Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159 KB, 29 trang )

phần mở đầu
Phần thứ nhất
I. Lý do chọn đề tài :
Môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt
động ngôn ngữ cho học sinh , nằng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong 4
dạng hoạt động tơng ứng với chúng ta với 4 kĩ năng : nghe - nói - đọc - viết .
Đọc là một phân môn của chơng trình Tiếng việt bậc Tiểu học . Đây là một
phân môn có vị trí đặc biệt trong chơng trình vì nó đảm bảo nhiệm vụ và việc
hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng
đầu của học sinh ở bậc đầu tiên trong trờng phổ thông . Nếu không biết đọc thì
học sinh không thể tiếp thu nền văn minh của loài ngời ( do những kinh nghiệm
của cuộc sống ) những thành tựu văn hóa khoa học , những t tởng , tình cảm của
các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đựoc ghi lại bằng chữ
viết ). Bởi thế không thể sống một cuộc sống bình thờng , có hạnh phúc với
đúng nghĩa của từ trong xã hội hiện đại , Hơn nữa , ở trờng Tiểu học , phân môn
Tập đọc có nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho các em để học các phân môn
Tiếng Việt và là tiền đề cho học sinh học tốt các môn khác .
Trong Tập đọc thì đọc diễn cảm có vai trò đặc biệt quan trọng . Đọc diễn
cảm có tính đặc thù vì đây là hình thức đọc nghệ thuật . Ngời đọc phải hòa cảm
xúc thả hồn mình vào bài văn , bài thơ để suy nghĩ , rung cảm và truyền cẩm
đến ngời nghe khiến ngời nghe hiểu đựơc nội dung và cảm xúc của bài văn bài
thơ vì thế , đọc diễn cảm không chỉ đơn thuần thuộc phạm trù ngôn ngữ mà còn
thuộc phạm trù văn học và thẩm mỹ . Đọc diễn cảm giúp các em có khả năng
cảm thụ văn học tốt hơn và từ đó giúp các em làm giàu vốn hiểu biết về tiếng
việt đồng thời mang đến cho các em tình cảm cao đẹp , tình yêu với cuộc sống
con ngời , tình yêu gia đình , yêu quê hơng đất nớc .
Song , muốn đọc diễn cảm đợc một bài văn bài thơ , học sinh phải có kĩ
năng đọc đúng rõ ràng lu loát và giọng đọc phù hợp với nội dung từng bài
đọc.Trên thực tế hiện nay , kĩ năng đọc của học sinh còn yếu , đọc còn bỏ sót
tiếng , từ , đọc nhát ngừng rời rạc , đọc lẫn lộn giữ các phụ âm cha chú ý ngắt
đúng nhịp thơ nên việc đọc diễn cảm nhiều em còn ngọng l/n, ân / n , óc/ooc


Đối với giáo viên vẫn còn tồn tại một vài hạn chế nh : đọc cha đúng chính
âm , ngắt giọng cha chú ý đến nghĩa của từ ngữ , câu hay đọc diễn cảm thơ thì
hầu hết bài nào cũng đọc với giọng tình cảm tha thiết Điều này khiến cho
việc cảm thụ cái hay cái đẹp của bài văn , bài thơ bị hạn chế hiệu quả giờ đọc
cha cao , kém sinh động .
Đọc đúng đọc diễn cảm là mục đích của dạy học tiến tới , là nội dung của
việc luyện đọc. Luyện đọc đúng cũng chính là cái đích của của quá trình đọc
thành tiếng . Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc dạy đọc diễn cảm và xuất
phát từ thực tế về kĩ năng đọc diễn cảm của học sinh tiểu học hiện nay ngay từ
đầu năm học, bên cạnh việc giảng dạy các môn học khác tôi luôn quan tâm suy
nghĩ tìm ra một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học lớp 5 .
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả , tôi mạnh dạn đóng
góp ý kiến , tiếng nói của mình vào việc đa ra một số biện pháp rèn đọc diễn
cảm cho học sinh góp phần làm trong sáng Tiếng Việt , lành mạnh ngôn ngữ
đọc.
Đề tài của tôi là :
" Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 "
II. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài " Một số biện pháp rèn đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 5 ", xuất phát từ thực tế dạy học hiện nay với mong
muốn giải quyết đựơc phần nào tình trạng dạy tập đọc buồn tẻ kém hiệu quả
còn tồn tại ở các trờng tiểu học , qua đó tìm ra phơng pháp tối u nhất giúp học
sinh đọc đúng, đọc diễn cảm theo nội dung và yêu cầu của bài đọc, đáp ứng
mục tiêu môn tập đọc đề ra , mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao dạy và học ở phân môn Tập đọc
III.Giới hạn đề tài
Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 /2008 đến tháng 5/2009
IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Qua khảo sát kỹ năng đọc đúng , đọc diễn cảm của học sinh, tìm hiểu nội

dung Sách giáo khoa Tiếng việt 5.Tôi quyết định chọn học sinh lớp 5A2 - Trờng
tiểu học Phơng Đông B để nghiên cứu. Đây là lớp tôi đang chủ nhiệm
Tôi xác định lứa tuổi này đang hoàn thiện từng bớc trình độ sử dụng ngôn
ngữ để chuyển lên cấp học cao hơn . Do đó không thể thiếu việc điều chỉnh và
uốn nắn kịp thời những lỗi sai ở các em trong quá trình học tập
V.Các giả thuyết khoa học
Kết quả học tập môn tiếng việt và các môn học khác sẽ tốt hơn nếu giáo
viên đa ra những kinh nghiệm thích hợp trong quá trình rèn đọc diễn cảm cho
học sinh khi dạy phân môn tập đọc.
VI.Nhiệm vụ đề tài
ở lớp 5 việc dạy tập đọc cần đạt các yêu cầu sau đây:
-Củng cố ,phát triển kĩ năng đọc trơn ,đọc thầm đã đợc hình thành ở các
lớp dói ;tăng tốc độ đọc ,khả năng đọc lớt để chọn thông tin nhanh ;khả năng
đọc diễn cảm
-Phát triển kĩ năng đọc hiểu lên mức cao hơn :nắm và vận dung đợc một
số khái niệm nh đề tài ,cốt truyện ,nhân vật ,tính cách , để hiểu ý nghĩa của
bài vã phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn , bài thơ.
-Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên ,xã hội và con ngời để góp phần hình
thành nhân cách của con ngời mới
VII . Phơng pháp nghiên cứu .
Khi thực hiện đề tài này tôi đã thực hiện các phơng pháp sau :
1. Phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng lý luận
Thu thập nghiên cứu và tài liệu và giảng dạy , SGK để tổng hợp các vấn
đề lý thuyết có liên quan dến đề tài , từ đó ứng dụng thực tiễn .
2. Phơng pháp khảo sát thực tế
Tìm hiểu một số lỗi thờng gặp , phổ biến ở học sinh tiểu học trong quá
trình đọc . Mặt khác , dự giờ của đồng nghiệp để xem phơng pháp dạy học của
bạn có giúp học sinh đọc diễn cảm tốt hay không ?
3. Phơng pháp thống kê phân loại :
áp dụng phơng pháp này sau khi khảo sát , quy các lỗi về các dạng khác

