Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.71 KB, 20 trang )

“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
-Tên đề tài: “Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên
Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
- Họ và tên tác giả: Trần Thò Lài
- Đơn vò công tác: Trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới
1/ Lí do chọn đề tài:
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập
của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu, kém.
- Nói về chất lượng dạy và học chúng ta không chỉ nghó đến việc cố gắng
giảng dạy và học tập để nâng cao chất lượng các môn học chính như
Toán, Văn, Anh, mà chúng ta cần phải quan tâm đến chất lượng học tập
toàn diện của học sinh, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng
của mình trong tất cả các môn học.
2/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng: học sinh lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Đọc tài liệu.
+ Trao đổi, trò chuyện.
3/ Giải pháp đưa ra giải pháp mới:
- Giải pháp đưa ra vấn đề “Giúp học sinh yếu- kém lớp7A trường Trung
Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học” nhằm nâng cao
chất lượng học tập của học sinh yếu - kém, giúp đỡ các em học tập ngày càng
tiến bộ hơn.
4/ Hiệu quả áp dụng:
- Chất lượng học tập của học sinh ngày càng tiến bộ hơn.
- Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm và tạo điều kiện để con em
mình học tập tốt hơn.
5/ Phạm vi áp dụng:
- Hiện đang thực hiện ở lớp 7 trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới, nếu
qua thực tiễn thực hiện có hiệu quả tôi sẽ phổ biến áp dụng trong toàn tổ - toàn


trường trong các khóa tiếp theo và phổ biến rộng rãi các trường trong Tỉnh.
Biên Giới, ngày 12 tháng 03 năm 2009
Người thực hiện
Trần Thò Lài
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 1
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
GIẢI PHÁP KHOA HỌC:
“ Giúp học sinh yếu - kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học
tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
A- MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài:
- Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực
thì vấn đề “chất lượng giáo dục” cũng đang được Đảng và Nhà nước đặc
biệt quan tâm. Dạy và học như thế nào để tạo ra được thế hệ tương lai là
những người phải thật sự năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng nhanh
với những thay đổi của xã hội, biết tiếp cận và giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong cuộc sống khi đất nước đang trên đà phát triển như vũ bảo về
khoa học, công nghệ thông tin.
- Nói về chất lượng dạy và học chúng ta không chỉ nghó đến việc cố gắng
giảng dạy và học tập để nâng cao chất lượng các môn học chính như Toán,
Văn, Anh, mà chúng ta cần phải quan tâm đến chất lượng học tập toàn diện
của học sinh, tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng của mình
trong tất cả các môn học.
- Là giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học tôi luôn quan tâm và tìm mọi biện
pháp để giúp học sinh của mình học tập ngày càng tiến bộ hơn. Tuy nhiên,
trong số các lớp tôi đã dạy, lớp 7A là lớp có nhiều học sinh theo tôi là yếu,
kém nhất, khả năng tiếp thu kiến thức mới cũng như tái hiện kiến thức cũ
quá chậm, điều đó luôn thúc đẩy tôi phải làm thế nào để tìm ra giải pháp
mới giúp nâng dần chất lượng học tập của học sinh, vì vậy tôi quyết đònh

chọn và nghiên cứu giải pháp “ Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường
Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
2/ Đối tượng nghiên cứu:
- Khi từ giã mái trường mến yêu thời cấp I để bước vào ngôi trường mới
với tất cả những điều mới lạ, tiếp xúc với nhiều thầy cô giáo mới, bạn bè
mới qua một năm làm cho các em học sinh lớp 7 vô cùng bối rối, bỡ ngỡ, khi
chưa điều chỉnh cách học như thế nào để phù hợp với từng môn học, cũng
như từng giáo viên trực tiếp dạy bộ môn đó, nên việc tiếp thu bài mới cũng
như học bài cũ của các em chưa được ổn đònh, dẫn đến chất lượng học tập
của các em còn yếu, kém nhiều. Vì vậy, tôi đã chọn học sinh lớp 7 làm đối
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 2
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
tượng nghiên cứu, cụ thể là học sinh lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên
Giới.
3/ Phạm vi nghiên cứu:
- Từ đầu năm học 2008-2009 tôi đã được phân công giảng dạy bộ môn
Sinh học khối 7. Qua giảng dạy một thời gian tôi thấy lớp 7A là lớp có nhiều
học sinh yếu, kém nhất khối nên tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu giải
pháp: “ Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới
học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
4/ Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp đọc tài liệu: Để thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành
nghiên cứu một số sách báo xoay quanh vấn đề nâng cao chất lượng học tập
của học sinh như:
Sách phát triển các phương pháp dạy và học tích cực trong bộ môn
Sinh học.
 Sách giáo khoa
 Sách giáo viên
 Sách thiết kế bài giảng

