Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giải pháp giúp học sinh yếu kém lớp 12c3 trường thpt nguyễn trung trực học và làm bài trắc nghiệm môn vật lý đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.2 KB, 22 trang )

Giải pháp khoa học
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Thơng qua các đợt coi thi trong năm học vừa qua tơi nhận thấy đa số học sinh
yếu kém của trường đều làm xong bài trắc nghiệm trước thời gian quy định, thậm chí
có em chọn đáp án một cách ngẫu nhiên mà khơng cần đọc kỹ đề thi. Trong đó có
mơn Vật lí các em làm bài xong trước thời gian và điểm các em khơng đạt u cầu.
Trong năm học 2010-2011, được phân cơng giảng dạy mơn Vật lí lớp 12C3, tơi
tiến hành cho các em khảo sát với bài kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm thời gian 45’ (30 câu
kiến thức chương I) và kết quả đạt được là 13/37 học sinh trên trung bình, như vậy là tỉ
lệ học sinh yếu kém còn hơn 64%. Kết quả trên có nhiều ngun nhân như: Đầu vào
học sinh của trường là yếu, do các em mất căn bản từ lớp dưới dẫn đến chán học, lười
học Trong đó, có ngun nhân các em cho rằng thi trắc nghiệm khơng cần học cũng
có thể làm bài được.
Để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và giúp các em học sinh yếu kém tiến bộ
trong học tập, tơi viết chun đề “Giải pháp giúp học sinh yếu kém lớp 12C3 Trường
THPT Nguyễn Trung Trực học và làm bài trắc nghiệm mơn Vật lí đạt hiệu quả” nhằm
đưa ra các giải pháp giúp học sinh yếu kém lớp 12C3 cách học để làm bài trắc nghiệm
đạt hiệu quả trong các kỳ thi sắp tới.
2.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
2.1.Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên bộ mơn vật lý và học sinh yếu kém mơn Vật lí lớp 12C3
2.2.Đối tượng nghiên cứu:
Việc học và làm bài trắc nghiệm mơn Vật lí của học sinh yếu kém lớp 12C3
Trường THPT Nguyễn Trung Trực.
3.Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh yếu kém mơn Vật lí lớp 12C3
4.Phương pháp nghiên cứu:
4.1.Đọc tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 1
Giải pháp khoa học


4.2.So sánh đối chiếu kết quả.
4.3.Phối hợp các phương pháp tự học, trực quan, phân tích, thảo luận nhóm,
phương pháp trình chiếu, ơn tập chương bằng máy chiếu, tổ chức thi đua giữa các
nhóm…
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 2
Giải pháp khoa học
PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận:
Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội, tồn quốc đang thực
hiện đổi mới giáo dục phổ thơng. Đây là một q trình đổi mới khá tồn diện về nhiều
lĩnh vực của giáo dục phổ thơng mà tâm điểm của q trình này là đổi mới chương
trình giáo dục từ tiểu học đến THPT mà chương trình THPT chính thức thực hiện trên
tồn quốc từ năm học 2006-2007.
Đổi mới chương trình sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới
phương pháp giảng dạy. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác
định trong Nghị quyết Trung ương 4 khố VII(1-1993), Nghị quyết Trung ương 2
khố VIII(12-1996), được thể chế hố trong luật giáo dục năm 2005 , được cụ thể hóa
trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14(4-1999)
Điều 28.2 của Luật Giáo dục đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Thi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm là đánh giá phạm vi kiến thức rộng
hơn hình thức thi tự luận. Với lượng câu hỏi nhiều hơn thi tự luận, mỗi câu có 4
phương án trả lời nên khối lượng kiến thức đưa vào để kiểm tra khá lớn, có thể đủ để
dàn trải hầu hết các nội dung của chương trình học. Do đó học sinh khơng thể học tủ,
học lệch mà phải học đầy đủ, hồn thiện.
Với phạm vi bao qt rộng của đề thi, khối lượng câu hỏi lớn, thí sinh khó có
thể chuẩn bị tài liệu để sử dụng khi thi u cầu học sinh phải cố gắng tập trung làm

