Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

chuyên đề thể tích khối đa diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 12 trang )

CHUY£N §Ị THĨ TÝCH

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Định nghóa : Thể tích của mỗi khối đa diện là một số dương có tính chất sau :
a. Hai khối đa diện bằng nhau thì thể tích bằng nhau .
b. Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng
thể tích của các khối đa diện nhỏ đó .
c. Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì thể tích bằng 1 .
2 Thể tích của khối hộp chữ nhật
ĐL : V = abc với a,b,c là ba kích thước của khối hộp chữ nhật.
ĐL : V = a3 với a là cạnh của hình lập phương
3 Thể tích của khối chóp
1
ĐL : V = .Sđáy .h với h là chiều cao
3
4 Thể tích của khối lăng trụ
ĐL : V = Sđáy .h với h là chiều cao

B. VÍ DỤ

Vấn đề 1 : THỂ TÍCH KHỐI HỘP

1 Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng 2 , chiều dài
bằng 3 và chiều cao bằng 4 .
Giải
Ta có : V = 2.3.4 = 24
2 Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng 1 , chiều
dài bằng 3 và đường chéo của hình hộp hợp với mặt đáy một góc


30o .
Giải
g∆ABC vuông tại B nên AC2 = AB2 + BC2 = 1 + 3 = 4 ⇒ AC = 2
gTa coù : C'C ⊥ (ABCD) ⇒ C = hc(ABCD)C' ⇒ AC = hc(ABCD)AC'
·
·
⇒ (AC';(ABCD)) = C 'AC = 30o
Vì ∆C'AC vuông tại C nên C'C = AC.tan30o = 2.
Ta có : V = AB.BC.C'C = 1. 3.

2
3

1

3

=

2

3

=2

3 Ba kích thước của một hình hộp chữ nhật làm thành một cấp số nhân có công bội là 2 . Thể tích bằng
64 . Tìm các kích thước đó .
Giải
Gọi kích thước nhỏ nhất là x với x > 0 thì ba kích thước của hình hộp chữ nhật là x , 2x , 4x .
Vì : V = x.2x.4x = 8x3 . Theo đề : V= 64 ⇔ 8x3 = 64 ⇔ x3 = 8 ⇔ x = 2 (nhaän)

Vaäy : Ba kích thước cần tìm là 2,4,8 .
4 Tính thể tích của khối lập phương có tổng diện tích các mặt bằng 24 .
Giải
Gọi a là cạnh của hình lập phương ta có diện tích của một mặt của hình lập phương là a2
Theo đề : Tổng diện tích các mặt baèng 24 hay S = 6a2 = 24 ⇔ a2 = 4 ⇔ a = 2
Vậy thể tích của hình lập phương là V = a3 = 23 = 8

5 Các đường chéo của các mặt bên của một hình hộp chữ nhật bằng 5, 10, 13 . Tính thể tích hình
hộp đó .
Giải
Gọi hình hộp đã cho là ABCD.A'B'C'D' có
AC = 5,AB' = 10,AD' = 13 .
Đặt : AB = a, AD = b,AA ' = c ta coù :
a2 + b2 = AC2 = 5
a = 1

 2 2

2
 b + c = AD ' = 13 ⇔ ... ⇔ b = 2
c2 + a2 = AB'2 = 10
c = 3



Vậy thể tích của khối hộp chữ nhật laứ V= abc = 1.2.3 = 6

Giáo Viên

Lê văn Ch ¬ng


- 1 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
6 Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm. Khi đó tính
độ dài cạnh của hình lập phương .
Giải
Gọi a (với a > 0) là cạnh của hình lập phương . Khi đó thể tích của hình lập
phương là V = a3 .
Thể tích của hình lập phương khi cạn h tăng thêm 2cm là V' = (a+2)3
a = 3 (nhận)
Theo đề : V' − V = 98 ⇔ (a+2)3 − a3 = 98 ⇔ a 2 + 2a − 15 = 0 ⇔ 
a = −5 (loại)
Vậy cạnh của hình lập phương đã cho là a = 3cm
7 Đáy của hình hộp đứng là hình thoi cạnh a , góc nhọn 60o Đường chéo lớn của đáy bằng đường
.
chéo nhỏ của hình hộp . Tính thể tích của hình hộp .
Giải
·
gABCD là hình thoi cạnh a và BAD = 60o ⇒ ∆ABD là tam giác đều cạnh a
BD = a

⇒
a 3
=a 3
AC = 2AO = 2.

2
gTheo đề : Đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo nhỏ của hình

hộp nên AC = B'D = a 3
g∆B'BD vuông tại B nên BB'2 = B' D2 − BD2 = 3a2 − a2 = a 2
Vaäy V= SABCD .BB' = 2.SABD .BB' = 2.

a2 3
a3 6
.a 2 =
4
2

8 Cho hình hộp với sáu mặt đều là hình thoi cạnh a , góc nhọn bằng 60o . Tính thể tích của hình hộp.
Giải
Gọi hình hộp đã cho là ABCD.A'B'C'D' . Kẻ A'K ⊥ AB và A'H ⊥ (ABCD) suy ra A'H ⊥ BD (1)
Vì BD ⊥ AC,BD ⊥ A'C' nên BD ⊥ (AA'C'C) (2)
Từ (1),(2) suy ra H ∈ AC .
1
·
g∆A'KA vuông tại K có A ' AK = 60o nên AK = a
2
a 3
·
g∆AKH vuông tại K có AKH = 30o neân AH =
3
a 6
⇒ A'H =
.
3
a2 3
g∆ABD là tam giác đều cạnh a nên SABD =
4


a2 3 a 6 a3 2
Vaäy V = SABCD .A ' H = 2SABD ' A ' H = 2.
.
=
4
3
2

9 Đáy của một hình hộp là một hình thoi có cạnh bằng 6cm và góc nhọn bằng 45o, cạnh bên của hình
hộp dài 10cm và tạo với mặt phẳn g đáy một góc 45o
.Tính thể tích của khối hộp .
Giải
·
Gọi hình hộp đã cho là ABCD.A'B'C'D' với BAD = 45o .
·
Kẻ A'H ⊥ (ABCD) tại H thì A ' AH = 45o

2
= 18 2
2
10 2
∆A ' HA vuông cân tại H nên A'H =
=5 2
2
Vậy thể tích hình hộp là V = SABCD .A ' H = 18 2.5 2 = 180(cm 2 )
Ta coù : SABCD = AB.AD.sin 45o = 6.6.

