Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Quan niệm và bản chất của chênh lệch vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.5 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................4
1. Quan niệm và bản chất của chênh lệch vùng........................................4
1.1 Khái niệm và phân loại.....................................................................4
1.2. Bản chất và nguyên nhân................................................................4
2. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng để phân tích chênh lệch vùng....................7
2.1 Nhóm chỉ tiêu về kinh tế- xã hội .....................................................7
2.2 Các công cụ đánh giá sự chênh lệch ...............................................7
3. Sự cần thiết của việc nghiên cứu vấn đề chênh lệch vùng...................9
HIỆN TRẠNG CHÊNH LỆCH VÙNG Ở VIỆT NAM.............................11
1. Chênh lệch vùng giữa đô thị và nông thôn..........................................11
1.1 Chênh lệch vùng giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi cả nước
.................................................................................................................11
1.1.1. Chênh lệch về GDP và GDP/ người.........................................11
1.1.2. Chênh lệch về thu nhập và chi tiêu bình quân tháng...............13
1.1.3. Chênh lệch về tỷ lệ thất nghiệp thành thị.................................15
1.1.4. Chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ nghèo.................................16
1.2 Chênh lệch giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi 6 vùng..........16
1.2.1 Chênh lệch về GDP/người........................................................16
1.2.2. Chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn trong mỗi
vùng...................................................................................................18
2. Chênh lệch giữa vùng phát triển và vùng khó khăn..........................19
2.1 Chênh lệch giữa vùng phát triển và vùng khó khăn trên phạm vi cả
nước...................................................................................................19
2.1.1 Chênh lệch về GDP và GDP/người...........................................19
2.1.2 Chênh lệch giữa các vùng về thu nhập và chi tiêu...................22
2.1.3 Chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ nghèo..................................23
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


2.1.4 Chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ
sử dụng thời gian lao động ở nông thôn............................................25
2.2 Chênh lệch giữa vùng phát triển và vùng khó khăn trên phạm vi
sáu vùng .................................................................................................26
2.2.1 Chênh lệch giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và khu vực
ngoài vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...............................................26
2.2.2 Chênh lệch giữa vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ và khu vực
ngoài vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ............................................28
2.2.3 Chênh lệch giữa vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ và khu vực
ngoài vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ............................................30
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.........................................................................33
1. Định hướng và chính sách phát triển vùng.........................................33
2. Phát triển bền vững các vùng và địa phương....................................34
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình vận động và phát triển của các vùng lãnh thổ, có những vùng
phát triển nhanh hơn và có những vùng phát triển mạnh hơn, nảy sinh một vấn đề
mang tính xã hội sâu sắc và gay cấn, đó là chênh lệch phát triển giữa các vùng, hay
gọi tắt là chênh lệch vùng. Chênh lệch vùng là hiện tượng khách quan và là một trong
nhiều vấn đề( trên phương diện tổ chức và quản lý kinh tế- xã hội lãnh thổ) mà nhiều
quốc gia trên thế giới luôn phải đối mặt và tốn nhiều công sức để khắc phục mặt tiêu
cực của chênh lệch vùng.
Cũng như nhiều quốc gia trong khu vực ASEAN và các nước khác, Việt Nam
cũng đang phải đối mặt với việc giải quyết chênh lệch vùng. Chênh lệch này thấy rõ
giữa các vùng phát triển và vùng chậm phát triển, giữa khu vực đô thị và khu vực
nông thôn, giữa các tỉnh và ngay trong nội bộ từng tỉnh. Chẳng hạn như khu vực đô
thị chỉ chiếm 25,8% dân số song lại đóng góp tới 53,6% GDP cả nước, ngược lại khu
vực nông thôn với 74,2% dân số, nhưng chỉ làm ra 46,4% GDP. Các vùng phát triển
của nước ta chỉ chiếm có 22,8% diện tích, 40% dân số song đóng góp tới 59,4% GDP

