN
Ví dụ: (KB-2007) Trong pin điện hóa Zn – Cu. Quá trình khử là:
A. Zn
2+
+ 2e Zn B. Cu
2+
+ 2e Cu
C. Cu Cu
2+
+ 2e D. Zn Zn
2+
+ 2e
Hướng dẫn giải
Quá trình khử: Ion Cu
2+
có tính oxi hóa mạnh sẽ bị khử trước.
Cu
2+
+ 2e Cu => đáp án B
2. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.
E
pin
= E
catot
– E
anot
= E
max

- E
min

Ví dụ 1: (KB - 2009) Cho các thế điện cực chuẩn của các cặp Al
3+
/Al, Zn
2+
/Zn, Pb
2+
/Pb, Cu
2+
/Cu lần lượt
-1,66(v), -0,76(v), -0,13(v), +0,34(v). Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất:
A. Pin Zn-Cu B. Pin Zn-Pb C. Pin Al-Zn D. Pin Pb-Cu
Hướng dẫn giải
Ta có: Pin Zn-Cu: 0,34 – (-0,76) = 1,1(V) Pin Zn-Pb: -0,13 – (-0,76) = 0,63(v)
Pin Al-Zn: -0,76 – (-1,66) = 0,9(v) Pin Pb-Cu: 0,34 – (-0,13) = 0,47(v)
Ví dụ 2 (KB – 2008) Cho suất điện động chuẩn của các pin. Cu – X là 0,46(V); Y – Cu là 1,1(V); Z – Cu
là 0,47(V). Dãy sắp xếp các kim loại tăng dần tính khử là:
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Hướng dẫn giải
Ta có: Pin Cu – X => Tính khử Cu > X
Mà E
0
Y – Cu
> E
0
Z – Cu
=> Tính khử Y > Z =>Vậy đáp án B.
3. Xác định KL bị ăn mòn điện hóa và chống ăn mòn KL.

- KL có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn, tính khử yếu hơn sẽ được bảo vệ
- Cặp điện cực nào có giá trị E
0
càng lớn sẽ bị ăn mòn càng nhanh.
- Cặp KL càng xa nhau hơn trong dãy điện hóa sẽ bị ăn mòn càng nhanh.
- Để chống ăn mòn chúng ta sẽ gắn vào KL cần bảo vệ bằng KL có tính khử mạnh hơn.
Ví dụ: (KA -2007) cho các cặp KL nguyên chất tiếp xúc với nhau gồm Fe và Pb, Fe và Zn, Fe và Ni. Khi
nhúng các cặp trên vào dd axit.
a. Số cặp trong đó Fe bị phá hủy trước.
b. Cặp nào trong đó Fe bị ăn mòn nhanh nhất.
c. Cặp nào trong đó Fe bị ăn mòn chậm nhất.
Hướng dẫn giải
a. Fe bị phá hủy => Tính khử Fe mạnh hơn.
Vậy có 3 cặp: Fe và Ni, Fe và Sn, Fe và Pb.
b. Cặp Fe và Pb xa nhau hơn nên Fe bị ăn mòn nhanh nhất
c. Cặp Zn và Fe: khi Zn bị phá hủy hết rồi đến Fe chỉ còn là ăn mòn hóa học giữa Fe và axit
Bài Tập Tham Khảo
Xác định phản ứng trong pin điện hóa
Câu 1: Khi pin Zn−Cu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình :
A. Oxi hóa Cu thành Cu
2+
. B. Oxi hóa Zn thành Zn
2+
.
C. Khử Cu
2+
thành Cu. D. Khử Zn
2+
thành Zn.
Câu 2: Trong pin điện hóa Zn

−Cu, quá trình oxi hóa trong pin là :
A. Zn
2+
+ 2e

Zn. B. Zn

Zn
2+
+ 2e.
C. Cu
2+
+ 2e

Cu. D. Cu

Cu
2+
+ 2e.
Câu 3: Sau một thời gian pin điện hóa Zn
−Cu hoạt động. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng.
B. Nồng độ Cu
2+
tăng, nồng độ Zn
2+
giảm.
C. Nồng độ Zn
2+
tăng, nồng độ Cu

