Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.09 KB, 12 trang )

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Đặt vấn đề:
“An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà”,
tai nạn giao thông là một vấn đề xã hội bức bách, gây nhiều thiệt hại về
tính mạng và tài sản của nhân dân. Theo thống kê thì 80% nguyên nhân
gây ra tai nạn giao thông là do lỗi của người điều khiển xe tham gia giao
thông: lạng lách, uống rượu bia, đi lấn đường, xe chở khách quá số
người quy đònh, do trẻ chạy qua đường đột ngột, chơi không đúng chỗ:
chơi ở lòng đường, vỉa hè
Do tai nạn giao thông thời gian qua tăng nhanh, xảy ra nhiều vụ
nghiêm trọng nhất là trong giai đoạn trước, trong Tết và sau Tết. Theo
Quốc hội kỳ họp thứ 11, cả nước từ ngày 16/2/2007 đến ngày 21/2/2007
đã có 570 vụ tai nạn trong đó có 375 người chết và 643 người bò thương.
Riêng tại đòa bàn thò trấn Hậu Nghóa-huyện Đức Hòa có 17 vụ
trong đó có 18 người chết và 14 người bò thương.
Để nhanh chóng hạn chế tình trạng này Nhà nước đã có nhiều
biện pháp tích cực sửa sang hệ thống đường giao thông, biển báo, ban
hành các văn bản luật nghò quyết “Vận động toàn dân tham gia bảo đảm
trật tự an toàn giao thông” phát động chương trình an toàn giao thông
trên VTV1, thi tìm hiểu luật giao thông. Giáo dục mọi người dân hiểu
biết về pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Thực hiện nghiêm
và có hiệu quả các Nghò đònh 36CP, 39CP, 40CP. Xây dựng mô hình
quần chúng tham gia tự quản giao thông như: “Đoạn đường tự quản”
“Sân ga tự quản” “Đoàn tàu an toàn” “Em yêu đường sắt quê em” Tổ
chức trên cả nước tháng 9 là tháng an toàn giao thông “Tuyên truyền và
xử lý các vi phạm giao thông” cùng với các ban ngành trong cả nước với
nhiều biện pháp tích cực nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên
phạm vi toàn quốc. Ngành giáo dục đã đưa chương trình luật lệ giao


thông vào môn học chính khóa cho tất cả các cấp học từ năm học 2000-
2001 cho đến nay.
- Trang 1 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
2. Mục đích đề tài:
Trong những năm gần đây tai nạn giao thông không ngừng
gia tăng việc giáo dục ý thức cho người dân phải có ý thức trong
việc tham gia giao thông để hạn chế tai nạn là một việc làm cần
thiết. Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT các trường từ Đại học
đến Mẫu giáo buộc học sinh phải có ý thức chấp hành luật lệ giao
thông vì lứa tuổi này các cháu rất hiếu động và chưa hiểu biết
nhiều về luật lệ giao thông.
Các trường phối hợp với công an giao thông đòa phương giải
quyết ùn tắc giao thông trước cổng trường vào giờ đến và tan
trường.
Theo thống kê số học sinh bò tai nạn giao thông trong 5 năm
qua, chỉ ở một số (8) tỉnh thành đã lên đến con số 1.488 em trong
đó Mầm non là 190 cháu - tỉ lệ (12,8%) (theo báo cáo Vụ học sinh
sinh viên Bộ GD-ĐT).
Nhằm giúp cho các cán bộ giáo viên trong trường Mầm non
có thêm tư liệu trong việc “Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ
Mẫu giáo” và có thêm một số kỹ năng truyền thông an toàn giao
thông cho các bậc cha mẹ có con dưới 6 tuổi, giúp cha mẹ biết cách
giáo dục trẻ thực hiện luật giao thông, giúp các cháu một số hiểu
biết về luật giao thông phải đi bộ trên lề đường hoặc sát vỉa hè bên
phải. Đi bộ qua đường phải có người lớn dắt đi đúng vạch đường
quy đònh, không chạy nhảy chơi đùa trên vỉa hè, lòng đường có xe
cộ lưu thông nhằm tránh các tai nạn giao thông đáng tiếc cho trẻ.
Đó là mục tiêu của đề tài này.