cả nước. Chênh lệch thu nhập giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn tới 9,6
lần, giữa vùng phát triển và vùng chậm phát triển( vùng khó khăn) tới 1,8-2 lần.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trưong chính sách
nhằm giảm thiểu sự chênh lệch giữa các vùng, nhất là giữa vùng phát triển và vùng
khó khăn, giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn nhằm phát triển nền kinh tế theo
hướng hài hòa, hợp lý và bền vững.
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và kinh nghiệm giải quyết chênh lệch vùng của
một số quốc gia trên thế giới, phân tích đánh giá thực trạng chênh lệch vùng, từ đó
chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm từng bước giảm thiểu chênh lệch về kinh tế
giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị, giữa vùng phát triển và vùng khó khăn
ở nước ta.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Quan niệm và bản chất của chênh lệch vùng.
1.1 Khái niệm và phân loại.
a. Quan niệm .
Chênh lệch vùng là sự chênh lệch về trình độ phát triển, mức sống dân cư, giữa
các vùng được so sánh với nhau tại một thời điểm nhất định. Sự chênh lệch này được
phản ánh cả về mặt lượng và chất của sự hơn kém. Đơn vị đo bằng lần hoặc %.
b. Phân loại.
Xét về khía cạnh kinh tế có hai loại hình mất cân bằng( chênh lệch vùng):
- Sự chênh lệch về thu nhập và mức sống.
- Sự mất cân bằng về phân bố dân cư và phân bố các hoạt động kinh tế.
1.2. Bản chất và nguyên nhân.
a. Bản chất
Bản chất của chênh lệch vùng là chênh lệch về trình độ phát triển và chênh lệch
về mức sống. Sự chênh lệch này có thể diễn ra ngay trong nội bộ từng tỉnh, chênh
lệch giữa các tỉnh và giữa các vùng. Chênh lệch giữa các vùng xảy ra giữa vùng phát
triển và vùng chậm phát triển, giữa vùng duyên hải và vùng nội địa, giữa đô thị và

nông thôn…
Sự chênh lệch về trình độ phát triển được thể hiện qua chênh lệch về tốc độ
phát triển, trình độ công nghệ. Những vùng có mật độ dân cư đông đúc và trình độ
công nghiệp hóa càng cao thì quy mô hoạt động kinh tế của chúng càng lớn, và
ngược lại, những vùng có mật độ dân cư thưa thớt và trình độ công nghiệp hóa thấp
thì quy mô hoạt động kinh tế của chúng càng nhỏ.
Chênh lệch về trình độ phát triển được thể hiện thông qua cơ cấu kinh tế lãnh
thổ vùng. Cơ cấu kinh tế vùng phản ánh việc khai thác và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực sẵn có cũng như mức thu nhập của người dân vùng đó. Những vùng có dân
cư thưa thớt và thu nhập thấp thường chỉ có các ngành sản xuất chủ yếu dựa vào kahi
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thác tài nguyên thiên nhiên, với phát triển nông nghiệp là chủ yếu,sản xuất theo kiểu
tự cung tự cấp, sản phẩm hàng hóa không nhiều. Những vùng có thu nhập cao, nguồn
nhân lực dồi dàovới kỹ năng chuyên môn cao, có lợi thế về vị trí địa lý và phát triển
kết cấu hạ tầng( sân bay, cảng biển,đường giao thông) tương xứng với nguồn tài
nguyên,… thường mạnh về công nghiệp chế tác.
b. Nguyên nhân
Theo quan điểm hệ thống, vùng là một hệ thống, mà trong đó do có sự khác biệt
về các yếu tố phát triển sẽ không có sự phát triển đồng đều ở tất cả các lãnh thổ trong
cùng thời gian. Trong một vùng có thể xảy ra xu hướng phát triển kinh tế- xã hội
mạnh ở nơi này nhưng lại phát triển chậm hơn ở nơi kia, thậm chí có nơi lâm vào tinh
trạng kém phát triển hoặc trì trệ. Chính vì xu thế này đã đưa đến sự phát triển không
cân đối về mặt kinh tế- xã hội giữa các vùng hợac giữa các lãnh thổ trong một vùng
lớn, nghĩa là trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các vùng đạt được sẽ khác nhau.
Vì thế, sự chênh lệch giữa các vùng tồn tại như môt tất yếu.
Chênh lệch vùng về mức sống được thể hiện qua chênh lệch về thu nhập, về chi
tiêu và mức thụ hưởng văn hóa, tinh thần và các chỉ tiêu xã hội khác.
Do điều kiện về tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước và lịch sử phát triển kinh
tế mà sự phân vố dân cư trên các vùng khác nhau; khác nhau về mật độ dân số, cơ