10 Với một tấm bìa hình vuông , người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh 12cm , rồi
gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp . Nếu dung tích của cái hộp đó là 4800cm 3 , hãy

tính độ dài cạnh của tấm bìa .
Giải
Gọi x là cạnh của tấm bìa ( x > 24)
Khi gấp lại ta được một hình hộp chữ nhật có đáy là một hình vuông có cạnh x − 24 và chiều cao h = 12
Khi đó thể tích hình hộp là V = (x − 24)2 .12

 x = 44 (nhận)
Theo đề : V = 4800 ⇔ (x − 24)2 .12 = 4800 ⇔ (x − 24)2 = 400 ⇔ x − 24 = ±20 ⇔ 
 x = 4 (loại vì x > 24)
Vậy cạnh tấm bìa có độ dài 44cm

- 2 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
·
11 Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có ABCD là hình thoi cạnh a và BAD = 60 o, AB' hợp với đáy
(ABCD) một góc α . Tính thể tích của hình hộp .
Giải
g∆ABD là tam giác đều cạnh a nên SABD =

a2 3
4

a2 3 a2 3
=
4
2
g∆ABB' vuông tại B nên BB' = AB.tanα = a tan α
⇒ SABCD = 2.SABD = 2.


Vậy thể tích của hình hộp laø V = SABCD .BB' =

a2 3
3 3
.a tan α =
a tan α
2
2

Vấn đề 2 : THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
1 Tính thể tích của khối tứ diện đều cạnh bằng a .
Giải
Gọi khối tứ diện đều đã cho là ABCD . Khi đó ta coi đó chính là khối chóp A.BCD . Kẻ AH ⊥ (BCD)
tại H thì là tâm của tam giác đều BCD ( tâm của đường tròn ngoại tiếp )
Gọi M là trung điểm BC . Ta cóù : AH =
∆AHD vuông tại H nên :

2
2 a 3 a 3
AM = .
=
3
3 2
3

a 3 2
3a2 a 6
) = a2 −
=

3
9
3
1
1 a2 3 a 6 a3 2
Vaäy : VABCD = VA.BCD = .SBCD .AH = .
.
=
3
3 4
3
12
AH = AD2 − AH 2 = a2 − (

Chú ý : Tứ diện có thể coi là một khối chóp theo 4 cách khác nhau .
( Lấy 1 đỉnh làm chuẩn )

3 Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng 2 và các cạnh bên tạo với
mặt phẳng đáy một góc 60o Tính thể tích của khối chóp .
.
Giải
Gọi khối chóp tam giác đều đã cho là S.ABC nên SA = SB = SC .
Kẻ SH ⊥ (ABC) tại H thì H là tâm của tam giác đều ABC .
Gọi M là trung điểm BC .
·
·
Vì H = hc
S ⇒ AH = hc
AS ⇒ (SA;(ABC)) = SAH = 60 o
(ABC)


(ABC)

1
·
∆SHA vuông tại H có SAH = 60o nên AH = SA.cos60o = 2. = 1 ,
2
2
3
3
SH = AH.tan60o = 3 . Mặt khác : AH = AM ⇒ AM = .AH =
3
2
2
2.AM
2 3
Mà ∆ABC đều có đường cao AM neân AB =
=
. = 3
3
3 2
⇒ SABC =

AB2 . 3 3 3
=
4
4

Vậy thể tích của khối chóp là V =


1
1 3 3
3
.S
.SH = .
. 3=
3 ABC
3 4
4

4 Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng 5 và các mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
45o. Tính thể tích của khối chóp .
Giải
Gọi khối chóp tam giác đều đã cho là S.ABC nên SA = SB = SC .
Kẻ SH ⊥ (ABCD) tại H thì H là tâm của tam giác đều ABC .
Gọi N là trung điểm AB . Khi đó : CH ⊥ AB hay NH ⊥ AB (1)
Vì H = hc (ABCD)S ⇒ NH = hc (ABCD)NS nên theo đlí ba đường vuông ta có SN ⊥ AB (2)
·
·
Từ (1),(2) ⇒ ((SAB);(ABCD)) = SNH = 45o
∆SNH vuông tại H , ta có : SH = NH.tan45o = NH

∆SHC vuông tại H , ta có : SC2 = SH 2 + HC2 ⇔ 5 = NH2 + (2NH)2 ⇔ NH = 1
Do đó : SH = NH = 1 . Vì ∆ABC đều có đường cao CH neân CH = 3NH = 3 .
AB. 3
2CH
6
⇒ AB =
=
=2 3

2
3
3
2
2
AB . 3 (2 3) . 3
⇒ SABC =
=
=3 3
4
4
1
1
Vậy thể tích của khối chóp là V = .SABC .SH = .3 3.1 = 3
3
3
Maø CH =

5 Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA ⊥ (ABC) . Mặ t bên (SBC) tạo với
mặt phẳng đáy một góc α . Tính thể tích khối chóp .
Giải
Gọi M là trung điểm BC , vì ∆ABC đều nên AM ⊥ BC (1)
đl3đ ⊥

Do AM = hc(ABC)SM, AM ⊥ BC  SM ⊥ BC (2)

Mặt khác : (SBC) ∩ (ABC) = BC (3)
·
·
Từ (1),(2),(3) ⇒ ((SBC);(ABC)) = SMA = α


∆SAM vuông tại A nên SA = AH.tanα =

a 3
1
1 a2 3 a 3
a3
.tan α Vậy thể tích hình chóp là V= .SABC.SA = .
.
.tan α = tan α
2
3
3 4
2
8

- 3 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
6 Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a và các cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc α.
Tính thể tích của khối chóp .
Giải
Gọi khối chóp tam giác đều đã cho là S.ABC nên SA = SB = SC .
Kẻ SH ⊥ (ABC) tại H thì H là tâm của tam giác đều ABC .
Gọi M là trung điểm BC .
·
·
Vì H = hc
S ⇒ AH = hc

AS ⇒ (SA;(ABC)) = SAH = α
(ABC)

(ABCD)