2+
giảm.
D. Suất điện động của pin giảm dần.
Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
15




Câu 4: Cho phản ứng : 2Ag
+
+Zn

Zn
2+
+2Ag. Thế điện cực chuẩn của Ag
+
/Ag và Zn
2+
/Zn lần lượt
bằng 0,8V và - 0,76V. Suất điện động của pin điện hoá trên là
A. 0,04 V B. 1,56V C. -0,04V D. 1,36V
Câu 5: Cho các trị số thế điện cực chuẩn:
E
0
(Ag

+
/ Ag) = + 0,80 V; E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66V;
E
0
(Mg
2+
/Mg) = - 2,37V; E
0
(Zn
2+
/Zn) = - 0,76V;
E
0
(Cu
2+
/Cu) = + 0,34V.
Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá
A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Mg và Ag D. Zn và Ag
Câu 6: Cho E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66V; E
0
(Sn
2+

/Sn) = -0,14V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi
hoá-khử Al
3+
/Al với Sn
2+
/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. 2Al
3+
+ 3Sn

2Al + 3Sn
2+
; E
0
pđh
= 1,8V B. 2Al
3+
+ 3Sn

2Al + 3Sn
2+
; E
0
pđh
= 1,52V
C. 2Al + 3Sn
2+


2Al

3+
+ 3Sn ; E
0
pđh
= 1,8V D. 2Al + 3Sn
2+


2Al
3+
+ 3Sn; E
0
pđh
= 1,52V
Câu 7: Cho E
0
(Cd
2+
/Cd) = -0,40V; E
0
(Ag
+
/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi
hoá-khử Cd
2+
/Cd với Ag
+
/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là
A. Cd
2+

+ 2Ag

Cd + 2Ag
+
; E
0
pđh
= 0,4V B. Cd + 2Ag
+


Cd
2+
+ 2Ag ; E
0
pđh
= 1,2V
C. Cd
2+
+ 2Ag

Cd + 2Ag
+
; E
0
pđh
= 1,2V D. Cd + 2Ag
+



Cd
2+
+ 2Ag ; E
0
pđh
= 0,4V
Câu 8: Cho
2
o
Cu/Cu
E
+
= + 0,34V,
32
o
Fe/Fe
E
++
= + 0,77V,
2
o
Zn/Zn
E
+
= − 0,76V,
2
o
Ni/Ni
E
+

= −0,26V. Phản ứng hóa
học nào sau đây không đúng ?
A. Zn + Cu
2+


Zn
2+
+ Cu. B. Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu.
C. Ni + Fe
3+


Ni
2+
+ Fe. D. Cu + Fe
3+


Cu
2+
+ Fe
2+
.

Câu 9: Cho
2
o
Cu/Cu
E
+
= + 0,34V và
2
o
Ni/Ni
E
+
= − 0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Ni−Cu là:
A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V.
Câu 10: Biết suất điện động chuẩn của pin Zn−Cu là 1,10V và
2
o
Zn/Zn
E
+
= − 0,76V. Thế điện cực chuẩn
của cặp Cu
2+
/Cu là :
A. +1,86V. B. +0,34V. C. −0,34V. D. + 0,76V.
Câu 11: Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hóa :
o
Cu-Ag
E
= 0,46V,

o
Zn-Cu
E
= 1,10V,
o
PbCu
E

=
0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái qua phải là :
A. Zn
2+
, Pb
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. B. Pb
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Cu

2+
, Pb
2+
, Ag
+
. D. Pb
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Cu
2+
.
Câu 12: Cho biết phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong pin điện hóa Fe-Cu:
Fe +
2
Cu
+


→

2
Fe
+

+ Cu ;
2
o

FeFe
E
+
= – 0,44V,
2
o
CuCu
E
+
= + 0,34V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là
A. 1,66V. B. 0,10V. C. 0,78V. D. 0,92V.
Câu 13:
Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn
-
Cu là 1,1V ; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế
điện
cực chuẩn
o
AgAg
E
+
= +0,8V. Thế điện cực chuẩn
2
o
ZnZn
E
+