- Trang 2 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
3. Lòch sử đề tài:
Đề tài được nghiên cứu áp dụng năm học (2006-2007) cho
giáo viên, các bậc phụ huynh và trẻ Mầm non.
Từ khi áp dụng đội ngũ giáo viên được nâng cao kiến thức
thực hành về an toàn giao thông tự giác chấp hành pháp luật về trật
tự an toàn giao thông phòng tránh những tai nạn giao thông cho
chính mình và cho cộng đồng, tuyên truyền hướng dẫn các kiến
thức về giáo dục an toàn giao thông cho các bậc cha mẹ.
Ở trẻ thông qua chuyên đề trẻ hiểu biết thêm về phương tiện
giao thông, người điều khiển phương tiện và luật an toàn giao thông,
hình thành cho trẻ các thói quen ban đầu khi chấp hành giao thông.
Đối với các bậc phụ huynh có kiến thức cơ bản về an toàn giao
thông, luôn nhắc nhở trẻ thực hiện và làm gương cho trẻ noi theo.
4. Phạm vi đề tài:
Đối với đề tài “Một số biện pháp giáo dục an toàn giao thông
cho trẻ Mẫu giáo” trường chúng tôi đã áp dụng cho 3 khối: khối
Mầm, khối Chồi, khối Lá năm học (2006-2007).


- Trang 3 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
II- NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM

1. Thực trạng đề tài:
Giao thông vận tải là vấn đề huyết mạch của nền kinh tế, là
điều kiện quan trọng để giao lưu từ nơi này đến nơi khác. Hòa cùng

với các nước tiên tiến trên thế giới, trẻ em được giáo dục an toàn
giao thông ngay từ khi còn nhỏ “Mưa dần thấm lâu”, một khi việc
tôn trọng pháp luật và chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông trở
thành một thói quen tốt của mọi công dân thì vấn đề tai nạn giao
thông sẽ không còn là một nỗi lo của toàn xã hội. Cùng với việc
giảng dạy các hoạt động chung hoạt động góc, các thời điểm sinh
hoạt trong ngày ở trường Mầm non việc giảng dạy hoạt động làm
quen môi trường xung quanh và trọng điểm là phương pháp giáo
dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo là một trong những yêu
cầu cơ bản của chương trình giáo dục Mầm non mới.
Do vậy trường chúng tôi có một số nội dung cần giải quyết.
2. Nội dung cần giải quyết:
Giáo dục cho trẻ một số hiểu biết về phương tiện giao thông,
người điều khiển phương tiện và luật an toàn giao thông.
Giao thông là sự di chuyển của người hoặc vật từ nơi này đến
một nơi khác. Để đi một đoạn đường xa, người ta phải sử dụng các
phương tiện giao thông từ thô sơ đến hiện đại. Đi trên đường bộ có
các loại xe, xe lửa giao thông đường thuỷ gồm các phương tiện:
tàu, thuyền, canô Giao thông hàng không bằng máy bay là phương
tiện nhanh nhất để đi từ nơi này đến nơi khác, nước này sang nước
khác. Người điều khiển phương tiện giao thông cần phải được đào
tạo để có hiểu biết và kỹ năng để điều khiển phương tiện
- Trang 4 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
giao thông, được học về luật giao thông và có bằng lái xe thích hợp.
Đối với lứa tuổi Mầm non, các cháu được giảng dạy một số điều cơ
bản về luật an toàn giao thông như sau: khi đi bộ phải đi trên vỉa hè
hoặc sát lề đường bên phải. Trẻ Mầm non qua đường phải có người
lớn dắt, không lao ra đường đột ngột. Khi đi qua ngã ba, ngã tư phải

tuân theo tín hiệu điều khiển giao thông của đèn hoặc cảnh sát giao
thông, không được chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường, vỉa hè,
trên đường tàu hỏa.
Khi đi tàu xe khách phải ngồi đúng chỗ quy đònh, không chen
lấn, xô đẩy, không đưa đầu, đưa tay ra ngoài cửa sổ khi xe đang chạy,
không đứng ở cửa lên xuống không đu bám ở thành xe, không xả rác
trên xe hoặc xả rác xuống lề đường, khi tàu xe đổ hẳn mới lên xuống
có trật tự. Khi đi xe môtô phải đội mủ bảo hiểm đúng cách.
3. Biện pháp thực hiện
Việc giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo được Nhà
trường dạy lồng ghép vào các hoạt động chung và lồng ghép vào
các hoạt động khác trong chương trình giáo dục Mầm non mới đưa
vào chủ đề tháng 3-4 “Phương tiện giao thông+Ngày 8/3”. Để dạy
tốt nội dung này các giáo viên cần phải có kiến thức cơ bản về luật
an toàn giao thông, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông và có
biện pháp truyền đạt cho trẻ một cách thích hợp với lứa tuổi các
kiến thức về an toàn giao thông.
Khi dạy bài “Luật lệ giao thông” cho lớp Lá cô nhấn mạnh
cho trẻ biết đâu là vỉa hè, đâu là lòng đường, người đi bộ phải đi
trên vỉa hè, người đi xe phải đi dưới lòng đường. Khi đến ngã tư
người đi bộ phải qua đường đúng lằn đường quy đònh. Đưa các cháu
đến ngã tư để xem đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: đèn đỏ, đèn
vàng, đèn xanh. Khi qua ngã tư có tín hiệu đỏ thì dừng xe, tín hiệu
- Trang 5 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, tín hiệu xanh thì mới được
qua đường.
Ngoài ra cô có thể tổ chức cho trẻ trò chơi “Em đi trên đường
phố”. Cô điều khiển đèn hiệu giao thông, một số trẻ làm người đi