nhau .
4. Phơng pháp thực nghiệm .
Trong quả trình rèn đọc , tôi đa ra các bài tập . Sau đó ứng dụng phơng
pháp này để kiểm tra kết quả .
Tôi dạy ở lớp 5A2.Trờng TH Phơng Đông.Sau đó rút kinh nghiệm điểm
đạt , cha đạt cho đề tài nghiên cứu của mình .
Phơng pháp này góp phần làm cho đề tài nghiên cứu của tôi mang tính
khách quan , khoa học , chính xác và toàn diện hơn .
Phần nội dung
Phần thứ hai
Chơng I
Những cơ sở Lý luận , thực tiễn của đề tài .
I . Cơ sở lý luận :
T duy con ngời không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ việc chiếm lĩnh
ngôn ngữ nhằm tạo ra những tiền đề phát triển t duy " Ngôn ngữ là thực hiện
trực tiếp t tởng " ( K . Mác) . Vì vậy phải thờng xuyên luyện tập cho học sinh
khả năng diễn đạt t tởng của mình bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau "
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời (Lê Nin ) . Mục
đích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trờng phải giúp HS có thể sử dụng ngôn
ngữ làm phơng tiện sắc bén để giao tiếp . Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ
quan trọng nhất của dạy học tiếng trong nhà trờng. Học sinh phải ý thức đợc
chức năng của ngôn ngữ . nắm vững các phơng tiện , kết cấu và quy luật cũng
nh hoạt động hành chức của nó .
Nhiệm vụ đầu tiên của nhà trờng trong dạy tiếng là phát triển ngôn ngữ ,
khả năng nhận thức cảm tính của trẻ em . Dạy tiếng phải dựa trên kinh nghiệm
sống, vốn ngôn ngữ lời nói và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi . Quan hệ giữa ph-
ơng pháp dạy học Tiếng việt và tâm lí học , đặc biệt là tâm lí học lứa tuổi rất
chặt chẽ. Nếu không có kiến thức về diễn biến tâm lí ở con ngời nói chung và
đặc điểm ở trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng thì không thể giảng dạy tốt và
phát triển lời nói cho học sinh . Thầy cô giáo cần biết sản phẩm lời nói đợc sản

sinh ra thế nào , quá trình đọc đợc thiết lập từ những yếu tố nào, khái niệm ngữ
pháp đựơc hình thành ở trẻ em ra sao, vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển t
duy, kĩ năng nói , viết đợc hình thành nh thế nào
Ngôn ngữ tiếng việt tạo nền tảng cho môn học Tiếng Việt và logíc khoa
học của ngôn ngữ quyết định logích của môn học Tiếng Việt . Phơng pháp dạy
học môn Tiếng Việt phải phát hiện đợc những quy định riêng, đặc thù của dạy
học tiếng việt , chính khoa học ngôn ngữ quy định đặc thù này .Những hiểu biết
về bản chất của ngôn ngữ , của tiếng việt có vai trò quan trọng trong việc định
ra các nguyên tắc nội dung và các phơng pháp dạy học phân môn Tập đọc .
Để tổ chức dạy học cho học sinh , chúng ta cần hiểu rõ về quá trình đọc ,
nắm bản chất của kĩ năng đọc, đặc điểm tâm sinh lí cuả học sinh khi đọc. Đọc
đợc xem nh là một hoạt động có hai mặt mật thiết với nhau, là việc sử dụng một
bộ mã gồm hai phơng diện . Một mặt đó là quá trình vận động của mắt , sử
dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghi lại
lời nói âm thanh. Mặt khác, đó là sự vận động của t tởng , tình cảm sử dụng bộ
mã chữ - nghĩa tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tởng , các khái niệm
chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu nội dung những gì đọc đợc . Kỹ năng đọc là
một kỹ năng phức tạp đòi hỏi có quá trình luyện tập lâu dài . Phơng pháp dạy
tập đọc phải dựa trên những cơ sở ngôn ngữ học , liên quan mật thiết với một số
vấn đề của ngôn ngữ học nh : Chính âm , chính tả, chữ viết, ngữ điệu ( thuộc
ngữ âm học ) dấu câu, các kiểu câu ( thuộc ngữ pháp học ) Phơng pháp dạy tập
đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học, việt ngữ học về
những vấn đề nói trên để xây dựng xác lập nội dung và phơng pháp dạy học.
Các phẩm chất của đọc không thể tách dời những cơ sở ngôn ngữ học . Không
coi trọng đúng mức những cơ sở này , việc dạy học sẽ mang tính tuỳ tiện và
không đảm bảo hiệu quả dạy học.
Mặt khác, hiện nay những kết quả nghiên cứu của Việt ngữ học còn hạn
chế , cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp , làm cho phơng pháp dạy
tập đọc không tránh khỏi những lúng túng khi giải quyết những vấn đề về đọc
đúng, đọc diễn cảm

Ví dụ : Cha thống nhất đợc một chuẩn chính âm, không giải quyết vấn đề
phát âm địa phơng một cách có nguyên tắc. Không có đợc những chỉ dẫn cụ thể
cho đọc diễn cảm mà đành lòng với cách nói chung chung , hời hợt nh là thơ
đựơc đọc với giọng thiết tha, sôi nổi Điều này gây nên những khó khăn nhất
định trong việc xác lập nội dung và phơng pháp dạy tập đọc .
Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị Tiếng
việt , đọc đúng các phụ âm đầu, đọc đúng các âm chính , đọc các âm thanh điệu
thể hiện đúng ngữ điệu : lên giọng , xuống giọng , nhấn giọng ngắt hơi ,
đúng nội dung y nghĩa của từ câu , đúng chức năng của văn bản , nh vây đọc
đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm , bởi đọc diễn cảm là sử
dụng sự sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài tập đọc . Hoà nhập với
bài văn , bài thơ có cảm xúc xẽ tìm thấy ngữ điệu thích hợp , vì thế đọc giúp các
em chiếm lĩnh đựoc một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và tạo ra hứng thú ,
động cơ học tập .
Đối với học sinh lớp 5 đọc diễn cảm là một yêu cầu cơ bản và cần thiết .
Đọc diễn cảm tốt xẽ giúp các em có khả năng cảm thụ văn học tốt , nhận thc
đựơc tác phẩm một cách phong phú và sâu sắc hơn . Mỗi bài tập đọc là một tác
phẩm nghệ thuật mà " Đọc diễn cảm là đọc để tiếp cận với thế giới nghệ thuật
mà nhà văn đã xây dựng " thông qua mỗi bài học học sinh cảm nhận đựoc cái
hay cái đẹp , từ đó có thái độ hành vi đúng đắn bồi dỡng cho các em những t t-
ởng tình cảm trong sáng, tình yêu quê hơng đất nớc yêu thiên nhiên con ngời
Đọc diễn cảm tốt giúp các em có kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức về tự
nhiên xã hội một cách đầy đủ, chính xác hơn . Nh vậy dạy đọc có một ý nghĩa
to lớn vì nó có cả nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển góp phần vào việc
hình thành nhân cách của các em .
Trên đây là những vấn đề chung nhất về cơ sở lý thuyết của việc dạy đọc
nghiên cứu nội dung lý thuyết của việc dạy đọc . Việc nghiên cứu nội dung lý
thuyết là tiền đề để chúng tôi xem xét tìm các biện pháp giúp học sinh đọc diễn
cảm tốt .
II Cơ sở thực tiễn :