·
∆SHA vuông tại H có SAH = α neân AH = SA.cosα = a.cosα .
SH = AH.tanα = a cos α.tanα = asin α .
2
3
3
Mặt khác : AH = AM ⇒ AM = .AH = a cos α
3
2
2
2.AM
2 3
Mà ∆ABC đều có đường cao AM nên AB =
=
. a cos α = 3a cos α
3
3 2

( 3a cos α)2 . 3 3 3a2 cos2 α
=
4
4
1
1 3 3a2 cos2 α
3 3

Vậy thể tích của khối chóp là V = .SABC .SH = .
.asi n α =
a cos2 α sin α
3
3
4
4
⇒ SABC =

7 Khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = a ; SA = SB = SC =
mặt bên SAB hợp với đáy một góc 60o
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) .
b) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) .
c) Tính thể tích của khối chóp S.ABC
Giải
a) Dựng SH ⊥ (ABC)

a 3

2

a 3
⇒ HA = HB = HC
2
⇒ H là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
Vì ∆ABC vuông tại A nên H là trung điểm BC .
Ta có : SA = SB = SC =

a 3 2 a 2 3a2
a 2

) −( ) =
⇒ SH =
2
2
4
2
·
·
b) Do SH ⊥ (ABC) ⇒ H = hc(ABC)S ⇒ AH = hc(ABC)AS ⇒ (SA;(ABC)) = SAH = 60 o

Do SH2 = SB2 − HB2 = (

SH
·
·
∆SAH vuông tại H nên tanSAH =
= 2 ⇒ SAH = acr tan 2
AH

c) Gọi M là trung điểm AB

Do SH ⊥ (ABC) ⇒ H = hc(ABC)S ⇒ MH = hc(ABC)MS mà HM ⊥ AB (1) vì HM // AC
đlí 3 đ ⊥

 MS ⊥ AB (2)

·
·
Từ (1),(2) ⇒ (SA;(ABC)) = SAH = 60o
∆SHM vuông tại H , ta có : MH = SH.tan60o =


a 2 1
a 6
a 6
.
=
⇒ AC = 2MH =
,
2
6
3
3

a
a 6 2 a 3
a 3
MB = HB2 − MH2 = ( )2 − (
) =
⇒ AB = 2MB =
2
6
6
3
1
1 a 3 a 6 a2 2
1

⇒ SABC = .AB.AC = .
.
=

2
2 3
3

6

1 a2 2 a 2 a3
⇒ V = .SABC .SH = .
.
=
3
2 6
2
12

8 Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy là tam giác vuông cân AB = BC = a . Gọi B' là
trung điểm của SB , C' là chân đườn g cao hạ từ A của ∆SAC .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC .
b) Chứng minh rằng SC vuông góc với mp(AB'C') .
c) Tính thể tích khối chóp S.AB'C' .
HD
1
1 a 2 a3
a) Ta coù : VS.ABC = .SABC .SA = .a. =
3
3 2
6
b) Ta coù :
BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AB' (1)


BC ⊥ SA
∆SAB cân tại A nên SB ⊥ AB' (2)
Từ (1),(2) suy ra AB' ⊥ (SBC) ⇒ AB' ⊥ SC . Mặt khác : AC' ⊥ SC nên SC ⊥ (AB'C')
c) Ta có
1
1
VS.AB' C' = .SC'.SAB' C' = .SC'.AB'.B'C'
3
6
1
a 2
g∆SAB vuông cân tại A, ta coù : SB = a 2,AB' = SB' = SB =
2
2
g∆SAC vuông cân tại A, ta có : SC 2 = SA 2 + AC2 = SA 2 + AB2 + BC2 = 3a2 ⇒ SC = a 3
SA 2 = SC'.SC ⇒ SC' =

SA 2
a2
a 3
=
=
SC a 3
3

a 2
B'C' SB'
6
a 6

=
= 2 =
⇒ B'C' =
BC
SC a 3
6
6
3
1 a 3 a 2 a 6 a
Vaäy V = .
.
.
=
6 3
2
6
36

- 4 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
9 Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều , mặt đáy có cạnh bằng 2 , cạnh bên bằng 11 .
Giải
Gọi hình chóp tứ giác đều là S.ABCD và H là tâm của mặt đáy ABCD .
1
Ta có : SH ⊥ (ABCD) tại H và AH = AC = 2
2
Vì ∆SHD vuông tại H nên SH = SD 2 − HD 2 = 11 − 2 = 3
1

1
Vaäy V = .SABCD .SH = .2 2.3 = 4
3
3
10 Cho hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy bằng 4 và diện tích
của một mặt bên bằng 2 . Tính thể tích của hình chóp đó .

Giải
Gọi hình chóp đã cho là S.ABCD , H là tâm của mặt
đáy ABCD và M là trung điểm của CD.
gCạnh đáy : a = 4 = 2

1
gMặt bên : SSCD = 2 ⇔ .CD.SM = 2 ⇔ SM = 2
2
gChieàu cao : SH = SM2 − HM 2 = 2 − 1 = 1

Vậy thể tích của khối chóp là V =

1
1
4
.S
.SH = .4.1 =
3 ABCD
3
3

11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và đường chéo AC = 2 . Biết SA ⊥ (ABCD) và
cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đá y một góc 30o . Tính thể

tích của khối chóp S.ABCD .
Giải
Vì SA ⊥ (ABCD) ⇒ A = hc(ABCD)S ⇒ AC = hc(ABCD)SC
·
·
⇒ (SC;(ABCD)) = SCA = 30o
g∆SAC vuông tại A nên SA = AC.tan30 o = 2.
AC 2
) =2
2
1
1 2 3 4 3
gV = .SABCD .SA = .2.
=
3
3
3
9

3 2 3
=
2
3

⇒ SABCD = AB2 = (

12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh ,
cạnh SA vuông góc với mặt đáy và SA = AB = a .
a) Tính diện tích ∆SBD theo a .
b) Chứng minh rằng : BD ⊥ SC .