bộ, một số trẻ làm ô tô, xe đạp đi đúng quy đònh theo đèn hiệu
giao thông của cô.
Khi dạy bài “Phương tiện giao thông” cô hỏi trẻ các phương
tiện giao thông hàng ngày mà trẻ biết, ngoài ra cho trẻ xem các
hình ảnh hoặc mô hình, đồ chơi về các loại tàu thuyền, canô, xe
lửa, máy bay giúp trẻ so sánh nhận xét được những điểm giống
và khác nhau của các phương tiện giao thông “trên đường, dưới
nước, trên không”. Trẻ nắm được một cách khái quát các phương
tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không. Trẻ biết
cách để an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông như phải đội
mủ bảo hiểm khi đi xe môtô, khi đi xe ôtô không được đưa tay thò
đầu ra ngoài cửa sổ, phải đợi xe ngừng hẳn mới lên hoặc xuống xe,
không đùa nghòch dưới lòng, lề đường. Nếu được đi máy bay phải
thắt dây an toàn và chú ý làm theo hướng dẫn của nhân viên trên máy
bay, khi đi tàu thuyền phải mặc áo phao cứu hộ. Cho trẻ chơi trò chơi
“kể đủ 3 thứ” khi cô nói “trên đường” hoặc “dưới nước” hoặc “trên
không” trẻ phải kể tên 3 phương tiện giao thông tương ứng.
Bên cạnh việc dạy an toàn giao thông trong tiết học, ngoài
tiết học để giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo cô có thể
cho trẻ đi tham quan, xem một số biển báo có ở đòa phương, hiểu ý
nghóa của các biển báo đơn giản, tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đèn
xanh. Khi qua đường trẻ em phải được người lớn dắt qua, phải quan
sát xe, quan sát đèn giao thông ở ngã tư.
Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi học tập “Đèn xanh, đèn đỏ”.
Trẻ vẽ, xé dán, cắt dán, tô màu các phương tiện giao thông, đèn
- Trang 6 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
hiệu, các biển báo trẻ tham gia kể chuyện, đọc thơ, hát, đố, xem
phim, xem tranh ảnh về phương tiện và luật an toàn giao thông. Trẻ

chơi tập thể: “Đoàn tàu hỏa” “lái ôtô” “Máy bay”
- Trang 7 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
Trẻ xem tranh và gạch bỏ những trường hợp không thực hiện
đúng luật giao thông
- Trang 8 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
Trẻ chơi tập thể: “Đoàn tàu hỏa” “lái ôtô” “máy bay”
Cô đọc cho các cháu nghe một số tin trên báo về tai nạn giao
thông. Hướng dẫn trẻ sử dụng 2 cuốn sách “Bé đi đường” và “đèn
xanh, đèn đỏ”. Cùng với các biện pháp trên, nhà trường còn mời
phụ huynh, các chú công an giao thông đến thăm trường và kể
chuyện cho các cháu nghe về vấn đề an toàn giao thông. Cách đi
bộ trên đường, cách đi trên phương tiện giao thông thế nào cho
được an toàn, thấy được hậu quả tai hại của các hành động vi phạm
luật lệ an toàn giao thông.
Ngoài ra trường còn kết hợp với ban an toàn giao thông huyện
Đức Hòa để tổ chức hội thi “Tìm hiểu luật an toàn giao thông cho trẻ
5-6 tuổi”. Qua hội thi giúp trẻ có thêm hiểu biết về luật an toàn giao
thông. Trẻ có những hành vi thói quen tốt chấp hành luật giao thông.
Để giáo dục tốt luật lệ an toàn giao thông cho trẻ nhà trường
đã đầu tư mua sắm một số trang thiết bò, tranh ảnh, đồ chơi có nội
dung giáo dục luật lệ an toàn giao thông, tạo góc chơi trong lớp và
khu vực chơi giao thông ngoài sân để trẻ có điều kiện thực hành
chơi an toàn giao thông. Kết hợp với các trường lân cận giờ ra về
lệch nhau 10 phút để tránh tình trạng phụ huynh đưa đón học sinh
ùn tắc gây ách tắc giao thông trước cổng trường.
4. Kết quả chuyển biến của đối tượng