cấu dân số, trình độ lao động, về đặc điểm văn hóa , phong tục tập quán sinh họat và
sản xuất, xã hội. Tỷ lệ lao động nam và nữ, cơ cấu lao động theo lứa tuổi khác nhau
cũng ảnh hưởng nhiều tới chi phí lao động. Thêm vào đó là những chênh lệch về
trình độ phát triển kinh tế. Tất cả những điều đó đều là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
sự chênh lệch năng suất lao động và mức sống giữa các vùng. Đối với những vùng đồ
thị hoặc đồng bằng có lịch sử phát triển kinh tế lâu đời, nơi tập trung nhiều lao động
có tay nghề cao là điều kiện để phân bố những ngành đòi hỏi lao động có kỹ năng, kỹ
xảo và ở đó tạo ranhững sản phẩm đóng góp nhiều cho quốc gia và thu nhập cao hơn.
Ngược lại, ở những vùng trung du miền núi là nơi khó khăn, tập trung ít lực lượng
lao động có kỹ thuật nên năng suất lao động, thu nhập, hiệu quả kinh tế trong nhiều
trừơng hợp thương thấp hơn so với các vùng phát triển và đô thị.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tóm lại có thể khái quát lại những nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch
phát triển vùng ở những nội dung sau:
- Thứ nhất, sự phân bố các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực nhân đạo: những tài
nguyên thiên nhiên như dầu lửa, than đá, đất đai, nguồn nước,… là những nhân tố
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Sự phân bố các tài nguyên này không đồng đều. Ở
những khu vực được thiên nhiên ưu đãi thì kinh tế và đời sống của người dân tốt hơn
rất nhiều. Tuy nhiên, cần nhận thức một vấn đề là nguồn lực tài nguyên sẽ cạn dần và
không tái tạo được. Sự phân bố nguồn lực nhân tạo có vai trò hơn trong việc hoạch
định chính sách phát triển kinh tế vùng.
- Thứ hai, những khó khăn trong việc điều chỉnh lao động: sự phát triển kinh tế
không thể tách rời nhân tố lao động. Có thể nói lao động là yếu tố quan trọng nhất
của quá trình hoạt động kinh tế. Muốn có sự phát triển đồng đều giữa các vùng lãnh
thổ thì phải có sự phân bố đồng đều lực lượng lao động. trong nền kinh tế thị trường
thị nền kinh tế lao động cũng được điều tiết theo cơ chế thị trường. Xét về mặt lý
thuyết, để lấy lại sự cân bằng về lao động, thu nhập sự phát triển kinh tế giữa các
vùng thì có thể điều chỉnh lực lượng lao động bằng cách di dân. Nhưng trong thực tế,
vấn đề di dân lại vấp phải các rào cản về: yếu tố khoảng cách, yếu tố tâm lý, yếu tố