1. Nội dung chơng trình Sách giáo khoa tập đọc lớp5
Sách giáo khoa tiếng việt 5 gồm 2 tập với 10 chủ điểm
*Tập 1 gồm 5 chủ điểm, học trong 18 tuần :
-Tuần 1,2,3: Việt Nam Tổ quốc em
-Tuần 4,5,6: Cánh chim hoà bình
-Tuần 7,8,9: Con ngời với thiên nhiên
-Tuần 10: Ôn tập giữa học kì I
- Tuần 11,12,13: Giữ lấy màu xanh
-Tuần 14,15,16,17 :Vì hạnh phúc con ngời
-Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I
*Tập 2 gồm 5 chủ điểm ,học trong 17 tuần
-Tuần 19,20,21: Ngời công dân
-Tuần 22,23,24: Vì cuộc sống thanh bình
-Tuần 25,26,27: Nhớ nguồn
-Tuần 28: Ôn tập giũa học kì II
-Tuần 29,30,31: Nam và nữ
-Tuần 32,33,34: Những chủ nhân tơng lai
-Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II

2. Một số nguyên tắc và phơng pháp dạy học cho học sinh lớp 5
A. Nguyên tắc :
Các nguyên tắc đựơc hình thành trên cơ sở các quy luật tự nhiên và xã hội
đã đựơc con ngời nhận thức , phản ánh nhằm hoạt động đạt tới mục đích cuối
cùng đã đề ra . Nguyên nhân dạy học Tiếng Việt là những điểm lý thuyết cơ bản
xuất phát làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung , phơng pháp , biện pháp và
phơng tiện . Qua thực tế và yêu cầu phân môn tập đọc , dạy tập đọc phải đợc
thực hiện theo các nguyên tắc :
A1. Nguyên tắc 1 : Dạy tập đọc trớc tiên phải phải coi việc rèn kĩ năng
đọc ( đọc thầm, đọc thành tiếng ) là nhiệm vụ trung tâm của bài dạy .
- Đọc thầm cần định hớng để học sinh có hứng thú và chăm chú đọc có ý

thức
- Đọc thành tiếng : Rèn đọc đúng , đọc nhanh tiến độ diễn cảm .
a2 . Nguyên tắc 2 : Dạy tập đọc coi học sinh là chủ thể luyện đọc , học
sinh phải suy nghĩ nói đuợc lên ý nghĩa đó , đợc luyện đọc bài đọc
a3. Nguyên tắc 3 : Dạy tập đọc cần sát đối tợng , sát trình độ học sinh để
đảm bảo tính vừa sức .
Đối với học sinh lớp 5 yêu cầu phải đọc tốc độ tối thiểu 120 tiếng/phút
Đọc lu loát từng đoạn và cả bài văn , bài thơ ( biết ngắt nhịp phù hợp theo thể
thơ hay nội dung đọc ) Đọc thầm nhanh hiểu nội dung bài đọc , nếu cần tìm cần
tìm đựoc dàn ý bài đọc ( biết đặt tên cho đoạn văn ) tóm tắt đựoc nội dung bài
thơ , có cảm xúc biết nhấn giọng ở những từ biểu cảm , gợi tả , biết đọc rõ lời
tác giả , lời nhân vật .
B. Phơng pháp :
B1 Phơng pháp đàm thoại
Muốn điễn cảm tốt , trớc hết phải cảm thụ tốt bài văn, phải rung cảm với tác
phẩm , phải tái hiện đựoc các hình tợng trong tác phẩm giúp học sinh cảm thụ
đựơc cái hay cái đẹp của t tởng, tình cảm , của nghệ thuật ngôn từ thể hiện ra
cách đọc , giọng đọc diễn cảm . Vì vậy giáo viên cần hớng dẫn các em bằng câu
hỏi đàm thoại . Phơng pháp phù hợp tâm lý trẻ thơ là thích đựơc hoạt động
( không thông qua hoạt động lời nói ) . Giáo viên xây dựng một hệ thống câu
hỏi tìm hiểu bài kích thích học sinh tích cực , độc lập t duy tìm ra câu hỏi trả lời
chính xác từ đó c ác em đã tự tìm thấy cách đọc bài .
B2. Phơng pháp trực quan :
Phơng pháp này đợc sử dụng trong giờ tập đọc qua các hình thức
Trực quan bằng giọng đọc của giáo viên là phơng pháp sinh động và có
hiệu quả cao , có tác dụng làm mẫu cho học sinh có tác dụng cho học sinh làm
mẫu khi luyện đọc hoặc làm mẫu nhằm minh họa hớng dẫn gợi ý hoặc tạo tình
huống giúp học sinh nhận xét, giải thích tìm ra cách đọc hoặc luyện phát âm sai
và đọc đúng cho học sinh . Mỗi bài văn bài thơ viết ở các thể loại khác nhau ,
với nội dung khác nhau . Do vậy giáo viên cần đọc đúng thể loại , biểu hiện

của tình cảm qua ánh mắt , nét mặt nụ cời khi đọc .
Trực quan bằng tranh ảnh , vật thực khi giới thiệu bài giảng từ thay cho
sự vật hiện tợng ngoài khả năng quan sát trực tiếp . Trực quan bằng vật thực khi
giới thiệu bài , giảng từ thay cho sự vật hiện tợng ngoài khả năng quan sát trực
tiếp . Trực quan bằng vật hiện thực giúp gần gũi với với cuộc sống thực tiễn, dễ
gây cho các em ấn tợng sâu sắc
Trực quan bằng cách ghi nhừng từ khó lên bảng cho các em nhìn và đọc
cho các em nghe bằng giọng đọc chuẩn .
B3. Phơng pháp luyện tập :
Trong giờ tập đọc thì đây là phơng pháp chủ yếu giúp học sinh rèn kĩ
năng đọc dới sự hớng dẫn của giáo viên quá trình luyện tập bồi dỡng cho các
em năng lực độc lập di chuyển kĩ năng kĩ xảo .
B4. Phơng pháp kiểm tra đánh giá :
Thông qua phơng pháp này ngời giáo viên phát hiện đựơc thực trạng và
kết quả học tập của học sinh
Phơng pháp sử dụng SGK trên lớp hay ở nhà trong phân môn tập đọc đều
có ý nghĩa quan trọng . Đó là một phơng tiện để học sinh thực hiện các họat
động : chuẩn bị đọc trớc khi ở nhà ) nghe đọc mẫu , đọc thầm , tìm hiểu bài ,
luyện đọc
* Để giờ học đạt hiệu quả ngời giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phơng pháp
trên .
3 .Tình hình giảng dạy phân môn tập đọc ( nói chung ) và việc rèn đọc diễn
cảm nói riêng ở trờng Tiểu học .
a. Việc giảng dạy của giáo viên .
Nhìn chung , mỗi giáo viên đã nhận thức đợc vị trí vai trò của phân môn
tập đọc , đặc biệt là trang bị những kiến thức ngôn ngữ để các em có điều kiện
thuận lợi vận dụng trong thực tập và giao tiếp góp phần giữ gìn sự trong sáng
của tiếng việt .
Song , thực tế giảng dạy phân môn này nhất là việc rèn đọc diễn cảm còn
có những bất cập cần phải quan tâm khắc phục . Nhiều giáo viên chỉ chú ý trong