 Báo giáo dục và thời đại
 Báo thế giới trong ta
 Báo tài hoa trẻ
 Báo thế giới mới…
- Phương pháp trao đổi, trò chuyện:
Để thu thập những kinh nghiệm nhằm giúp học sinh nâng cao chất lượng
học tập tôi đã tiến hành trao đổi, trò chuyện với tất cả các em học sinh được
liệt kê trong danh sách yếu – kém. Bên cạnh đó, tôi cũng đã trò chuyện,
trao đổi kinh nghiệm học tập với những em học sinh khá giỏi để hướng dẫn
và truyền đạt lại cho các em yếu kém hơn. Ngoài ra, tôi cũng đã tiến hành
trao đổi với bạn bè đồng nghiệp để tìm nguyên nhân học sinh yếu kém và
bàn biện pháp khắc phục.
- Phương pháp trực quan:
Do nhà ở đòa phương và có thuận lợi là ở gần trường nên tôi có thể
thường xuyên quan sát, theo dõi các em trong nhiều hoạt động như học tập,
lao động, vui chơi… cũng như thường xuyên theo dõi thái độ hoc tập của các
em ở lớp, sau đó ghi lại những điều cần thiết để trao đổi, nhắc nhở và giúp
các em học tập tiến bộ hơn.
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 3
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
B- NỘI DUNG
1/ Cơ sở lí luận:
- Nhân loại đang đứng trước sự phát triển như vũ bảo của khoa học
công nghệ, văn hoá thông tin, và sự biến đổi không ngừng của nền kinh tế
xã hội… để tiếp cận được với sự phát triển ấy thì việc đào tạo con người là
vô cùng quan trọng và cấp bách hiện nay. Để đào tạo được những con người
ấy không ai khác chính là giáo viên, vậy chúng ta phải tìm ra phương pháp
giáo dục như thế nào để chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao, tạo ra
được ngày càng nhiều người có khả năng “ phát triển toàn diện, có đạo đức,

tri thức, sức khoẻ, thẫm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng dân tộc
và có khát vọng, hoài bão xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- Là giáo viên ai cũng luôn mong muốn mình dạy tốt, học sinh của mình
là những người học tốt. Kết quả giảng dạy và học tập ở trường là món quà
tinh thần vô giá đối với mỗi giáo viên và học sinh. Để chất lượng giảng dạy,
học tập tốt, cả giáo viên và học sinh phải ra sức phấn đấu tìm ra nhiều
phương pháp để thi đua dạy tốt, học tốt. Đó chính là cơ sở để tôi nghiên cứu
giải pháp: “Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên
Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
2/ Cơ sở thực tiễn:
- Qua 2 tháng đầu năm học 2008-2009 giảng dạy khối 7 tôi nhận thấy lớp
7A (gồm 32 học sinh trong đó có 11 nam) có kết quả học tập rất yếu, khả
năng tiếp thu kiến thức của các em rất chậm, cụ thể qua bài kiểm tra khảo
sát đầu năm như sau:
Điểm 0â 0.5-3.4 3.5-4.9 Cộng 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Cộng
Số học
sinh
2 5 8 15 10 5 2 17
Tỉ lệ 6.3% 15.6% 25% 46.9
%
31.3
%
15.6% 6.3% 53.1%
- Tỉ lệ học sinh dưới trung bình chiếm đến 46.9%
- Đứng trước tình hình đó, tôi thật sự rất lo lắng và tìm hiểu nguyên nhân sự
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 4
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
yếu kém của các em. Qua một thời gian tìm hiểu, so sánh, phân tích tôi đã

thu thập được rất nhiều thông tin từ phía học sinh, gia đình và giáo viên chủ
nhiệm… Cuối cùng tôi quyết đònh chọn giải pháp: “Giúp học sinh yếu- kém
lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn
Sinh học”
3/ Nội dung vấn đề:
a/ Vấn đề đặt ra:
• Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường cùng sự động
viên góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp.
- Gia đình sống ở đòa phương, lại gần trường nên rất thuận lợi cho việc gặp
gỡ, trao đổi với học sinh, cũng như thuận lợi cho việc theo dõi tình hình
học tập của các em.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của đòa phương, sự ủng hộ của cha mẹ học
sinh.
- Đa số học sinh ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời thầy, cô giáo.
- Bản thân luôn cố gắng gần gũi, tìm hiểu và giúp đỡ, động viên các em
học tập tốt hơn.
• Khó khăn:
- Một số học sinh nhà quá xa, bố mẹ đi làm xa, ít có ở nhà nên việc kết
hợp giáo dục với gia đình những học sinh này khó thực hiện.
- Một số học sinh có tư tưởng bỏ học để phụ giúp gia đình nên không chú
tâm đến chuyện học hành.
- Đa số học sinh con nhà nghèo có hoàn cảnh khó khăn, nên cha mẹ ít
quan tâm đến việc học tập của con em mình.
b/ Phần chuẩn bò:
-Để chuẩn bò cho việc nghiên cứu đề tài này, trước hết tôi lọc ra một danh
sách gồm những học sinh yếu – kém.
- Thăm hỏi, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của những học sinh này qua bạn bè
trong lớp hoặc tới nhà khi có điều kiện.
- Nghiên cứu, tìm những phương pháp giảng dạy phù hợp và tiến hành thử