quan hệ, các yếu tố khác. Xu hướng di dân có đặc điểm là pgụ thuộc vào lứa tuổi.
Mặc dù việc việc di cư và di chuyển lao động giúp cho việc lấy lại sự cân bằng về
phát triển nhưng thực ra nó lại rất dễ gây ra một sự mất cân bằng khác. Vì lực lượng
di cư chủ yếu ở lứa tuổi lao động sung sức, khỏe mạnh lại có trình độ học vấn cao
hơn nên có thể nói rằng di cư đã làm mất đi lực lượng nòng cốt của địa phương này
sang địa phương khác và như vậy lại tạo ra một sự mất cân bằng mới.
- Thứ ba, về vấn đề vốn đầu tư: sự mất cân băng giữa các khu vực đô thị với
khu vực nông thôn còn chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố vốn đầu tư. Muốn phát triển
kinh tế cho một vùng lãnh thổ thì không thể không thu hút và huy động vốn. Các
trung tâm tài chính thường đặt ở các khu vực đô thị. Với khoảng cách càng xa thì chi
phí cho việc sử dụng vốn càng lớn và tính an toàn cho vốn càng kém hơn. Đây chính
là những rào cản cho việc huy động và cung cấp vốn đầu tư cho phát triển các vùng
xa.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thứ tư, về thành tựu của sự đổi mới: những phát minh mới, kỹ thuật mới,
công nghệ mới luôn là đông lực quan trọng nhất của sự phát triển. Nhưng những
thành tựu mới này lại không xuất hiện và được đưa vào khai thác đồng đều giữa các
vùng lãnh thổ mà nó thường xuất hiện trước ở các điểm trung tâm rồi dần dần mới
lan truyền ra các vùng xung quanh theo dạng thẩm thấu. Do đó càng làm mất cân
bằng cho sự phát triển.
- Thứ năm, về quá trình phát triển lũy tích và mang tính chu kỳ: sự phát triển
kinh tế luôn diễn ra theo cơ chế số nhân và có tính chu kỳ.
- Thứ sáu, quan hệ giữa mất cân bằng với giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội.
Mức độ cân bằng ở các nước là khác nhau và phụ thuộc rõ nét vào giai đoạn phát
triển kinh tế- xã hội. Ở các nứơc kém phát triển, mức độ mất cân bằng chưa lớn, ở
các nước đang phát triển thi mức độ mất cân bằng rất cao, còn với các nước công
nghiệp thì mức độ mất cân bằng giảm đi và đạt đến xu hướng đồng đều.
2. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng để phân tích chênh lệch vùng
2.1 Nhóm chỉ tiêu về kinh tế- xã hội

Nhóm chỉ tiêu về kinh tế:
- Chênh lệch về tốc độ tăng trưởng GDP.
- Chênh lệch về GDP/người.
- Chênh lệch về thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người.
Nhóm chỉ tiêu về xã hội:
- Chênh lệch về giáo dục, chăm sóc sức khỏe.
- Chênh lệch về cơ hội việc làm(thông qua chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị và tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn).
2.2 Các công cụ đánh giá sự chênh lệch
a. Dùng bảng biểu và bản đồ
Qua công tác thống kê sẽ nắm được các số liệu về thu nhập, việc làm, mức
sống…ở từng khu vực. Các số liệu này được trình bày trong các bảng biểu hoặc
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyển tải vào các bản đồ và sẽ là công cụ tốt để phân tích mức độ mất cân bằng giữa
các vùng.
b. Sử dụng đường cong Lorenzt.
Đường cong Lorenzt được dùng phổ biến để đánh giá tình trạng mất cân bằng.
Ví dụ để đánh giá mức độ mất cân bằng trong thu nhập của một quốc gia người ta vẽ
đường cong lũy tích của thu nhập với dân số. Nếu không có sự mất cân bằng thì đồ
thị thu nhập lũy tích sẽ là đường thẳng chéo 45*. Tuy nhiên, đường đồ thị này thường
cong lõm xuống, và độ cong càng lớn thì chứng tỏ mức độ mất cân bằng càng cao.
c. Sử dụng phương pháp chỉ số
- Chỉ số Gini:
Việc sử dụng đường cong Lorenzt cho phép quan sát được độ mất cân bằng chỉ
số Gini bằng cách chia diện tích của vùng lõm so với đường chéo cho diện tích tam
giác. Ở nước nào chỉ số này càng lớn thì mức độ mất cân bằng càng cao.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chỉ số mức tập trung của ngành: chỉ số này đánh giá mức độ tập trung của một