2

o
CuCu
E
+
có giá trị lần lượt là

A. –0,76V và +0,34V. B. –1,46V và –0,34V.
C. +1,56V và +0,64V. D. –1,56V và +0,64V.
Câu 14:
Cho các thế điện cực chuẩn:
3
o
AlAl
E
+
=
1,66−
V ;
2
o
ZnZn
E
+
=
0,76−
V ;
2
o
PbPb
E

+
=
0,13−
V ;
2
o
CuCu
E
+
=
+0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất ?
A. Pin Zn-Cu. B. Pin Zn-Pb. C. Pin Al-Zn. D. Pin Pb-Cu.
Xác định KL bị ăn mòn điện hóa và chống ăn mòn KL.
Câu 15: Một vật bằng sắt tráng thiếc (đó xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì :
A. Cả Fe và Sn điều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn khụng bị ăn mòn.
C. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn. D. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn.
Câu 16: Vỏ tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ. Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện cực
âm và điện cực dương lần lượt là
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
16




A. Fe

2

Fe
+
+ 2e và 2H
2
O + O
2
+ 4e

4
OH


.

B. Fe

3
Fe
+
+ 3e và 2
H
+

+ 2e

H
2

.
C. Fe


2
Fe
+
+ 2e,
2
Fe
+

3
Fe
+
+ 1e và 2H
2
O + O
2
+ 4e

4
OH

.

D. Fe

2
Fe
+
+ 2e,
2

Fe
+

3
Fe
+
+ 1e và

2
H
+

+ 2e

H
2

.
Câu 17: Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyên chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong
không khí ẩm thì
A. Thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. Thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.
C. Thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. Các thanh bị ăn mòn như nhau.
Câu 18: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO

4
vào thì
lượng bọt khí H
2

A. Bay ra không đổi. B. Không bay ra nữa.
C. Bay ra ít hơn. D. Bay ra nhiều hơn.
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1:
(CĐ-2007)
Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
.Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Pb
2+

> Sn
2+

> Fe
2+


> Ni
2+

> Zn
2+
. B. Sn
2+

> Ni
2+

> Zn
2+

> Pb
2+

> Fe
2+
.

C. Zn
2+

> Sn
2+

> Ni
2+


> Fe
2+

> Pb
2+
. D. Pb
2+

> Sn
2+

> Ni
2+

> Fe
2+

> Zn
2+
.
Câu 2:
(KA-2007)
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là ?

A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe

3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.

C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
.


Câu 3: (CĐ-2007) Để khử ion Fe
3+

trong dung dịch thành ion Fe
2+

có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 4: (CĐ-2007) Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau : Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu;
Fe
3+
/Fe
2+
. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl
2
. B. Fe và dung dịch FeCl
3
.
C. dung dịch FeCl
2

và dung dịch CuCl
2
. D. Cu và dung dịch FeCl

3
.

Câu 5: (CĐ-2007) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn;
Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị
phá huỷ trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6:
(KA-2007)
Mệnh đề không đúng là:

A. Fe
2+

oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu
2+

trong dung dịch.

C. Fe
3+

có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
.

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe
2+

, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
.

Câu 7: (KB-2007) Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Zn → Zn
2+

+ 2e. B. Cu → Cu
2+

+ 2e.

C. Cu
2+

+ 2e → Cu. D. Zn
2+
+2e→Zn

Câu 8: (KB-2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl có lẫn CuCl
2

. Nhúng
vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 9: (CĐ-2008) Cho biết phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+

+ Cu ; E
0

(Fe
2+
/Fe) = - 0,44 V, E
0

(Cu
2+
/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin
điện hoá Fe – Cu là
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.

Câu 10: (KA-2008) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng, Y là kim loại tác dụng
được với dung dịch Fe(NO
3

)
3
. Hai kim loại X, Y lần lượt là?
A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg.
Câu 11: (KA-2008) Biết rằng ion Pb
2+

trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
17




Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
Câu 12: (KA-2008) Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO
4

và điện cực Cu
nhúng trong dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
Câu 13: (KB-2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất
hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 14: (KB-2008) Cho suất điện động chuẩn E
o

của các pin điện hoá: E
o
(Cu-X) = 0,46V; E
o
(Y-Cu)
= 1,1V ; E
o
(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử
từ trái sang phải là
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Câu 15: (CĐ-2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác
dụng được với dung dịch AgNO
3
?