nghiệm trong mỗi tiết học. Cụ thể như sau: Cuối mỗi tiết học phải chuẩn bò
một bài kiểm tra nhỏ để kiểm tra sự tiếp thu kiến thức mới của học sinh như
thế nào, so sánh với kết quả của những em học trung bình trở lên.
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 5
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
- So sánh, đối chiếu kết quả giữa các tiết học để tìm ra phương pháp dạy học
thích hợp nhất ở lớp 7A.
- So sánh, đối chiếu kết quả với các lớp 7 còn lại, nếu thấy hiệu quả thì áp
dụng chung cho cả khối.
c/ Phần thực hiện:
- Để nghiên cứu giải pháp “Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung
Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học” tôi đã tiến
hành từng bước như sau:
Bước 1: Lập danh sách học sinh yếu kém lớp 7A.
Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân yếu – kém đối với từng đối tượng thông qua
các tiết dạy, qua thăm dò các học sinh khác trong lớp, hoặc thăm hỏi trực
tiếp gia đình (nếu có điều kiện). Cuối cùng, tôi đã rút ra được một số
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ 25 % (8 học sinh) gia đình không quan tâm đến việc học hành của các em,
không xác đònh được mục đích cho con đi học đến khi nào và học để làm gì.
Đa số khi được hỏi đều cho biết cho con đi học để biết đọc, biết viết và biết
tính toán là đủ, sau đó nghỉ học để phụ giúp gia đình kiếm tiền.
+ 15.6% (5 học sinh) bản thân các em mê chơi, chán học, không tự ý thức
học bài ở nhà và đến lớp không chú ý học bài mới, mặc dù gia đình và thầy
cô có nhắc nhở.
+ 6.3% (2học sinh) bản thân học sinh có khả năng tiếp thu bài kém, do mất
kiến thức căn bản từ thời cấp I nên viết chưa thành câu, khi vào lớp học
không hiểu bài, không tiếp thu được kiến thức dẫn đến chất lượng học tập
yếu, kém.

Bước 3: Phân loại học sinh yếu, kém thành từng nhóm có nguyên nhân
giống nhau, cụ thể:
+ Nhóm 1: Nhóm học sinh viết không thành câu.
+ Nhóm 2: Nhóm học sinh lười học, chán học.
+ Nhóm 3: Nhóm học sinh có hoàn cảnh khó khăn, phụ huynh không quan
tâm đến việc học của con mình.
Bước 4: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và gia đình để
tìm biện pháp giảng dạy phù hợp với tất cả các đối tượng trên:
+ Kết hợp với giáo viên bộ môn Ngữ văn để lưu ý rèn chữ, rèn câu cho đối
tượng học sinh nhóm 1.
+ Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tạo động cơ, khuyến khích cho học sinh
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 6
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
nhóm 2 tích cực học tập hơn.
+ Kết hợp với gia đình để động viên, nhắc nhở và giúp đỡ các học sinh
nhóm 3 có đủ thời gian học bài, làm bài ở nhà. Khuyên gia đình nên tạo
điều kiện để các em yên tâm học tập và ngày càng tiến bộ hơn.
Bước 5: Nghiên cứu và tìm ra phương pháp thích hợp nhất để tất cả các đối
tượng học sinh đều có thể hiểu và nhớ kiến thức dễ dàng. Để thuận lợi hơn
tôi đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sắp xếp chỗ ngồi lại cho các em
như sau: Những học sinh thuộc đối tượng nhóm 1 được ngồi bàn nhất phía
đối diện với giáo viên (xen kẽ 1-2 học sinh khá, giỏi), những học sinh thuộc
nhóm 2 ngồi bàn nhất dãy bên cạnh nhóm 1, những học sinh thuộc nhóm 3
ngồi các dãy bàn nhì, sau đó lần lượt từ nhóm học sinh trung bình đến khá,
giỏi.
- Giáo viên luôn nhắc nhở các em học bài ở nhà nghiêm túc, đến trường
phải chú ý xây dựng bài mới. Việc theo dõi kết quả học tập phân công cụ
thể cho tổ trưởng, lớp phó học tập và lớp trưởng. Sau một tháng tổng kết bộ
môn một lần, nếu thấy kết quả học tập của những học sinh yếu, kém có tiến