loại hình hoạt động kinh tế nào đó tại một vùng hay khu vực.
Trong đó:
ICij: chỉ số mức tập trung của ngành j trong khu vực i.
Pij: số lao động của ngành j trong khu vực i.
Pi: tổng số lao động của ngành trong khu vực.
Pj: tổng số lao động của ngành j trong toàn quốc hoặc toàn vùng.
P: tổng số lao động của các ngành trong toàn quốc hoặc vùng.
- Chỉ số địa phương hóa( location quotient)
Trong đó:
Pij và Pj giải thích như trên.
Mi: dân số của khu vực i.
M: tổng số dân của cả nước hoặc vùng.
3. Sự cần thiết của việc nghiên cứu vấn đề chênh lệch vùng
Nhịp độ tăng trưởng GDP ở các vùng khó khăn có xu hướng thấp hơn mức
trung bình của cả nước, trong khi đó nhịp độ tăng trưởng dân số lạicao hơn mức
trung bình của cả nước. Do đó, GDP/ người của các vùng này trong thời gian qua và
chắc chắn trong thời gian tới sẽ tiếp tục có chiều hướng ngày càng dãn xa. Đây là
điều rất đáng báo động, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những chính sách điều
chỉnh thích hợp mới giảm bớt được phần nào sự chênh lệch giữa các vùng.
Chênh lệch vùng chứa đựng hai mặt của một vấn đề: mặt tiêu cực và mặt tích
cực.
Về mặt tiêu cực: ta biết rằng vùng nghèo thường là vùng hẻo lánh xa xôi, có khi
giàu tiềm năng về tài nguyên nhưng lại kém phát triển về kinh tế, thu nhập của dân cư
thấp do không được đầu tư. Ngược lại, những vùng có vị trí địa lý thuận lợi tuy tiềm
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năng tự nhiên không lớn nhưng giao thông thuận lợi và dân cư đông đúc lại là vùng
phát triển. Sự chênh lệch đó tạo ra các dong di chuyển tài nguyên và lao động từ các
vùng nghèo( vùng kém phát triển) ra các vùng giàu( vùng phát triển). Sự di chuyển
đó hình thành nên hai không gian: không gian tích cực( được tập trung và có cả sức

hút lẫn sức đẩy lớn) và không gian thụ động( không gian bị hút là chủ yếu). Điều đó
dẫn đến sực chênh lệch về kinh tế, đời sống xã hội giữa các cộng đồng, tầng lớp dân
cư giữa các vùng và có thể tạo ra sự xung đột gây hậu quả xã hội khó có thể đo lường
được.
Về mặt tích cực: xét theo khía cạnh khác, các quốc gia căn cứ vào thựuc trạng
chênh lệch vùng để tìm cách khắc phục cũng như kích thích phát triển kinh tế của các
chậm phát triển và từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn cho toàn bộ lãnh thổ
quốc gia. Các vùng phát triển kích thích quá trình đô thị hóa nhanh hơn và lan tỏa
kinh tế đến các vùng chậm phát triển. Đồng thời tạo cơ hội cho người dântự điều tiết
việc làm và thu nhập.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
HIỆN TRẠNG CHÊNH LỆCH VÙNG Ở VIỆT NAM
1. Chênh lệch vùng giữa đô thị và nông thôn.
1.1 Chênh lệch vùng giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi cả nước
Xét trên phạm vi cả nước, giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn có sự
chênh lệch đáng kể về GDP và GDP/ người, về thu nhập và chi tiêu cũng như một số
chỉ tiêu xã hội khác.
1.1.1. Chênh lệch về GDP và GDP/ người
Do có sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng biểu hiện qua
các thông số về mức độ tập trung các sơ sở sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế cũng
như về mức độ tập trung kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội giữa đô thị và nông thôn. Ở
đô thị, tập trung nhiều đầu mối giao thông, có sẵn các điều kiện phát triển sản xuất,
do đó các hoạt động kinh tế sôi động hơn, các hoạt động văn hóa- nghệ thuật cũng ở
trình độ cao hơn so với khu vực nông thôn , đặc biệt là nông thôn miền núi, khó khăn,
nơi có trình độ phát triển thấp hơn nên đãtạo ra những chênh lệch nhất đinh về kinh
tế.
Sự phát triển của khu vực nông thôn nói chung vẫn dựa vào cơ cấu sản xuất
truyền thống, chưa tạo được tiềm lực cho phát triển lâu dài. Cơ cấu ngành nghề ở
nông thôn mang nặng tính thuần nông nên không sử dụng hết lực lượng lao động sẵn