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca
Câu 16: (CĐ-2009) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg
2+
/Mg; Fe
2+
/Fe;
Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe
3+
trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg,Cu, Cu
2+
. C. Fe, Cu, Ag
+
. D.Mg, Fe
2+
, Ag
Câu 17: (KA-2009) Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V.
Biết thế điện cực chuẩn
0
Ag
E0,8V
+

=+
/Ag
. Thế diện cực chuẩn
2+
0
Zn/Zn
E và
2+
0
Cu/Cu
E có giá trị lần lượt là
A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V
C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V
Câu 18: (KA-2009) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 19: (KB-2009) Cho các thế điện cực chuẩn :
000
322
Al/AlZn/ZnPb/Pb
E1,66V;E0,76V;E0,13V
+++
=−=−=−
0
2
Cu/Cu
E0,34V
+
=+ . Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?
A. Pin Zn – Pb B. Pin Pb – Cu C. Pin Al – Zn D. Pin Zn – Cu

Câu 20: (CĐ-2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy
thế điện cực chuẩn) như sau : Zn
2+
/Zn ; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Các kim loại và ion đều
phản ứng được với ion Fe
2+
trong dung dịch là
A. Zn, Cu
2+
B. Ag, Fe
3+
C. Ag, Cu
2+
D. Zn, Ag
+
Câu 21: (CĐ-2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H
2

nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H
+

trong dung dịch axit loãng thành H
2
. Kim loại M là
A. Al B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 22: (CĐ-2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl
3
, (2) FeCl
2
, (3) H
2
SO
4
, (4) HNO
3
, (5) hỗn hợp
gồm HCl và NaNO
3
. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4)
Câu 23: (CĐ-2010) Cho biết
2
o
Mg/Mg
E
+
= - 2,37V;
2
o
Zn/Zn
E

+
= - 0,76V;
2
o
Pb/Pb
E
+
= - 0,13V;
2
o
Cu/Cu
E
+
= +0,34V
Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa-khử.
A. Pb
2+
/Pb và Cu
2+
/Cu B. Zn
2+
/Zn và Pb
2+
/Pb
C. Zn
2+
/Zn và Cu
2+
/Cu D. Mg
2+

/Mg và Zn
2+
/Zn
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
18




Câu 24: (KA-2010) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO
3
là:
A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn.
Câu 25: (KB-2010) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO
4
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AgNO
3
. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 26: (CĐ-2011) Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. sắt đóng vai trò catot và ion H
+
bị oxi hoá.
Câu 27: (CĐ-2012) Cho dãy các ion : Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Sn
2+
. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy là
A. Fe
2+
B. Sn
2+
C. Cu
2+
D. Ni
2+
Câu 28: (CĐ-2012) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO
4
và H
2
SO
4
loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O

2
;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO
3
) và HNO
3
;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 29: (CĐ-2012) Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Ag
+
/Ag, Cu
2+
/Cu, Pb
2+
/Pb,
Zn
2+
/Zn có giá trị lần lượt là : +0,80V; +0,34V; -0,13V; -0,76V. Trong các pin sau, pin nào có suất điện
động chuẩn lớn nhất?
A. Pin Pb-Cu. B. Pin Pb-Ag. C. Pin Zn-Cu D. Pin Zn-Ag.
Câu 30: (KA-2012) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng
oxi hóa như sau: Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe

2+
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu
2+
oxi hóa được Fe
2+
thành Fe
3+
. B. Fe
3+
oxi hóa được Cu thành Cu
2+
.
C. Cu khử được Fe
3+
thành Fe. D. Fe
2+
oxi hóa được Cu thành Cu
2+
.
Câu 31: (KB-2012) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO
3
. B. Đốt lá sắt trong khí Cl
2
.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H
2
SO
4

loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO
4
.
DẠNG 6: KIM LOẠI, MUỐI, OXIT CÓ TÍNH KHỬ TÁC DỤNG VỚI HNO
3
,
H
2
SO
4
đặc, nóng
I. Điều kiện phản ứng???
1. Đối với kim loại
Hầu hết các kim loại đều tác dụng tạo muối có số oxi hóa tối đa trừ Au, Pt
Lưu ý: Al, Fe, Cr,Mn bị thụ động trong HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội
2. Đối với muối
Các muối có số oxi hóa trung gian sẽ tạo muối có số oxi hóa tối đa (Fe
2+
, Cr
3+
, )
3. Đối với oxit
Các oxit có số oxi hóa trung gian sẽ tạo oxit có số oxi hóa tối đa (Fe
2+