việc liên tục mới hồn thành đầy đủ bài thi, thì hiện tượng tiêu cực trong kì thi sẽ được
hạn chế rất nhiều.
-Với lượng kiến thức nhiều cả chương trình số câu hỏi nhiều (trên 40 câu) đòi
hỏi việc chuẩn bị kiến thức của học sinh là quan trọng nhất, nó là khâu quyết định “có
kiến thức là có tất cả” nhưng đồng thời với trang bị kiến thức nên giáo viên cũng nên
hướng dẫn học sinh làm quen với hình thức trắc nghiệm ngay trong lúc học.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 3
Giải pháp khoa học
2.Cơ sở thực tiễn:
Trường THPT Nguyễn Trung Trực là trường bán cơng chuyển sang cơng lập,
do đó đầu vào các em đa số là học sinh yếu kém. Lớp 12C3 tỉ lệ học sinh yếu kém còn
khá cao, mà đã yếu kém thì các em rất lười học, mất căn bản từ lớp dưới. Trong khi đó
mơn vật lí là một mơn học tự nhiên đòi hỏi khả năng tính tốn và tư duy .Việc này với
học sinh yếu kém khơng dễ dàng, hơn nữa với lượng kiến thức rộng trong bài kiểm tra
trắc nghiệm khách quan do đó các em sẽ khơng nhớ nỗi các kiến thức trong cả năm
học.
Đối với học sinh trung bình khá còn một số học sinh còn có ý thức tự học
nhưng đa số học sinh yếu kém các em chưa có ý thức tự học. Như vậy, làm thế nào để
học sinh phải học, phải nắm kiến thức để làm bài thi trắc nghiệm.
3.Nội dung vấn đề:
3.1.Vấn đề đặt ra:
Đa số học sinh yếu kém các em ít tự giác học tập, do đó vấn đề đặt ra ở đây là
làm thế nào để các em chịu học, tự học để có kiến thức thì sẽ làm bài đạt hiệu quả.
Theo tơi để các em chịu học và tự học thì giáo viên phải là người hướng dẫn cho các
em học, giao việc cụ thể cho các em và phải có biện pháp kiểm tra đánh giá, khen
thưởng khi các em thực hiện tốt hoặc phạt khi các em khơng thực hiện. Đồng thời,
phối hợp tổ chức cho các em thi đua với nhau trong học tập. Giáo viên là người theo
dõi sự tiến bộ của các em động viên khen trưởng kịp thời nhằm hướng các em ý thức
tự học và để giúp các em học sinh yếu kém lớp 12C3


học như thế nào để làm bài kiểm
tra trắc nghiệm đạt hiệu quả, Tơi tiến hành vận dụng các giải pháp như sau:
3.2.Giải pháp thực hiện:
3.2.1. Nắm đối tượng học sinh yếu kém, phân loại tìm hiểu ngun nhân và
lập một quyển sổ theo dõi học sinh yếu kém để theo dõi sự tiến bộ của các em.
-Ngay từ đầu năm học, dựa vào kết quả bộ mơn năm học và kết quả khảo sát
đầu năm giáo viên phải phân loại được học sinh, nắm được từng đối tượng học sinh
yếu kém. Đa số các em yếu kém là do mất căn bản ở các lớp dưới, riêng một số em
như: Em Nguyễn Thành Tính sức khoẻ yếu nên thường xun vắng vì bệnh, em Trần
Thị Diễm Hồng thường mất trật tự trong giờ học, em Trần Thị Huyền Trân và Đồn
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 4
Giải pháp khoa học
Thị Thu Hiền học yếu do gia đình khó khăn, hai em thường xun phụ giúp cơng việc
nhà.
-Để theo dõi học sinh yếu kém, tơi tiến hành lập một quyển sổ ghi lại điểm của
học sinh yếu kém sau mỗi đợt khảo sát, điểm số các lần trả bài và làm bài tập, số lần
phát biểu trong giờ học và kết quả tự học, chuẩn bị bài ở nhà của các em để từ đó theo
dõi và giúp các em học tập tiến bộ hơn.
3.2.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy:
a) Đầu tư về chun mơn, nâng cao hiệu quả giảng dạy:
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với học sinh yếu kém lớp 12C3, giáo viên
phải đầu tư cho chun mơn, tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy,
nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa, tài liệu, các đề thi, sách tham khảo…
Ngồi ra giáo viên còn học hỏi thêm kinh nghiệm của đồng nghiệp qua các tiết dự giờ,
hội giảng …
b)Sử dụng triệt để và có hiệu quả đồ dùng dạy học:
Giáo viên phải lên kế hoạch và thực hiện đầy đủ các thí nghiệm biểu diễn với
đồ dùng dạy học hiện có của trường, giáo viên có thể làm thêm hoặc hướng dẫn học
sinh làm thêm các đồ dùng dạy học đơn giản, tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm các
bài thí nghiệm thực hành đạt hiệu quả.