c) Tính góc tạo bởi SC và mặt phẳng (SBD) .
d) Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
Giải
a) Ta có : SA ⊥ (ABCD) . Gọi H là tâm của hình vuông ABCD .
1
gNối S và H thì SH ⊥ BD (Đlí 3 đ ⊥ ) nên SBCD = .BD.SH
2
a 2 2
a 6
1
a 6 a2 3
2
2
2
g∆ASH vuông tại A : SH = SA + AH = a + (
) =
⇒ SBCD = .a 2.
=
2
2
2
2
2
BD ⊥ AC ( hai đường chéo hình vuông)
b) Ta có : 
⇒ BD ⊥ (SAC) mà SC ⊂ (SAC) nên BD ⊥ SC
BD ⊥ SA ( vì SA ⊥ (ABCD))
·
·
c) Kẻ CK ⊥ SH thì CK ⊥ BD ( do BD ⊥ (SAC)) ⇒ CK ⊥ (SBD) ⇒ K= hc(SBD)C ⇒ (SC;(SBD)) = CSH

Áp dụng đlí hàm số cosin trong ∆SCH ta được :

2 2
2 2
·
·
·
HC2 = SH 2 + SC2 − 2SH.SC.cos HSC ⇒ cos HSC =
⇒ HSC = acr cos
.
3
3
3
1
1
a
d) V = .SABCD .SA = .a2 .a =
3
3
3

12 (ĐHSPTpHCM-D2000) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có
đáy ABCD là hình vuông cạnh a vaø SA = SB = SC = SD = a .
a) Tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp S.ABCD theo a .
b) Tính cosin của góc nhị dieän (SBA,SAD) .

HD

a) gStp = SABCD + 4.SSAB = a2 + 4.
gV =


a2 3
= (1 + 3)a2 .
4

1
a 2 2 a 2
1
a 2 a3 2
.SABCD .SH , ta coù : SH = SA 2 − HA 2 = a2 − (
) =
⇒ V= .a2 .
=
3
2
2
3
2
6

·
b) Gọi M là trung điểm của SA , ta có : BM ⊥ SA và DM ⊥ SA ⇒ α = BMD là góc phẳn g của nhị diện
(SAB,SAD) .
Áp dụng đlí hàm số cosin trong ∆BMD ta được :

3a2 3a2
3a2
1
·
·

·
BD2 = MB2 + MD2 − 2MB.MD.cos BMD ⇒ 2a 2 =
+
− 2.
.cos BMD ⇒ cos BMD = −
4
4
4
3

- 5 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
13 Cho hình chóp tứ giác đều có cạ nh đáy bằng a và các cạnh bên hợp với đáy một góc α . Tính thể
tích của khối chóp tứ giác đều .
HD
Gọi hình chóp tứ giác đều là S.ABCD và mặt đáy là hình
vuông ABCD có tâm H .
·
·
·
·
Kẻ đường cao SH , ta có SAH = SBH = SBH = SBH = α
a 2
tan α
2
3
1
1

a 2
a 2
Vaäy V = .SABCD .SH = .a2 .
tan α =
tan α
3
3
2
6
Xét ∆SAH vuông tại H nên SH = AH .tanα =

14 Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và các mặt bên hợp với đáy một góc α . Tính thể
tích của khối chóp tứ giác đều .

HD
Gọi hình chóp đã cho là S.ABCD , H là tâm của mặt
·
đáy ABCD và M là trung điểm của CD thì SMH = α
a
tan α
2
1
1
a
1
V = .SABCD .SH = .a2 . tan α = a3 tan α
3
3
2
6


SH = HM.tan α =

15 (YHN-2000) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh
·
đáy AB = a và SAB = α . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và α .
HD
Gọi H là tâm của đáy ABCD và M là trung điểm AB .
Khi đó : SH ⊥ (ABCD) và HM ⊥ AB .
đlí 3 đ ⊥

Vì H = hc(ABCD)S ⇒ HM= hc(ABCD)SM  SM ⊥ AB


a
a2
∆SMA vuông tại M nên SH 2 = SM 2 − HM 2 = ( tan α)2 −
=
2
4
a2
a
= (tan2 α − 1) ⇒ SH =
tan 2 α − 1
4
2
1
1
a
a3

Vaäy V= .SABCD .SH = .a2 .
tan 2 α − 1 =
tan 2 α − 1
3
3
2
6
π
π
Với điều kiện tan 2 α − 1 > 0 ⇔ < α <
4
2

16 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao bằng a và các mặt bê n là tam giác cân có góc ở
đỉnh bằng α .

HD
·
gGọi BSH = β . Áp dụng ñl cosin vaøo ∆SBD vaø ∆SBC :

BD2 = 2SB2 (1 − cos2β) ⇔ BC2 = 2SB2 .sin 2 β
2
 ⇒ sin β = 1 − cos α
2
2
2
BC = 2SB (1 − cos α) ⇔ cos α = cos β


gSABCD = BC2 = 2HB2 = 2a2 tan2 β = 2a2 .


⇒ S=

4a2 sin2
cos α

1 − cos2 β
cos2 β

= 2a2 .

1 − cos α
cos α

α
2

1
1
gV = .SABCD .SH = .
3
3

α

3 sin
2 .a = 4a .
2
cos α
3 cos α


4a2 sin2

17 Tính thể tích của khối tám mặt đều có cạnh bằng a .
Giải
Gọi khối tám mặt đều đã cho là ABCDE và O là tâm của hình
vuông BCDE có cạnh bằng a .
Vì mặt BCDE chia khối tám mặ t đều thành hai phần bằng nhau nên :
1
1
a 2 a3 2
VABCDEF = 2.VABCDE = 2. .SBCDE .AO = 2. .a2 .
=
3
3
2
3
18 Cho hình lập phương có cạnh bằng a . Tính thể tích của khối tám mặt đều mà các đỉnh là tâm của
các mặt hình lập phương .
Giải . Khối lập phương có cạnh bằn g a . Khi đó khối tám mặt đều được tạo thành có mặt chéo ABFD
a 2
2
Thật vậy : ∆AOB vuông tại O là tâm của khối tám mặt đều , cạnh :
có AF = a , BD = a . Dó đó : các cạnh bằng nhau và bằng

a
a
a 2
AB = OA 2 + OB2 = ( )2 + ( )2 =
2

2
2
Vì mặt BCDE chia khối tám mặt đều thành hai phần bằng nhau nên :
1
1 a 2 2 a a3
VABCDEF = 2.VA.BCDE = 2. .SBCDE .AO = 2. .(
) . =
3
3 2
2 6
( xem hình baøi 17 )