, Cr
3+
, )
II. Sản phẩm tạo thành???
.
/0
12Ố3
4567
+ 8
9
:
;<
= đặ>,?ó@A
BCD
E
FGỐH (Ió JóK LMN QRS TUVX)+YẢZ [\Ẩ] ^_Ử + `ƯỚa


III. Phương pháp giải
Áp dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, Phương pháp tăng giảm khối lượng
bc
d efg
= hói jkN lmn opqr .s
tuv wxqy

z{
| }~ •
=3$
%&
+8'

(
)
*
++
,-
.
+8/
01
2
34
5
+26
78
9
+8:
;
<
=
+>

Áp dụng công thức
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
19





?
@ABD EFGHIJ
= K
LM
+ NO.P
Q
= R
ST
+ UV.W.X
YZ
= [
\]
+ ^_`.a
bc

d
efBg hijkl
= m
no
+ pq.r
s
= t
uv
+ wx.y
z{
|

}
~•!
"

= #
$
+ %
&'
+ ()
*
+
,
+ -
./
0
+ 12
34
5
67
8

9
:
;
<=
>
= ?
@
+ A
B
+ C
DE
F
+ G

H
I
J

K
L
MN
O
P
= Q
R
S
TU
V
WX
=
Y
Z
2


Ví dụ 1: Cho m gam bột Fe vào dụng dịch HNO
3
lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO
2
và NO có V
X

= 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O
2

bằng 1,3125. Thành phần % NO và % NO
2
theo thể tích trong hỗn
hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là
A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam.
Hướng dẫn giải
Ta có : n
X
= 0,4 mol ; M
x
= 42
Sơ đồ đường chéo :
NO
2
:46 42 – 30 =12
42
NO:30 46 – 42 =4







=+ mol 0,4nn
3 = 4:12 = n :n
NONO
NONO
2

2



=
=




= 75%%V
25%%V
mol 0,3n
0,1mol = n
2 2
NO
NO
NO
NO

Fe – 3e → Fe
3+
N
+5
+3e → N
+2

x → 3x 0,3 ← 0,1
N
+5

+1e → N
+4

0,3 ← 0,3
Theo định luật bảo toàn electron: 3x = 0,3 + 0,3
⇒ x = 0,2 mol ⇒ m
Fe
= 0,2.56 =11,2 g ⇒ Đáp án B
Ví dụ 2: Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm hai oxit sắt. Hoà tan
hoàn toàn X bằng dung dịch axit HNO
3
loãng dư. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu
được sau phản ứng là
A. 2,24ml. B. 22,4ml. C. 33,6ml. D. 44,8ml.
Hướng dẫn giải
Thực chất các quá trình oxi hoá - khử trên là:
Fe - 3e → Fe
3+
O
2
+ 4e → 2O
2-
0,013 → 0,039 0,009 → 0,036
N
+5
+ 3e → N
+2
(NO)
3n
NO


← n
NO

Áp dụng bảo toàn eletron, ta có: 3n
NO
+ 0,036 = 0,039
⇒ n
NO
= 0,001 mol ⇒ V
NO
= 0,001.22,4 = 0,0224 lít = 22,4ml ⇒ Đáp án B.
Bài Tập Tham Khảo
TÌM KIM LOẠI
Câu 1: Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được
1,12 lít khí SO
2
(đktc). Xác định tên của R.
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!