c)Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy:
Dạy giáo án điện tử, ơn tập chương, củng cố kiến thức bằng máy chiếu, sửa bài
thi cho học sinh bằng máy chiếu hoặc chiếu các câu trắc nghiệm lí thuyết.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và phương pháp học tập bộ mơn:
-Đối với giáo viên:
+Phần dặn dò của giáo viên phải kĩ, phần chuẩn bị bài mới cần có hệ thống câu
hỏi từ dể đến khó về những kiến thức trọng tâm của bài mới.
+Khi kiểm tra bài cũ giáo viên phải kiểm tra tập bài học, vở bài tập và vở tự học
của học sinh.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 5
Giải pháp khoa học
+Giáo viên quy định mỗi em phải có 1 quyển vở tự học ghi những cơng thức
học sinh hay qn như cơng thức chu vi, diện tích… Soạn bài và học cơng thức phải
ghi trong vở tự học.
-Trong tiết dạy:
+Giáo viên đặt câu hỏi từ dể đến khó, để học sinh yếu có thể trả lời các câu để
tạo hứng thú cho các em học tập. Khi giảng bài trên lớp Tơi thường đặt câu hỏi và quy
định điểm cho câu hỏi .Ví dụ: Em nào trả lời được câu hỏi này cơ cho 8 điểm, 9 điểm
hay 10 điểm. Câu hỏi 8 điểm khơng khó chỉ u cầu học sinh tập trung nghe giảng là
trả lời được tơi thường ưu tiên cho các em yếu mà có cố gắng. Đồng thời với cho điểm
có thể tun dương các em để động viên tinh thần.
+Hướng dẫn học sinh ghi chép bài, trình bày vở sạch đẹp như: tựa bày phải viết
chữ in, dưới các tiêu đề gạch bằng viết đỏ, các cơng thức phải đóng khung … có như
thế khi nhìn vào vở học sinh sẽ dễ học bài hơn.
+Kiểm tra tập nháp, dụng cụ học tập và máy tính của học sinh thường xun.
+Quản lí thật chặt chẽ giờ dạy.
-Đối với học sinh:
Để việc tự học của học sinh đạt kết quả tốt học sinh cần lưu ý một số vấn đề
như:
+Học sinh phải có góc học tập ở nhà ở nơi thống, đủ ánh sáng.

+Có thời khóa biểu ở trường và thời gian biểu ở nhà hợp lí, học xen kẻ các mơn
với nhau, có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
+Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tực học và biết tự kiểm tra.
+Ở nhà các em phải học lí thuyết, cơng thức rồi sau đó mới vận dụng giải các
bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
-Việc tự học của học sinh ở nhà bao gồm học bài cũ, chuẩn bị bài mới và
thường xun ơn tập kiến thức cũ.
* Học bài cũ
+ Các định nghĩa, khái niệm, định luật: Cần cố gắng hiểu rõ và nhớ chính xác
từng ý nghĩa của các mệnh đề được phát biểu.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 6
Giải pháp khoa học
+ Các cơng thức: Cần hiểu rõ ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng, học cơng thức
bằng cách ghi ra giấy hoặc ghi bảng nhiều lần. Học sinh ghi lại mỗi cơng thức ít nhất 5
lần vào vở tự học.
+ Tập thói quen tự làm dàn bài tóm tắt bài học theo ý mình sau khi vừa học
xong, để sao cho khi học theo dàn bài, ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác bài học.
+ Để làm được bài tập học sinh phải học thuộc cơng thức, tóm tắc được đề bài
sau đó vận dụng cơng thức đã học để giải bài tập.
+ Làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và sách bài tập Vật lí
do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành.
+ Học sinh yếu kém phải làm lại các bài tập đã sửa trên lớp vào vở tự học.
*chuẩn bị bài mới:
+ Học sinh phải ghi câu hỏi soạn bài cẩn thận, đầy đủ.
+ Phải có tập bài soạn, có sách giáo khoa, kết hợp đọc câu hỏi và đọc sách giáo
khoa để trả lời các câu hỏi vào tập soạn.
+ Trong q trình soạn bài nếu học sinh có vướng mắc gì phải ghi chép lại, khi
vào lớp học sinh phải chú ý nghe giảng nếu chưa hiểu vấn đề gì có thể hỏi bạn bè hoặc
thầy cơ.
e) Kiểm tra việc tự học của học sinh