bộ thì cứ tiếp tục thực hiện cho đến cuối năm.
- Đối với học sinh thuộc dạng kém, viết không thành chữ, thành câu, tôi bố
trí cho một học sinh khá ngồi cạnh (có thể là lớp trưởng, lớp phó học tập…)
để kiểm tra, nhắc nhở và báo cáo tình hình ghi chép bài của các em này.
Trong các tiết học chính tôi thường xuyên theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ các
em trong mọi họat động từ thảo luận, ghi chép, trình bày ý kiến…để động
viên, khuyến khích các em học tập ngày càng tích cực hơn. Nếu khi các em
chép bài không kòp hoặc không đúng bài thì tôi sẽ bố trí một số tiết phụ đạo
để hướng dẫn các em chép lại bài, hướng dẫn các em cách học bài và ghi
nhớ bài nhanh hơn bằng những câu hỏi đơn giản, dễ nhớ.
Ví dụ: bài 31, tiết 35: “CÁ CHÉP”
- Ở bài này tôi đã hướng dẫn các em ghi nhớ kiến thức bài một cách nhanh
chóng như sau:
Phần hoạt động: tìm hiểu đặc điểm cấu tạobên ngoài của Cá Chép:
Tôi chuẩn bò một số loại phiếu học tập nhỏ khác nhau như:
Cho học sinh quan sát tất cả các loại vây trên mô hình Cá Chép, chỉ rõ cho
các em 2 phần: vây chẵn và vây lẻ. Yêu cầu học sinh quan sát kó vây cá và
hỏi:
+ Vây chẵn và vây lẻ nằm ở vò trí nào?
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 7
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
+ Thành phần phụ 2 loại vây ?
- Dù cho các em có kém đến đâu các em cũng thấy được Vây cá có nhiều
phần phụ rất khác nhau (vây lưng, vây ngực, vây hậu môn, vây bụng,…, kích
thước to, nhỏ, trung bình…) và đa số có vò trí khác nhau. Tôi nhấn mạnh đây
là đặc điểm của vây cá và yêu cầu từng học sinh nhắc lại. Trong quá trình
học sinh nhắc đi nhắc lại cũng làm cho các em ghi nhớ được đặc điểm của
vây cá.
Giáoviên yêu cầu học sinh quan sát kó chức năng của 2 loại vây như sau:bơi

nhanh, rẽ trái, rẽ phải, giữ thăng bằng…. Sau đó yêu cầu học sinh phân biệt
đâu là vây có chức năng: bơi nhanh, rẽ trái, rẽ phải, giữ thăng bằng….?
- Học sinh quan sát kó cấu tạo và xác đònh, nếu học sinh không biết chức
năng nào là phù hợp thì giáo viên có thể giải thích:cơ quan vận động chính
là khúc đuôi và vây đuôi có tác dụng như chân vòt ca- nô, điều chỉnh được
thăng bằng kết hợp với thân hình thoi thuôn về 2 phía giúp cá rẽ nước, giảm
được sức cản của nước …
-Khi nghe giáo viên giải thích chắc chắn là học sinh sẽ phân biệt đúng 2 loại
vây: vây chẵn và vây lẻ
- Ở phần ghép chữ: Có thể học sinh sẽ ghép với nhiều ý kiến khác nhau.
Tôi sẽ cho học sinh kiểm chứng lại bằng cách đọc phần thông tin sách giáo
khoa (phần này trình bày rất cụ thể những đặc điểm phù hợp với chức năng).
Sau khi đọc thông tin học sinh sẽ nhận ra bạn nào ghép đúng, bạn nào ghép
sai và ghi nhớ khiến thức một cách dễ dàng là:
Trạng thái của cá Vai trò của từng loại vây
Cá không bơi được chìm xuống đáy
bể
Khúc đuôi và vây đuôi giúp cá bơi.
Cá bò mất thăng bằng hoàn toàn, cá
vẫn bơi được nhưng thường bò lộn
bụng lên trên (tư thế cá chết)
Các loại vây có vai trò giữ thăng
bằng, vây đuôi có vai trò chính trong
sự di chuyển.
Bơi nghiêng ngã, chuệch choạng theo
hình chữ Z, không giữ được hướng
bơi.
Giữ thăng bằng theo chiều dọc: vây
lưng và vây hậu môn .
Cá rất khó duy trì được trạng thái cân