- 6 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
19 Cho khối tứ diện đều có cạnh bằng a . Tính thể tích của khối tám mặt đều mà các đỉnh là trung
điểm của các cạnh của khối tứ diện đều .
a
Giải . Khối tám mặt đều được tạ o thành có các cạnh bằng nhau và bằng
2
Thật vậy : Gọi P,Q,R lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD,BC .
Khi đó : PQ vuông góc với AB, CD . Tam giác APQ vuông tại P .
Ta coù : PQ =

AQ 2 − AP 2 = (

a 3 2 a 2 a 2
) −( ) =
2

2
2

∆PRQ vuông tại R và PQ 2 = RP 2 + RQ 2 ⇔ 2RP 2 = PQ 2 =

a2
2

a2
a
a 2
⇒ cạnh RP = ⇒ đường cao AO =
.
4
2
4
Mặt BCDE chia khối tám mặt đều thà nh hai phần bằng nhau neân :
⇒ RP 2 =

1
1 a a 2 a3 2
VABCDEF = 2.VA.BCDE = 2. .SBCDE .AO = 2. .( )2 .
=
3
3 2
4
24

a 5
·

20 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD = 60o, SA = SC =
, SB = SD.
2
a) Tính thể tích của khối chóp .
b) Chứng minh rằng : (SAC) ⊥ (SBD) .
c) Tính Stp của hình chóp .

Giải
a) Gọi O = AC ∩ BD
SA = SC
SO ⊥ AC,AC ⊂ (ABCD)

Ta coù : SB = SD
⇒
⇒ SO ⊥ (ABCD)
O là trung điểm AC vaø BD SO ⊥ BD,BD ⊂ (ABCD)

⇒ O = hc(ABCD)S ⇒ SO là đường cao của S.ABCD
gOA =

a 3
( đường cao ∆ABD đều cạnh a )
2

5a2 3a2 a 2

=
4
4
2

1
1 a 2
a2 3
gSABCD = 2SABD = 2. .OA.BD = 2. .
.a =
2
2 2
2
2
3
1
1 a 2 a 3 a 6
⇒ V = .SO.SABCD = .
.
=
3
3 2
2
12
b) Chứng minh : (SAC) ⊥ (SBD)
AC ⊥ BD (đ/c hình thoi)
AC ⊥ (SBD)

Ta có : AC ⊥ SO ( vì SO ⊥ (ABCD)) ⇒ 
⇒ (SAC) ⊥ (SBD)
AC ⊂ (SAC)
SO ⊂ (SBD)

c) Stp = 4SSCD + SABCD ( Vì ∆SCD = ∆SBC = ∆SAB = ∆SAD )
g∆SOA vuông tại O , ta có : SO = SA 2 − AC2 =


SD + SC + DC a( 3 + 5 + 2)
=
2
2
Áp dụng công thức He-rông ta đượ c : SSCD = p(p − SD)(p − SC)(p − DC)
a
p − SD = ( 5 + 2 − 3)
(1)
4
a
p − SC = ( 3 − 5 + 2)
(2)
4
a
p − DC = ( 3 + 5 − 2) (3)
4
a2 11
a2
a2
Vaäy : SSCD =
[( 3 + 5)2 − 2][4 − ( 3 − 5)2 =
60 − 16 =
16
16
8
a2 11 a2 3 a2
⇒ Stp =
+
= ( 11 + 3)

2
2
2

gTính SSCD : Vì nửa chu vi p =

Vấn đề 3 : THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

1 Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Tính thể tích của lăng
trụ .
Giải
Gọi lăng trụ tam giác đều là ABC.A'B'C'
Ta có : V = AA '.SABC = 2a.

a2 3 a3 3
=
4
2

2 Một lăng trụ đứng có chiều cao 20cm . Mặt đáy của lăng trụ là một tam
giác vuông có cạnh huyền 13cm , diện tích là 30cm 2 . Tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ .
Giải
Gọi hình lăng trụ là ABC.A'B'C'
g∆ABC vuông tại B , AC = 13cm
SABC = 30cm 2 , AA ' = 20cm
Goïi x,y là hai cạnh góc vuông của ∆ABC . Điều kieän : 0 < x,y < 13 .

- 7 -



CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
x2 + y 2 = 132 = 169
2



Theo đề :  1
⇔ (x + y) − 2xy = 169
xy = 60

 xy = 30
2
 (x + y)2 = 169 + 2xy = 289 ⇒ x + y = 17


Vậy : Sxq = CVi đáy × cạnh bên = (17+13) × 20 = 600cm 2
Stp = Sxq + 2.Sđáy = 600 + 2.30 = 660cm 3

3 Một khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng 37,13,30 và diện
tích xung quanh bằng 480 . Tính thể tích của khối lăng trụ .
Giải
Chu vi đáy của khối lăng trụ : 2p = 37+13+30 = 80 ⇒ p = 40 .
480
Chiếu cao của khối lăng trụ : h =
=6
80
Áp dụng công thức Hê-rông , diện tích đáy của khối lăng trụ là :
S = 40(40 − 37)(40 − 13)(40 − 30) = 180
Vậy thể tích khối lăng trụ : V = S.h = 1080 .


4 Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 13,14,15, cạnh bên tạo với đáy một góc 30o và
có chiều cao bằng 8 . Tính thể tích của khối lăng trụ .
Giải
Gọi khối lăng trụ là ABC.A'B'C' . Kẻ A'H ⊥ (ABC) tại H .
·
·
Ta có : H = hc
A ' ⇒ AH = hc
AA ' ⇒ (AA ';(ABC)) = A ' AH = 30o
(ABC)

Đáy ABC có nửa chu vi : p = 21 .

(ABC)

Diện tích : S = 21(21 − 13)(21 − 14)(21 − 15) = 84
1
∆A ' HA vuoâng tại H : A'H = AA'.sin30o = 8. = 4
2
Thể tích : V = S.h = 336

5 Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19,20,37, chiều cao của khối lăng trụ bằng trung
bình cộng của các cạnh đáy . Tính thể tích của khối lăng trụ .
Giải
19 + 20 + 37
gNửa chu vi đáy : p =
= 38
2
gDiện tích đáy : S = 38(38 − 19)(38 − 20)(38 − 37) = 114

19 + 20 + 37 76
gChiều cao : h =
=
3
3
76
Vậy thể tích của khối lăng trụ là V = Sh = 114.
= 2888
3
·
6 Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ∆ABC vuông tại A , AC = a , ACB = 60o.Đường thẳng
BC′ , tạo với mp(AA′C′C) một góc 30o .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC′ .
b) Tính thể tích khối lăng trụ đã cho .