*Trong giờ kiểm tra bài cũ:
-Học sinh lên trả bài phải có 3 quyển tập: Vở bài học, bài tập và vở tự học ghi
chép đầy đủ. Học sinh khơng thực hiện bị điểm 0.
-Học sinh khơng thuộc bài bị điểm 0 và viết lại 5 lần nội dung bài đó nộp lại
cho giáo viên vào tiết học sau. Nếu học sinh khơng thuộc bài lần 2 viết lại 10 lần nội
dung bài đó và mời phụ huynh học sinh vào để kết hợp giáo dục học sinh.
-Ngồi ra, giáo viên có thể kiểm tra dưới hình thức cho 5-10 học sinh ngồi khác
vị trí trong lớp kiểm tra viết 5 phút và nộp lại cho giáo viên, các em khác đóng hết tập
sách lại và ngồi nghiêm túc.
*Trong giờ bài tập:
-Học sinh khơng làm bài tập về nhà thì khơng được lên bảng sửa bài và bị điểm
khơng.
-Giáo viên gọi 1-2 em lên bảng sửa bài tập, các em còn lại ngồi dưới lớp tập
trung theo dõi đễ nhận xét bài bạn.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 7
Giải pháp khoa học
-Khi làm bài tập mới 1-2 em lên bảng, các em còn lại làm bài tại chỗ, giáo viên
có thể gọi bất kì em nào lên nộp, nếu em nào khơng làm sẽ bị điểm khơng.
3.2.3. Quản lý chặt chẽ giờ dạy trên lớp:
-Giáo viên phải chuẩn bị bài thật tốt trước khi dạy trên lớp.
-Học sinh yếu kém học trên lớp thường ít tập trung do đó giáo viên quy định
nếu giáo viên đang giảng bài, học sinh khơng chú ý, giáo viên đặt câu hỏi và gọi ngay
học sinh khơng tập trung nếu trả lời khơng được cho điểm khơng. Khi đã quy định
giáo viên thực hiện đúng như vậy trong mọi tiết dạy sẽ hạn chế tình trạng học sinh yếu
kém khơng tập trung.
-Đối với phương pháp thảo luận nhóm thường chỉ có những học sinh khá, tập
trung làm mà các em yếu kém thường lơ là do đó khi hết giờ thảo luận giáo viên gọi
bất kì em nào có thể yếu kém (khơng nhất thiết phải gọi học sinh khá) từ đó buộc các
em nào có thể yếu kém phải tham gia thảo luận.
Trong tiết bài tập, khi giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải bài tập cả lớp ở

dưới cũng phải làm bài vào vở bài tập. Giáo viên quan sát bao qt lớp, nếu có học
sinh khơng làm bài giáo viên gọi đúng em đó lên kiểm tra bài tập và cho điểm.
3.2.4. Nhớ kiến thức lý thuyết qua tiếp xúc nhiều với các câu trắc nghiệm:
-Học sinh yếu kém rất lười học bài, học sinh thuộc nhưng đơi ba ngày lại qn,
khả năng vận dụng lí thuyết vào giải các câu hỏi trắc nghiệm rất yếu, do đó sau mỗi
bài học tơi cho các em nhớ kiến thức trong bài bằng cách tiếp xúc với nhiều câu trắc
nghiệm. Ngay từ đầu năm học tơi chọn 1 quyển trắc nghiệm vừa sức với các em (720
câu trắc nghiệm Vật lí 12 chương trình chuẩn của tác giả Vũ Thị Phát Minh-Lê Khắc
Bình-Nguyễn Đăng Khoa) cho cả lớp phơ tơ, lúc nào các em cũng mang theo. Sau mỗi
bài dạy giáo viên quy định bài này học sinh phải về nhà học các câu trắc nghiệm này
trong sách.
Muốn học sinh về nhà học bài và học các câu trắc nghiệm giáo viên phải kiểm
tra học sinh.
Trong tiết bồi dưỡng tơi dành thời gian 5 đến 10 phút kiểm tra các em.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 8
Giải pháp khoa học
Tơi phát cho các em phiếu học tập trong đó ghi câu hỏi (đã dặn học sinh). Phiếu
trình bày dưới dạng ghi nội dung câu dẫn khơng ghi 4 phương án mà bỏ trống một
hàng để các em ghi lại nội dung phương án đúng vào đó. Sau thu bài tơi ghi đáp án lên
bảng cho một số học sinh chấm chéo bài của bạn nếu em nào làm sai câu nào thì viết
lại 10 lần câu đó.
-Sau mỗi chương tơi thực hiện hệ thống hóa kiến thức dạng cơ động nhất, đảm
bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, ơn tập chương bằng máy chiếu một số câu trắc nghiệm
trong chương (thực hiện khoảng 2 tiết). Kiểm tra lí thuyết trên máy chiếu chủ yếu là
kiểm tra trắc nghiệm lý thuyết và Tơi thực hiện như sau:
+ Chiếu lần 1: Cho học sinh xung phong trả lời, giải thích vì sao chọn phương
án đó, giáo viên nhận xét và giải thích rõ từng câu, có thể gọi học sinh nêu lại lý thuyết
hoặc cơng thức liên quan.
+ Chiếu lần 2: Đảo thứ tự các câu gọi bất kì học sinh trong lớp trả lời. (Đề nghị
các em khơng xem tài liệu).