giờ tập đọc có bao nhiêu em đựơc đọc ( càng nhiều càng tốt ) mà cha quan tâm
đến chất lợng đọc . Bên cạnh đó cần nhắc đến sự hạn chế trong việc nắm kiến
thức bài kĩ năng đọc diễn cảm của giáo viên dẫn đến tình trạng rèn đọc diễn
cảm ở mức chung chung , không rõ ràng , cụ thể gây cản trở đến việc nhận thức
của học sinh .
b. Việc đọc diễn cảm của học sinh
Do thực tế giảng dạy nh đã nêu ở trên nên việc đọc đúng diễn cảm của
học sinh cha đạt kết quả mong muốn . Đa số ở mức độ học thuộc ( không kể
đến một số em còn đọc ngọng, đọc ê a) hoặc đọc chỉ đúng , đọc đều đều đọc
không có ý thức .
Qua các giờ tập đọc đầu tiên tôi thống kê và phân loại chất lợng đọc ở lớp
: 5A2 ( sĩ số 31) nh sau :
- Số học sinh đọc ngọng : 5 em
- Số học sinh đọc rời rạc : 9 em
- Số học sinh đọc đúng :10 em
- Số học sinh đọc diễn cảm :7 em
Chơng II Đề xuất một số biện pháp đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
I. Đề xuất một số biện pháp .
Qua nghiên cứu SGK và từ thực trạng dạy học phân môn tập đọc , tôi đã
suy nghĩ tìm tòi các biện pháp giúp học sinh đọc diễn cảm hơn , cụ thể :
1. Chuẩn bị tốt bài giờ trớc đọc.
* Đối với giáo viên :
Phân môn tập đọc là sự tổng hợp các kiến thức về ngữ âm , từ vựng , ngữ
pháp mỗi bài tập đọc là một mảng thực tế cuộc sống giáo viên cần nắm chắc nội
dung , hiểu từng từ trong bài để hớng dẫn học sinh nắm bắt bài một cách dễ
dàng . Đối với mỗi bài văn, bài thơ , giáo viên phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng
tác , xuất xứ của mỗi bài văn bài thơ ấy để hiểu rõ mạch cảm xúc của tác giả ,
từ đó chuẩn bị cho mình giọng đọc đúng và diễn cảm phù hợp .
Đối với học sinh
Mỗi bài tập đọc, tôi đều yêu cầu các em phải chuẩn bị kỹ ở nhà nội dung

cần tìm hiểu . Đọc trớc nhiều lần để tìm cách đọc phù hợp , trả lời câu hỏi cuối
bài ra một quyển vở soạn bài, lập tìm dàn ý và rút ra nội dung chính của bài.
Việc chuẩn bị kỹ ở nhà giúp học sinh tìm ra cách đọc sáng tạo cho mình hoặc
là cơ sở để các em tiếp thu bài giảng , hóng dẫn đọc diễn cảm của giáo viên một
cách tốt nhất .
2. Sử dụng trực quan bằng giọng đọc diễn cảm của giáo viên
- Sử dụng đồ dùng trực quan rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của học
sinh tiểu học , có tác dụng kích thích tính tích cực , chủ động của học sinh trong
học tập . Vì vậy đồ dùng trực quan là phơng tiện quan trọng góp phần vào
thành công của tiết dạy . Trong giờ tập đọc, giọng đọc của giáo viên là một
giáo cụ trực quan vô cùng quan trọng , là chiếc chìa khoá mở ra cho các em
những hiểu biết về kho tàng văn học thơ ca. Nhận thức rõ tầm quan trọng của
giọng đọc mẫu nên khi ta đọc diễn cảm cho học sinh , tôi rất chú trọng đến việc
chuẩn bị giọng đọc mẫu của mình trớc khi lên lớp sao cho phù hợp với nội
dung bài đọc .
Tóm lại, giọng đọc mẫu của giáo viên đợc coi là một trong những đồ
dùng trực quan vô cùng quan trọng , nêu một biểu tợng mẫu về giọng đọc để
học sinh cố gắng đạt tới . Phần đọc mẫu có thể đọc cả bài hoặc một khổ thơ,
một đoạn, một câu, một dòng miễn sao đạt hiệu quả tốt nhất . Muốn vậy, mỗi
giáo viên phải luôn trau dồi và rèn luyện cho mình một giọng đọc diễn cảm tốt
nhất.
3. Rèn đọc đúng cho học sinh
Học sinh có kĩ năng đọc đúng thì mới có thể tiến tới đọc diễn cảm đợc .
Bởi vậy, điều trớc tiên là phải rèn cho học sinh đọc đúng . Một trong những yêu
cầu quan trọng của việc đọc đúng là phải phát âm đúng , chuẩn về ngữ âm và
đảm bảo về tốc độ. Phát âm không chuẩn hoặc đọc quá nhanh , quá chậm sẽ
không thể hiện đợc cái hay , cái đẹp cũng nh phong cách của tác phẩm .
Để rèn đọc đúng cho học sinh , trong quá trình rèn đọc , tôi chú ý nghe
các em đọc , đồng thời yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét cách đọc , phát
âm của bạn để tìm ra chỗ sai, từ đó hớng dẫn các em chỉnh sửa . Ngay từ khi

nhận lớp tôi phát hiện một số em còn phát âm nhầm lẫn : Vần " oc " thành " ooc
", phụ âm l/n .
Có em còn đọc " cọc" thành "cooc ", cũng làm nh trên , tôi yêu cầu phát
âm lại , hớng dẫn : Khi đọc em cần mím môi lại, hơi phình ra hai má rồi thoát
ra đằng mũi không để hở miệng . Tiếp đó tôi đọc mẫu rồi gọi tiếp những em hay
nói sai . Qua đó các em đã biết phân biệt và hạn chế bớt những nhầm lẫn trọng
khi đọc. Mặt khác để việc rèn phát âm chuẩn và có thể" thanh toán ngọng " đối
với học sinh trong lớp , tôi luôn chú ý sửa ngọng cho các em trong tất cả các
giờ học cũng nh lúc vui chơi, đồng thời giúp các em thấy đợc tác hại của sự
nhầm lẫn giữa phụ âm l/n , giữa vần " oc " với " ooc ". Bên cạnh đó, tôi s u tầm
những câu thơ, câu văn có tiếng phụ âm đầu là l/n để giúp học sinh rèn đọc, sửa
ngọng.
" Anh ta leo lên lng chim, chim đập cánh ba lần mới lên nổi "
" Anh nuôi làm lụng bên bếp lửa
Vừa nấu vừa nếm hết nửa nồi "
Cứ nh vậy, trong giờ tập đọc, tôi thờng xuyên sửa kịp thời những lỗi phát
âm lẫn, giúp học sinh nhớ và tự giác sửa ngọng đạt hiệu quả .
4. Rèn luyện cách ngắt, nghỉ, thể hiện giọng đọc
Sau khi học sinh đã biết đọc đúng , để tiến tới đọc diễn cảm, tôi hớng dẫn
và cho học sinh tập luyện ngắt, nghỉ, thể hiện giọng đọc ( nhấn mạnh, ngân dài )
phù hợp với nội dung từng bài. Ngay từ những tuần đầu , tôi cho học ;sinh làm
quen với các kí hiệu đọc :
- Dấu nghỉ hơi : // ( ghi sau từ cần nghỉ )
- Dấu ngắt hơi : / ( ghi sau từ cần ngắt )
- Dấu nhấn mạnh : - ( gạch dới từ cần nhấn )
- Dấu kéo dài :