Trang
20




Câu 3: Hòa tan 1,35 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X
gồm NO và NO
2
. Xác định tên của R, biết tỉ khối của X so với H
2
bằng 21.
A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 4: Có 15,06 gam một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (hóa tị không đổi) được chia thành 2
phần bằng nhau.
- Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí đktc.
- Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 3,36 lít (đktc) một khí không màu hóa nâu
ngoài không khí duy nhất. Tìm R.
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
TÌM SẢN PHẨM KHÍ
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 9,28g một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng
vừa đủ dd H
2
SO
4

đặc, nóng; thu được dd Y và 0,07mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản
phẩm đó là?
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. S
2
O
8
2−

Câu 6: Hòa tan hoàn tòan 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí (đktc).
Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 0,04 mol một sản phẩm
duy nhất chứa S. Sản phẩm khử đó là:
A. SO
3
. B. H
2
S. C. SO
2
. D. S
TÌM KHỐI LƯỢNG MUỐI
Câu 7: Cho 18,98g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với 2 lít dd HNO
3
được 1,792 lít khí X

(đktc) gồm N
2
và NO
2
có tỉ khối so với He là 9,25. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là bao nhiêu và
nồng độ mol/l của HNO
3
trong dung dịch đầu?
A. 53,7g; 0,28M B. 46,26g; 0,28M C. 46,26g; 0,06M D.53,7g; 0,06M
Câu 8: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc, nóng thu được 4,48 lít khí
NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại (Zn, Al) bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu
được 7,616 lít SO

2
(đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.
A. 60,3 gam. B. 50,3 gam. C. 72,5 gam. D. 30,3 gam.
Câu 10: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp A gồm hai kim loại X và Y có hóa trị tương ứng là I, II vào dung
dịch hỗn hợp hai axit (HNO
3
và H
2
SO
4
) đặc thu được 0,1mol NO
2
và 0,02mol SO
2
. khối lượng muối khan
thu được là:
A. 1,412 g B. 14,12g C. 8,2g. D. 82g
Câu 11: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 600 ml HNO
3
1M thu được khí NO
2
(duy nhất) và dung
dịch X. Tính khối lượng muối thu được.
A. 25,32 gam B. 25,00 gam C. 27,00 gam D. 27,32 gam
Câu 12: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc nóng, giả sử thu được SO
2

là sản phẩm
khử duy nhất. Tính khối lượng muối thu được là
A. 21,12 gam B. 20 gam C. 20,16 gam D. 18,24 gam
TÌM SỐ MOL AXIT PHẢN ỨNG
Câu 13: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
, kết thúc phản ứng thu được 0,1
mol NO và 0,15 mol NO
2
. Số mol HNO
3
đặc tham gia phản ứng là:
A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,7 mol. D. 0,35 mol.
Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
, kết thúc phản ứng thu
được 0,01 mol N
2
O và 0,5 mol NO
2
. Số mol HNO
3
đặc tham gia phản ứng là:
A. 1.1 mol. B. 1,09 mol. C. 2,2 mol. D. 2,18 mol.
Câu 15: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Al trong dung dịch HNO
3
, kết thúc phản ứng thu được
0,01 mol NO và 0,15 mol NO
2
. Số mol HNO

3
đặc tham gia phản ứng là:
A. 0,34 mol. B. 0,32 mol. C. 0,33 mol. D. 0,35 mol.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT KHỬ - CHẤT OXI HÓA
Câu 16: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N
2
O thu được là:
A. 2,24 ; 6,72 B. 2,016; 0,672 C. 0,672 ; 2,016 D. 1,972; 0,448
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
21




Câu 17: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu
được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO

2
và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12mol B. 0,24mol C. 0,21mol D. 0,36mol
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2mol Al vào dung dịch HNO
3
dư thu được hỗn
hợp khí A gồm NO và NO
2
có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là:
A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
HỖN HỢP MUỐI NITRAT VÀ AXIT
Câu 20: Cho hỗn hợp A gồm 1,12(g) Fe, 1,22(g) Cu tác dụng hoàn toàn với 400ml dd B gồm H
2
SO
4

0,25M, NaNO
3
0,2M thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với V(ml)
NaOH 1M. Giá trị V lớn nhất để thu được lượng kết tủa là lớn nhất.
A. 84 ml B. 168 ml C. 150 ml D. 100 ml
Câu 21: Hoà tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO
3
)

2
(trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào
350 ml dung dịch H
2
SO
4
2M (loãng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và có khí NO
bay ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
A. 6,4 gam B. 12,8 gam C.19,2 gam D.đáp án khác.
Câu 22: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam
kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
-
3
và không có khí H
2
bay ra.
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. đáp án khác.
Câu 23: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Câu 24: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO
3

0,16M và H
2
SO
4
0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối so với H
2
là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?
A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít
ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu 1: (CĐ-2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4

đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch
Y là
A. MgSO
4

và FeSO
4
. B. MgSO
4
.