+ Chiếu lần 3: Chủ yếu gọi học sinh yếu kém trả lời.
Chú ý: Sau khi thực hiện 1 tiết cho các em giải lao khoảng 5 phút rồi làm tiếp
giúp các em đỡ mỏi mắt.
-Tạo điều kiện cho học sinh giải được 1 đến 2 đề kiểm tra tổng hợp trong
chương có thể cho đề trước để các em về nhà giải và sửa đề trên lớp. Sửa đề ở lớp là
cơ hội để giáo viên củng cố kiến thức, chốt vấn đề, sửa các lỗi của học sinh. Nên để
học sinh thảo luận khi sửa để để học sinh khá có thể giúp đỡ học sinh yếu tránh tình
trạng giáo viên “bao sân” hoặc chỉ sửa qua loa mà khơng có giải thích nhấn mạnh.
Qua các bài kiểm tra cần có đánh giá, nhận xét theo dõi sự tiến bộ của từng học
sinh yếu kém từ đó giáo viên có thể giúp đỡ các em tốt hơn.
3.2.5. Học thuộc cơng thức để vận dụng vào trắc nghiệm khách quan.
Theo thống kê số liệu các đề Thi tốt nghiệp THPT năm 2007, 2008, 2009 số câu
có dùng cơng thức trên tổng số câu của đề thi trên 62%.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 9
Giải pháp khoa học
Trong Vật lí, cơng thức Vật lí rất quan trọng. Cơng thức giúp học sinh giải được
các bài tập định lượng (mức độ 3) mà còn giải được các bài tập định tính ở (mức độ 1-
2).
Ví dụ: tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc tỉ lệ thuận
với:
A: Chiều dài con lắc.
B. Gia tốc trọng trường.
C. Căn bậc hai chiều dài con lắc.
D. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Để giải được câu trắc nghiệm này các em phải thuộc cơng thức:
2
l
T
g
π

=
T l⇒ :
(chọn C).
-Dựa vào cơng thức tìm được đơn vị của các đại lượng đề bài u cầu .
*Làm thế nào để học sinh học thuộc cơng thức
-Đối với giáo viên:
Trong q trình giảng dạy giáo viên có thể trình bày cách ghi của mình sao cho
dễ hiểu dễ nhớ.
Ví dụ: Trong bài 9 sóng dừng cơng thức điều kiện để có sóng dừng ghi
2
l k
λ
=

(2 1)
4
k
λ
λ
= +
Học sinh khó nhớ ở chỗ khi thì
2
λ
, khi thì
4
λ
.
Ta có thể ghi lại:

2

l k
λ
=
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 10
Giải pháp khoa học
1
( )
2 2
k
λ
λ
= +
Đồng thời cách ghi này cũng đồng dạng với cách ghi cơng thức vân sáng và vân
tối trong bài giao thoa ánh sáng.
Vị trí vận sáng
k
x ki=
Vị trí vân tối
'
1
'
2
k
x k i
 
= +
 ÷
 
Giáo viên cần ghi thêm những cơng thức quan trọng mà sách giáo khoa khơng
đề cặp được rút ra từ q trình giải các bài tập.

Ví dụ: Cơng thức liên hệ giữa li độ và vận tốc.
2 2
v A x
ω
= ± −
Trong vật lí hạt nhân cần bổ sung cơng thức:
0
0
0
0
.2
2
.2
2
t
T
t
T
t
T
t
T
m
m m
N
N N


= =
= =

Cơng thức sức căng dây của con lắc đơn ở li độ
α
bất kì:
( )
0
3cos 2cosmg
τ α α
= −
Kết thúc chương giáo viên cần cho học sinh tự thống kê lại cơng thức có trong
chương trình. Sau đó giáo viên chỉnh lí lại cho khoa học và thêm vào những cơng thức
tổng hợp mà trong bài học khơng thể có được.
Ví dụ cơng thức tính cường độ dòng điện.
C
R L
L C
U
U UU
I
Z R Z Z
= = = =
-Kiểm tra việc học cơng thức của học sinh.
+ u cầu học sinh học cơng thức ở nhà trong vở tự học (mỗi cơng thức viết ít
nhất 5 lần) để giáo viên kiểm tra lúc cá em trả bài, có thể phân cơng tổ trưởng và lớp
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 11
Giải pháp khoa học
phó học tập kiểm tra thường xun và báo cáo cho giáo viên, giáo viên kiểm tra đột
xuất.
+ Kiểm tra mỗi đầu tiết học (kiểm tra bài cũ).
+ Kiểm tra trước khi làm bài tập: Gọi học sinh nhắc lại cơng thức có liên quan
đến bài tốn.