có. Hai vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn là Đồng bằng sông Cửu Long và Tây
Nguyên có xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động
làm việc trong nông nghiệp: Đồng bằng sông Cửu Long từ 72,4% năm 1994 lên
78,8% năm 2003 và Tây Nguyên tương ứng từ 77% lên 91%. Khu vực dịch vụ và
nông thôn cả nứơc chưa tạo được chỗ làm để thu hút lao động dư thừa từ nông
nghiệp. Đó là sự bất cập lớn nhất, hạn chế tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động nông thôn nứơc ta hiên nay.
GDP
2005
= 21 tỉ USD, mức tăng = 8,4%/năm
Tỷ trọng nông thôn / GDP = 20,9% (2005)

11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm
Tốc độ tăng
GDP
Tốc độ tăng
của NN
Tốc độ tăng
của CN
Tốc độ tăng
của DV
2004 7,7 3,5 10,3 7,5

Cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta hiện nay chuyển dịch chậm và không đều
ngay trong các vùng lớn và các địa phương.Trong khi vùng Đông Nam Bộ có cơ cấu
ngành nghề của các hộ nông thôn khá tiến bộ: 64% nông nghiệp và 36% phi nông
nghiệp, thì các vùng còn lại cơ cấu ngành nghề của các hộ vẫn mang tính thuần nông
và chuyển dịch rất chậm, nhất là miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Hai tỷ lệ tương

ứng của vùng Tây Bắc là 93% và 7%; vùng Đông Bắc là 88,4% và 11,6%; vùng Tây
Nguyên là 91% và 91% và 9%; vùng Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là
78,8% và 21,2%
Tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam đã tăng từ 20,7% năm 1995 lên 24,2% năm 2000
và 25,8% năm 2003. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị ( theo GDP ) khoảng 8,2%
giai đoạn 1996-2003, gấp khoảng 1,4 lần mức tăng trưởng của khu vực nông thôn.
Năm 2003, khu vực đô thị hóa với 25,8% dân số làm ra 77,2% GDP cả nước. GDP
bình quân đầu người đạt khoảng 22,4 triệu đồng, trong khi đó, khu vực nông thôn tập
trung tới 74,2% dân số, chỉ làm ra 22,8% GDP và GDP bình quân đầu người mới đạt
khoảng 2,3 triệu đồng, bằng 31% mức bình quân cả nước và bằng khoảng hơn 10%
mức bình quân của khu vực đô thị. Mức tăng trưởng kinh tế khu vực nông thôn tính
theo GDP giai đoạn 1996-2003 chỉ đạt khoảng 5,8%.
Như vậy, đến năm 2003, chênh lệch giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn
về dân số là 0,35 lần, chênh lệch về mật độ dân số là 3,2 lần. Từ năm1995 đến năm
2003, mức chênh lệch về GDP giữa hai khu vực này ngày càng dãn ra nhưng
GDP/người đã có sự thu hẹp. Năm 1995, mức chênh lệch về GDP (giá thực tế) là 2,7
lần, GDP/người là 10,32 lần thì đến năm 2003 hai chỉ tiêu trên là 3,39 lần và 9,74 lần.
Mức chênh lệch trên cho thấy trong vòng gần 10 năm chỉ tăng thêm 0,25% đối với
GDP và về GDP/người đã giảm được 0,06%.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2. Một số chỉ tiêu về dân số, GDP và GDP/người
của khu vực đô thị và nông thôn
Chỉ tiêu
Dân số
(1.000 người)
GDP
(tỷ đồng,
giá thực tế)
GDP/người