C. MgSO
4


và Fe
2
(SO
4
)
3
. D. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

và FeSO
4
.

Câu 2:
(KA-2007)
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4

loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4


0,5M. Giá trị của V là (cho Fe=56)

A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
Câu 3:
(KA-2007)
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được
V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối
của X đối với H
2

bằng 19. Giá trị của V là (cho N= 14, O = 16, Fe= 56, Cu = 64)

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Câu 4:
(KA-2007)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2

và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3

(vừa
đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Câu 5: (KB-2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4

đặc, nóng (giả thiết SO
2

là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,12 mol FeSO
4
. B. 0,03 mol Fe
2
(SO
4
)
3

và 0,06 mol FeSO
4
.

C. 0,02 mol Fe
2
(SO
4
)
3


và 0,08 mol FeSO
4
. D. 0,05 mol Fe
2
(SO
4
)
3

và 0,02 mol Fe dư.

Câu 6: (KB-2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO
3

(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m
cần dùng là?
A. 2,62 B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang
22




Câu 7: (KB-2007) Thực hiện hai thí nghiệm:
1)Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO

3

1M thoát ra V
1

lít NO.
2)Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3

1M và H
2
SO
4

0,5 M thoát ra V
2
lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1

và V
2


A. V
2

= V
1
. B. V

2

= 2,5V
1
. C. V
2

= 2V
1
. D. V
2

= 1,5V
1
.
Câu 8: (KB-2007) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3

loãng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO
3
)
3
. B. HNO
3
. C. Fe(NO
3
)
2

. D. Cu(NO
3
)
2
.
Câu 9: (KB-2007) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4

đặc nóng (dư), thoát ra
0,112 lít
(ở đktc) khí SO
2

(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là

A. FeO B. FeS
2
. C. FeS. D. FeCO
3
.

Câu 10: (CĐ-2008) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO
3
)
2
, dung dịch
HNO
3


(đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Câu 11: (CĐ-2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
(dư), sinh ra 2,24 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N
2
O. B. NO
2
. C. N
2
. D. NO.

Câu 12: (KA-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3

và Fe
3
O
4

phản ứng hết với dung dịch
HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.
Câu 13: (KA-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3

0,8M và
H
2
SO
4
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.
Câu 14: (KB-2008) Thể tích dung dịch HNO
3

1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một
hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
Câu 15: (KB-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc,
nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 16: (KB-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3

(dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm

bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 17: (CĐ-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO
3
loãng, thu
được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu
trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có
khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80% B. 15,25% C. 10,52% D. 19,53%
Câu 18: (KA-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được
là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Câu 19: (KA-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO
3
1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẽ lười biếng!!!


Trang

23




Câu 20: (KA-2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với
khí H
2
là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 21: (KA-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8
ml khí N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y

và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N
2
O và Al C. N
2
O và Fe. D. NO
2
và Al.
Câu 22: (KB-2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.
Câu 23: (KB-2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và H
2
SO
4

0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
Câu 24: (KB-2009) Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được
dung dịch X và 3,248 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.
Câu 25: (CĐ-2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và Cu(NO
3
)
2
1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của a là
A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0
Câu 26: (CĐ-2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung
dịch HNO
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y.
Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO
2
B. N
2

O C. NO D. N
2
Câu 27: (KA - 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H
2
SO
4
(tỉ lệ x : y = 2:5),
thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe
trên nhường khi bị hoà tan là
A. 3x B. y C. 2x D. 2y
Câu 28: (KB-2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9 mol H
2
SO
4
(loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của V là
A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08
Câu 29: (KB-2010) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x
O
y
và Cu bằng dung dịch H
2
SO
4


đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Câu 30: (KB-2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời
gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được 0,672 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 31: (CĐ-2011) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng
với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.
Câu 32: (CĐ-2011) Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được dung
dịch X và 0,448 lít khí N
2
(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.

×