+ Kiểm tra trong giờ bồi dưỡng hoặc tiết ơn tập bằng nhiều hình thức.
Ví dụ: Chia lớp thành 02 nhóm có số học sinh bằng nhau, u cầu mỗi học sinh
trong nhóm viết ra giấy khoảng 10 cơng thức trong một chương khác với nhóm kia.
Sau đó cho nhóm này chấm bài nhóm kia. Cách này học sinh vừa là thí sinh vừa là
giám khảo nên các em rất hứng thú. Giáo viên kiểm tra lại và nếu có thưởng phạt càng
tốt.
Hay cũng có thể chia lớp thành 2 nhóm đều nhau có học sinh yếu kém và trung
bình khá giáo viên giao cho mỗi nhóm số lượng cơng thức ngang nhau (Dựa vào
bảng tóm tắt cơng thức). Chia bảng ra làm 2, mỗi nhóm cử thành viên của nhóm ln
phiên lên bảng viết cơng thức và thi đua với nhau về thời gian. Với cách làm như vậy,
tất cả học sinh trong nhóm đều hoạt động, kích thích học sinh yếu kém học tập. Giáo
viên nhận xét cộng điểm hoặc khen thưởng cho nhóm hồn thành sớm .
-Đối với học sinh:
+ Học thuộc cơng thức.
+ Ghi cơng thức vào vở tự học, các đại lượng trong cơng thức đơn vị, mỗi cơng
thức ít nhất 5 lần.
+ Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách học thuộc cơng thức bằng cách viết
nhiều lần trên giấy hoặc trên bảng.
+ Các bảng tóm tắt cơng chức phải trở thành “vật bất li thân đối với học sinh”.
3.2.6. Hướng dẫn học sinh yếu kém kỹ năng và “mẹo” để làm trắc nghiệm
khách quan.
- Để làm được các bài tập định lượng trắc nghiệm học sinh phải thuộc cơng
thức. Đối với học sinh yếu kém chúng ta chỉ u cầu các em làm được các câu trắc
nghiệm đơn giản để đạt điểm 5 mà khơng nên u cầu cao đối với các em.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 12
Giải pháp khoa học
+ Hướng dẫn học sinh chuyển vế cơng thức suy ra đại lượng cần tìm.
+ Hướng dẫn học sinh cách bấm máy tính vì các em đã yếu thì khơng có kỹ
năng tính tốn. Do đó, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh các thao tác bấm máy
tính ngay từ đầu năm học.Thơng thường học sinh thường sai do đơn vị khơng phù hợp

với chế độ hiện hành của máy. Ví dụ:
10cos 2
3
x t cm
π
π
 
= +
 ÷
 
Tính x khi t= 2s biểu thức
đang ở chế độ “rad” mà các em nhập vào máy tính đang ở chế độ “độ” thì kết quả sẽ
sai.
+ Khi làm bài tập giáo viên u cầu tất cả học sinh phải có máy tính phải biết
thế số và bấm ra kết quả. Giáo viên gọi học sinh yếu kém đọc kết quả hoặc xuống lớp
kiểm tra kết quả của các em.
- Về đơn vị trong Vật lý cũng rất quan trọng: Đa số học sinh yếu kém khi làm
bài tập ra kết quả sai là do khơng đổi đơn vị hoặc đổi đơn vị sai. Do đó, khi trả bài
cơng thức học sinh giáo viên u cầu học sinh phải nêu được các đại lượng và đơn vị.
Đối với biểu thức có chứa nhiều đại lượng khác nhau trong một cơng thức thì phải đổi
đơn vị theo hệ thống SI. Nếu cơng thức mà đại lượng cùng loại ở dạng tỷ số thì khơng
nhất thiết phải đổi đơn vị theo hệ thống SI.
Ví dụ: Tìm vị trí vân sáng trùng nhau ta sử dụng cơng thức:
1 1 2 2
k k
λ λ
=

1 1
2

2
k
k
λ
λ
⇒ =
(
1 2
,
λ λ
cùng đơn vị là
m
µ
).Trong trường hợp này học
sinh khơng cần đổi đơn vị.
Trong một số trường hợp học sinh có thể giải nhanh khơng cần đổi đơn vị. Khi
giải bài tập về giao thoa ánh sáng tìm bước sóng ánh sáng
λ
hoặc khoảng vân i. Nếu
đề cho đúng các đơn vị sau:
( ); ( ); ( ); ( )m i mm a mm D m
λ µ
. Khi tính bước sóng ánh sáng
λ

hoặc khoảng vân i học sinh khơng cần đổi đơn vị.
Ví dụ: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young mà
khoảng cách giữa hai khe là 2mm. Khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5m. Biết
khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,45mm. Bước sóng của ánh sáng tới là:
2.0,45

0,6
1,5
ai
m
D
λ µ
= = =
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 13
Giải pháp khoa học
-Học sinh yếu kém cần phải thuộc và nhớ một số đơn vị thường gặp:
+Đơn vị chiều dài:
6
3
2
1
1 10
1 10
1 10
1 10 0,1
m m
mm m
cm m
dm m m
µ