Giải
a) Tính AC'
g∆ABC vuông tại A nên AB = AC.tan60o = a 3
gTa coù : AB ⊥ AC,AB ⊥ AA' ⇒ AB ⊥ (AA'C'C) ⇒ A= hc(AA 'C' C)B
·
·
⇒ AC'= hc
BC' ⇒ (BC';(AA 'C'C)) = BC' A = 30 o
(AA 'C'C)

∆AC'B vuông tại A ⇒ AC' =

AB
a 3
=

= 3a
tan30o 1/ 3

b) gAA'= AC'2 − A 'C'2 = (3a)2 − a2 = 2 2a
gSABC =

a2 3
2

Vaäy : VABC.A′B′C′ = AA '.SABC = 2 2a.

a2 3
= a3 6
2

7 Cho laêng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có các cạnh đều bằng a ,
AA' ⊥ (ABC) . Tính thể tích của khối ABCC'B' .
Giaûi
VABCC'B' = VABC.A'B'C' − VAA'B'C' = a.

a2 3 1 a2 3 a3 3
− .a.
=
4
3
4
6

8 Cho lăng trụ xiên ABC.A ′B′C′có đáy là tam giác đều cạnh a .Hình chiếu vuông góc của A lên mp
Vì I = hc(ABC)A ' ⇒ AI = hc(ABC) AA '

(ABC) trùng với trung điểm I của BC , cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích của khối lăng
·
·
⇒ (AA ';(ABC)) = A ' AI = 60o
trụ này .
Giải
a 3
3a
·
∆A ' IA vuông tại I nên A'I = AI.tanA ' IA =
. 3=
Theo đề : A'I ⊥ (ABC)
2
2
⇒ A'I là đường cao của khối lăng trụ nên V = A'I.SABC
3a a2 3 3 3a3
Vaäy : V = A'I.SABC = .
=
a 3
2
4
8
∆ABC đều có đường cao AI =
2

- 8 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
9 (BT20-P28sgk) Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, điểm A'

cách đều ba điểm A,B,C , cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o .
a) Tính thể tích của khối lăng trụ đó .
b) Chứng minh rằng mặt bên BCC'B' là một hình chữ nhật .
c) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ .
Giải
a) Gọi O là tâm của tam giác đều ABC . Vì A'A = A'B = A'C
nên A'O ⊥ mp(ABC) .
·
Vậy : A ' AO = 60o
a 3
. 3 =a
3
a2 3
a3 3
Vậy thể tích cần tìm là V = SABC .A 'O =
.a =
4
4
b) Vì BC ⊥ AO nên BC ⊥ AA' hay BC ⊥ BB' . Vậy : BB'C'C là hình chữ nhật
c) Gọi H là trung điểm của AB . Ta có :
Từ đó ta có : A'O = AO.tan60o = AO. 3 =

Sxq = 2.SAA ' B' B + SBB'C 'C = 2.A 'H.AB + BB'.BC =

a2 3
(2 + 13 )
3

10 Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại B và AB = a , BC = 2a , AA' = 3a.
Một mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với CA' lần lượt cắt các đoạn thẳng CC' và BB' tại M và N .

a) Tính thể tích khối chóp C.A'AB .
b) Chứng minh rằng : AN ⊥ A'B .
c) Tính thể tích khối tứ diện A'.AMN .
d) Tính diện tích ∆AMN .
Giaûi
1
1
a) VC.A 'AB = VA '.ABC = .SABC .AA ' = .a.2a.3a = a3
3
6
b) Ta coù : CB ⊥ AB,CB ⊥ AA' (do AA' ⊥ (ABC)) , suy ra : CB ⊥ (A'AB)
Mặt khác : AN ⊥ CA' ( do CA' ⊥ (AMN)) .
Suy ra : AN ⊥ A'B (đlí 3 đường ⊥ )
c) Ta có : VA '.AMN = VM.AA ' N = VM.AA 'B ( Vì NB//AA')
= VC.AA ' B ( do MC//(AA'B))
= a3 .
3.VA '.AMN
d) SAMN =
=
A'I

3a3
2

(3a)

=

a2 14
3


2

a + (2a)2 + (3a)2

11 Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' cạnh đáy a , góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng
(BB'C'C) bằng ϕ .
a 3
.
2sin ϕ
b) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ .
c) Tính thể tích của lăng trụ .
Giải
a) Gọi I là trung điểm của BC .
 AI ⊥ BC
·
Ta có : 
⇒ AI ⊥ (BB'C'C) ⇒ AB' I = ϕ vaø AI ⊥ B'I
 AI ⊥ BB'
a) Chứng minh rằng : AB' =

∆AB'I vuông tại I , ta có : AB' =

AI
a 3
=
.
sin ϕ 2sin ϕ

b) ∆AB'B vuông tại B nên BB'2 = AB'2 − AB2 =

⇒ BB' =

a
2 sin ϕ

c) V= SABC .BB' =

3a2

4sin2 ϕ

a
3 − 4sin 2 ϕ ⇒ Sxq = 3a.
2sin ϕ

a2 3
a
.
4 2sin ϕ

3 − 4 sin 2 ϕ =

− a2 =

3a2
4 sin2 ϕ

3 − 4 sin 2 ϕ =

a3 3

8sin ϕ

(3 − 4sin 2 ϕ)

3a2
2 sin ϕ

3 − 4 sin 2 ϕ .

3 − 4 sin 2 ϕ

·
12 (QGHN-D2000) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′ C′ có đáy là tam giác ABC cân tại A , ABC = α ;
BC′ hợp với mặt đáy (ABC) một góc β . Gọi I là trung điểm cạnh AA′ .
·
Biết BIC = 90o .
a) Chứng tỏ rằng BIC là tam giác vuông cân .

b) Chứng minh : tan2 α + tan2β = 1
Giải
a) Gọi H là trung điểm của BC .
∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC (1)
Mặt khác : AI ⊥ (ABC) ⇒ A = hc(ABC)I ⇒ AH = hc(ABC)IH (2)

Từ (1) , (2) suy ra : IH ⊥ BC ( Đlí 3 đường ⊥ )

⇒ ∆BIC vuông tại I , có đường cao IH vừa là trung tuyến nên cân tại I .