Trong tình hình phát triển kinh tế của xã hội ngày một tăng,
số gia đình khá giả ngày càng nhiều và số lượng xe cộ lưu thông
trên đường tăng lên với tốc độ lớn, dẫn đến vấn đề trật tự an toàn
giao thông cho mọi người dân là một việc làm thiết thực. Công việc
này cần được bắt đầu ngay từ lứa tuổi Mầm non. Vì ở lứa tuổi này
trẻ rất dễ tiếp thu hình thành những thói quen tốt giúp trẻ sau này
thành công dân tốt, chấp hành luật lệ giao thông. Trước mắt việc
giáo dục an toàn giao thông cho trẻ có những kiến thức một cách
- Trang 9 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
sơ đẳng về luật lệ giao thông. Có những thói quen ban đầu chấp
hành luật lệ giao thông, biết được những hậu quả tai hại của các vi
phạm luật lệ an toàn giao thông đã làm cho nhiều người bò chết, bò
thương. Nhiều trẻ em đã phải mồ côi bố mẹ từ khi còn quá nhỏ
cũng do tai nạn giao thông gây ra.
Từ đó giúp trẻ có ý thức tốt trong việc chấp hành luật giao
thông ngay từ bé, biết cách giữ an toàn khi đi trên các phương tiện
giao thông, biết không gây cản trở giao thông, không chơi đùa dưới
lòng lề đường và những nơi không an toàn.
Tình hình trật tự giao thông của phụ huynh trong việc đưa đón
con em được tổ chức chu đáo không gây ách tắc giao thông.


- Trang 10 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
IiI- kết luận

1. Tóm lược giải pháp:

“Đường em đi là đường bên phải
Đường ngược lại là đường bên trái
Đường bên trái thì em không đi
Đường bên phải là đường em đi”
(Đường em đi - nhạc: Ngô Quốc Tính - Lời: Tường Vân)
Hồi xưa, khi các loại ôtô thô sơ mới xuất hiện, ở nước Anh đã
ra đời luật giao thông đầu tiên. Thời gian trôi đi, ôtô xuất hiện ngày
càng nhiều gây ra không ít phiền phức cho nhau và cho người đi
bộ thế là một số “Nhà thông thái” bèn họp nhau lại và cùng nghó
ra những ký hiệu đi đường. (Những tấm biển biết nói-Nguyễn Đức).
Việc giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mầm non không chỉ
là công việc của Nhà trường mà còn là tâm sức của các nhà văn,
nhạc só, ca só đã góp phần giúp cho nội dung giáo dục an toàn
giao thông không bò khô cứng mà rất sinh động phù hợp với lứa tuổi
của trẻ. Ngoài các biện pháp giáo dục của Nhà trường sự kết hợp
với các đoàn thể, phụ huynh đã góp phần cho nội dung giáo dục an
toàn giao thông có hiệu quả hơn. Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thông là góp phần xây dựng kinh tế đất nước là trách nhiệm, lương
tâm của mọi người tham gia giao thông đem lại niềm vui, hạnh
phúc cho mọi gia đình.
Việc giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu giáo là bước
khởi đầu cho chương trình giáo dục an toàn giao thông cho học sinh
các cấp nhằm tạo nền móng, hình thành ý thức thói quen tốt cho các
cháu sau này.
- Trang 11 -
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Bích
Thuận
2. Phạm vi đối tượng áp dụng:
“Một số biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Mẫu
giáo” của trường chúng tôi được áp dụng cho trẻ tuổi Mẫu giáo:

khối Mầm, khối Chồi, khối Lá ở năm học 2006-2007 bước đầu đã
có nhiều tiến bộ.
Hậu Nghóa, ngày tháng năm 2007
Người viết
Nguyễn Bích Thuận - P.HT
Trường BCMN Sơn Ca
Huyện Đức Hồ – Long An
- Trang 12 -

×