(triệu đồng, giá
thực tế)
1995 2003 1995 2003 1995 2003
Cả nước 71.995,
5
80.902,
4
232.394 605.59
6
3,23 7,5
1. khu vực đô thị 14.938,1 20.869,5 169.529,3 467.512 11,35 22,4
%so cả nước 20,7 25,8 71,4 77,2 351,4 298,7
2. khu vực nông thôn 57.057,4 60.032,9 62.864,7 138.074 1,10 2,3
%so cả nước 79,3 74,2 28,6 22,8 34,06 30,67
3. chênh lệch giữa đô thị
và nông thôn
0,26 0,35 2,7 3,39 10,32 9,74
Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám Thống kê 1995, 2003, Nxb. Thống kê, Hà
Nội, 1996, 2004 và xử lý của các tác giả.
1.1.2. Chênh lệch về thu nhập và chi tiêu bình quân tháng
Hơn 10 năm qua, Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, nhờ đó
thu nhập của dân cư liên tục tăng song có sự khác biệt lớn giữa khu vực thành thị và
khu vực nông thôn, chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư của hai khu vực
này là 6,95% giai đoạn 1996-2000 và 7,5% giai đoạn 2001-2005.
Năm 2002, thu nhập bình quân đầu người một tháng tính chung cả nước theo
giá hiện hành đạt 356 nghìn đồng, tăng 20,6% so với năm 2000. Thu nhập bình quân
đầu người một tháng ở khu vực thành thị đạt 622 nghìn đồng, tăng 18,4%; ở khu vực
nông thôn đạt 275 nghìn đồng, tăng 22,3% so với năm 1999. Thu nhập bình quân đầu
người một tháng năm 1996, 1999 và 2002 ở khu vực thành thị gấp khu vực nông thôn
2,71 lần, 2,30 lần và 2,26 lần. Như vậy, thu thập của hộ gia đình thành thị vẫn cao

hơn nhiều ở nông thôn.
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng3: Thu nhập bình quân đầu người một tháng
phân theo thành thị, nông thôn
Năm 1996 Năm 1999 Năm 2002
Cả nước 226,7 295,0 365,2
1. Thành thị 509,4 516,7 622,0
2. Nông thôn 187,9 225,0 275,1
Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn (lần) 2,71 2,30 2,26
1. Thu nhập cao nhất 519,58 741,6 877,1
2. Thu nhập thấp nhất 74,33 97,0 107,7
Chênh lệch giữa hai nhóm thu nhập 6,99 7,65 8,14
Nguồn: Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004.
Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, nếu chia các hộ điều tra thành 10 nhóm
thu nhập, mỗi nhóm 10% số hộ theo độ dốc đi lên của thu nhập bình quân đầu người,
thì thu nhập giữa nhóm có thu nhập cao nhất và có thu nhập thấp nhất có khoảng cách
lớn và tăng theo các năm. Năm 2000, thu nhập bình quân của nhóm hộ giàu nhất
( nhóm 10 ) lớn gấp 12 lần nhóm hộ nghèo nhất ( nhóm 1 ). Năm 2002, tỷ lệ này tăng
lên 13,75 lần.
Tính chung trên cả nước, chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu
nhập thấp nhất ngày càng dãn ra, năm 996 là 6,33 lần đến năm 2002 là 8,1 lần; ở khu
vực thành thị là 7,7 và 8 lần; ở khu vực nông thôn là 5,8 và 6 lần. Theo chỉ tiêu này
cho thấy khu vực thành thị có mức tăng trưởng kinh tế cao hơn khu vực nông thôn và
cũng là nơi có sự chênh lệch về thu nhập lớn hơn ở nông thôn.
Về chỉ tiêu này, cũng theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tính chung
cả nước mức chi tiêu cho đời sống năm 2002 bình quân đầu người một tháng ( theo
giá hiện hành ) đạt 269 nghìn đồng, tăng 21,7% so với năm 2000, bình quân mỗi năm
tăng 8,6%, cao hơn giai đoạn 1996-2000 (6,6%). Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu
người một tháng ở khu vực nông thôn đạt 211 nghìn đồng, khu vực thành thị đạt 461

nghìn đồng ( gấp 2,2 lần khu vực nông thôn ).
Đáng lưu ý là chi tiêu cho giáo dục, đào tạo: bình quân giai đoạn 2000-2003 chi
cho một người đi học một năm hết 627 nghìn đồng, tăng 14,6% so với giai đoạn
1997-1998. Tuy nhiên, mức chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục có khác nhau giữa
khu vực thành thị và khu vực nông thôn, giữa các vùng và các nhóm thu nhập.
14

×