bằng. Bơi sang phải, trái, hướng lên
mặt nước, hay hướng xuống dưới rất
Hai vây ngực
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 8
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
khó khăn.
Cá chỉ hơi bò mất thăng bằng, bơi
sang phải, trái, lên và xuống hơi khó
khăn.
Vây bụng
- Để kiểm chứng lại kết quả,sau bài học này tôi mời tất cả các em học sinh
yếu-kém (15 em) quan sát mô hình, nhận biết: vây lưng, vây ngực, vây hậu
môn, vây bụng…Tôi nhận thấy hầu như 100% học sinh ghi nhớ kiến thức một
cách dễ dàng, các em nhận dạng đúng tất cả những loại vây tôi yêu cầu quan
sát. Và cứ như thế tôi tiếp tục thực hiện ở các bài tiếp theo.
- Ngoài ra, để học sinh yếu kém học tập có hiệu quả hơn, giáo viên phải
biết tạo động cơ học tập cho các em bằng cách: Trong các tiết học nên
thường xuyên tổ chức các trò chơi liên quan đến việc tìm hiểu kiến thức
mới, tạo điều kiện cho các em “vui để học”. Nếu làm được như thế tất cả
học sinh sẽ rất hứng thú và tích cực tham gia. Bên cạnh đó, học sinh cũng
ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng hơn, và khắc sâu kiến thức hơn. Tôi đã
áp dụng thành công phương pháp này trong nhiều tiết dạy, ví dụ qua một số
tiết như sau:
Ví dụ 1: Tiết 39, bài 35: “ẾCH ĐỒNG”
Khi dạy bài này ở lớp 7A, tôi đã chuẩn bò như sau:
- Chọn “hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển” để tiến hành
cho học sinh chơi trò chơi.
- Chia lớp thành 7 nhóm (mỗi nhóm 4 - 5 học sinh), trong đó có ba nhóm học
sinh diện yếu, ba nhóm học sinh diện trung bình và một nhóm học sinh thuộc

diện khá, giỏi. Các nhóm được hướng dẫn và phân công nhiệm vụ cụ thể từ
khi mới tiến hành nghiên cứu giải pháp này.
- Kẻ sẵn bảng liệt kê các loại cấu tạo và chức năng (sự thích nghi) vào tờ
giấy A
0
như sau:
Đặc điểm Thích nghi với
đời sống
Ý nghóa

cạn

nước
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 9
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
- Chuẩn bò các mảnh bìa theo kích thước mỗi ô ngang của bảng, trong mỗi
mảnh bìa có ghi đặc điểm cấu tạo, chức năng (làm 2 bộ giống nhau).
- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di
chuyển
* Mục tiêu :
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của
ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở
cạn
- Nêu được cách di chuy6ẻn của ếch khi ở nước và
khi ở cạn.
a/ Di chuyển:
GV: Yêu cầu HS quan sát ếch đồng trong 2 chậu.

? Em có nhận xét gì về cách di chuyển của ếch ở 2
môi trường (nước, cạn)
HS: Mô tả động tác di chuyển trên cạn và ở nước ?
(- Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy
chi sau bậc thẳng → nhảy cóc.
- Dưới nước: chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.)
HS: Báo cáo kết quả → nhận xét bổ sung.
b/ Cấu tạo ngoài:
GV: Hướng dẫn HS quan sát mô hình “ ếch đồng”
? Em có nhận xét gì về cấu tạo ngoài để thích nghi
với các cách di chuyển của chúng và phù hợp với
đời sống của chúng (da, mắt, mũi, da, chi, . . .)
GV: Treo bảng phụ với nội dung như bảng “ Các
đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch”
HS: Thảo luận hoàn thành bảng bằng cách ghép
chữ“Các đặc điểm thích nghi với đời sống của
ếch”
II. Cấu tạo ngoài và di
chuyển:
1/ Di chuyển:
- Có 2 cách :
+ Nhảy cóc ( cạn)
+ Bơi ( nước)
2/ Cấu tạo ngoài:
* Ếch đồng có cấu tạo
phù hợp với đời sống
vừa ở nước vừa ở cạn:
- Ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn,
khớp với thân, thành 1

khối thuôn nhọn về
phía trước
+ Mắt, lỗ mũi ở vi trí
cao trên đầu.
+ Da trần phủ chất
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 10
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
Đặc điểm Thích nghi
với đời sống
Ý nghóa

cạn

nước
Đầu dẹp, nhọn,
khớp với thân,
thành 1 khối
thuôn nhọn về
phía trước

Giảm sức cản
của nước khi
bơi
- Mắt, lỗ mũi ở
vi trí cao trên
đầu.