- 9 -



CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
AH 2AH
b) ∆AHB vuông tại H cho tanα =
=
BH
BC
·
Mặt khác : C = hc(ABC)C' ⇒ BC = hc(ABC)BC' ⇒ C' BC = β
∆BCC' cho tanβ =

CC' AA '
=
BC BC

Mặt khác : ∆IAH vuông tại H cho IA 2 + AH 2 = IH2 ⇒
Chia hai veá cho

AA '2
BC2
+ AH 2 =
4
4

BC2
AA '2 4AH 2
ta được :
+
= 1 ⇔ tan 2 α + tan 2 β = 1
4

BC2
BC2

Vaán đề 4 : TỈ SỐ THỂ TÍCH
1 (Bài 23-P29 SGK)Cho khối chóp tam giác S.ABC . Trên ba đường thẳng SA,SB,SC lần lượt lấy ba
điểm A', B', C' khác với S . Gọi V và V' lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A'B'C' .
V SA SB SC
Chứng minh rằng :
=
.
.
V ' SA ' SB' SC '
Giải
Gọi H , H' theo thứ tự là hình chiế u vuông góc
của A,A' lên mặt phẳng (SBC) . Ta có : S,H,H'
thẳng hàng , vì chúng cùng nằm trên hình chiếu
vuông góc của tia SA lên mặt phẳn g (SBC) .
1
.AH.SABC
V
SA SB SC
Khi đó :
= 3
=
.
.
V' 1
SA ' SB' SC'
.A ' H '.SSB' C'
3


2 (Bài 25-P29 SGK) Chứng minh rằng nếu có phép vị tự tỉ số k biến tứ diện ABCD thành tứ diện
V
3
A'B'C'D' thì A ' B'C' D ' = k
VABCD
Giải
Gỉa sử có phép vị tự V tỉ số k tứ diện ABCD thành tứ diện A'B'C'D' . Khi đó :
gV biến đường cao AH của hình chóp ABCD thành đường cao A'H' của hình chóp A'B'C'D' .
Do đó : A'H' = k AH
gV biến ∆BCD thành ∆B'C' D ' neân SB'C' D' = k 2 .SBCD
1
VA ' B'C' D' 3 .SB'C' D' .A ' H '
3
Suy ra :
=
= k2. k = k .
1
VABCD
.S
.AH
3 BCD
3 (Baøi 1-P30 SGK) Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi B' và D' lần lượt là trung điểm của AB
và AD . Mặt phẳng (CB'D') chia khối tứ diện thành hai phần . Tính thể tích của mỗi phần đó .
Giải
Gọi V1 là thể tích của phần chứa điểm A và V2 là thể tích phần còn lại .

Áp dụng công thức tính tỉ số thể tích , ta coù :
V
AB' AC AD ' 1 1 1 1

= A.B'CD' =
.
.
= . . = ⇒
VA.BCD
AB AC AD 2 1 2 4
1
1
1
⇒ VA.B'CD' = VA.BCD ⇒ VA.B'CD ' = V ⇒ V1 = V
4
4
4
3
Suy ra : V2 = V
4
V1

V2

4 (Baøi 2-P30 SGK) Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Hãy tính
thể tích của hình tứ diện có các đỉnh là trọng tâm của các mặt
của tứ diện đã cho .
Giải
Gọi G1,G 2 ,G3 ,G 4 và G lần lượt là trọng tâm của các ∆ABC,∆ABD, ∆ACD,∆BCD và của tứ diện ABCD.
1
Xét phép vị tự tâm G tỉ số k = − , ta coù : V
1 (ABCD) = (G1G 2G3G 4 )
3
(G;− )

3

VG G G G
1 1 1 1
V
1 2 3 4
Suy ra :
= . . =
hay VG G G G =
1 2 3 4
VABCD
3 3 3 27
27

5 (Bài 16-P28 SGK) Hãy chia một khối tứ diện thành hai khối tứ diện sao cho tỉ số thể tích của hai
khối tứ diện này bằng một số k > 0 cho trước .
Giải
Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AE = kCE .
Hạ AM , AN lần lượt vuông góc với mp(BDE) tại M và N.
1
.AM.SBDE
V
AM AE
Khi đó : A.BDE = 3
=
=
=k
VC.BDE 1
CN CE
.CN.SBDE

3

- 10 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
5 (Bài 24-P29 SGK) Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình
hành, M là trung điểm của cạnh SC . Mặt phẳng (P) đi qua
AM , song song với BD chia khối chóp thành hai phần .Tính
tỉ số thể tích của hai phần đó .
Giải
Gọi O là tâm hình bình hành ABCD và G là giao của SO với AM
SG 2
thì G là trọng tâm của ∆SAC . Vậy :
=
SO 3
Vì mp(P) song song với BD nên nó cắt mp(SBD) theo giao tuyến
B'D' đi qua G và B'D'//BD ( với B' ∈ SB,D' ∈ SD)
SB' SD ' SG 2
Suy ra :
=
=
=
SB SD SO 3
Mp(P) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần : khối
chóp S.AB'MD' và khối đa diện ABCDB'MD'
V
V
SA SB' SD' 2 2 4
2

Ta có : S.AB' D' =
.
.
= . = ⇒ S.AB' D' =
VS.ABD
SA SB SD 3 3 9
VS.ABCD 9
VS.MB' D' SM SB' SD ' 1 2 2 2
V
1
=
.
.
= . . = ⇒ S.MB' D' =
VS.CBD
SC SB SD 2 3 3 9
VS.ACBD 9
V
V
+ VS.MB' D' 2 1 1
V
1
Suy ra : S.AB' MD' = S.AB' D'
= + = ⇒ S.AB' MD' =
VS.ACBD
VS.ACBD
9 9 3
VACBDB' MD' 2
Chú ý : Để áp dụng được công thứ c tính tỉ số của thể tích thì buộc phải
chia khối đa diện đã cho thành các khối tứ diện