( ghi dới từ cần kéo dài )
- Dấu lên cao giọng :


( ghi bên phải từ cần lên cao giọng )
- Dấu hạ thấp giọng :

( ghi bên phải từ cần hạ giọng )
Tôi chia các bài đọc thành hai dạng chính : Thơ, văn xuôi và rèn đọc phù hợp
với từng giọng .
a. Đối với các bài văn xuôi
Tôi hớng dẫn học sinh phân biệt từng thể loại : Văn tả, văn kể chuyện,
văn đối thoại, từ đó có biện pháp cụ thể với từng thể loại .
Khi đọc thể loại văn tả , tôi gợi ý để các em phát hiện ra những từ ngữ gợi
tả hình ảnh, âm thanh, nhấn giọng ở những từ ngữ đó để thể hiện nội dung, tình
cảm và ngắt nghỉ theo đúng cụm từ.
Ví dụ : " Dới mặt đất, / nớc ma vẫn róc rách, / lăn tăn,/ luồn lỏi,/ chảy thành
hàng ngàn vạn dòng mỏng manh,/ buốt lạnh. "
Khi đọc thể loại văn kể chuyện, giọng đọc cần phù hợp với tình tiết diễn
biến của câu chuyện , thể hiện những cử chỉ , hành động của nhân vật trong
truyện qua nét mặt , ánh mắt, động tác để diễn tả nội dung bài đọc cho sinh
động hấp dẫn ngời nghe .
Đối với những bài văn xuôi giàu kịch tính có tính chất đối thoại , tôi th-
ờng tổ chức cho các em đọc theo kiểu phân vai nhân vật để thể hiện nội dung
bài đọc .
b. Đôí với thể loại thơ :
Đặc trng cơ bản để phân biệt văn xuôi với thể loại thơ chính là nhịp thơ.
Đó là sự tổ chức của ngôn ngữ thơ ca tạo nên nhạc điệu riêng cho mỗi bài . Vì
vậy, để đọc diễn cảm tốt các bài thơ, học sinh phải biết ngắt nhịp thơ sao cho
đúng. Việc ngắt nhịp thơ lại không theo một công thức, một khuôn mẫu nào cả
mà chỉ ngắt nhịp làm sao cho khi đọc lên câu thơ ấy hay hơn, có hình ảnh hơn
và thể hiện đợc ý tởng mà tác giả gửi gắm trong đó . Thơ có nhịp ngắt 2/2/2 thể
hiện sự dồn dập, nhịp ngắt dài 4/4 thể hiện sự sâu lắng, trầm tĩnh. Song ở mỗi
bài thơ , mỗi thể loại thơ lại có cách ngắt nhịp khác nhau. Với thể thơ lục bát ,

cách ngắt nhịp phổ biến là 2/4, , 2/4/2,( 2/2/4 ) đôi khi lại là nhịp 3/3, 4/4 hoặc
3/3/2 với thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật thì lại ngắt theo nhịp 3/4 hoặc 4/3
còn thể thơ 4 tiếng thì phổ biến ngắt theo nhịp 2/2.
Khi hớng dẫn học sinh đọc, tôi chú ý khai thác nội dung bài, nêu câu hỏi
để học sinh tìm ra những từ ngữ gợi tả tâm trạng , cảm xúc của tác giả , những
từ ngữ gợi tả hình ảnh , âm thanh từ đó tìm ra cách đọc phù hợp
Khi học bài " Hạt gạo làng ta " Của Trần Đăng Khoa
Khi tìm hiểu khổ thơ đầu, tôi hỏi : ở khổ thơ 1, tác giả nêu hạt gạo quê h-
ơng thơm ngon là nhờ đâu ? Khi đọc khổ thơ này cần đọc nh thế nào ? vì sao
phải đọc nh vậy? ( nhấn mạnh điệp từ " có " cho thấy các chất làm nên hạt gạo
quê hơng. Cuối các dòng 2,4,6 đọc vắt luôn sang dòng sau làm câu thơ liền
mạch, gợi hình ảnh hơn ).Sau đó tôi yêu cầu học sinh dùng kí hiệu để thể hiện
cách đọc
Có những bài , tôi để cho các em tự tìm hiểu cách đọc
Nh vậy, để rèn luyện cho học sinh cách ngắt nhịp thơ đúng nhất, hay nhất, ngời
giáo viên cần phải giúp các em hiểu rõ nội dung và dụng ý nghệ thuật mà tác
giả sử dụng cũng nh tình cảm mà tác giả gửi gắm trong từng từ , từng dòng thơ,
khổ thơ để thể hiện giọng đọc phù hợp, truyền cảm xúc tới ngời nghe. Việc thể
hiện sắc thái mỗi khổ thơ, bài thơ sẽ giúp học sinh tiến gần tới đọc diễn cảm .
Tóm lại : Rèn đọc diễn cảm cho học sinh không thể thiếu việc hớng dẫn cách
ngắt , nghỉ thể hiện giọng đọc phù hợp với từng thể loại , từng bài đọc . Thực
hiện tốt biện pháp này là cơ sở thúc đẩy quá trình rèn đọc diễn cảm ra đạt chất
lợng và hiệu quả tốt .
5. Rèn đọc diễn cảm thông qua nhóm học tập và hoạt
động tập thể .
Trong các loại hình giáo dục học sinh, có lẽ loại hình giáo dục bằng tập
thể có tác dụng cuốn hút , hấp dẫn hơn cả vì ở đó các em đợc cùng nhau tham
gia, trao đổi thảo luận , cùng nhau học tập , vui chơi cùng nhau tiến bộ .
Ngay từ đầu năm học , tôi chú ý xây dựng tập thể lớp vững mạnh , có ý
thức tổ chức kỷ luật , có tinh thần đoàn kết bạn bè tơng thân, tơng ái, biết thi