Khi bơi vứa thở
vừa quan sát

- Da trần phủ
chất nhầy và
ẩm dể thấm khí.

Giúp hô hấp
trong nước
Mắt có mi giữ
nước mắt do
tuyến lệ tiết ra,
tai có màng nhó.

Bảo vệ mắt,
giữa mắt khỏi
bò khô, nhận
biết âm thanh
trên
Chi 5 ngón tự
do

Thuận lợi cho
việc di
chuyển( lái)
Các chi sau có
màng bơi căng
giữa các ngón
Tạo thành vây
bơi để đẩy
nước.
Hô hấp bằng
phổi


Hô hấp đực khi
lên cạn.
HS: Đại diện nhóm báo cáo → nhóm khác nhận xét
bổ sung
GV: Chốt lại : ở cạn ( 2, 4, 5); ở nước ( 1, 3, 6)
nhầy và ẩm dễ thấm
khí.
+ Các chi sau có màng
bơi căng giữa các ngón
- Ở cạn:
+ Mắt có mi giữ nước
mắt do tuyến lệ tiết ra,
tai có màng nhó.
+ Chi trước 5 ngón tự
do
+ Chi sau to khoẻ
+ Hô hấp bằng phổi
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 11
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
GV: Ở cạn hộ hấp bằng phổi và da ( Do mũi thông
với khoang miệng vậy mũi dùng để ngửi và thở.
Ngoài ra do thông với thềm miệng nên thềm miệng
lúc nào cũng cử động khi thở .
Qua hoạt động trên tất cả học sinh sẽ cảm thấy vô cùng phấn khởi, càng thích
học hơn, lại khắc sâu kiến thức hơn. Vì vậy trong giảng dạy chúng ta phải cố
gắng tạo mọi điều kiện để kích thích các em học tập ở lớp cũng như ở nhà.
Ví dụ 2: tiết 50, bài 46: “THỎ”
Sau khi dạy xong bài này, giáo viên có thể củng cố kiến thức bằng cách cho

các nhóm chơi trò chơi.
Giáo viên phải chuẩn bò một số đồ dùng cho trò chơi như sau: Bộ lông mao
dày, xốp Chi trước ngắn, Chi sau dài, khoẻ, Mũi thính, lông xúc giác, cảm
giác nhanh, nhạy , Tai thính có vành tai lớn cử động , Mắt có mí, cử động
được, Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi, Đào hang, Bật nhảy xa → chạy
trốn nhanh …, một số tranh ảnh về cấu tạo, 6 phiếu học tập có nội dung:
STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và
tập tính lẫn trốn kẻ thù
1
2
3
4
5
6
Giáo viên cũng chia lớp làm 7 nhóm như cũ, cho các nhóm quan sát tranh
vẽ, tiến hành thảo luận trong 5 phút, hoàn thành phiếu học tập. Mỗi phiếu đúng
đạt 1 điểm.
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành phiếu học tập giáo viên có thể
theo dõi, giúp đỡ, động viên các nhóm yếu, để các em tích cực hoạt động
hơn.
- Như vậy, trong mỗi tiết học tôi luôn tìm mọi biện pháp để tổ chức một trò
chơi cho tất cả học sinh đều có thể tham gia. Trò chơi trong học tập vừa có
tác dụng động viên, khuyến khích các em học tập, vừa tạo không khí vui
tươi thoải mái trong tiết học, bên cạnh đó trò chơi trong học tập cũng có tác
dụng giúp học sinh yêu thích môn học hơn, yêu trường, mến lớp hơn. Vì thế
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 12
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
vừa có thể hạn chế việc chán học, bỏ học vì sợ học bài, vừa có thể duy trì só
số lớp ổn đònh hơn, vừa giúp học sinh phát huy hết khả năng của mình trong