6 (Bài 22 - P28 SGK) Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' .
Gọi M là trung điểm của AA' . Mặt phẳng đi qua M,B',C chia khối
lăng trụ thành hai phần . Tính tỉ số thể tích của hai phần đó .
Giải
Gọi a là cạnh của ∆ABC và V là thể tích của khối lăng trụ :
V = VABC.A'B'C' = AA '.SABC = a.
Kẻ CH vuông góc với AB , ta có :

a2 3 a3 3
=
4
4

1
1 a 3 1
a
a3 3
V' = VC.ABB' M = .CH.SABB' M = .
. (a + ).a =
3
3 2 2
2
8
a3 3
V
V'
8
Do đó : C.ABB' M =
=

=1
VCC' B' A ' M V − V ' a3 3 a3 3

4
8

6 (Bài 5 - P31 SGK) Cho khối lăng trụ đều ABC.A'B'C' và M là trung điểm của cạnh AB . Mặt phẳng
(B'C'M) chia khối lăng trụ thành hai phần . Tính tỉ số thể tích hai phầ n đó .
Giải
a3 3
4
Gọi I là giao điểm của đường thẳng MB' và đường thẳng AA' , N là giao điểm của IC' và AC .
Thiết diện của khối lăng trụ khi cắt bởi mp(B'C'M) là hình thang cân B'C'NM . Mặt phẳng (B'C'M)
chia khối lăng trụ thành hai phần .
Gọi V1 là thể tích của phần chứa cạnh AA' và V2 là thể tích phần còn lại .
Gỉa sử khối lăng trụ có đáy là S và chiều cao AA' = h . Khi đó :
1
1
V1 = VAMN.A ' B' C' = VI.A ' B'C' − VI.AMN = .SA ' B' C' .IA '− .SAMN .IA =
3
3
1
1 S
7
7
7
= .S.2h − . .h = Sh = VABC.A ' B'C' = (V1 + V2 )
3
3 4
12

12
12
V
7
Từ đó suy ra : 12V1 = 7( V1 + V2 ) ⇔ 1 =
V2 5
Gọi a là cạnh của lăng trụ , ta có : VLT =

C. BÀI TẬP
1 Cho hình chóp S.ABC có hai mặt ABC và SBC là tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng vuông góc
nhau . Biết BC = a , tính thể tích của khối chóp S.ABC .

ĐS : V =

2 Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ AB, SA ⊥ BC , BC ⊥ AB . Bieát AB = BC = a 3, SA = a .Tính thể

a3
8

a3
2
3 Một khối chóp tam giác có các cạnh đáy bằng 6,8,10 . Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với
tích của khối chóp S.ABC .

ĐS : V =

đáy góc 60o Tính thể tích khối chóp đó .
.

ĐS : V = 16 3


a 3
µ
4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , A = 60o , SA = SB = SD =
.
2
a) Tính thể tích của khối chóp .

VS.ABCD =

b) Chứng minh rằng : (SAC) ⊥ (SBD) .

a3 5
12

a2
( 2 + 2 3)
2
5 Cho S.ABC laø hình chóp tam giác đều có cạnh đáy AB = a và cạnh bên SB = b . Tính thể tích hình
chóp ấy .
HD : Kẻ SH ⊥ (ABC) thì H là tâm của tam giác đều ABC và M là trung điểm BC , ta được :
a 3
1
a2 3
2
2
2
2
c) Tính Stp của hình chóp .


AM =

3

,SH =

3

Stp =

9b − 3a ⇒ V =

36

9b − 3a

- 11 -


CHUY£N §Ị THĨ TÝCH
6 Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA=2a , tam giác ABC vuông ở C có cạnh huyền AB = 2a . Gọi
H và K lần lượt là hình chiếu của A trên SC và SB .
a) Tính thể tích của khối chóp H.ABC .

VH.ABC =

b) Chứng minh rằng : AH ⊥ SB và SB ⊥ (AHK) .

a3 3
7


2a3 3
21
7 Tính thể tích của khối hộp ABCD.A ′B′C′D′ . Biết khối chóp C.C′B′D′ là một tứ diện đều cạnh a .
c) Tính thể tích khối chóp S.AHK .

VH.ABC =

V=

a3 2
2

8 Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ∆ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt bên (SAB) và (SAC)
vuông góc với đáy và SA = 2a .
a) Tính thể tích của khối chóp .
b) Tính Stp của khối chóp .
Đáp số : a) V=

a3 3
6

b) Stp =

a2
(8 +
4

3 + 19)


9 Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 2 . Trên đường thẳng vuông góc với mặt đáy tại A , ta lấy
điểm S , mặt bên (SBC) tạo với mặ t đáy một góc 30o,mặt bên (SDC) tạo với mặt đáy một góc 60o
.
a) Tính thể tích của khối chóp .
b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp .
c) Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy .
30
2 2
·
b) Sxq = 2(1 + 3)
c) SCA = arctan
3
10
10 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông gó c mặt đáy, SA=AB= a.
a) Tính diện tích ∆SBD theo a .
b) Chứng minh rằng : BD ⊥ SC .
·
c) Tính (SC,(SBD)).
Đáp số : a) V =

d) Tính thể tích hình chóp .

Đáp số : a) SSBD =

a2 3
2

2 2
·
c) HS C = arccos

3

d) VS.ABCD =

a3
3

11 Cho hình lăng trụ đều ABC.A ′B′C′ có chiều cao h và hai đường thẳng B′C,BC′ vuông góc với nhau .
Tính thể tích lăng trụ đó.

V=

h3 3
4

12 (A2-QGTP.HCM-2000) Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên đường thẳng d vuông góc với
mp(ABC) tại A lấy điểm M . Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , K là trực tâm của tam giác BMC
a) Chứng minh rằng : MC ⊥ (BHK) , HK ⊥ (BMC) .
b) Khi M thay đổi trên d , Tìm GTLN của thể tích tứ diện KABC .

V=

a3
48

1
13 Trên cạnh CD của tứ diện ABCD lấy điểm M sao cho CM = CD . Tính tỉ số thể tích của hai tứ
3
V
diện ABMD và ABMC .

Đáp số : ABDM = 2
VABCM

14 Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A′B′C′ . Tính tỉ số thể tích của khối chóp A.BB′C′C và khối
lăng trụ ABC.A′B′C′
V
2
Đáp số : A.BB'C'C =
VABC.A'B′C′ 3

- 12 -



×