đua giúp đỡ nhau trong học tập . Để rèn đọc diễn cảm cho các em , tôi chia lớp
thành 3 nhóm học tập , tơng ứng với 3 tổ , mỗi nhóm gồm cả 3 đối tợng học
sinh: Giỏi -khá - Trung bình. Nhóm trởng là những em học giỏi ( hoặc khá ),
đọc tơng đối tốt , có nhiệm vụ điều khiển hoạt động nhóm , thống nhất ý kiến
chung .Để gây hứng thú cũng nh nâng cao chất lợng học nhóm tôi đa ra tiêu
chuẩn thi đua : Sau mỗi tuần điểm đọc của tổ nào cao nhất thì tổ đó giành phần
thắng và ngoài việc giữ danh hiệu này cho hết tuần , tổ đó có quyền đề nghị các
tổ còn lại thực hiện theo yêu cầu của mình ( hát, đọc thơ, làm một số động tác
vui, khoẻ )
Vào thời gian đầu , tôi tiến hành giao bài tập cho mỗi nhóm vào cuối giờ
sinh hoạt lớp, mỗi nhóm cử ra một em dự thi đọc diễn cảm.
Ví dụ : Giao bài tập ở tuần 3 thì tiến hành thi đọc vào giờ sinh hoạt của tuần 4.
bài tập thi đọc diễn cảm dới dạng phiếu học tập.
Khi các em đã quen với cách học này, tôi thay đổi một chút về hình thức cách
thi : Các nhóm không cử ngời dự thi nữa mà sẽ gắp phiếu để tìm ngời tham gia
thi, tôi làm 11 phiếu nhỏ , trong đó 10 phiếu ghi " Bạn là ngời cổ động " chỉ có
1 phiếu " bạn là ngời dự thi ", lần lợt cho 11 em ở mối nhóm gắp thăm lựa chọn,
cuối cùng sẽ lựa chọn đợc ngẫu nhiên 3 em ở 3 nhóm trúng phiêú dự thi. Làm
nh vậy , không chỉ những em đọc tốt mà cả những em đọc yếu hơn cũng phải
nổ lực chuẩn bị để thi đọc . Vì thế, chất lợng đọc diễn cảm của nhóm đựơc
nâng lên rõ rệt các em tham gia rất hào hứng , nhiệt tình để giành phần thắng về
cho nhóm.
Trong quá trình thi đọc , để khách quan, tôi cho các em tự bầu ban giám
khảo để đánh giá, tôi là ngời quyết định cuối cùng. Chính việc các em tự đánh
giá lẫn nhau là cơ hội để các em kiểm tra kĩ năng nghe- đọc của mình , từ đó
rút kinh nghiệm điều chỉnh bản thân, đồng thời nhờ đó mà tôi nắm bắt đợc trình
độ, khă năng đọc diễn cảm của các em để có biện pháp tơng ứng .
Ngoài việc tổ chức cho các em thi đọc theo nhóm mỗi tuần 1 lần thì cứ
sau 3 tháng , tôi lại tổ chức " Hội thi đọc thơ " để bình chọn "ngời đọc thơ hay
nhất ". Tôi gắn việc tổ chức hội thi theo 3 đợt thi đua lớn : 20/11 , 8 /3 , 19/5

mỗi đợt khoảng 10 em tham gia dới hình thức hái hoa dân chủ , mỗi bông hoa
đợc chép sẵn một khổ thơ ( 1 đoạn thơ )và các em phải đọc diễn cảm khổ thơ
( đoạn thơ đó )
Những bài tập giao cho nhóm hay để tổ chức hội thi tôi thờng chọn trong
số các bài tập đã học . Chính vì vậy tạo cho các em ý thức chú ý theo doĩ giờ
học chăm chú, sôi nổi bởi em nào cũng mong muốn mình đọc đúng, đọc hay để
có thể tham gia thi đọc diễn cảm. Đồng thời , tôi còn su tầm thêm một số bài
thơ viết cho thiếu nhi để tạo sự bất ngờ và qua đó kiểm tra khả năng nhạy bén
của các em trong vịêc hoà cảm xúc của mình vào nội dung và ý tởng nghệ
thuật mà nhà thơ gửi gắm trong đó . Ví dụ nh các bài thơ " Trăng ơi từ đâu đến
'," Chú bò tìm bạn ", " Bóng mây ", " ảnh Bác", " Cây dừa " Điều thú vị là
hầu hết các em đều yêu thích thơ của Trần Đăng khoa bởi lẽ thơ của anh rất
chân thật, hồn nhiên trong sáng , đồng điệu với cảm nhận tâm hồn trẻ thơ .
Bằng việc tổ chức rèn đọc diễn cảm thông qua hoạt động tập thể , phong
trào thi đua học tập ở lớp tôi diễn ra rất sôi nôỉ. Các em biết tranh thủ trao đổi ,
đọc cho nhau nghe vào giờ truy bài , giờ ra chơi, biết hỗ trợ đồng đều cho nhau
và bản thân mỗi em đều cố gắng nỗ lực vơn lên để rèn đọc. Vì thế, chất lợng
đọc diễn cảm đợc nâng lên, đồng thời hình thành ở các em tinh thần tập thể rất
rõ nét .
6. Rèn đọc diễn cảm thông qua một số trò chơi
Xuất phát từ đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học là : Học mà chơi,
chơi mà học nên cuối các giờ tập đọc , tôi thờng tổ chức cho các em chơi :
" Đọc thơ "," thi đọc tiếp sức " để gây hứng thú học tập .
Ví dụ : Khi dạy bài " Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà "
Tôi tổ chức cho các em chơi trò chơi " Đọc thơ truyền điện ", khi các em
đã nhớ đợc nội dung bài thơ. Tôi chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một nhóm 4
em lên chơi. Đại diện của hai nhóm sẽ " Oẳn tù tì " để giành quyền đọc trớc ,
sau đó đại diện của nhóm đọc trớc( A ) sẽ đứng lên đọc câu thơ đầu tiên của bài
đọc rồi chỉ định thật nhanh ( " Truyền điện ") một bạn bất kì của đội kia(B). Bạn
đợc chỉ định phải đứng dậy thật nhanh để đọc tiếp câu thơ thứ hai của bài. Nếu

đọc đúng và trôi chảy thì sẽ đợc chỉ định một bạn của nhóm kia ( A ) đọc tiếp
câu thứ ba cứ nh vậy cho đến hết bài .
Học sinh A1 :Trên sông Đà
Học sinh B1 :Một đêm trăng chơi vơi
Học sinh A2 :Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca
Học sinh B2 : Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ

Trờng hợp ngời đợc chỉ định (" Truyền điện " ) cha đọc ngay ( vì cha
thuộc ) bạn ở nhóm đối diện sẽ hô " một, hai, ba hoặc đến năm )nếu hô xong mà
bạn đó vẫn cha đọc đợc thì phải đứng yên tại chỗ ( bị " Điện giật " ). Khi đó
ngời đã đọc câu thơ trớc sẽ đợc chỉ định thêm một ngời nữa để bạn khác trong
nhóm đối diện đứng lên đọc tiếp chẳng hạn ở bài thơ trên , học sinh A1
thuộc học sinh B1 không thuộc thì học sinh A1 chỉ định tiếp học sinh B2
Nhóm nào có nhiều ngời phải đứng ( bị " Điện giật "- không thuộc bài )
là nhóm thua cuộc. Đọc hết lợt một bài thơ , hai nhóm có thể chơi lại lần thứ hai
và nhóm trớc lại đọc trớc hoặc chuyển sang đọc truyền điện với bài thơ khác .
Với các hình thức chơi đó , các em tham gia rất tự giác và thích thú ,
thuộc bài , và đọc diễn cảm rất tốt . Qua đó còn luyện cho các em có trí nhớ tốt ,
phản xạ, ứng xử nhanh nhẹn, kịp thời.
7. Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học
Để học sinh đọc diễn cảm tốt , tiếp thu bài một cách hứng thú, sáng tạo
tôi luôn đa dạng hoá các loại hình học tập, tuỳ theo nội dung cụ thể của từng
bài, từng phần tôi chọn hình thức dạy tơng ứng.
- Rèn đọc cá nhân: Đây là hình thức đọc chủ yếu trong giờ tập đọc với
các mức độ phù hợp với khả năng đọc của học sinh. Đối với các em đọc khá tôi
thờng để các em tự đọc, tự nêu cách đọc và có thể đọc mẫu thay tôi, còn đối với
học sinh trung bình , tôi yêu cầu các em đọc câu ngắn và nêu cách đọc : Ngắt ,
nghỉ, nhấn giọng nếu cha chuẩn , tôi sửa chữa bổ xung,và yêu cầu các em đọc
lại ngay với những cố gắng , tiến bộ nhỏ nhất tôi đọng viên , khích lệ các em để
các em tự tin vơn lên.

- Rèn đọc theo nhóm.
Đối với những bài đọc có nội dung giàu kịch tính , có tính chất đối thoại
theo kiểu phân vai, tiếp sức tôi phân các em theo nhóm gồm cả ba đối tợng
Giỏi - Khá - Trung bình các em cùng đọc , tìm cách đọc hay, thi đọc theo nhóm
và cùng nhau cố gắng, tiến bộ .
- Xây dựng các " Đôi bạn cùng tiến "
Sau khi phân loại học sinh từ đầu năm, tôi bắt đầu xây dựng các đôi bạn
cùng tiến , mỗi đôi gồm một học sinh khá kèm một học sinh trung bình, có thể
ở gần nhà nhau để cùng nhắc nhở, giúp đỡ nhau trong học tập ở lớp cũng nh ở
nhà .
II. Thực nghiệm
1. Mục đích thực nghiệm
Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài " Một số biện pháp rèn đọc diễn
cảm cho học sinh lớp 5 " tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp ( nêu ở mục I )
Để phần nào đánh giá đúng mức độ đạt đợc về nội dung cũng nh giá trị của
công việc mà tôi đang thực hiện , để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp
mà tôi đề xuất trong đề tài này , tôi đã tiến hành thực nghiệm.
2. Đối tợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm
Tôi tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp 5A
2
, Trờng tiểu học Phơng Đông B
- Thị xã Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Lớp gồm 31 học sinh, trong đó :
- Số học sinh giỏi chiếm :7 em
- Số học sinh khá chiếm :11 em
- Số học sinh trung bình chiếm :13 em
Đây là một lớp có ý thức chuẩn bị học tập tơng đối tốt , hầu hết các em
đều yêu thích môn Tiếng việt . Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một số em đọc
ngọng l/n vần " ooc " với vần "oc " ( do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng)
Qua thực nghiệm sẽ giúp chúng tôi phát hiện những sai sót , những điểm
cha phù hợp trong t tởng và quan niệm của mình về đọc diễn cảm , đồng thời

rút ra kinh nghiệm và sửa chữa hoàn thiện hơn về vấn đề đa ra. Mặt khác, trong
quá trình thực nghiệm, tôi phát hiện những thiếu sót , hạn chế trong ý thức đọc
của học sinh và sự uốn nắn của giáo viên đối với những lỗi đó ra sao thông qua
các giờ Tập đọc.
Qua thực nghịêm, tôi sẽ tích luỹ đựoc cho bản thân những kinh nghiệm
trong quá trình giảng dạy phân môn Tập đọc để từ đó mạnh dạn đề xuất một
vài biện pháp có thể giúp giáo viên hớng dẫn giảng dạy tích cực đối với việc
đọc diễn cảm và vai trò của nó trong diễn đạt ngôn ngữ .
3. Nội dung và kết quả thực nghiệm
A. Nội dung
Bài dạy : hạt gạo làng ta
I. Yêu cầu
1. Luyện đọc: Đọc đúng : Phù sa, trút lên, làng
- Đọc diễn cảm.
+ Khổ 1: Đọcthong thả, nhấn giọng điệp từ "có"
Cuối dòng thơ 2,4,6 : đọc vắt dòng sang dòng thơ sau.
+ Khổ 2 : Nhấn giọng các điệp từ : " Có bão ", " có ma" và từ " giọt mồ hôi"
Đọc vắt dòng ở cuối các dòng thơ 4,6,8
+ Khổ 3: Nhấn giọng ở điệp từ " những năm "
Đọc vắt dòng ở cuối các dòng thơ 2,4,6,8
+ Khổ 4: Đọc liền mạch ở 3 dòng đầu
Đọc thong thả 2 dòng cuối, ngắt nhịp 2/2, 1/1/1/1.
Nhấn giọng điệp từ " gửi "
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ,
của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của
tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
3.Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Phấn màu, que chỉ, phiếu học tập
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ cha hoàn chỉnh

2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trớc ở nhà
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:"Chuỗi ngọc lam"
- Yêu cầu : 2 học sinh:
+ Đọc diễn cảm khổ thơ em thích
nhất ? Nêu cách đọc và giải thích tại
saođọc nh vậy ?
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta
cùng học bài thơ Hạt gạo làng ta của
nhà thơ Trần Đăng Khoa .Bài thơ này
đợc nhà thơ viết khi còn ít tuổi ,khi
nhân dân ta gặp rất nhiều khó khăn,
vất vả trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc .Một hạt gạo làm ra là biết
bao công sức của nhiều ngời .Bài thơ
sẽ giúp các em hiểu rõ hơn cuộc sống
lao động và chiến đấu hào hùng của
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
- Lớp theo dỗi , bổ xung (nếu có )
- Theo dõi
dân tộc ta.
b. Nội dung bài
*Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài .

-Gọi 5 học sinh nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ

+ 1 học sinh đọc phần chú giải ( SGK)
+Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
+GV đọc mẫu toàn bài
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1
+ ở khổ thơ 1, tác giả nêu hạt gạo quê
hơng thơm ngon là nhờ đâu ?
Kết hợp giải nghĩa từ :
- Sông Kinh Thầy
- Lá cờ
- Phù sa
+ Trong khổ thơ này , từ nào đựơc lặp
lại nhiều lần ? lặp lại nh vậy có dụng ý
gì ?
- Nhấn mạnh : Nh vậy, vị thơm ngọt
của hạt gạo là tích tụ tinh hoa của đất ,
nớc và con ngời.
+ ở khổ thơ đầu , tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?
+1 học sinh đọc mẫu toàn bài
+ Cả lớp theo dõi
+HS1:Hạt gạo ngọt bùi đắng cay
+HS2:Hạt gạo mẹ em xuống cấy
+HS3:Hạt gạo thơm hào giao thông
+HS4:Hạt gạo quang trành quết đất
+HS5:Hạt gạo .hạt vàng làng ta
+2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
khổ thơ
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1
+" Có vị phù sa của sông Kinh Thầy

làm cho đồng ruộng phì liêu, lúa thêm
tơi tốt )
+" Có hơng sen thơm" ( nớc hồ ra
thơm thấm vào cây lúa làm hạt gạo có
mùi thơm )
+ " Có lời mẹ hát" ( Công sức của mẹ
cấy cày làm cho hạt gạo ngọt bùi. )
+ Từ " có "lặp lại 3 lần nhằm liệt kê
các " chất " làm nên hạt gạo : Màu mỡ
của đất, hơng thơm của hoa và công
sức của con ngời .
+ Hơng vị thơm ngon của hạt gạo .
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 2 và 3
+ Để làm ra hạt gạo ,ngời nông dân
gặp phải những khó khăn nào do thiên
nhiên gây ra ?
+ Tác giả đã dùng hình ảnh nào để
diễn tả sự vất vả , khó nhọc của ngời
mẹ khi cấy ?
- Bổ xung : Tác giả đã sử dụng một
loạt hình ảnh đối lập nhau giữa con ng-
ời và con vật , cộng thêm hai từ trái
nghĩa " lên "- " xuống " nhằm khắc
sâu nỗi vất vả , nhọc nhằn của ngời
mẹ, đó cũng là sự biểu dơng ý chí của
con ngời trong công việc.
+ Đặc biệt, trong những năm chống Mĩ
để làm ra hạt gạo , ngời nông dân còn
phải vợt qua những khó khăn nào?
giảng từ " Trút "

+ Trong khổ thơ 3, từ nào lặp đi lặp lại
nhiều lần. ? lặp nh vậy có tác dụng gì?
- Hỏi : Khổ thơ 2 và 3 ý nói gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4+5
+ Tại sao tất cả những khó khăn trên
không làm cho ngời nông dân nản
lòng mà họ vẫn hăng hái sản xuất ?
- 1 học sinh đọc khổ thơ 2, 3 .
+ " Bão tháng 7 " làm gãy đổ cây lúa ,
" ma tháng ba " cây úng lụt , " nắng
tháng sáu" làm cho việc cày cấy, gặt
hái vất vả .
+ Hình ảnh đối lập
" Cá cờ chết, cua ngoi lên bờ >< mẹ em
xuống cấy .
+ Bom Mĩ " Trút " trên mái nhà .
+ Những ngời lkhoẻ mạnh phải ra tiền
tuyến, gây ra thực tế thiếu nhân công .
+ Ngời nông dân phải vừa sản xuất vừa
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
của giặc . Hào giao thông đan giữa
cánh đồng lúa chín .
+ Điệp từ " Những năm ", nhằm nhấn
mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân
trong thời kì kháng chiến .
- Những khó khăn vất vả khi làm ra hạt
gạo .
- Học sinh cả lớp đọc thầm
+ Họ ý thức đựơc rằng hạt gạo làm ra
không chỉ để tiêu dùng mà còn để

+ Dòng thơ cuối bài " Hạt vàng làng
ta" nói lên ý gì ?
+ Qua khổ thơ 4, nhà thơ Trần Đăng
Khoa muuốn khẳng định điều gì ?
- Bổ xung : Mỗi khổ thơ đều mở đầu
bằng một câu " Hạt gạo làng ta ", nhng
kết thúc bài thơ lại bằng câu " Hạt
vàng làng ta ". Đây là một sự so sánh
ngầm hạt gạo là vàng - rất đáng quí.
Hạt gạo quí vì nó là kết tụ tinh tuý của
đất , nớc và con ngời. Hạt gạo quý vì
nó thấm biết bao mồ hôi của con ngời
đổ ra để chiến thắng thiên nhiên khắc
nghiệt , quí vì nó đã cùng con ngời
chống lại giặc Mĩ xâm lợc. Hạt gạo
còn quí vì con ngời đã làm ra hạt gạo
với tấm lòng " Gửi ra tiền tuyến , gửi
về phơng xa "
- Chính với niềm tự hào thiêng liêng
đó mà bài thơ kết thúc bằng một hình
ảnh so sánh tuyệt vời " Hạt vàng làng
ta "
+ Bài " Hạt gạo làng ta " mang đến cho
em hiểu biết gì ?
*Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
nuôi quân đánh giặc, giải phóng miền
Nam.
+ Hạt gạo quê hơng do bao công sức
vất vả mới làm ra đợc nên quí nh

vàng , rất đáng ca ngợi .
+ Giá trị cuả hạt gạo
- Bài thơ thể hiện sự gắn bó ,lòng tự
hào của tác giả đối với quê hơng và
những vất vả , nhọc nhằn của ngời
nông dân khi làm ra hạt gạo trong thời
kì chống Mĩ cứu nớc.

+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ
thơ 2
-GV treo bảng phụ viết đoạn thơ
-Đọc mẫu một lợt
-GV gạch chân những từ HS nêu
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét cho điểm HS
* Luyện đọc thuộc lòng
- Đa bảng phụ chép sẵn bài thơ cha
hoàn chỉnh.
- Hớng dẫn đọc thuộc từng dòng, khổ,
đoạn và cả bài .
Trò chơi : " Đọc tiếp sức "
- Phổ biến luật chơi
- lập nhóm, ban giám khảo
-Nhận xét,tuyên dơng
3. Tổng kết , dặn dò
-Cả lớp hát bài hạt gạo làng ta
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu : Về nhà học thuộc bài thơ,
+5 HS đọc nối tiếp

+ Học sinh nêu ý kiến về giọng đọc
từng đoạn ,sau đó cả lớp bổ sung đi
đến thống nhất cánh đọc từng đoạn.
+Theo dõi GV đọc mẫu và tìm giọng
đọc
+ Nhấn giọng : Có bão, có ma , giọt
mồ hôi , những năm .
+Cuối dòng 2,4,6,8 (khổ 2) đọc vắt
dòng
+2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe
- Học sinh thi đọc : 3 em.
-5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
từng khổ thơ
-2 HS đọc thuộc lòng cả bài
-HS tham gia chơi theo nhóm
chuẩn bị bài sau " Buôn Ch Lênh đón
cô giáo
phiếu học tập
Môn : Tập đọc
Bài : hạt gạo làng ta
Bài 1 : Dùng các kí hiệu đã học để thể hiện cách đọc:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Bài 2 : " Hạt gạo làng ta " còn có những ý nghĩa gì ?

Em đọc thêm khổ thơ 2, khổ thơ 3 và ghi trả lời tóm tắt vào chỗ trống ở
từng dòng dới đây :
Hạt gạo
- Trải qua khó khăn do thiên tai gây ra:


- Chứa đựng nỗi khó nhọc của ngời mẹ :


- Trải qua những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ :

×