=
=

=
= =
+Trong phần mạch dao động học sinh cần nhớ:
9
12
3
6
1 10
1 10
1 10
1 10
nF F
pF F
mH H
MHz Hz



=
=
=
=
+Hoặc trong phần quang điện học sinh cần chú ý:
13
19
13
19
1 1.1,610
1 1.1,6.10
1

1 ( )
1,6.10
1
1 ( )
1,6.10
MeV J
eV J
J MeV
J eV




=
=
=
=
-Trong tiết bồi dưỡng giáo viên cần hệ thống kiến thức, phân loại các dạng bài
tập và đưa ra phương pháp giải bài tập đó.
+ Mỗi dạng cho bài tập tương tự để học sinh về nhà giải.
+ Sau khi nắm được cá dang bài tập thì học sinh giải bài tập trắc nghiệm đạt
hiệu quả hơn.
+ Trong q trình giải bài tập giáo viên cần rút ra những cơng thức quan trong
vận dụng vào trắc nghiệm và cho các em học sinh ghi vào vở tự học để học.
-Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh
+ Kiểm tra trong tiết bài tập: gọi học sinh lên bảng sửa bài tập.
+ Kiểm tra trong giờ bồi dưỡng bằng nhiều hình thức:
. Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập.
. Tổ chức chia nhóm, giao bài tập cho từng nhóm, các em tiến hành thảo luận
nhóm trong thời gian quy định sau đó giáo viên chỉ định bật kì em nào trong mỗi

nhóm lên bảng sửa bài và cho điểm. Nếu nhóm nào có nhiều bạn giải đúng bài tập sẽ
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 14
Giải pháp khoa học
được cộng điểm cho cả nhóm. Với cách kiểm tra này sẽ giúp cho các em trong nhóm
đồn kết hơn và các em học khá sẽ có điều kiện giúp đỡ các bạn yếu kém tiến bộ hơn
trong học tập.
3.2.7. Một số chú ý học sinh yếu kém cần nắm khi làm trắc nghiệm khách
quan:
-Học sinh phải đọc kỹ đề, nhất là nội dung câu dẫn cần chú ý xem đề u cầu
chọn câu đúng hay chọn câu sai.
-Làm đề thi trắc nghiệm khách quan, học sinh khơng nên tập trung dành q
nhiều thời gian cho một câu nào đó. Nếu chưa giải quyết được ngay thì nên chuyển
sang câu khác.
-Cần lọc ra nhanh nhất những câu hỏi chỉ u cầu ở mức độ nhận biết và làm
trước những câu này. Cần lưu nhớ rằng các câu hỏi trong đề thi đã được sáo trộn ngẫu
nhiên nên khơng có thứ tự sắp xếp cho câu hỏi dễ, khó. Chẳng hạn câu đầu tiên rất có
thể là câu khó nhất và câu cuối cùng cũng có thể là câu dễ nhất giáo viên cần hướng
dẫn học sinh nhận biết mức độ của câu trắc nghiệm .
Câu ở mức độ dễ sẽ có một khái niệm, tính chất trong một câu.
Ví dụ: Dao động tắt dần.
A. Có biên độ khơng đổi theo thời gian
B. Ln có hại.
C. Ln có lợi.
*D. Có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu ở mức độ cao hơn sẽ có nhiều khái niệm tính chất trong một câu.
Ví dụ: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sao
đây đúng.
A. Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi
*B.Quỹ đạo tác động của vật là một đường thẳng
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động

D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một hình sin.
- Đối với trắc nghiệm định lượng cũng như vậy.
+ Câu dễ: Áp dụng trực tiếp một cơng thức hoặc suy ra đơn giãn.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 15
Giải pháp khoa học
+ Câu khó: Có thể vận dụng nhiều cơng thức mới ra được kết quả hoặc phải
phán đốn suy luận.
-Đối với câu mức độ nhận thức cao hơn nhận biết các em có thể loại dần các
phương án sai:
Ví dụ: Loại bỏ hai phương án sai.
Còn hai phương án nếu khơng biết thì chọn ngẫu nhiên và xác suất trả lời đúng
cao hơn (tăng từ 25% lên 50%).
-Các câu trắc nghiệm khó làm sau cùng nếu còn thời gian từ 2 đến 3 phút cuối,
phải kiểm tra lại câu nào khơng thể làm được phải chọn ngẫu nhiên, khơng bỏ sót câu
nào.
4.Kết quả:
Từ lúc nhận lớp 12C3 tơi tến hành áp dụng các giải pháp trên và kết quả học tập
của các em có tiến bộ. Cụ thể như sau:
Khảo sát đầu
năm
Học kỳ I Giữa học kỳ II
HS kém
Tỉ lệ
9/37
24,3%
4/36
11,1%
2/36
5,5%
HS yếu