học tập, dẫn đến kết quả học tập của các em ngày càng cao hơn.
- Qua một học kì nghiên cứu, thực hiện giải pháp trên tôi thấy kết quả học
tập của các em ngày càng tốt hơn, cụ thể qua kết quả trung bình môn học kì
I của lớp 7A như sau:
Điểm 0â 0.5-3.4 3.5-4.9 Cộng 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Cộng
Số học sinh 0 5 4 9 14 6 3 23
Tỉ lệ 0 15.6% 12.5% 28.1% 43.8
%
18.75% 9.4% 71.9%
- Kết quả học sinh dưới trung bình chỉ còn 28.1%, so với đầu năm là 46.9%.
Qua kết quả trên, tôi thấy có phần khả quan nên đã tiến hành áp dụng cho
tất cả các lớp 7 của trường ở học kì II. Đặc biệt, tôi quan tâm hơn đối với lớp
7B vì đây là lớp cũng có khá nhiều học sinh yếu-kém. Cứ sau mỗi bài dạy, ở
mỗi lớp tôi đều cho một bài kiểm tra nhỏ có nội dung giống nhau, sau khi
chấm điểm chỉ so sánh kết quả của những em học sinh yếu- kém ở từng lớp.
Nếu lớp nào có bài điểm thấp (dưới 5) nhiều nhất, thì tôi phải kiểm tra lại
phương pháp dạy ở lớp đó, tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh phương pháp
giảng dạy kòp thời.
- Ví dụ: sau khi dạy bài 39, tiết 43: “CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN
LẰN”, tôi đã cho các em làm bài kiểm tra nhỏ(phần củng cố và luyện tập)
như sau:
Chuẩn bò sẵn một bảng phụ có nội dung:
“Chọn câu trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau:
1/ Phổi Thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ch ở chỗ:
a/ Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn.
b/ Sự xuất hiện của các cơ liên sườn.
c/ Không có sự hô hấp bằng da.
d/ Cả a.b,c đều đúng.
2/ Tim Thằn Lằn giống Tim ch ở chỗ:
a/ Tâm thất có thêm vách hụt.

b/ Máu giàu oxi
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 13
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
c/ Tim có 3 ngăn (2 tâm nhó và 1 tâm thất)
d/ Cả 3 câu trên điều sai.”
Kết quả 2 lớp như sau:
Lớp TSHS yếu
kém
Không đúng câu
nào
Đúng 1 câu Đúng 2 câu
7A 15 2 8 5
7B 8 1 4 3
- Qua đó, tôi thấy vẫn còn tình trạng học sinh không hiểu bài, không làm
được bài tập. Tôi tiến hành tìm hiểu rõ nguyên nhân từng em và rút ra được
các nguyên nhân sau:
+ Là học sinh dân tộc, các em nghe không kòp nên nắm kiến thức không
vững (Chàm Phúc Chia lớp 7A, Sách lớp 7A).
+ Là những học sinh có trí tuệ chậm phát triển, trí nhớ kém, khả năng tiếp
thu bài kém (Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hoá lớp 7B; Trần Văn Tuấn
lớp 7A; Trương Văn Q lớp 7A……).
- Đối với những học sinh này giáo viên nên kiên trì, uốn nắn, động viên,
khích lệ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để các em có thể tham gia học tập
tốt. Ngoài ra, giáo viên nên tạo động cơ học tập cho học sinh bằng cách luôn
khen ngợi, động viên học sinh khi các em có cố gắng. Như vậy các em sẽ
cảm thấy hứng thú khi đến trường, không sợ học mà tích cực học tập hơn.
- Và tôi sẽ cố gắng phấn đấu để giúp các em học tập tốt hơn nữa ở học kì II.
Dự kiến phấn đấu kết quả ở học kì II của lớp 7A như sau:
Điểm 0â 0.5-3.4 3.5-4.9 Cộng 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Cộng

Số học sinh 0 0 4 4 14 9 5 28
Tỉ lệ 0 0 12.5% 12.5% 43.8
%
28.1% 15.6
%
87.5%
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 14
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
C- KẾT LUẬN:
* Việc giúp học sinh yếu kém học tập có chất lượng ở mỗi bộ môn là việc làm
hết sức cần thiết, vì khi được giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ và luôn tạo động cơ
học tập các em sẽ xác đònh được mục đích học tập của mình và sẽ cố gắng học
tốt hơn, dẫn đến chất lượng học tập của các em sẽ được nâng cao hơn, sẽ tạo
tiền đề rất lớn cho các năm học tiếp theo.
- Là giáo viên chúng ta phải thật sự yêu thương các em, phải ôn hoà, dòu dàng,
lấy thuyết phục, yêu thương là chính. Tuyệt đối không trách phạt hay la mắng
học sinh. Giáo viên phải giải quyết hài hoà hai mặt “học tập – vui chơi”, vừa
tạo sự vui thích cho các em, vừa khuyến khích, động viên, khen thưởng kòp thời
để các em học tập ngày càng tốt hơn.
- Trong lớp học nào cũng có đối tượng học sinh yếu kém, nhưng nếu các em
được quan tâm giúp đỡ học tập như thế các em sẽ cảm thấy mình phải có trách
nhiệm hơn đối với việc học tập, từ đó học tập tích cực hơn. Vì vậy, chất lượng
học tập của các em ngày càng nâng cao hơn, hiện tượng “ngồi sai lớp” sẽ dần
dần được khắc phục và mất hẳn trong môi trường giáo dục. Vậy, là giáo viên
chúng ta phải luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để giúp học sinh của mình học
tập ngày càng tốt, tạo ra ngày càng nhiều những người năng động, sáng tạo, có
tinh thần trách nhiệm, biết phấn đấu xây dựng nước ta ngày càng giàu đẹp hơn.
* Bài học kinh nghiệm:
- Bản thân luôn cố gắng tìm tòi, sáng tạo trong nội dung cũng như phương pháp

giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, đặt biệt là những học
sinh yếu kém.
- Trong giảng dạy phải biết kết hợp nhiều mặt giữa giáo viên bộ môn với giáo
viên chủ nhiệm, với giáo viên bộ môn khác, với gia đình học sinh và với đòa
phương.
- Trong giảng dạy, không nên cứng nhắc, bắt buộc học sinh phải học thuộc bài
một cách gượng ép, mà phải giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách thoải
mái, vui vẻ. Có như vậy các em sẽ cảm thấy thích đến trường hơn, không còn
cảm giác sợ học, chán học…
- Phải có tinh thần học hỏi, mạnh dạn đăng kí dự giờ, hội giảng để nâng cao
trình độ chuyên môn.
- Phải tích cực dự giờ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và học sinh về vấn đề học tập có chất
lượng.
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 15
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
- Đặt biệt, phải hết sức yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần nhiệt huyết với nghề
nghiệp, sẵn sàng gần gũi, giúp đỡ học sinh ở mọi lúc, mọi nơi.
* Hướng phổ biến áp dụng đề tài:
- Thông qua họp tổ chuyên môn, triển khai thực hiện và rút kinh nghiệm.
- Hiện đang thực hiện ở lớp7A và các lớp 7 khác ở trường Trung Học Cơ Sở
Biên Giới, nếu qua thực tiễn thực hiện có hiệu quả tôi sẽ phổ biến áp dụng
trong toàn tổ - toàn trường trong các khóa tiếp theo và phổ biến rộng rãi các
trường trong Tỉnh.
Biên Giới, ngày 15 tháng 03 năm 2009
Người thực hiện
Trần Thò Lài
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 16

“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
PHIẾU ĐIỂM
TIÊU CHUẨN NHẬN XÉT ĐIỂM
1. Đề tài đưa ra giải
pháp mới (25 điểm)




2. Hiệu quả áp dụng (50
điểm)




3. Phạm vi áp dụng (25
điểm)





- Tổng cộng: điểm
- Xếp loại:
Biên Giới, ngày …… tháng …… năm 2009
Họ tên, chữ kí giám khảo:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:
Giám khảo 3:
Giáo viên : Trần Thò Lài

Trang 17
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1/ Cấp trường (đơn vò):
- Nhận xét:





-Xếp loại:




2/ Cấp phòng(huyện):
- Nhận xét:




-Xếp loại:



3/ Cấp ngành (tỉnh):
- Nhận xét:




-Xếp loại:



Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 18
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách phát triển các phương pháp dạy và học tích cực trong bộ môn sinh
học.
2. Báo giáo dục và thời đại
3. Báo thế giới trong ta
4. Báo tài hoa trẻ
5. Báo thế giới mới
6. Sách giáo khoa sinh học 9
7. Sách giáo viên sinh học 9
8. Thiết kế bài giảng sinh học 9
9. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
10. Tạp chí giáo dục…
11. Bài tập sinh học 9
12. Hướng dẫn học và ôn tập sinh học 9
13. Hướng dẫn dạy học Sinh học Lớp 9 Bổ Túc Trung Học Cơ Sở …
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 19
“Giúp học sinh yếu- kém lớp 7A trường Trung Học Cơ Sở Biên Giới học tập có chất lượng bộ môn Sinh học”
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
A- MỞ ĐẦU 2
1. Lí do chọn đề tài 2

2. Đối tượng nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
B- NỘI DUNG 4
1. Cơ sở lí luận 4
2. Cơ sở thực tiễn 4
3. Nội dung vấn đề 5
a/ Vấn đề đăït ra 5
b/ Phần chuẩn bò 5
c/ Phần thực hiện 5-14
C- KẾT LUẬN: 15
* Bài học kinh nghiệm 15
* Hướng phổ biến áp dụng đề tài 16
PHIẾU ĐIỂM 17
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Giáo viên : Trần Thò Lài
Trang 20

×