Tỉ lệ
17/37
45,9%
14/36
38,9%
11/36
30,6%
Tổng cộng
Tỉ lệ
26/37
70,2%
18/36
50%
13/36
36,1%
5.Đánh giá kết quả:
Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các giải pháp như vừa nêu trên, qua
gần một năm tơi đã thấy có sự chuyển biến rõ rệt ở các em học sinh yếu kém. Tuy
nhiên trong q trình thực hiện vẫn còn một số khó khăn và tồn tại như sau:
5.1.Tồn tại:
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 16
Giải pháp khoa học
-Trong năm học này trường đã có phòng bộ mơn nhưng chưa có điện nên chưa
sử dụng được. Do đó việc cho các em tiến hành thí nghiệm thực hành tại lớp gặp khó
khăn.
-Giáo viên coi thi chưa đều tay nên một số trường hợp kết quả bài kiểm tra chưa
đánh giá chính xác thực chất sức học của các em.
-Một số học sinh có tiến bộ nhưng còn chậm, lớp vẫn còn học sinh yếu kém.
5.2.Hướng khắc phục:
-Giáo viên coi thi các mơn trắc nghiệm cần hết sức tập trung để đánh giá chính

xác kết quả học tập của các em.
-Tiếp tục thực hiện giải pháp để giúp các em yếu kém còn lại đạt kết quả cao
hơn ở kỳ thi học kỳ II và thi tốt nghiệp THPT sắp tới.
5.3.Đề x́t:
-Trường cần tích cực tham mưu để nhanh chóng đưa các phòng bộ mơn vào sử
dụng.
-Duy trì hình thức đố vui để học trong các buổi sinh hoạt dưới cờ.
-Các buổi sinh hoạt ngoại khố nên tổ chức cho các lớp thi với nhau về kiến
thức các mơn trắc nghiệm.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 17
Giải pháp khoa học
KẾT LUẬN
Trên đây là một số giải pháp mà tơi đã áp dụng để giúp học sinh của mình học
và làm bài trắc nghiệm mà qua kết quả kiểm tra thường xun và các bài khảo sát tập
trung tơi nhận thấy các em có tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm 13 em 34,1%
so với đầu năm. Trong q trình thực hiện tơi đã rút ra cho mình bài học kinh nghiệm
như sau: Để học sinh yếu kém làm bài trắc nghiệm đạt hiệu quả thì các em phải học,
phải nắm được những kiến thức tối thiểu của chương trình. Do đó giáo viên là người
hướng dẫn cho các em học như thế nào để đạt hiệu quả, giáo viên phải giúp đỡ các em
theo dõi sự tiến bộ của các em. Giáo viên phải giao cơng việc cho các em thật cụ thể
và có kế hoạch kiểm tra các em bằng nhiều hình thức. Cho điểm hoặc tun dương sự
tiến bộ của các em. Tổ chức cho các em thi đua với nhau trong học tập, tăng cường
học tập kiểm tra theo nhóm để các em khơng những học ở thầy cơ mà còn được sự
giúp đỡ của bạn bè khá hơn.
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo viên phải là người chịu khó, kiên trì,
khơng nản lòng trước sự chậm tiến của học sinh, phải biết phát hiện ra sự tiến bộ của
các em dù là rất nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho các em tiến
bộ hơn trong học tập.
Trong q trình thực hiện và viết sáng kiến kinh nghiệm này khơng tránh khỏi
những hạn chế và thiếu sót. Tơi xin chân thành lắng nghe sự đóng góp ý kiến q báu

của hội đồng khoa học nhà trường, của nghành, q thầy cơ và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 18
Giải pháp khoa học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Những vần đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí- Bộ
giáo dục đào tạo- Vụ giáo dục phổ thơng.
-Hội thảo phương pháp giải nhanh câu hỏi định lượng trong bài thi trắc nghiệm
khánh quan mơn Vật lí THPT- Sở GD&ĐT Tây Ninh.
-Hội thảo cơng tác ơn thi tốt nghiệp THPH mơn Vật lí -Sở GD&ĐT Tây Ninh.
-Sách giáo khoa Vật lí 12- Lương Dun Bình (Tổng chủ biên).
-720 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 (chương trình chuẩn)- Vũ Thị Phát Minh-Lê
khắc Bình- Nguyễn Đăng Khoa.
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 19
Giải pháp khoa học
MỤC LỤC
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 20
Giải pháp khoa học
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1. Cấp trường:
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________

Xếp loại : ________________________
2. Cấp sở:
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
Xếp loại: ________________________
Người thực hiện: Phan Thi Kim Huê Trang 21

×